1. Trang chủ
  2. » Tất cả

4608

77 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp lời mở đầu Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng đều hớng tới mục tiêu lợi nhuận cao, do đó câu hỏi đặt ra là phải làm gì để thực hiện đợc mục tiêu đó? Một câu trả lời chung nhất đó là các doanh nghiệp phải không ngừng tự hoàn thiện mình bằng cách phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu. Để phát hiện ra đợc những mặt mạnh, yếu của mình, các doanh nghiệp phải tìm hiểu, phân tích hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp và những yếu tố của môi trờng bên ngoài có tác động đến doanh nghiệp. Đối với Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp ngoài những mặt mạnh, Công ty đang ở trong tình trạng sử dụng vốn lu động hiệu quả cha cao, trong khi hiệu quả sử dụng vốn lu động có ảnh hởng lớn đến hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Vì vậy, cần thiết phải có những giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này. Qua thời gian hơn 4 tháng thực tập tại Công ty, tôi chọn vấn đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Làm rõ các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty. - Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động, tìm ra các yếu kém và nguyên nhân của việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả cha cao. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục những yếu kém, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty trong thời gian tới. Kết cấu của luận văn: 1 Luận văn tốt nghiệp Chơng 1: Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp Chơng 2: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp trong thời gian qua Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp trong thời gian tới 2 Luận văn tốt nghiệp Chơng 1 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp 1.1.Những nét khái quát về Công ty 1.1.1. Quá trình hình thành Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp (tên giao dịch quốc tế: Agriculture and foresty import - export Corntuction company), có trụ sở: 1004 - Đờng Láng - Đống Đa - Hà Nội, là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội. Tiền thân Công ty là Xí nghiệp giống, thiết kế trồng rừng đợc thành lập tháng 12 năm 1983. Kể từ ngày thành lập, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều tên gọi khác nhau: Xí nghiệp giống, thiết kế trồng rừng (năm 1983), Công ty Dịch vụ lâm nghiệp (năm 1985), Công ty Xuất nhập khẩu Lâm nông nghiệp (năm 1989). Những năm này Công ty chỉ mới hoạt động trong nớc và gia công hàng xuất khẩu, uỷ thác xuất khẩu qua Tổng Công ty, quy mô còn nhỏ. Năm 1992 đổi tên thành Công ty chế biến kinh doanh nông lâm sản xuất khẩu và đợc trọng tài kinh tế cấp giấy phép kinh doanh số 1058564/ 11/1992. Ngày 13/9/1997 Công ty sáp nhập thêm 2 đơn vị thành viên trong ngành là Công ty dịch vụ lâm nghiệp và Ban quản lý trồng rừng Hà Nội theo Quyết định số 3663/QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội. Sau khi sáp nhập đổi tên thành Công ty kinh doanh Nông sản xuất khẩu Hà Nội. Và đến năm 2002 Công ty đợc đổi tên thành Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp theo quyết định số 4006/QĐ - UB ngày 15/8/2002 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. 3 Luận văn tốt nghiệp Là một doanh nghiệp chế biến và xuất nhập khẩu hàng nông lâm sản, Công ty đợc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp giấy phép chế biến gỗ và lâm sản (quyết định số 2358/CĐCNP ngày 22/11/1994) và đợc Bộ Thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp (số 2051019 ngày 7/1/1993). Nh vậy Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua 20 năm phát triển và trởng thành Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Nông lâm nghiệp Hà Nội đã từng bớc xây dựng cho mình những tiền đề vững chắc về cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân sự, uy tín và vị thế trớc các đối tác kinh doanh trong và ngoài nớc. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý: Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc tổ chức theo trực tuyến chức năng. Đó là mô hình quản lý mang tính chất kết hợp dựa trên nguyên tắc quản lý trực tiếp, các phòng ban tham mu cho ban giám đốc theo từng chức năng nhiệm vụ của mình, giúp ban giám đốc điều hành và ra những quyết định đúng đắn, kịp thời, có lợi cho Công ty. Bộ máy Công ty có 6 phòng chức năng: Phòng tổ chức hành chính Phòng Tài chính - Kế toán Phòng kinh doanh Phòng Xuất nhập khẩu Phòng Kỹ thuật lâm sản Phòng Vật t tổng hợp 4 Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 1.1.3. Nhiệm vụ hiện nay: - Xây dựng các kế hoạch xuất, nhập khẩu các loại vật t hàng hoá phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất hàng năm và dài hạn căn cứ vào phơng hớng, nhiệm vụ phát triển nông lâm nghiệp và sự hớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu sau khi Bộ Nông nghịêp và phát triển nông thôn phê duyệt. - Nghiên cứu tình hình thị trờng, đề xuất chủ trơng chính sách phát triển sản xuất, thờng xuyên nắm bắt nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng và giá cả trên thế giới để không ngừng đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất nhập nhẩu. 5 Ban Giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh Phòng XNK Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật lâm sinh Phòng Vật tư tổng hợp Xí nghiệp chế biến lâm sản Xí nghiệp chế biến nông sản Xí nghiệp dịch vụ lâm nghiệp Xí nghiệp đồ mộc bao bì Xí nghiệp giống cây trồng Phủ Lỗ Xí nghiệp giống cây trồng nông lâm Xí nghiệp xâydựng và phát triển nông thôn Luận văn tốt nghiệp - Quản lí có hiệu quả vật t, tài sản tiền vốn, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cờng cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty. Nhiệm vụ này cho thấy việc quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn nói chung, vốn lu động nói riêng đã đợc đề cập bởi nó là một trong những tác nhân quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. - Quản lí sử dụng lực lợng cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ chính sách của Nhà nớc, luôn chú trọng bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực, phẩm chất của cán bộ công nhân viên. - Giữ vững uy tín trong kinh doanh, tuân thủ các qui định về chế độ quản lí kinh tế của Nhà nớc. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của Công ty. - Xây dựng các công trình nông, lâm, thuỷ sản; các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, du lịch và dịch vụ. - Kinh doanh nhà. 1.1.4. Truyền thống, uy tín của Công ty: Truyền thống của Công ty là giữ vững sự đoàn kết nhất trí từ trong nội bộ Đảng đến toàn thể cán bộ công nhân viên. Nội dung chủ trơng của lãnh đạo Công ty đều phải hài hoà giữa 3 lợi ích: lợi ích nhà nớc, lợi ích của tập thể và lợi ích của ngời lao động, trong đó lấy chăm lo quyền lợi chính đáng của ngời lao động là động lực chủ yếu. Lãnh đạo Công ty nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu thị trờng. Từ công tác dự báo, khảo sát đến tổ chức thực hiện các hoạt động kinh tế đều đợc thực hiện trong những điều kiện thuận lợi nhất (đều đợc sự quan tâm và chuẩn bị kĩ càng). Một điều đáng tôn trọng và tự hào của Công ty là đến thời điểm này, Công ty đã có đợc một đội ngũ cán bộ chủ chốt giỏi, dày dạn kinh nghiệm trong cơ chế thị trờng, đã đoạn tuyệt với cơ chế bao cấp xin, cho. Chính đội ngũ này đã làm nên thành tích vẻ vang của Công ty và quyết định vận mệnh ổn định bền vững và phát triển của Công ty trong tơng lai. Sản xuất và kinh doanh trong cơ chế thị trờng cạnh tranh quyết liệt nhng Công ty từ ngời lãnh đạo tới ngời lao động đều nhất quán hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là phải tuân thủ đúng pháp luật, khắc phục khó khăn vì sự phát triển của Công ty và không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Đây là sự phấn đấu và cố gắng lớn của Công ty, do đó Công ty đã có đợc uy tín khá lớn không chỉ đối với khách hàng trong nớc, nớc ngoài mà cả với các cơ quan quản lý của nhà nớc. 6 Luận văn tốt nghiệp 1.1.5. Một số kết quả kinh doanh : Bảng 1: Kết quả kinh doanh Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Năm2001 Năm 2002 1. Doanh thu Đồng 100.313.427.500 105.234.688.000 114.167.000.000 141.263.131.000 2. Lơi nhuận sau thuế Đồng 381.965.715 441.210.425 500.784.000 565.218.312 3. Số công nhân Ngời 270 250 262 280 4. Thu nhập bình quân Đồng 750.000 850.000 950.000 950.000 5. Nộp ngân sách nhà n- ớc Đồng 2.000.000.000 2.476.000.000 2.866.000.000 3.100.000.000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh thời gian qua) Thông qua các số liệu trên ta có nhận xét sau: doanh thu và lợi nhuận của công ty không ngừng tăng, điều này chứng tỏ công ty đang ở trên đà phát triển, năm 1999 doanh thu của công ty chỉ là 100 tỷ thì đến năm 2000 đã đạt đợc con số là 141 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế từ xấp xỉ 382 triệu đồng năm 1999, năm 2002 đạt 565 triệu đồng, năm 2002 nộp ngân sách nhà nớc đạt 3,1 tỷ đồng, đây là một con số khá lớn và đáng ghi nhận. Thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty không ngừng đợc tăng lên, năm 2002 đạt 950.000 đồng/1ng- ời/1tháng, là tơng đối cao so với các doanh nghiệp nhà nớc khác. Tuy nhiên Công ty cũng nhận thức đợc rằng mức sống chung của ngời dân đã tăng lên rất nhiều, nhu cầu cuộc sống ngày càng cao, do đó Công ty cần thiết phải tăng cờng hơn nữa qui mô cũng nh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, để tiếp tục nâng cao thu nhập cho ngời lao động và tạo thêm nhiều việc làm, góp phần giải quyết một vấn đề bức xúc của xã hội là thiếu việc làm, đồng thời có thể đóng góp nhiều hơn cho ngân sách quốc gia. Bảng 2: Kết quả xuất nhập khẩu của Công ty Đơn vị: 1000 USD Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1. Kim ngạch xuất khẩu 2.025,1 3.699,0 4.554,6 5.760,7 2. Kim ngạch nhập khẩu 981,0 1.624,7 1.952,3 2.136,3 3. Cán cân xuất nhập khẩu 1.044,1 2.074,3 2.602,3 3.624,4 Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Đơn vị: 1000USD 7 Luận văn tốt nghiệp 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu Qua các số liệu trên ta có thể thấy đợc những dấu hiệu đáng mừng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng trong thời qua, năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 2.025,1 nghìn USD và năm 2002 là 5.760,7 nghìn USD. Cán cân xuất nhập khẩu của Công ty có giá trị d- ơng, tức là Công ty xuất siêu, năm 1999 Công ty xuất siêu đợc 2.074,3 nghìn USD và năm 2002 đợc 3.624,4 nghìn USD, điều này chứng tỏ, Công ty đang ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng quốc tế. Mặc dù trong những năm qua tình hình thế giới có nhiều biến động Công ty vẫn thực hiện khá tốt hoạt động xuất nhập khẩu của mình, đóng góp không nhỏ làm tăng lợng ngoại tệ trong nớc, điều này có thể đợc coi là thành công lớn nhất của Công ty trong thời gian qua, hy vọng Công ty sẽ có những bớc phát triển mới vợt bậc trong tơng lai. 1.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty 1.2.1. Mặt hàng kinh doanh - Hàng lâm sản: Chế biến các loại (kể cả hàng thủ công mỹ nghệ) cho ngời tiêu dùng và làm nguyên liệu cho các đơn vị sản xuất khác với chất liệu chủ yếu là gỗ PơMu để tiêu dùng trong nội địa và xuất khẩu. Sản xuất các loại cây giống phục vụ mục đích phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và cải tạo cảnh quan môi trờng. 8 Luận văn tốt nghiệp - Hàng nông sản: Chế biến các loại sản phẩm nh: trám, lạc, vừng, tỏi .để kinh doanh trong nội địa và xuất khẩu. Chế biến và xuất khẩu gạo - Quy hoạch thiết kế trồng cây bóng mát, cây ăn quả, cây cảnh, vờn hoa, lập dự án xây dựng các vờn thực vật, các lâm viên . - Xây dựng các công trình nông, lâm, thuỷ sản, thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, nhà hàng, khách sạn, du lịch, dịch vụ và kinh doanh nhà (kinh doanh nhà là lĩnh vực mới đợc bổ sung theo qui định số 1934/QĐ- UB ngày 26/3/2002 của UBND thành phố Hà Nội). Do đặc điểm về mặt hàng sản xuất - kinh doanh của Công ty nh trên nên hoạt động của Công ty có những thuận lợi là nguồn nguyên liệu sẵn có tơng đối lớn, lại đợc nhà nớc tạo điều kiện phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. Song bên cạnh đó công ty cũng gặp phải những khó khăn cũng chính từ lĩnh vực kinh doanh của mình nh các chính sách về đóng cửa rừng, cấm khai thác và xuất khẩu các loại gỗ quí hiếm, các mặt hàng nông sản thì chịu ảnh hởng nhiều của thời tiết, mùa màng. Cũng do đặc điểm về mặt hàng nên Công ty có nhiều Xí nghiệp, chi nhánh ở các tỉnh nh: tỉnh Hải Dơng, Sơn La, Lạng Sơn . để nhằm tận dụng các nguồn lực về nguyên vật liệu tại chỗ với chi phí thấp, tiết kiệm đợc chi phí nguyên vật liệu, ngoài ra đặc điểm này sẽ làm cho Công ty có thể sử dụng đợc đội ngũ nhân công với giá thấp. Có thể kết luận, đặc điểm về mặt hàng sản xuất - kinh doanh của Công ty hạn chế đợc lợng dự trữ nguyên vật liệu, mua đợc nguyên vật liệu với giá gốc, giảm đợc chi phí vận chuyển và bảo quản nguyên vật liệu dẫn đến nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động, tuy nhiên cũng không thể không đề cập đến tác động tiêu cực do mặt hàng sản xuất - kinh doanh của Công ty còn chịu ảnh nhiều của thời tiết, khó bảo quản đặc biệt là đối với hàng nông sản, điều này lại làm tăng chi phí nguyên vật liệu, mặt khác việc phân bố không tập trung dẫn 9 Luận văn tốt nghiệp đến tình trạng khó quản lý về vật t, hàng hoá dẫn đến những thất thoát cũng nh lãng phí trong sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng. 1.2.2. Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh Để làm cho Công ty ngày càng lớn mạnh và có vị thế trên thị trờng, Công ty không ngừng chú trọng đến việc hoạch định các chiến lợc và kế hoạch phát triển của Công ty trong mọi mặt cả trong dài hạn và ngắn hạn. Những điểm chính trong chiến lợc cũng nh kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty là: Sản xuất - kinh doanh tổng hợp đa ngành, đa nghề nhằm phát huy khả năng nội lực trong sản xuất - kinh doanh. Tập trung phát triển một số lĩnh vực, ngành nghề truyền thống của công ty làm mặt hàng chủ đạo. Đầu t máy móc thiết bị hiện đại, sản xuất phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng và ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm. Đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề để làm việc có hiệu quả, có năng suất cao hơn. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động, sử dụng vốn kinh doanh trong đó có vốn lu động. Các căn cứ, thông tin sử dụng cho việc xây dựng chiến lợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh: Việc xây dựng các chiến lợc, kế hoạch này đợc phân công cho phòng kế hoạch kĩ thuật thực hiện. Phòng này căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của các năm trớc để xác định tốc độ phát triển, xác định những khó khăn thuận lợi có thể gặp trong thời gian tới để từ đó đề ra những chiến lợc, kế hoạch cụ thể phù hợp với yêu cầu đặt ra cho sự phát triển của Công ty. Căn cứ quan trọng nữa là chỉ tiêu của kế hoạch dài hạn, mục tiêu của chiến lợc và nhu cầu của thị trờng. Khả năng liên doanh liên kết và hớng đầu t đổi mới kĩ thuật công nghệ của Công ty cũng đợc lấy làm căn cứ cho việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh này. 10 123doc.vn

Ngày đăng: 26/01/2013, 11:24

Xem thêm: 4608

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nghiên cứu tình hình thị trờng, đề xuất chủ trơng chính sách phát triển sản xuất, thờng xuyên nắm bắt nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng và giá cả trên thế  giới để không ngừng đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất nhập nhẩu. - 4608
ghi ên cứu tình hình thị trờng, đề xuất chủ trơng chính sách phát triển sản xuất, thờng xuyên nắm bắt nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng và giá cả trên thế giới để không ngừng đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất nhập nhẩu (Trang 5)
Bảng 1: Kết quả kinh doanh - 4608
Bảng 1 Kết quả kinh doanh (Trang 7)
Để biết đợc qui mô của vốn lu động qua các năm, ta phải căn cứ vào bảng tổng hợp dới đây: - 4608
bi ết đợc qui mô của vốn lu động qua các năm, ta phải căn cứ vào bảng tổng hợp dới đây: (Trang 15)
Bảng 4: Qui mô vốn lu động - 4608
Bảng 4 Qui mô vốn lu động (Trang 17)
Cơ cấu nguồn vốn và tình hình chiếm dụng vốn của Công ty đợc thể hiện trong bảng sau: - 4608
c ấu nguồn vốn và tình hình chiếm dụng vốn của Công ty đợc thể hiện trong bảng sau: (Trang 20)
Bảng 7: Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố đến      hệ số luân chuyển vốn lu động - 4608
Bảng 7 Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố đến hệ số luân chuyển vốn lu động (Trang 26)
Qua bảng phân tích trên ta thấy năm 1999 cứ 1 đồng vốn lu động tạo ra 0,034 đồng lợi nhuận, năm 2000 tạo ra đợc là 0,038 đồng lợi nhuận cao nhất  - 4608
ua bảng phân tích trên ta thấy năm 1999 cứ 1 đồng vốn lu động tạo ra 0,034 đồng lợi nhuận, năm 2000 tạo ra đợc là 0,038 đồng lợi nhuận cao nhất (Trang 30)
Bảng 12: Sức sinh lời của vốn lu động - 4608
Bảng 12 Sức sinh lời của vốn lu động (Trang 30)
Bảng 16: Vòng quay khoản phải thu - 4608
Bảng 16 Vòng quay khoản phải thu (Trang 35)
Bảng 20: Tổng hợp các chỉ số về năng lực hoạt động - 4608
Bảng 20 Tổng hợp các chỉ số về năng lực hoạt động (Trang 38)
những quyết định đúng đắn, nó phản ánh trực tiếp tình hình phát triển của doanh nghiệp đó - 4608
nh ững quyết định đúng đắn, nó phản ánh trực tiếp tình hình phát triển của doanh nghiệp đó (Trang 39)
Bảng 23: Khả năng thanh toán tức thời - 4608
Bảng 23 Khả năng thanh toán tức thời (Trang 41)
Bảng 25: Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty - 4608
Bảng 25 Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty (Trang 43)
Bảng 26: Cơ cấu tài sản của Công ty - 4608
Bảng 26 Cơ cấu tài sản của Công ty (Trang 44)
Qua bảng phân tích này ta thấy, tỷ lệ tài sản lu động trong tổng tài sản không ngừng tăng lên trong 4 năm qua, năm 1999 giá trị của tài sản lu động là  11.081 triệu đồng chiếm 66,65% tổng tài sản, năm 2000 là 11 - 4608
ua bảng phân tích này ta thấy, tỷ lệ tài sản lu động trong tổng tài sản không ngừng tăng lên trong 4 năm qua, năm 1999 giá trị của tài sản lu động là 11.081 triệu đồng chiếm 66,65% tổng tài sản, năm 2000 là 11 (Trang 44)
Qua bảng trên, trong cơ cấu tài sản lu động thì trong năm 1999 khoản chiếm nhiều nhất lại là tài sản lu động khác, chiếm 34,83% điều này cho thấy Công ty  phát sinh nhiều khoản ngoài khoản phải thu, tiền mặt và hàng tồn kho, cũng  trong năm 1999 thì tỷ lệ - 4608
ua bảng trên, trong cơ cấu tài sản lu động thì trong năm 1999 khoản chiếm nhiều nhất lại là tài sản lu động khác, chiếm 34,83% điều này cho thấy Công ty phát sinh nhiều khoản ngoài khoản phải thu, tiền mặt và hàng tồn kho, cũng trong năm 1999 thì tỷ lệ (Trang 45)
Bảng 28: Cơ cấu tiền mặt của Công ty - 4608
Bảng 28 Cơ cấu tiền mặt của Công ty (Trang 47)
Bảng 29: Cơ cấu các khoản phải thu của Công ty - 4608
Bảng 29 Cơ cấu các khoản phải thu của Công ty (Trang 48)
Bảng 30: Cơ cấu hàng tồn kho của Công ty - 4608
Bảng 30 Cơ cấu hàng tồn kho của Công ty (Trang 50)
- Tính số d các khoản trên bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp trong năm - 4608
nh số d các khoản trên bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp trong năm (Trang 57)
Bảng 32: Dự kiến các chỉ tiêu tài chính năm 2003 của Công ty - 4608
Bảng 32 Dự kiến các chỉ tiêu tài chính năm 2003 của Công ty (Trang 58)
Bảng 33: Dự kiến các khoản phải thu năm 2003 - 4608
Bảng 33 Dự kiến các khoản phải thu năm 2003 (Trang 61)
Bảng 34: Dự kiến các khoản chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003 - 4608
Bảng 34 Dự kiến các khoản chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003 (Trang 69)
w