Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ NHƯ DƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CỦA CHẤT KẾT DÍNH KHƠNG XI MĂNG SỬ DỤNG TRO BAY, XỈ LÒ CAO NGHIỀN MỊN VÀ BỘT NATRI SULFATE LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ NHƯ DƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CỦA CHẤT KẾT DÍNH KHƠNG XI MĂNG SỬ DỤNG TRO BAY, XỈ LÒ CAO NGHIỀN MỊN VÀ BỘT NATRI SULFATE LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 858.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dũng THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học (Theo Quyết định số 1149/ QĐ- ĐHHĐ ngày 30 tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Cơ quan Công tác Họ tên Chức danh Hội đồng TS Ngô Sĩ Huy ĐH Hồng Đức Chủ tịch HĐ PGS TS Phạm Thái Hoàn ĐH Xây Dựng UV Phản biện PGS TS Nguyễn Anh Dũng ĐH Thủy Lợi UV Phản biện TS Nguyễn Đăng Nguyên ĐH Xây Dựng Uỷ viên TS Mai Thị Hồng ĐH Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 12 tháng năm 2022 TS Nguyễn Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2022 Người cam đoan Lê Như Dương i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Văn Dũng người trực tiếp hướng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy mơn Kỹ thuật Cơng trình, thầy khoa Kỹ thuật Cơng nghệ, Phịng Sau Đại học, Trường Đại Hồng Đức trang bị tri thức khoa học tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian qua Sau cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, anh, em động viên, tạo điều kiện người thân gia đình suốt q trình thực luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2022 Tác giả Lê Như Dương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………… … i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tro bay xỉ lò cao nghiền mịn lĩnh vực xây dựng 1.1.1 Tro bay 1.1.2 Xỉ lò cao 1.2 Các nghiên cứu chất kết dính khơng xi măng 10 1.2.1 Chất kết dính 10 1.2.2 Chất kết dính khơng xi măng 11 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 13 2.1 Vật liệu 13 2.1.1 Tro bay 13 2.1.2 Xỉ lò cao nghiền mịn 14 2.2 Thiết thành phần cấp phối 15 2.3 Chuẩn bị mẫu phương pháp thí nghiệm 15 2.3.1 Thí nghiệm thời gian ninh kết 16 iii 2.3.2 Thí nghiệm độ chảy xòe 17 2.3.3 Thí nghiệm khối lượng thể tích khơ 19 2.3.4 Thí nghiệm cường độ chịu nén 20 2.3.5 Thí nghiệm cường độ chịu uốn 20 2.3.6 Thí nghiệm độ co khơ 21 Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Thời gian ninh kết 23 3.2 Độ chảy xòe 24 3.4 Cường độ chịu nén 25 3.5 Cường độ chịu uốn 26 3.6 Độ co khô 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT N/CKD: Nước/chất kết dính TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ASTM : Tiêu chuẩn Mỹ V : Khối lượng thể tích vữa tươi (kg/m3) m1 : Khối lượng bình (kg) m2 : Khối lượng bình có vữa (kg) V : Thể tích bình đong (m3) Ru : Cường độ chịu uốn (MPa) Pu : Lực uốn gẫy (N) l : Khoảng cách hai gối uốn (mm) b, h : Chiều rộng chiều cao mẫu thử (mm) H : Độ hút nước (%) m3 : Khối lượng mẫu sau sấy khô (g) m4 : Khối lượng mẫu bão hòa ngâm nước 24 (g) ni : Độ co khô vữa n ngày tuổi, mẫu thứ i (%) Lni : Chỉ số so sánh chiều dài n ngày tuổi mẫu thứ i (mm) L0i : Chỉ số so sánh chiều dài tuổi ban đầu mẫu thứ i (mm) Li : Chiều dài danh nghĩa mẫu thứ i (mm) L : Chiều dài mẫu (m) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tính chất vật lý hóa học tro bay 13 Bảng 2.2 Các thơng số kỹ thuật xỉ lị cao nghiền mịn nghiên cứu 14 Bảng 2.3 Thành phần cấp phối cho m3 hỗn hợp chất kết dính 15 Bảng 3.1 Thời gian ninh kết bê tông 23 Bảng 3.2 Độ chảy xòe mẫu 24 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm xác định khối lượng thể tích 24 Bảng 3.4 Cường độ chịu nén mẫu vữa theo ngày tuổi 26 Bảng 3.5 Cường độ chịu uốn mẫu vữa theo ngày tuổi 27 Bảng 3.6 Độ co khô (%) mẫu vữa theo thời gian 28 vi - Lấy mẫu thí nghiệm lắp vào gá uốn Hình 2.10 ý thời gian thí nghiệm đo giá trị cường độ chịu uốn 7, 14 28 ngày tuổi; - Tiến hành uốn mẫu với tốc độ tăng tải từ 10N/s – 50N/s mẫu bị phá huỷ, ghi lại tải trọng phá huỷ lớn Hình 2.10 Thiết bị dùng để thí nghiệm uốn mẫu 2.3.6 Thí nghiệm độ co khơ Để tiến hành thí nghiệm đo độ co khô, mẫu đo chuẩn bị khn có kích thước 2,5×2,5×28,5 (Hình 2.11a) Ở hai đầu mẫu phải gắn chốt đồng để sau gắn lên giá đo độ co ngót (Hình 2.11b) Độ co khô vữa xác định theo TCVN 8824-2011 Độ co khô vữa n ngày tuổi, mẫu thứ i ( ni ) xác định theo công thức (2.3): ni Lni L0i 100 Li (2.3) Trong đó: Lni : số so sánh chiều dài n ngày tuổi mẫu thứ i, tính mm; 21 L0i : số so sánh chiều dài tuổi ban đầu mẫu thứ i, tính mm; Li : chiều dài danh nghĩa mẫu thứ i, Li =250 mm (a) Khuôn đúc mẫu đo độ co khơ (b) Thí nghiệm xác định độ co khơ Hình 2.11 Xác định độ co khô vữa 22 Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thời gian ninh kết Thời gian ninh kết mẫu nghiên cứu thể Bảng 3.1 Bảng 3.1 Thời gian ninh kết bê tông Bắt đầu ninh kết (phút) Cấp phối STT T00 T05 T10 T15 T20 Hình 3.1 thể ảnh hưởng Kết thúc ninh kết (phút) 114 166 150 220 183 261 288 362 301 407 hàm lượng tro bay thay cho xỉ lò cao nghiên mịn chất kết dính đến thời gian bắt đầu kết thúc ninh kết Khi hàm lượng tro bay tăng dần lên thời gian bắt đầu thời gian kết thúc ninh kết tăng lên theo Điều cho thấy, tro bay có thời gian bắt đầu ninh kết cao xỉ lị cao nghiên mịn Nhìn chung, mẫu thí nghiệm có thời gian bắt đầu ninh kết nằm giới hạn cho phép (không sớm 45 phút) kết thúc ninh kết (không lớn 375 phút) Riêng có mẫu T20 có thời gian kết thúc ninh kết lớn thời gian cho phép Thời gian ninh kết (phút) 450 400 350 300 250 Thời gian bắt đầu ninh kết 200 Thời gian kết thúc đông kết 150 100 50 0 10 15 20 25 Hạm lượng tro bay chất kết dính (%) Hình 3.1 Thời gian ninh kết mẫu bê tơng 23 3.2 Độ chảy xịe Kết thí nghiệm độ chảy xỏe thể Bảng 3.2 Bảng 3.2 Độ chảy xòe mẫu STT Tên mẫu Độ chảy xòe (cm) T00 19 T05 20 T10 21 T15 23 T20 24 Kết cho thấy, với tỷ lệ nước chất kết dính, hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao nghiền mịn tăng lên, độ chảy xòe vữa tăng lên tương ứng Điều giải thích tro bay có khả giúp cho hỗn hợp vữa có độ linh động cao xỉ lò cao nghiền mịn 3.3 Khối lượng thể tích khơ Khối lượng thể tích khơ mẫu xác định thời điểm 28 ngày, ghi lại Bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm xác định khối lượng thể tích (Đơn vị kG/m3) Khối lượng STT Tên mẫu T00 1.719 1.737 T05 1.724 1.743 T10 1.748 1.758 T15 1.754 1.762 T20 1.751 1.761 ngày 28 ngày Hình 3.2 thể khối lượng thể tích mẫu chất kết dính có hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao nghiền mịn khác Ở thời điểm ngày khối lượng thể tích từ 17371761 kG/m3, cịn 28 ngày khối lượng thể tích 17191751 24 kG/m3 Nhận thấy, hàm lượng tro bay tăng lên từ đến 15% khối lượng thể tích khô tăng dần lên Hàm lượng tro bay tăng từ 15% lên 20% khối lượng thể tích khơ ngày 28 ngày có xu hướng giảm Điều giải thích, hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao nghiền mịn 15%, kích thước hạt xếp với tạo nên độ chặt lớn nhất, tạo khối lượng thể tích khơ lớn Bên cạnh đó, kết cho thấy cấp phối, khối lượng thể tích khơ đo 28 ngày tuổi lớn ngày tuổi Điều giải thích hỗn hợp vữa xỉ lị cao nghiền mịn, tro bay chất kích hoạt Na 2SO4 đến 28 ngày tuổi tiếp tục hút ẩm xảy phản ứng hóa học nên khối lượng đo khô từ ngày đến 28 ngày tiếp tục tăng lên 1.765 1.760 Khối lượng (kG/m3) 1.755 1.750 1.745 1.740 Khô 28 ngày 1.735 khô ngày 1.730 1.725 1.720 1.715 10 15 20 25 Hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao (%) Hình 3.2 Khối lượng thể tích khơ mẫu vữa 3.4 Cường độ chịu nén Đối với vật liệu xây dựng, cường độ nén thuộc tính quan trọng để đánh giá khả chịu tải trọn Thông qua thí nghiệm, kết cường độ nén mẫu vữa nghiên cứu thể tương ứng Bảng 3.4 Hình 3.3 25 Bảng 3.4 Cường độ chịu nén mẫu vữa theo ngày tuổi (MPa) Ngày 28 T00 10.9 19.7 24.5 29.6 T05 12.7 20.3 26.8 34.1 T10 15.0 25.9 34.1 43.2 T15 10.4 26.6 35.9 50.2 T20 9.7 24.6 30.6 49.4 60.0 Cường độ nén (MPa) 50.0 40.0 T00 30.0 T05 T10 20.0 T15 T20 10.0 0.0 10 15 20 25 30 Ngày tuổi (ngày) Hình 3.3 Sự phát triển cường độ nén mẫu vữa Nhìn chung, cường độ nén hỗn hợp vữa từ đến 28 ngày tuổi tăng theo thời gian Đến 28 ngày tuổi, cường độ nén mẫu đạt từ 29,6 Mpa đến 50,2 Mpa (mẫu đạt cường độ nén lớn T15 tương ứng với hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao 15%) Trong ngày tuổi, hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao nghiền mịn tăng dần từ đến 15% cường độ chịu nén tăng dần theo Khi hàm lượng tro bay thay đến 20% cường độ nén mẫu vữa bị giảm xuống Điều tương đồng kết thí nghiệm khối lượng khô mẫu vữa 3.5 Cường độ chịu uốn Kết thí nghiệm uốn mẫu vữa nghiên cứu thể Bảng 3.5 26 Bảng 3.5 Cường độ chịu uốn mẫu vữa theo ngày tuổi (MPa) Ngày 28 T00 1.00 1.34 1.41 1.63 T05 1.04 1.51 1.59 2.45 T10 1.17 1.66 1.82 2.80 T15 0.98 1.76 2.07 2.93 T20 0.77 1.59 1.75 2.87 Cường độ chịu uốn mẫu vữa 1,3,7 28 tuổi vẽ Hình 3.4 Từ hình vẽ thấy rằng, tương tự cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn mẫu vữa phát triển theo thời gian Tại 28 ngày tuổi, cường độ chịu uốn mẫu vữa đạt từ 1,63 MPa đến 2,93 Mpa Khi tăng hàm lượng tro bay từ đến 15%, cường độ chịu uốn mẫu vữa tăng lên Khi tăng hàm lượng tro bay từ 15% đến 20%, cường độ chịu uốn mẫu vữa có xu hướng giảm xuống 3.50 Cường độ uốn (MPa) 3.00 2.50 T00 2.00 T05 1.50 T10 T15 1.00 T20 0.50 0.00 10 20 30 Ngày tuổi (tuổi) Hình 3.4 Cường độ chịu uốn mẫu vữa theo ngày tuổi 3.6 Độ co khơ Các phản ứng thủy hóa chất kết dính (xỉ lị cao nghiền mịn, tro bay) thường tỏa nhiều nhiệt làm lượng nước thành phần mẫu, thường 27 gây tượng co ngót mẫu Nếu độ co ngót lớn dẫn đến mẫu bị nứt giảm khả chịu lực Việc hạn chế độ co khô vữa xây dựng cần thiết để hạn chế nguyên nhân bị nứt, khả chịu lực yêu cầu kiến trúc Độ co khô thể thông qua thay đổi chiều dài mẫu theo thời gian so với mẫu ban đầu Kết độ co khô (%) mẫu vữa thể Bảng 3.5 Bảng 3.6 Độ co khô (%) mẫu vữa theo thời gian Ngày 14 28 T00 0.000 -0.093 -0.195 -0.277 -0.319 -0.388 T05 0.000 -0.089 -0.191 -0.252 -0.305 -0.377 T10 0.000 -0.086 -0.188 -0.244 -0.299 -0.358 T15 0.000 -0.079 -0.167 -0.213 -0.276 -0.336 T20 0.000 -0.076 -0.158 -0.194 -0.252 -0.308 Hình 3.5 minh họa thay đổi chiều dày mẫu theo thời gian tương ứng với hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao nghiền mịn Độ co khô vữa tăng lên hàm lượng tro bay tăng Giống đặc tính khối lượng thể tích khơ cường độ, độ co khơ tính chất khác vữa có liên quan mật thiết đến bị ảnh hưởng trực tiếp chất lượng thành phần cấu tạo nên chúng Độ co khô mẫu tăng dần theo thời gian, nhiên chúng có xu hướng ổn định ngày tuổi tăng lên Độ co khô trước 14 ngày tuổi tăng mạnh, giảm dần mẫu 28 ngày tuổi Ở ngày tuổi cao, thủy hóa chất kết dính đạt lớn, sản phẩm hủy hóa giúp ngăn cản độ co khô vữa, độ co khô giảm 28 0.000 -0.050 10 15 20 25 30 Độ co khô (%) -0.100 -0.150 T00 -0.200 T05 -0.250 T10 -0.300 T15 -0.350 T20 -0.400 -0.450 Ngày tuổi (ngày) Hình 3.5 Độ co khô 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đánh giá đặc tính kỹ thuật chất kết dính khơng xi măng sử dụng tro bay, xỉ lò cao nghiền mịn bột natri sulfate với với tỷ lệ nước/chất kết dính 0.3 thay dần hàm lượng xỉ lò cao nghiền mịn tro bay tỷ lệ 0%, 5%, 10%, 15% 20% Dựa kết nghiên cứu được, luận văn đưa kết luận sau: 1) Khi hàm lượng tro bay tăng dần lên thời gian bắt đầu thời gian kết thúc ninh kết tăng lên theo Các mẫu T00, T05, T10 T20 có thời gian ninh kết nằm giới hạn cho phép Riêng có mẫu T20 có thời gian kết thúc ninh kết lớn thời gian cho phép 2) Kết cho thấy, với tỷ lệ nước chất kết dính, hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao nghiền mịn tăng lên, độ chảy xòe vữa tăng lên tương ứng Điều cho thấy tro bay có khả giúp cho hỗn hợp vữa có độ linh động cao xỉ lò cao nghiền mịn 3) Khối lượng thể tích mẫu tăng theo thời gian, ngày 28 ngày Khối lượng thể tích mẫu chênh lệch không nhiều, nhiên với mẫu khối lượng thể tích khơ 28 ngày lớn ngày tuổi Điều cho thấy hỗn hợp vữa xỉ lò cao nghiền mịn, tro bay chất kích hoạt Na 2SO4 đến 28 ngày tuổi tiếp tục hút ẩm xảy phản ứng hóa học nên khối lượng đo khô từ ngày đến 28 ngày tiếp tục tăng lênTổ mẫu có khối lượng thể tích khơ đạt giá trị lớn T15 4) Cường độ chịu nén mẫu thí nghiệm tăng theo thời gian 28 ngày tuổi đạt giá trị lớn hàm lượng tro bay dùng để thay 15% Trong ngày tuổi, hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao nghiền mịn tăng dần từ đến 15% cường độ chịu nén tăng dần theo Khi hàm lượng tro bay thay đến 20% cường độ nén mẫu vữa bị giảm xuống 5) Tương tự cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn tổ 28 ngày tuổi mẫu có giá trị lớn hàm lượng tro bay dùng để thay 15% 30 Trong ngày tuổi, hàm lượng tro bay thay xỉ lò cao nghiền mịn tăng dần từ đến 15% cường độ chịu nén tăng dần theo Khi hàm lượng tro bay thay đến 20% cường độ nén mẫu vữa bị giảm xuống 6) Độ co khơ mẫu nghiên cứu có xu hướng ổn định ngày tuổi tăng lên Độ co khô trước 14 ngày tuổi tăng mạnh, tăng chậm mẫu từ 14 đến 28 ngày tuổi Kiến nghị Trong luận văn nghiên cứu, tác giả sử dụng tổ mẫu, nghiên cứu thiết kế mẫu với tỷ lệ nước/chất kết dính 0.3 kết xác định đến 28 ngày tuổi Vì vậy, để có thêm sở khoa học cho kết luận tương lai cần nghiên cứu thêm số tỷ lệ nước/chất kết dính giá trị cần đo thêm thời điểm 56 ngày để đánh giá đầy đủ trình phát triển đặc tính kỹ thuật chất kết dính 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Thanh Bằng, Nguyễn Tiến Trung, Đinh Hoàng Quân (2020), “Ảnh hưởng độ mịn xỉ lò cao đến cường độ bê tơng chất kết dinh kiềm hoạt hóa”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy lợi, Số 61 (2020), tr 16-24 [2] Nguyễn Thanh Bằng, Nguyễn Tiến Trung, Đinh Hồng Qn (2020), “Kết ứng dụng bê tơng chất kết dinh kiềm hoạt hóa sử dụng tro bay xỉ lị cao cơng trình thử nghiệm”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy lợi, Số 63, tr 01-07 [3] Bộ khoa học công nghệ Việt Nam (2015), TCVN 6017:2015 Xi măng – Phương pháp xác định thời gian đơng kết độ ổn định thể tích [4] Bộ Khoa học Công nghệ (2011), TCVN 8824: Xi măng – phương pháp xác định độ co khô vữa [5] Đào Văn Đông (2017), “Nghiên cứu tính chất học bê tơng Geopolymer tro bay”, Tạp chí Giao thơng Vận tải, Số 1/2017 [6] Hồng Minh Đức, Trần Quốc Toán, Lee Sang Hyun, Do Kwang Soo (2020), "Nghiên cứu ảnh hưởng xỉ hạt lò cao nghiền mịn tro bay đến tính chất hỗn hợp bê tơng bê tơng", Tạp chí KHCN Xây dựng, 3, tr 33-40 [7] Nguyễn Trọng Lâm, Nguyễn Ngọc Linh, Trần Văn Nam, Vũ Duy Kiên, Trần Văn Khải, Phùng Đức Hiếu(2020), “Ảnh hưởng tro bay thay phần xi măng đến tính chất bê tơng thương phẩm”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, số 4V/2020 [8] Tăng Văn Lâm, Nguyễn Đình Trinh (2021), “Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng tro bay xỉ lị cao hoạt tính đến tính chất bê tông cường độ cao hạt mịn không sử dụng chất kết dính xi măng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mội trường, Số 76 (12/2021), tr 11-20 [9] Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Nhân Hòa, (2022), “Nghiên cứu chế tạo viên gạch xây, block từ phế thải tro xỉ nhiệt điện đá mạt dùng chất kết dính polyme silic”, Tạp chí KHCN Xây dựng, 16(IV), tr 139-151 32 [10] Ngô Sĩ Huy, Lê Thị Thanh Tâm, Lưu Đình Thi (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng tro bay lên phát triển cường độ nén bê tông, đề tài sở, Đại học Hồng Đức [11] Tống Tôn Kiên, Lê Trung Thành (2015), "Ảnh hưởng xỉ lò cao nghiền mịn đến số tính chất bê tơng sử dụng cốt liệu tái chế", Tạp chí Khoa học cơng nghệ Xây dựng, 9(2), tr 77-84 [12].https://vatlieuxaydung.org.vn/chuyen-de-vat-lieu-xay-dung/giai-phap-quanly-che-bien-va-su-dung-xi-gang-xi-thep-o-viet-nam-13033.htm Tiếng Anh: [13] ASTM C618 (2005), Standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural pozzolan for use in concrete, USA [14] Bilodeau A, and Malhotra M (2000), “High-volume fly ash system: concrete solution for sustainable development”, ACI material Journal, Vol 97 (1), pp.41-47 [15] Davidovits J (2011), Geopolymer Chemistry and Application, 3rd edition, Geopolymer Institute [16] El-Didamony H et al (2012), “Properties and durability of alkali-activated slag pastes immersed in sea water”, Ceramics International 38, 3773– 3780 [17] Jatuphon T, Raungrut C, Chai J, Kraiwood K., (2005), "Packing effect and pozzolanic reaction of fly ash in mortar", Cement and Concrete Research, 35, pp 1145-1151 [18] Karim M.R, et al (2017), “Durability properties of a non-cement binder made up of pozzolans with sodium hydroxide”, Construction and Building Materials 138, 174–184 [19] Li G, and Zhao X, (2003), “Properties of concrete incorporating fly ash and ground granulated blast-furnace slag”, Cement and Concrete Composites, Vol 25, pp 293-299 [20] Marthong C., and Agrawal T P, (2012), “Effect of fly ash additive on concrete properties”, International Journal of Engineering Research and Applications, Vol (4), pp 1986-1991 33 [21] Mohamed H A, (2011), “Effect of fly ash and silica fume on compressive strength of self-compacting concrete under different curing conditions”, Ain Shams Engineering Journal, Vol 2, pp 79-86 [22] Mohd S., Jagdish P., Amjad M., (2010), "Effect of GGBFS on time dependent compressive strength of concrete", Construction and Building Materials, 24(8), pp 469-1478 [23] Mohebbi M, Rajabipour F, Scheetz B.E, (2015), “Reliability of loss on ignition test for determining the unburned carbon content in fly ash”, World of Coal Ash Conference in Nasvhille [24] Nail T R and Ramme B W., (1990), “Effect of high-lime fly ash content on water demand, time of set, and compressive strength of concrete”, ACI Materials Journal, 1990, Vol 87 (6), pp 619-626 [25] Nawaz, M.A et al (2020), “Effect of sulfate activator on mechanical and durability properties of concrete incorporating low calcium fly ash”, Case Studies in Construction Materials 13 e00407 [26] Oner A., Akyuz S., Yildiz R (2005), "An experimental study on strength development of concrete containing fly ash and optimum usage of fly ash in concrete", Cement and Concrete Research, 35(6), pp 1165-1171 [27] Paya J., Monzo J., Borrachero M.V, Perris E., and Amahjour F., (1998), “Thermo gravimetric methods for determining carbon content in fly ashes,” Cement and Concrete Research, Vol 28, pp 675-688 [28] Siddique R., (2003), “Performance characteristics of high-volume class F fly ash concrete”, Cement and Concrete Research, Vol 34, pp 487-493 [29] Turner L K Collins F G (2013), “Carbon dioxide equivalent (CO2-e) emissions: A comparison between geopolymer and OPC cement concrete”, Construction and Building Materials 43, pp 125-130 [30] Wankhede P R., and Fulari V A., (2014), “Effect of fly ash on properties of concrete”, International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering, Vol (7), pp 284-289 34 [31] Wesch K (1991), Fly ash in concrete: Properties and performance Report of Technical Committee 67-FAB use of fly ash in buildings, E&FN Spon, London [32] Yerramala A., Chandurdu R., (2012), "Influence of fly ash replacement on strength properties of cement mortar", International Journal of Engineering Science and Technology, 4(08), pp 3657-3665 [34] Zuhua Z., John L., Andrew R., HaoW., (2015), "Mechanical, thermal insulation, thermal resistance and acoustic absorption properties of geopolymer foam concrete (GFC)", Cement & Concrete Composites, 62, pp 97-105 35