1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Động lực phát triển bền vững sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc phần 1

281 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 30,54 MB

Nội dung

Trong khoảng giới hạn của nhận thức và hiểu biết hiện thòi chưa đầy đủ, cộng với sự bài xích, xuyên tạc và phủ nhận theo kiểu “mưa dầm thấm .âu” đối vối chủ nghĩa Mác - Lênin, phủ nhận c

Trang 1

XÂY Dự BẢO VỆ TỔ QUỐC

Trang 5

ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN BENVŨHG

S ự NGHIỆP ĐỔI MỚI, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Trang 6

Mã sô" 32(v)2

CTQG - 2012

Trang 7

PGS TS NGUYỄN BÁ DƯƠNG

ĐỘNG LỰC ■ ■ PHÁT TRIỂN BỂN VŨNG

Trang 9

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Qua lơn 25 năm đổi mối, đặc biệt sau 20 năm thực hiện Cương hh xây dựng đất nưóc trong thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãiội, chúng ta đã giành được những thành tựu to lón, có

ý nghĩa ch sử: Đất nưốc thực hiện thành công bước đầu công cuộc đổi nới, ra khỏi tình trạng kém phát triển; đòi sông nhân dân đưỢ' cải thiện rõ rệt; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường ạốc tế được nâng cao Tuy nhiên, nưóc ta vẫn đứng trưốc nhỉu thách thức lớn, đó là: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế 0 vối nhiều nước trong khu vực và trên thế giói; tình trạng su thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sông của một

bộ phận hông nhỏ cán bộ, đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phi :òn nghiêm trọng; các thế lực thù địch tiếp tục thực

hiện âm 1ƯU “diễn biến h òa bình”, gây bạo loạn lậ t đổ, sử dụng

các chiêibài “dân chủ”, “nhân quyển” hòng làm thay đổi chế độ chính trị ỉ nước ta Trưóc bối cảnh đầy biến động trên thế giới, xuất phá từ yêu cầu và dự báo tình hình thực tế của đất nưốc trong the gian tới, Chiến lược phát triến kinh tế - xã hội giai

đoạn 201- 2020 được Đại hội XI của Đảng ta xác định là “Chiến

lược tiếp ục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhnh, bển vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nưc ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo định hướng xéhội chủ nghĩa".

Trang 10

lãnh đạo của Đảng ta, không thể bóp méo sự thật trước người dân và công luận thế giới theo kiểu “lấy vải màn che mắt thánh”, phủ định sạch trơn, chà đạp thô bạo lên lịch sử Vì vậy, họ quay sang sử dụng ngón đòn ác hiểm

là phê phán, xuyên tạc nền tảng tư tưởng, lý luận của Đảng và của cách mạng Việt Nam là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; vu không, bôi nhọ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta; chê bai đường lối đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Làm điều này, theo họ sẽ hiệu quả hơn, tác dụng hơn, vì nó gây ra sự nghi ngờ về tính đúng đắn của lý luận khoa học Mác - Lênin, về sự lựa chọn đúng, sai con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước

ta, về uy tín của Đảng, Nhà nước trong xã hội và trong lòng nhân dân Đó là một âm mưu cực kỳ nguy hiểm Bởi

vì, theo cách này, họ sẽ tạo ra một khoảng trông trong lòng xã hội ta, phá vỡ sự đồng thuận xã hội; làm xói mòn khối đại đoàn kết toàn dân tộc; dựa vào đó, họ sẽ phân hóa các lực lượng “trung thành” vối chủ nghĩa Mác - Lênin, vối Đảng và qua đó, biết ai thuộc lực lượng ‘“cấp tiến”, mong muốn đi theo con đường phương Tây, chủ nghĩa tư bản Từ đó, tập hợp các phần tử bất mãn vối chê

độ ta thành một lực lượng độc lập, tạo dựng ngọn cò, khi

đủ mạnh thì ép Đảng ta từ bỏ mục tiêu, con đường 'Chủ

nghĩa xả hội để thực hiện mưu đổ của họ là lái nước t a đi theo con đưòng tư bản chủ nghĩa, có lợi cho họ Sự kiện gây rối ở Tây Nguyên các năm 2001, 2004 và ở Mưiờng Nhé, Điện Biên đầu năm 2011 là những thủ đoạn thiâm độc của kẻ thù trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, tbạo loạn lật đổ nhằm chống phá ta.

Trang 11

Trtớc tình hình này, trong nhân dân, không phải tất

cả mọi người đều nhận thức sâu sắc và nhìn rõ thực chất

âm mu'u, thủ đoạn thâm độc của địch, không ít người đã hoang mang, dao động và cho rằng, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa như Liên Xô và các nước Đông Âu chẳng có ích lợi gì, kết cục có khi lại trượt theo lối mòn của các nưốc r.ày, lại đổ vỡ Trong khi đó, nhìn vê các nước tư bản phát triển, họ thấy sức mạnh của đồng đôla, đồng bảng Anh, đồng Euro và đời sống vật chất, tinh thần đạt đến mútc cao ở các nước này Trong khoảng giới hạn của nhận thức và hiểu biết hiện thòi chưa đầy đủ, cộng với sự bài xích, xuyên tạc và phủ nhận theo kiểu “mưa dầm thấm âu” đối vối chủ nghĩa Mác - Lênin, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực và ca ngợi chủ nghĩa tư bản đương đại, đă làm cho những người “thiếu thông tin” nghi ngò đường lối đổi mới của Đảng ta, cả tin vào tính đúng đắn của lý luận tư sản, sự “thuyết phục” của chủ nghĩa tư bản; không thấy hết giá trị của những thành tựu to lớn,

có ý nghĩa lịch sử mà nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã giành được qua hơn 25 năm thực hiện đường lối đổi mổi, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tình trạng này nếu không có biện pháp ngăn chặn, khắc phục, không được giáo dục từ những sự giải thích có lý, có tình, có cơ sở khoa học sẽ là một nguy cơ: làm cho nhưng người nay ngày càng lún sâu vào nhận thức sai lầm và hành động sai trái; đồng thời, tác động, ảnh hưởng xấu tới những người sống xung quanh, nhất là thê hệ trẻ và chính nó đã

và đang tước đi sức mạnh nhân tố chính trị - tinh thần của những người lâm vào tình cảnh này; làm suy giảm

Trang 12

động lực phát triển của sự nghiệp đổi mối, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trong điểu kiện, hoàn cảnh hiện thời, việc đẩy mạnh đấu tranh tư tưởng, lý luận, phê phán, vạch trần các quan điểm sai trái, phản động phải gắn liền với việc tích cực quán triệt, phổ biến, tuyên truyền, giáo dục lý luận chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thòi kỳ quá đô’ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011); đưòng lối, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020

và các chính sách, pháp luật của Nhà nước trong cáni bộ, chiến sĩ quân đội và trong nhân dân Thông qua nhiững việc làm thiết thực, cụ thể này, các cấp, các ngành, từng cán bộ, đảng viên phải làm cho quần chúng nhân dân, những người xung quanh hiểu rõ bản chất, âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong chống phá cách mạng nưốc ta Đồng thời, giúp họ nhận thức đúng bản chất khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu, con đưòng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa

xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa c họn

từ những năm đầu thế kỷ XX; đặc biệt là đường lối đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quõc thể hiện trong hệ thiông văn kiện của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nướic ta

từ năm 1986 đến nay Qua đó, củng cố niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng Việt Nam; trang bị cho quần ch úng nhân dân, nhất là đồng bào các dần tộc thiểu số, đồng bào sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, nhiững

Trang 13

vùn' còn nhiều khó khăn, những kiến thức lý luận chính trị - xã hội cần thiết để “miễn dịch” trước các đòn tấn công

ác hem của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch cả trorg lý luận và thực tiễn Trên cơ sở đó, mọi người tự tin

và tch cực tham gia vào cuộc đấu tranh chông các quan điển sai trái, phản động, bảo vệ cái đúng, cái tốt trong xã hội a, cũng như việc bình tĩnh, khôn khéo và quyết tâm vượ; qua khó khăn thử thách, những cám dỗ vật chất đòi thư<ng trước mắt để giữ sạch phẩm chất, thanh danh ngưii cán bộ, đảng viên; công dân của nước Cộng hòa xã hội thủ nghĩa Việt Nam.

AÌ đó vẫn khư khư cho rằng, ở Việt Nam, con đường phù hợp và hiệu quả nhất để xóa đói, giảm nghèo, làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là đi thec con đường phương Tây, con đưòng tư bản chủ nghĩa, xin hãy một lần đến viếng thăm Nghĩa trang liệt sĩ Trưíng Sơn, Nghĩa trang liệt sĩ Đường 9 ở Quảng Trị và nhim nghĩa trang liệt sĩ khác trên khắp ba miền đất nước,

ở đi, họ sẽ nhận rõ hơn giá trị của cuộc sống và sự thật, sẽ phả suy nghĩ và nhận thức lại chính mình, cắt nghĩa được đâu là lẽ phải, cái thiện, cái ác; đâu là cái đúng và sai; ai

là bạn, ai là thù Chẳng nhẽ sự hy sinh xương máu của hàní triệu ítồne bào ta của hàng vạn anh hùng, liệt sĩ là uổnỊ công, vô ích? Chẳng nhẽ họ không hiểu lịch sử truyền thống của dân tộc Việt Nam, hay là cố tình không hiểi sự thật vê những đau thương, mất mát mà ông cha ta

đã từng gánh chịu bởi họa giặc ngoại bang xâm lược, giày xéo quê nhà, chà đạp lên nhân phẩm con ngưòi, thủ tiêu nòi giống? Bài học về nỗi đau mất nước, mất người thân

Trang 14

yêu; nỗi ô nhục vì giặc ngoại bang đô hộ cướp đoạt cuộc sống làm người đã thúc giục ông cha ta, mọi người dân kê tiếp nhau đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm, quyết giành

tự do, độc lập, dù biết rằng trong cuộc chiến đấu ấy có thể

hy sinh, đổ máu, tổn thất nặng nể.

Là người Việt Nam yêu nưốc, yêu đồng bào, hiểu rõ cội nguồn lịch sử, thừa nhận lao động là giá trị cuộc sống, rất đỗi tự hào về lịch sử truyền thống vẻ vang của dân tộc, cớ sao lại nhẫn tâm, cúi đầu chịu làm tay sai cho địch, tuyên truyền không công cho chúng; “rước voi vê giày mả t ể ’, gây tội ác tày trời với chính những người thân là bà con ruột thịt của mình?! Là người Việt Nam, sinh ra và lớn lên bằng dòng sữa mẹ, bằng truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc, cớ sao lại nhắm mắt làm ngơ, quay lưng lại lịch

sử, nhẫn nhục đứng nhìn quân xâm lược giày xéo mồ mả,

tổ tiên, đốt phá quê hương mình? Hãy đọc lại lịch sử cdân tộc Việt Nam, cắt nghĩa cho được tại sao, vì lẽ gì mà các sĩ phu yêu nước cuối thê kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã phải rời

bỏ quê hương, ra đi tìm đưòng cứu nước, phải cầu cạnh ngưòi nước ngoài giúp nhân dân ta đấu tranh chống quân xâm lược, quyết giành độc lập, tự do? Vì lẽ gì mà người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành phải ròi Tổ quốc,

ra đi bôn ba tìm đường cứu nưốc đến tận phướng trời Ân châu xa xôi, tận nơi sào huyệt của quân xâm lược để tìm hiểu sự thật cái gì ẩn chứa đằng sau mấy từ “tự do, bình đẳng, bác ái”; tại sao thực dân Pháp lại đem quân xâm lược một dân tộc nhỏ bé là Việt Nam và các dân tộc thuộc địa khác, để rồi qua đó học hỏi kinh nghiệm đấu tranh chống quân xâm lược mạnh; đem về giúp đỡ đồng Ibào

Trang 15

đáil đuổi giặc ngoại xâm, thực hiện khát vọng giải phóng dâi ộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngưòi, để đem lạiđ)C lập, tự do cho dân tộc, cơm no, áo ấm và hạnh phúc cho (ồng bào.

V5i lương tâm và trách nhiệm của một CON NGƯỜI, phli biệt được điểu hay lẽ phải, nhận thức được cái đúng, cá: ai, chắc chắn rằng ai cũng phải nhìn đúng sự thật, tôn rọng sự thật và nói đúng sự thật Còn nếu như hiểu biét /à nhìn nhận đúng sự thật, nhưng lại “đeo cặp kính mềú cố tình bóp méo sự thật, thêu dệt, xuyên tạc sự thật,

đổ tắng, thay đen, đánh tráo khái niệm thì những việc làn ió, tự bản thân người làm sai phải thấy hổ thẹn và da/ lứt với chính lương tâm của mình, thấy việc làm đó là tội la với những anh hùng, liệt sĩ, là thiếu trách nhiệm với cuộc sống, là bội bạc với tổ tiên, cha mẹ, những người đã sinhthành, dưỡng dục, trao gửi, hiến tặng cho mình cuộc sốnghôm nay.

A cũng biết rằng, việc xóa bỏ tàn dư của chế độ xã hội

cũ, lã thời, lạc hậu để xây dựng nên chê độ xã hội mới, tốt đẹp lơn, tiến bộ hơn không thể làm tức thời, đạt ngay nhữig kết quả như ý muốn trong một sốm một chiều, mà cần ihải có một thời gian nhất định, một thòi kỳ quá độ để từnf bước xóa bỏ cái cũ, cái lac hậu còn rơi rớt lại; đồng thời chọn lọc, kế thừa những cái tốt, cái tiến bộ từ chê đợ

cũ d xây dựng và nuôi dưỡng những cái mối, cái tốt của chế tộ xã hội mới.

Chúng ta hiểu rằng, chỉ có đi theo con đưòng xã hội chủ ngh'a; thực hiện cho được mục tiêu độc lập dân tộc và chủ ngh'a xã hội mà Cương lĩnh năm 1991 (Bổ sung, phát triển

Trang 16

năm 2011) đã chỉ ra; đưa Nghị quyết Đại hội XI của Đảng vào cuộc sống, thì chúng ta mối tạo ra được những tiền đề cần thiết để tiến tới xóa bỏ tệ nạn ngưòi áp bức, bóc lột người, mới thực hiện được mục tiêu, lý tưởng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội; chỉ có chủ nghĩa xã hội mói là cái bảo đảm chắc chắn nhất cho sự phát triển tự do, toàn diện của mỗi người và mọi ngưòi Rõ ràng là, đi theo con đưòng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn là thực hiện chủ nghĩa nhân đạo hiện thực, bởi vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là

sự khái quát cao nhất cái đẹp của cuộc sống, hạnh phúc của con người, là sự chung đúc tất cả lý tưởng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội.

Ai đó đã cố tình xuyên tạc bản chất của chủ nghĩa xã hội và con đường đi tới chủ nghĩa xã hội là vì họ đã rơi vào chủ nghĩa cá nhân, là làm trái với chủ nghĩa nhân đạo hiện thực, là đi ngược lại lợi ích của người dân và dâru tộc Việt Nam Muốn chữa “căn bệnh” này, chỉ có một thứ thuốc đặc hiệu là từ bỏ chủ nghĩa cá nhân, rũ bỏ những thành kiến, những ác cảm bởi những nhận thức sai lầnn vê' chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cf nưốc ta Nói cách khác, chừng nào còn theo đuôi giai cấp tư sản, “ăn theo, nói theo”, bênh vực và bảo

vệ chủ nghĩa tư bản, quay lưng và phản bội dân tộc thì chừng ấy, những nhà chính luận của giai cấp tư sản cũng chỉ là “diễn viên” làm hề trên sân khấu, mua vui cho

“những người cùng hội cùng thuyền” Sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng và nhân dân ta vẫn

Trang 17

tiếp tục, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không thể đổi khác, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam.

Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận chông các quan điểm sai trái, phản động, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát triển lý luận vể thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải đồng thòi gắn với cuộc đấu tranh phòng chông chủ nghĩa cá nhân, bệnh cá nhân chủ nghĩa Bởi vì, căn bệnh này đẻ ra tất cả mọi tính hư, tật xấu như lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, hèn nhát, lãng phí, tham ô, bất lương, bất chính Và chính căn bệnh này, không chỉ gây nguy hại, làm thoái hóa, biến chất con người và tổ chức, làm cho Đảng ta suy yếu, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng mà còn dẫn đến tình trạng khinh thường lý luận, phai nhạt mục tieu, lý tưởng, xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, rơi vào chủ nghĩa thực dụng, để cao vật chất, sùng bái đồng tiền, lãng quên lịch

sử truyền thống, vứt bỏ đạo lý, tình nghĩa

Có thể khẳng định rằng, người mắc “căn bệnh chủ nghĩa cá nhân” cũng có nghĩa là đã bước ra khỏi đội ngũ của những ngvròi cộng oản, phản bội lại oự nghiệp của Đảng và nhân dân Chính những người này là đối tượng lôi kéo, quyến rũ của các thế lực thù địch trong thực hiện mưu đồ chống lại sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta Đồng thời với quá trình đấu tranh, phê phán các quan điểm sai trái, chống chủ nghĩa cá nhân, Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội cần đổi mối và đẩy

Trang 18

mạnh giáo dục chính trị, nhất là giáo dục ý thức pháp luật

và đạo đức cho quần chúng nhân dân, đặc biệt là thê hệ trẻ Bởi vì, lý tưởng của chủ nghĩa xã hội là làm chơ mọi người dân được ấm no, tự do, hạnh phúc, được học hành tiến bộ, làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Con đưòng đi đến và đạt được mục tiêu đó còn dài lâu; không thể một sớm một chiều theo kiểu đốt cháy giai đoạn Để thực hiện mục tiêu, lý tưởng đó, xã hội ta cần xác lập cho được ý thức đạo đức cộng sản chủ nghĩa:

“mình vì mọi người và mọi người vì mình” Đúng như điểu Bác Hồ căn dặn: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước

hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa" Con người

xã hội chủ nghĩa phải là người cách mạng, “người cách mạng phải có đạo đức cách mạng” Đây là một trong những điều mấu chốt, mang ý nghĩa quyết định thắng lợi đối vói sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Con đưòng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta lựa chọn từ đầu thê kỷ XX đã được triển khai và thực hiện trên đất nưóc Việt Nam yêu dấu Cương lĩnh năm 1991 (Bổ sung, phát triển năm 2011) và Nghị quyết Đại h.ội XI của Đ ảng ta đã chứng minh điều đó Chúng ta tự hào vì có Đảng quang vinh, có Bác Hồ vĩ đại, nhân dân và Quâ n đội

ta anh hùng, đã kế thừa và tô thắm thêm lịch sử truyền thống vẻ vang, bách chiến, bách thắng của ông cha ta qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nưốc và giữ nước.

Là một nưốc đất không rộng, người không đông, đời sống vật chất còn nghèo, sản xuất xã hội còn thấp kém,

Trang 19

song dưới ánh sáng soi đưòng của chủ nghĩa Mác - Lêmn,

tư tiởng Hồ Chí Minh, sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đản;, quân và dân ta đã làm nên những chiến công hiển hách đã ghi những mốc son chói lọi vào trang sử vàng của dân ộc, đã khắc ghi dấu ấn thời đại mới là một dân tộc đã đánl thắng hai đế quốc đầu sỏ là Pháp và Mỹ; đã đưa công cuộc đổi mối, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

xã h»i chủ nghĩa đi đến thành công, góp phần quan trọng vào lự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, tiến bộ xã hội của nhâi dân thế giới, vì sự nghiệp đấu tranh gìn giữ hòa bình

và pìát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin.

Tiời gian tiếp tục trôi đi, cuộc sông sẽ có nhiều đổi thay nhân dân ta dưói sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trưốc sau như một, đểu nhất quán, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch

Hồ (hí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn Với ìhững thành tựu đã đạt được trong thê kỷ XX và nhữrg năm đầu thê kỷ XXI, sự nghiệp đổi mới, xây dựng

và bk> vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa của chúng ta

đã đ qua hơn 25 năm với những thành tựu to lốn, có ý nghĩi lịch sử là minh chứng hùng hồn để chúng ta tin tưởtií khẳng định rằng, công cuộc đổi mối, xây dựng và bảo Tệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa rl nvfric ta Hưrii dự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những thập niên tới điy nhất định sẽ thành công, uy tín của nưốc Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ tiếp tục được nâng cao trên trưòrg quốc tế.

*

* ★

Trang 20

Trước đây cũng như hiện nay, tất cả những khưynh hướng muốn đất nước ta dừng lại ở chê độ dân chủ nihân dân hoặc muốn lái đất nước đi sang con đường tư bản chủ nghĩa đểu trái ngược với tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng ta, đi ngược lại mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta

đã lựa chọn Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã khẳng định quan điểm của Đảng ta và của Chủ tịch Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn Bởi vì, chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc

bị áp bức và những ngưòi lao động thoát khỏi ách niô lệ

Do đó, đ i lên chủ nghĩa xã hội là đ ú n g quy luật, hợp lò n g

dãn, phù hợp với triết lý phương Đông: thiên thời, địa lợi, nhãn hòa.

Tuy nhiên, chúng ta hiểu sâu sắc rằng, tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải muốn là tức khắc có, không phải một sớm, một chiều là có thể giải quyết xong những nhiệm

vụ cực kỳ khó khăn, phức tạp mà chê độ mới đặt ra.

Bác Hồ kính yêu của chúng ta là người thấu hiểu hơn

ai hết những khó khăn, trở ngại trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đối với một nước nông nghiệp njghèo nàn, lạc hậu, dân trí còn thấp, lại bần hàn cực khổ do bị

áp bức, đô hộ của thực dân, phong kiến Chính vì vậy mà Người thường xuyên nhấn mạnh sự cần thiết phải có thòi gian để vừa cải tạo, vừa xây dựng, vừa đổi mới, vừa iphát triển, vừa làm, vừa học, rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận Người khẳng định rằng, chủ nghĩa xã hội là một cuộc cách mạng khoa học, phải đối xử với nó như một khoa học; tức là phải có biện pháp chứ

Trang 21

không chỉ là đường lối, phải có mục đích và cách làm, tuyét đối không được nóng vội, áp đặt ehủ quan duy ý chí, hay giáo điều, rập khuôn, áp dụng máy móc kinh ngh ệm của nước khác.

Cái mới và sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảrg ta khi nói về chủ nghĩa xã hội là ở chỗ: Phát hiện thấy lý tưởng xã hội chủ nghĩa đã chung đúc cả lý tưởng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội Cho nên, ở Việt Nam, muôn thực hiện giả) phóng dân tộc để giải phóng giai cấp, phải đặt vấn

đề giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền vối chủ nghĩa xã hội Xuâ't phát từ lý luận Mác - Lênin, từ thực tiễr, điều kiện Việt Nam, Bác Hồ và Đảng ta đã có cách tiếp cận riêng về chủ nghĩa xã hội và kiên định thực hiện mục tiêu đã lựa chọn Nếu C.Mác, Ph.Ảngghen, V.I Lênin đã làm sáng tỏ bản chất của chủ nghĩa xã hội

từ những kiến giải kinh tế, chính trị, xã hội của xã hội

tư Dẩn chủ nghĩa, thì ngoài những kiến giải ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn làm phong phú thêm hướng tiếp cận bản chất chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức

và 'ăn hóa Ngưòi nhận thấy chủ nghĩa xã hội đối lập,

xa ạ vối chủ nghĩa cá nhân, nhưng không hê phủ nhận

cá nhân, trái lại đề cao tôn trọng con người cá nhân, các giá trị, nhu cầu cá nhân Đây là chiều sâu trong tư duj biện chứng, trong nhãn quan chính trị, văn hóa, đạc đức Hồ Chí Minh.

Vì vậy, Người khẳng định rằng: người cách mạng phải

có iạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành nhẹm vụ cách mạng giao cho Theo Ngưòi, để có đạo đức

Trang 22

cách mạng thì phải loại bỏ chủ nghĩa cá nhân, vì nó là kẻ thù và là thứ giặc nội xâm đặc biệt nguy hiểm Người coi chủ nghĩa cá nhân là bệnh mẹ đẻ ra bệnh con và mọi tính

hư, nết xấu như lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, hèn nhát, tham ô, lãng phí Sau này, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh không lúc nào xa rời điều quan tâm lón lao đó, Người luôn luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải tu dưỡng đạo đức cách mạng, bởi

“không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”1.

Từ cái nhìn mới mẻ, sáng tạo về chủ nghĩa xã hội, thông qua hoạt động thực tiễn và nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận sâu sắc vê tính tất yếu lịch sử của chủ nghĩa xã hội ỏ Việt Nam thể hiện qua bốn luận điểm lốn sau đây:

Một là, “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản

mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”2.

Hai là, “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”3.

Ba là, chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân Loại,

đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấmi no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, n.iềm vui, hòa bình, hạnh phúc.

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia ■ Sự thật,

Hà Nội, 2011, t 5, tr 292.

2, 3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 12, tr 563, 30.

Trang 23

I ốn là, “ch ỉ có giả i p h ó n g gia i cấp vô sản thi mới giải

p h ó ig được d â n tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể

là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng

th ế ịiới”1.

Bốn luận điểm trên đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh khá quát và nêu ra vào những thời điểm khác nhau, cách lập luận và nội dung cũng khác nhau, nhưng đều quy tụ

vào một điểm: chủ nghĩa xã hội là s ự lựa chọn tất yếu của

lịch sử Từ đó, Ngưòi nói đến bản chất của chủ nghĩa xã

hội bàng cách nói dung dị nhất, thiết thực nhất, cốt cho cán bộ cũng như mọi người dân bình thường hiểu và có thể làm được như những lẽ phải thông thường, nhưng lại có sức cảm hóa mạnh mẽ mọi người lao động đang nung nấu khét vọng giải phóng và cần có sự đổi đòi, xây dựng cuộc sốnỉ mới: độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Theo Ngưòi, chủ nghĩa xã hội mà nhân dân Việt Nam xây dựng là “xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngây càng tốt”, chủ nghĩa xã hội “là mọi người được ăn no mặ: â'm, sung sưống, tự do”, “là làm sao cho dân giàu nước mạnh” Như vậy, qua mỗi luận để, tư tưởng Hồ Chí Minh

dù trực tiếp hay gián tiếp đều thể hiện rõ bản chất nhân đạc “tất cả vì hạnh phúc của con ngưòi, vì hạnh phúc của nhin dân”.

Với phương pháp tư duy biện chứng nhuần nhuyẽn và tinh thần cách mạng triệt để, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vậi dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điểu kiện, hoin cảnh cụ thể của Việt Nam; đem lại nhận thức mới,

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t 1, tr 441.

Trang 24

không câu nệ vào những vấn để cơ bản mang tính công thức, bằng những biện pháp mềm dẻo, quá độ để phù hợp với trình độ mọi mặt của đất nưốc, cốt để cán bộ, chiến sĩ

và nhân dân hiểu và làm cách mạng thành công mà vẫn trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin Qua đó, Người đã

kế thừa và phát triển nhiều luận điểm mới rất sáng tạo,

bổ sung và làm phong phú lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin Đối vói Người, cách mạng luôn luôn sáng tạo

và đổi mới, bởi nếu không có sự đổi mới dựa trên nguyên tắc Mác - Lênin thì lý luận sẽ trở thành xơ cứng, kém sức sông, không có tác dụng dẫn đường, chỉ đạo thực tiễn Đó

là điều lý giải tại sao vào thập kỷ 80 của thế kỷ XX, cùng với các nước xã hội chủ nghĩa, nưốc ta cũng rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưng nhờ có đường 11 đổi mới đúng đắn, sáng tạo; có chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng, dẫn đường, chúng ta đã từng bưốc thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và thực hiện thành công bước đầu công cuộc đổi mới.

Trước sự vận động, biến đổi phức tạp của thời cuộc; thòi cơ, vận hội đan xen với các nguy cơ, thách thức, hàng loạt vân để phức tạp vê kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự

và quốc phòng, v.v của thời kỳ hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa đang đặt ra rất bức xúc, đòi hỏi các cấp, các ngành, các địa phương, cùng với toàn Đảng ta, phân tích, làm sáng tỏ về mặt lý luận, thực tiễn để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đưòng lối của Đảng trong điều kiện lịch sử mới Có một điều tin cậy, niềm tin vững chắc để công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đi đến thành công là từ Đại hội VII

Trang 25

đến nay, Đảng ta đều nhất quán khẳng định và chính thức 'hi vào các văn kiện của Đảng là: Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởnf, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và cách mạng Viột Nam Đối với Đảng ta, kiên trì, vận dụng sáng tạo VI phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn để có tính nguyên tắc số 1 Trung thành vối chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là phải nắm /ững bản chât khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo, phù hợp vối điều kiện, hoàn cảnh xã hội Việt Nam và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo; làm tăn g thêm sức sông cho nó trong điều kiện Lch sử mói.

Tnng lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn là học thuyêc khoa học, cách mạng; cho đến ngày nay và mai sau vẫn Sì là như vậy, không có học thuyết nào có thể vượt

qua bii giả trị và ý nghĩa khoa học, nhân văn, nhân đạo

của ró Kẻ thù của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ CH Minh bằng nhiều thủ đoạn nham hiểm, xảo quyệt

đã và đang thực hiện “diễn biến hòa bình”, công kích, bài xích, tuyên tạo chủ nghĩa M ác - L ên in , tư tưỏing Hồ Chí Minh từ nhiều phía Làm việc đó, chính họ đã thừa nhận

sự yếu thê và hoảng loạn về tinh thần của mình, và trên thực tế đã công khai thừa nhận sức sống mãnh liệt của chủ níhĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

Tríốc yêu cầu, nhiệm vụ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; thực hiện thắng lợi

Trang 26

đường lối đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới, đồng thòi, phân tích, làm rõ hơn cơ sỏ lý luận khoa học của việc triển khai, đưa Nghị quyết Đại hội XI

của Đảng vào cuộc sống; cuốn sách Đ ộ n g lự c p h á t triển

bên v ữ n g s ự n gh iệp dổi mới, xây d ư n g và bảo vệ TỔ quốc giúp chúng ta nhìn nhận rõ hơn bản chất khoa học,

cách mạng, tính đúng đắn, sáng tạo của đường lối đổi mối, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã được Đảng ta nhất quán khẳng định qua hơn 25 năm đổi mới Qua đó, luận chứng

rõ ràng hơn lý do vi sao chúng ta trưốc sau như mợt đều nhất quán khẳng định quan điểm và nguyên tắc kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc

xã hội chủ nghĩa ỏ nưóc ta Đồng thòi, chứng minh tính tất yếu lịch sử và quy luật phát triển khách quan của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; sự cần thiết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện lịch sử mới; giá trị và ý nghĩa của chủ nghĩa Mác - Lênin trong lịch sử văn minh nhân loại, trong t.hế giới điírtng đại và đốì với Rự th ắn g 1(ỢÌ của cách mạng Việt Nam.

Tư tưởng xuyên suốt toàn bộ cuốn sách là kế thừa và phát triển nhanh, bền vững tất cả các mặt, các lĩnh vực và những thành tựu mà công cuộc đổi mối xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đã giành được qua chặng đường hơn 25 năm đổi mới toàn diện đất nưốc; đồng thời, tiếp thu

Trang 27

có chon lọc những tinh hoa, trí tuệ của nhân loại để đẩy nhani quá trình đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nhằrr thực hiện thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song cuốn sách không tránh khỏi những khiếm khuyét, hạn chê nhất định Rất mong được sự đóng góp ý kiến (ủa cán bộ, chiến sĩ và bạn đọc để lần xuất bản sau có

ch ấ t ]JỢng tốt hơn.

Tác g iả

Trang 29

Chương I

GIỮVƯNG ON ĐỊNH CHINH TRỊ, PHÁT TRIỂN KINH TẼ - XÃ HỘI; CỦNG cô

VÀ TĂNG CƯỜNG KHÔI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC

I- PH Á T T R IỂ N KINH T Ế - X Ã HỘI,

Đ Ẩ Y MẠNH C Ố N G N G H IỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Đ Ấ T NƯỚC THỜI K Ỳ HỘI NHẬP Q U Ố C T Ể

1 Biện chứng của đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị

ở nước ta hiện nay

Trong quá trình xây dựng học thuyết của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin luôn nhấn mạnh vai trò quyết định của kinh tê đối với chính trị Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, tiếp thu và phát triển tư tưởng của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin; qua đó, vận dụng sáng tạo tư tưởng của C.Mác, Ph.Ảngghen, V.I.Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa kinh tê

và chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và nhấn m ạnh, chính trị là sự biểu hiện tập tru n g của kinh tế; và do đó, chính trị không thể không chiếm vị

Trang 30

trí hàng đầu, giữ địa vị ưu tiên so vối kinh tế Tuy nhiên, suy đến cùng, kinh tế luôn là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với chính trị; kinh tế quyết định chính trị về mọi mặt, song chính trị không phải và chưa bao giờ là “sản phẩm thụ động, tiêu Cực” của kinh tế mà nó luôn có vai trò tác động tích cực, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, ở một chừng mực nhất định, chính trị có thể đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế.

Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng ta luôn thấu triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ chặt chẽ giữa kinh tê

và chính trị, vận dụng vào giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nước ta Tính sáng tạo của các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước ta là luôn xuất phát từ thực tiễn đất nưốc để đặt vấn đề đổi mới kinh tế hoặc đổi mối chính trị cho phù hợp với tình hình thực tiễn; trong đó, đổi mối kinh

tế luôn được Đảng, Nhà nước ta quán triệt là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu, có ý nghĩa quyết định, còn đổi mới chính trị

là công cụ phục vụ đổi mối kinh tế, phát triển đất nước Quan điểm phát triển kinh tê là nhiệm vụ trung tâm xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt thể hiện sâu sắc sự nhất quán trong các văn kiện của Đảng ta và sức sống của nó trong thực tiễn hơn 25 năm đổi mới toàn diện đất nước Theo quan điểm của Đảng ta, đổi mới chính trị ở nưóc

ta không có nghĩa là thay đổi chê độ chính trị mà là đổi mới hệ thống chính trị; làm cho các chủ trương, đưòng lối

Trang 31

của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nưốc và các quan hệ chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra một cách nhịp nhàng, ăn khớp, đồng

bộ và thông nhất, hướng đến việc thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nưốc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Điểu đó có nghĩa là, các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đang hiện hữu trong đòi sống xã hội ta phải được xem xét, rà soát lại, đánh giá một cách tổng thể, trung thực, khách quan, chỉ ra được giá trị đích thực của nó để tiếp tục kế thừa, phát triển; đồng thời, nhận thức cho đúng những hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân của nó để tìm giải pháp chỉnh lý, bổ sung, tạo động lực mới thúc đẩy sự phát triển bển vững Thông qua rà soát, đánh giá, nếu thấy bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội cồng kềnh, một mắt khâu nào đó hoạt động kém hiệu lực, chưa đạt hiệu quả thì phải tổ chức, kiện toàn lại sao cho bộ máy, tổ chức ấy gọn nhẹ hơn, hiệu quả hoạt động tốt hơn; có như vậy mới phá bỏ được cái

“bao ke” trì trệ, bảo thủ, đóng kín, cản trở sự phát triển; đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nội tại của nền kinh tế, tạo ra động lực giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển ; cản xu ất ra nhiều sản phẩm hàng hóa có ch ất lượng tốt hơn, đủ sức cạnh tranh trên thương trường trong nưốc và ngoài nưốc, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân và xã hội.

Đổi mới chính trị đúng đắn, hiệu quả, phù hợp với sự vận động, phát triển của tiến trình lịch sử xã hội và quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan không

Trang 32

những sẽ tạo ra động lực mới, kích thích, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sôrig vật chất, tinh thần cho nhân dân, làm cho nước ta sỏm trở thành “con Rồng châu Á” mà còn là cơ sở nền tảng để giải quyết hài hòa các mối quan hệ vê lợi ích kinh tế và quyển lực chính trị trong xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; tăng cưòng quốc phòng, an ninh; làm lành mạnh hóa xã hội ta; thực hiện tốt các chỉ tiêu, mục tiêu, nhiệm vụ mà Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 -

2020 đã được Đại hội XI của Đảng vạch ra.

Trong quá trình đổi mỏi, Đảng ta chủ trương giải phóng sức sản xuất, phát triển mạnh các thành phần kinh

tế, cho phép các thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng trưốc pháp luật, phát huy tối đa mọi tiềm năng, thế mạnh của mình để tạo ra nhiều việc làm, hàng hóa, giá trị sản phẩm, chất lượng tốt Việc thừa nhận các thành phần kinh

tê đểu là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tê thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa ở nưỏc ta và các thành phần kinh tế này đều bình đẳng trưốc pháp luật, cùng tồn tại và phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là một chủ trương đúng đắn, hợp lòng dân, có ý nghĩa không chỉ vê mặt kinh tế mà cả về mặt chính trị; phản ánh rõ sự phát triển tư duy lý luận năng động, sáng tạo của Đảng ta vể giải quyết hài hòa môi quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mối chính trị Nhò đó, các thành phần kinh tế ở nước ta đều đã và đang phát triển đúng định hưống, có nhiều đóng góp tích cực, thiết thực, hiệu quả cho xã hội, đều được bình đẳng trước pháp luật, không còn mặc cảm là “đối tượng bị theo dõi, quản thúc”, là

Trang 33

“thành phần kinh tê phi xã hội chủ nghĩa”, “bộ phận sớm hay muộn sẽ bị bóp nghẹt, loại bỏ”; theo đó, họ đã mất đi tâm lý nơm nốp lo sợ bị cải tạo, bị tước hết quyền lợi, bị chèn ép, bị xóa bỏ Đó là một thành công lớn rất đáng trân trọng và khích lệ cả vê mặt kinh tế, cả vê mặt chính trị của quá trình đối mới và chính nó là biểu hiện sinh động nhất về sự hài hòa trong giải quyết mối quan hệ giữa đổi mói kinh tế và đổi mới chính trị ở nước ta; là cơ sở nên tảng quan trọng để Đảng, Nhà nưốc ta tiến hành giải quyết các mối quan hệ khác trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thòi kỳ hội nhập quốic tê đặc biệt phức tạp như hiện nay.

Với quan điểm, đường lối đổi mới đúng đắn, kiên quyết, sáng tạo có thể khẳng định: Đảng ta đã lãnh đạo thành công việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao câ'p sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở cửa, hội nhập quốc tế Trong đó, đôi mới đưòng lối, chính sách đôi ngoại và chủ động, tích cực hội nhập kinh tê quốc tê được coi là một trong những thành tựu quan trọng, là bước đi mang tính “đột phá” Từ chủ trương “thêm bạn bót thù” đến chính sách Việt Nam

là bạn, là đôi tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, chúng ta đã và đang tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, các bên tham gia cùng có lợi, chủ động và tích cực tham gia Tổ chức Thương mại thê giới (WTO) hội nhập quốc tê và khu vực, đồng thời

Trang 34

mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trên mọi lĩnh vực: kinh

tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, quốc phòng và an ninh, V.V., là những bước tiến hết sức quan trọng trong tiến trình đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trong quá trình hội nhập quốc tế, Đảng ta và cả hệ thông chính trị cần nhận thức đúng và giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; không được chủ quan duy ý chí, tùy tiện, giản đơn hoặc quá nhấn mạnh mặt này, coi thường mặt kia Bởi lẽ, nếu quá nhấn mạnh độc lập tự chủ về chính trị sẽ dẫn đến đóng cửa, và như thê sẽ không có cơ hội để mở rộng giao lưu, hợp tác; kế thừa, trao đổi, học tập, tiếp nhận các giá trị văn hóa, khoa học, công nghệ hiện đại , nhất là khi các giá trị này đều do các nưóc phát triển đang quản lý, nắm giữ; hệ quả tất yếu của nó là chúng ta sẽ “bị cô lập”, rơi vào tình trạng “một mình một chợ”, không có quan hệ với các nước, tự mình loại mình ra khỏi “cuộc chơi” Đó là điều ai cũng nhìn thấy rõ tác hại của nó và chính những tác hại ấy sẽ làm cho chúng ta không chỉ tụt hậu xa hơn

về kinh tế mà còn tụt hậu xa hơn về văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; đất nước ta sẽ không phát triển, sẽ bị thua thiệt đủ điều, bị chèn ép và cuối cùng sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng, nguy cơ mất nước kể bên.

Ngược lại, nếu chỉ nhân mạnh đến phát triển kinh tế, coi hội nhập kinh tế quốc tế là trên hết, là giải pháp duy nhất, tốỉ ưu để thoát nghèo nên dồn hết tinh lực vào mở cửa, hội nhập, đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế,

Trang 35

sao nhãng vấn đề quốíc phòng, an ninh, xem nhẹ vấn đê xây dựng hệ thông chính trị thì chúng ta sẽ đứng trước nguy cơ tự đánh mất mình, không còn độc lập, tự chủ, chủ quyền về kinh tế, không còn là chủ nhân của đất nước độc lập, tự do; những gì chúng ta đổ máu hy sinh suốt hàng chục năm mới giành lại được sẽ nhanh chóng tuột khỏi tầm tay, thành quả cách mạng mà cha anh tạo dựng nên

sẽ bị lung lav, khó tránh khỏi nguy cơ tan vỡ Đó là điều chúng ta nhìn thấy trước và không thể chấp nhận Vì thế, nhận thức cho đúng và giải quyết sao cho khôn khéo, hài hòa, hiệu quả mối quan hệ giữa đổi mới kinh tê và đổi mới chính trị trong bối cảnh, tình hình hiện nay là một vấn đề rất hệ trọng, có ý nghĩa sống còn đối vối quốc gia dân tộc,

là vấn để có tầm chiến lược sâu sắc không chỉ đáp ứng nhu cầu trưốc mắt mà còn là vấn đề cơ bản, lâu dài.

Qua hơn 25 năm lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đã có nhiêu kinh nghiệm trong việc đề

ra chủ trương, chính sách, giải pháp hợp lý hợp tình trong giải quyết mối quan hệ này; trong đó, vừa phát huy tối đa nội lực, vừa nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, vừa đổi mới chính sách đối nội để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành chính sách đối ngoại; đồng thòi, mở rộng lĩnh vực đối ngoại, tạo điều kiện thúc đẩy sự đổi mới đồng bộ, nhịp nhàng các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,

an ninh ở trong nưốc Nhò đó, chúng ta đã thu được những kết quả quan trọng; vừa tự tin đẩy mạnh hoạt động chính trị, vừa phấn khởi đẩy mạnh hoạt động kinh tế và đã kết hợp chặt chẽ, hài hòa hai hình thức hoạt động này để chúng hỗ trợ lẫn nhau, cùng tồn tại, cùng phát triển.

Trang 36

Trưốc yêu cầu, nhiệm vụ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sâm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng một nước nghèo; bưốc vào tốp các nước phát triển, có nền công nghiệp tương đối mạnh so với các nước trong khu vực, chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu, tìm ra những chính sách, những kế sách tối ưu để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong bối cảnh hội nhập quốc tê đang vận động, biến đổi rất phức tạp hiện nay Theo đó, Đảng cần phải nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, nàng lực giải quyết những vấn đề đặt ra trong các lĩnh vực của đòi sống xã hội, trưóc hết là trong việc hoạch định đưòng lối, chủ trương, chính sách và pháp luật Điêu này đòi hỏi Đảng ta phải tiếp tục phát triển, nâng cao năng lực tư duy

lý luận, nhận thức và vận dụng đúng các quy luật khách quan, xử lý nhanh nhạy, hiệu quả các thông tin, ra quyết định kịp thời, chính xác trên cơ sỏ tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận mới; sóm phát hiện vấn đề, phân tích thấu đáo các vấn đê và lựa chọn đúng và trúng những vấn đê cấp bách nhất để giải quyết, từ đó đề ra chủ trương, chính sách thích hợp, thể chế hóa chính sách đó thành các văn bản luật, pháp lệnh cho thông nhất, chặt chẽ; chú trọng việc tổng kết, bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992 cho phù hợp với tình hình mới.

Đảng cần nâng cao năng lực tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, làm cho đường lối, chính sách luôn luôn phản ánh đúng tâm tư, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân

và tăng tính hiệu quả trong thực thi các chính sách, pháp luật; khắc phục cho được tình trạng “nhờn pháp luật”

Trang 37

trong một bộ phận nhân dân Mặt khác, cần phải phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước

để tránh tình trạng chồng chéo, giẫm đạp lên nhau hoặc đùn đẩy cho nhau, không rõ đâu là sự lãnh đạo của Đảng

và đâu là sự quản lý của Nhà nước; đâu là của Trung ương, đâu là của địa phương Đảng cần kiên quyết không làm thay các công việc của Nhà nước, của chính quyền Chỉ như vậy, bộ máy quản lý nhà nưóc của chúng ta mới lành mạnh và có tác động thiết thực, hiệu quả vào phát triển nền kinh tê thị trường định hưống xã hội chủ nghĩa hiện nay Đôi mới chính trị theo nội dung và trình tự như vậy mới tạo ra được môi quan hệ hài hòa vối đổi mới kinh

tê theo đúng nghĩa của nó.

Song song với quá trình trí tuệ hóa và văn hóa hóa Đảng, việc nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước có vai

trò rất quan trọng; trong đó, việc rà soát lại hệ thống các

cơ quan bộ, ngành, các chủ trương, chính sách và pháp luật để bảo đảm sự nhất quán, không có mâu thuẫn, không có chồng lấn cần được quan tâm hơn Các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được ban hành cần nhất quán, kịp thòi và phù hợp vói các loại hình chủ thể khác nhau Thực tế chỉ ra rằng, các rhính sárh rỉưric han hành vào những thời điểm khác nhau, cho những chủ thể khác nhau, trong những hoàn cảnh cụ thể khác nhau, do đó không tránh khỏi có những độ vênh nhất định - độ vênh giữa kinh tế và chính trị, độ vênh trong từng lĩnh vực; độ vênh ở cấp trung ương

và cấp địa phương Vì vậy, các cơ quan hoạch định chính sách và pháp luật phải thường xuyên rà soát lại để khắc

Trang 38

phục độ vênh giữa các chính sách và pháp luật khác nhau

Có như thế mối tạo ra được một hệ thông chính sách và pháp luật mạnh, đồng bộ, thống nhất Việc rà soát không chỉ trên các chính sách, pháp luật, các nghị quyết, các vãn bản, mà quan trọng là phải đối chiếu từng chủ trương, chính sách và pháp luật với thực tế cuộc sống để xem cái nào đúng, cái nào sai, cái nào trưốc đúng nay đã lỗi thòi, không còn phù hợp nữa, cái nào trước đây đúng nhưng nay

đã sai, không còn tác dụng, cái nào mới ban hành nhưng chưa đi vào cuộc sông, cái nào chỉ nói mà không làm, không phù hợp lòng dân, cán bộ không chịu làm hay nhân dân không làm để phân loại cho sát; cái nào còn dùng được th'i kịp thời sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh để sớm đưa vào cuộc Sống; cái nào không còn tác dụng vì thực tiễn

đã phủ nhận thì kiên quyết loại bỏ Đổi mới chính trị và đổi mới kinh tế không thể tách rời hoặc lảng tránh các vấn

đề nêu trên Đương nhiên lộ trình, quy trình, các bưốc triển khai thực hiện phải đồng bộ, thống nhất, đúng kê hoạch, thực hiện đúng sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nưâc và chính quyền địa phương.

2 Đ ặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa và mô hỉnh phát triển kinh tê ở nước ta theo quan điểm Đại hội XI của Đảng

Kế thừa tư tưởng và các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn hơn 25 năm đổi mới toàn diện đất nưốc, Đảng ta đã tiến hành tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (gọi tắt là Cương

Trang 39

lĩnh năm 1991), qua đó, bô sung và phát triển một sô nội dung, luận điểm quan trọng cho phù hợp với tình hình thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay Vì vậy, Cương lĩnh năm 1991 (Bổ sung, phát triển năm 2011) và Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ XI của Đảng có nhiều điếm mới cần phải tập trung nghiên cứu, nắm vững và triển khai đồng bộ, thông nhất trong thực tiễn Trong đó, bổ sung, phát triển, khái quát cô đọng và sẩu sắc hơn vê đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng và tiếp tục hoàn thiện thể chê kinh tê thị trường dinh hướng xã hội chủ nghĩa là hai trong nhiều nội dung quan trọng, có ý nghĩa chiến lược cần đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng và vận dụng sáng tạo, hiệu quả.

Một trong những đặc trưng quan trọng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta cần xây dựng được ghi trong Cương lĩnh năm 1991 là: “có một nền kinh tê phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu vể các tư liệu sản xuất chủ yếu” Sau hơn 25 năm đổi mới toàn diện đất nước, nhận thức mới của Đảng

ta vê vấn đê này được thê hiện ngày càng rõ ràng hơn qua từng kỳ Đại hội VIII, IX, X và XI của Đảng Tại Đại hội X, Đảng ta đã thảo luận và chỉnh sửa lại đặc trưng nêu trên như sau: “Có nền kinh tê phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”.

Tuy cách diễn đạt về đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng ở Cương lĩnh năm 1991

và Văn kiện Đại hội X của Đảng có một sô" điểm khác nhau

Trang 40

nhưng dù diễn đạt bằng cách nào thì các nội dung nêu trong các văn kiện Đảng cũng không xa rời m ục tiêu độc lập d ãn tộc và chủ n ghĩa xã hội m à đ ều n h ằ m một m ục đích là luận giải rõ rà n g hơn, chặt chẽ và hợp lý hơn về đặc trưng của xã hội xã hội chủ n gh ĩa m à n h ă n dân ta xây dựng Các cách diễn đạt đều dựa trên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; mục tiêu, lý tưởng của Đảng ta và nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta; đặc biệt, nó đã được đúc kết, khái quát từ thực tiễn công cuộc đổi mối, xây dựng và bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa mà toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã tiến hành kể từ năm 1986 đến nay; trong đó có nhiều bài học về thành công và có cả những bài học về chưa thành công, cần tiếp tục đổi mới sáng tạo và kiên quyết trong triển khai thực hiện đường lôì đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo cho phù hợp với điểu kiện, hoàn cảnh mối.

Việc xác định đặc trưng kinh tế như Đại hội X của Đảng

và Cương lĩnh năm 1991 (Bổ sung, phát triển năm 2011),

vê bản chất, là không mâu thuẫn vối nhau vì khi chúng ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, vối một nên kinh

tế phát triển cao, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất lúc đó, thì nhất thiết phải là quan hệ sản xuất tiến bộ dựa trên chế độ công hữu

vê các tư liệu sản xuất chủ yếu; phù hợp vối bản chât xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng Các phạm trù “công hữu” cũng như “tư liệu sản xuất chủ yếu”

ở đây phải hiểu theo nội dung mới; phù hợp với điểu kiện lịch sử mới.

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w