(Luận văn) bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái bền vững ở vườn quốc gia ba vì và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường

109 1 0
(Luận văn) bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái bền vững ở vườn quốc gia ba vì và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn Đức Hậu lu Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển an n va Du lịch sinh thái bền vững vườn quốc gia ba p ie gh tn to Và vùng ®Ưm nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng oa nl w d Chuyên ngành Lâm Học lu nf va an M· sè: 60.62.60 z at nh oi lm ul LuËn văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp z m co l gm @ an Lu n va Hà Tây - 2006 ac th si Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT Trường đại học lâm nghiÖp  Nguyễn Đức Hậu Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển lu an Du lịch sinh thái bền vững vườn quốc gia ba n va Và vùng ®Ưm nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng p ie gh tn to w M· sè: 60.62.60 d oa nl Chuyên ngành Lâm Học nf va an lu lm ul z at nh oi Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp z Người hướng dẫn: TS Lê Anh Vũ m co l gm @ an Lu n va Hà Tây - 2006 ac th si Lời cảm ơn Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp thạc sỹ đà nhận giúp đỡ nhiệt tình nhà khoa học, nhà quản lý, bạn đồng nghiệp đặc biệt thầy giáo tiến sỹ Lê Anh Vũ Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo tiến sỹ Lê Anh Vũ người đà hướng dẫn giúp từ buổi đầu hình thành ý tưởng, xây dựng đề cương hoàn thành luận văn lu Tôi xin chân thành cám ơn tập thể ban giám hiệu trường Đại học Lâm an Nghiệp Cán lÃnh đạo, thầy cô khoa đào tạo sau đại học Trường va n Đại học Lâm Nghiệp đà tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên Tôi xin chân thành cám ơn ông Đỗ Khắc Thành giám đốc v­ên quèc p ie gh tn to cøu t¹i tr­êng góp ý xây dựng luận văn gia Ba Vì đà tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt luận văn oa nl w Tôi xin chân thành cám ơn: Hội vườn quốc gia khu bảo tồn thiên d nhiên Việt Nam, Trung tâm Vườn Quốc Gia ông Lê Văn Lanh (Tổng thư an lu ký hội) nf va Tôi xin cám ơn uỷ ban nhân dân huyện: Kỳ Sơn, Lương Sơn (Hoà lm ul Bình), Ba Vì (Hà Tây) Và uỷ ban nhân dân xà thuộc vïng ®Ưm V­ên tra thu thËp sè liƯu z at nh oi Quốc Gia Ba Vì đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều Tôi xin chân thành cám ơn toàn thể cán bộ, công nhân viên vườn quốc z gm @ gia Ba Vì đặc biệt là: Thạc sỹ Nguyễn Văn Diện (hạt trưởng hạt kiểm lâm l Vườn Quốc Gia Ba Vì), thạc sỹ Trần Minh Tuấn (trưởng phòng Khoa häc - Kü m co thuËt V­ên Quèc Gia Ba Vì), thạc sỹ Vũ Đăng Khôi (trưởng phòng Kế hoạch an Lu - Tài Vườn Quốc Gia Ba Vì) đà đóng góp giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn n va ac th si Cuối xin lần gửi lời cám ơn tới tất quan, trường, viện nghiên cứu, uỷ ban nhân dân huyện, xÃ, nhà quản lý, nhà khoa học bạn đồng nghiệp đà chân thành giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Tây, ngày 18 tháng năm 2006 Tác giả lu an va n Ngun §øc HËu p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si mở đầu Vườn quốc gia Ba Vì nằm địa bàn hai tỉnh Hà Tây Hòa Bình, cách thành phố Hà Nội khoảng 60 km phía Tây Bên cạnh giá trị nhiều mặt bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Ba Vì địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách nước quốc tế nơi có bầu không khí lành, mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên đẹp với núi Ba Vì hùng vĩ tiếng từ lâu đời, đa dạng phong phú hệ sinh thái văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trong lu an năm gần đây, du lịch sinh thái vườn quốc gia Ba Vì đà có phát triển n va mạnh mẽ, góp phần vào phát triển chung ngành du lịch Hà Tây, vườn quốc gia Ba Vì khu vực vùng đệm với sắc văn hoá gh tn to phát triển du lịch Xứ Đoài nói riêng, đặc biệt du lịch xung quanh p ie d©n téc Dao, M­êng v.v… Tuy nhiên, phát triển du lịch phát sinh tác động xấu nl w ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Vườn khu vực vùng đệm bối d oa cảnh kinh tế thị trường Nếu vấn đề không quan tâm mức có an lu thể gây hậu khó lường Nó tác động đến việc thực nf va chức nhiệm vụ, phát triển bền vững Vườn vùng đệm lm ul vườn quốc gia Ba Vì Khi tài nguyên đa dạng sinh học bị suy giảm, cảnh quan môi trường bị thay đổi nguy giảm sút khách du lịch ®Õn tham quan lµ z at nh oi ®iỊu khã tránh khỏi Một vấn đề xúc đặt làm vừa giữ gìn, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, vừa phát triển du lịch sinh z thái vườn quốc gia Ba Vì kinh tế thị trường gm @ Nhằm góp phần luận giải vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học phát triển l du lịch bền vững vườn quốc gia Ba Vì, đà định lựa chọn đề tài: co Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn m quốc gia Ba Vì vùng đệm kinh tế thị trường làm luận văn thạc an Lu sĩ n va ac th si Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ lâu, đa dạng sinh học chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước Các nhà khoa học nước đà dành nhiều công sức nghiên cứu đa dạng sinh học vùng miền phạm vi nước Từ đầu năm 1990, hai nhà nghiên cứu Đặng Huy Huỳnh Phạm lu Trọng ảnh đà nghiên cứu hệ động vật thuộc đảo ven bờ Việt Nam Từ đó, an va đưa giải pháp bảo vệ phát triển đa dạng sinh học đảo ven bờ n biển nước ta Năm 1994, Phan Nguyên Hồng đà nghiên cứu thành công hệ gh tn to sinh thái rừng ngập mặn Kết nghiên cứu ông đà công bố Hà Tây nói chung Vườn quốc gia Ba Vì nói riêng đà nhiều nhà p ie sách: Chuyên khảo biển Việt Nam nl w khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực như: điều kiện tự nhiên, kinh tế, d oa xà hội đặc biệt đa dạng sinh học Năm 1993, nhóm tác giả: Lê an lu Trần Trấn, Nguyễn Hữu Tử, Trần Văn Thuỵ đà tiến hành nghiên cứu thảm nf va thực vật Hà Tây đặc trưng hệ thực vật Ba Vì Các tác giả đà đánh giá tính đa dạng hệ thực vật Ba Vì, từ cho cần thiết phải bảo tồn đa lm ul dạng sinh học vùng núi Ngoài có số tá giả khác z at nh oi nghiên cứu vườn quốc gia Ba Vì Trong số có bài: Vườn quốc gia Ba Vì, nhân tố tự nhiên kinh tế xà hội hai tác giả Nguyễn Văn Chương z Nguyễn Đức Kháng Đáng chó ý lµ cã nhiỊu nhµ khoa häc nỉi tiÕng đà tập @ gm trung nghiên cứu thuốc Ba Vì như: Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Thế Trung, l Chu Quốc Trường, Nguyễn Văn Liêm, Trần Thế Tăng, Nguyễn Thu Hiền, Đỗ m co Thị Thu Hà an Lu Ngoài ra, số tác giả đà nghiên cứu hoạt động kinh tế, xà hội đồng bào dân tộc thiẻu số Ba Vì Điển hình nghiên cứu Vũ n va ac th si Văn Thịnh về: Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân téc thiĨu sè ë vïng ®Ưm v­ên qc gia Ba Vì, Một số giải pháp xây dựng làng sinh thái vùng dân tộc từ số mô hình sinh thái đồng bào dân tộc Dao, Ba Vì, Hà Tây giáo sư Nguyễn Văn Chương Kể từ thực sách mở cửa du lịch trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ quan träng cđa n­íc ta Du lịch đà có nhiều đóng góp cho tăng trưởng kinh tế phát triển xà hội, đà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ViƯt Nam Trong bèi c¶nh héi kinh tÕ qc tÕ khu vực, giao lưu kinh tế, lu văn hoá quốc gia ngày mở rộng, nhu cầu du lịch, tham an quan, nghỉ ngơi người dân nước tăng Du lịch phát triển theo va n hướng đa dạng hoá sở khai thác tiềm cảnh quan môi trường tn to giá trị văn hoá lâu đời dân tộc nhằm đáp ứng nhu cầu du ie gh khách Du lịch sinh thái có hội phát triển mạnh mẽ năm p gần Nhiều nhà khoa học đà tiến hành nghiên cứu loại hình du lịch nl w Phó giáo sư Phạm Trung Lương đà viết sách Du lịch sinh thái oa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam đưa khái niệm d phân tích tình hình xu hướng phát triển du lịch sinh thái Cuốn lu nf va an sách đà cung cấp cho người đọc kiến thức loại hình du lịch tương đối mẻ, có quan hệ chặt chẽ đến vấn đề bảo tồn da dạng lm ul sinh học nước ta Năm 2002, Nguyễn Xuân Tân đà tiến hành công trình sinh thái vườn quốc gia Ba Vì z at nh oi nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao hiệu loại hình du lịch Nhìn chung, đà có số công trình, viết nghiên cứu vườn z gm @ quốc gia Ba Vì từ nhiều góc độ khác đà làm rõ nhiều vấn đề l khoa häc, nhÊt lµ vỊ hƯ thùc vËt, đa dạng sinh học thiếu co công trình nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng m sinh học Câu hỏi đặt làm vừa bảo tồn đa dạng sinh học vừa an Lu phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn quốc gia Ba Vì n va ac th si Sơ đồ V­ên quèc gia Ba V× n  lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương Mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần xây dựng khoa học cho việc quản lý phát triển vườn quốc gia Ba Vì vùng phụ cận theo phương châm bảo tồn thiên nhiên gắn với phát triển du lịch sinh thái điều kiƯn nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng lu an 2.1.2 Mơc tiêu cụ thể n va Làm rõ thực trạng, mặt đà làm chưa làm được, nguyên tn to nhân việc bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái, tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Ba Vì p ie gh vấn đề đặt du lịch sinh thái mối quan hệ với bảo Kiến nghị giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học gắn với du lịch nl w sinh thái vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm d oa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn sau: nf va an lu Căn vào mục tiêu đề tài, luận văn đà xác định nhiệm vụ nghiªn cøu thĨ lm ul  HƯ thèng hãa vấn đề lý luận bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch sinh thái z at nh oi  Nªu mét sè kinh nghiệm bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch sinh thái số vườn quốc gia giới z Phân tích thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch sinh gm @ thái vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm, đưa kết thách thức l Xác định vấn đề quản lý đặt trình bảo tồn thiên co nhiên phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm m Kiến nghị số giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát an Lu triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm n va ac th si 2.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm cụ nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đề ra, đà sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: 2.3.1.Thu thập nguồn thông tin thứ cấp Thu thập nguồn thông tin thứ cấp việc làm quan trọng đề tài rộng liên quan đến nhiều vấn đề nghiên cứu Nguồn thông tin thứ cấp giúp kế thừa kết công trình nghiên cứu trước Việc thu thập thông tin tiến hành Hà Nội khu vực vườn quốc gia Ba Vì xà vùng đệm Tôi đà thu thập thông tin Trung tâm thông tin lu thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, viện khoa học Lâm Nghiệp, an va viện nghiên cứu phát triển Du Lịch, Sở du lịch Hà Tây, vườn quốc gia Ba Vì, n uỷ ban nhân dân xà vùng đệm, công ty du lịch khu vực nghiên tn to cứu Nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm báo cáo kết nghiên cứu đề ie gh tài, sách, tài liệu nước ngoài, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội vườn p quốc gia Ba Vì xà vùng đệm, báo cáo tổng kết cuối năm xÃ.Các w tài liệu phân loại, hệ thống hoá sử dụng để phân tích vấn đề oa nl có liên quan d 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn lu an Phương pháp vấn tiến hành hình thức vấn nf va phiếu hỏi, vấn sâu người cung cấp th«ng tin chÝnh (PRA) lm ul Pháng vÊn b»ng phiÕu ®iỊu tra z at nh oi PhiÕu ®iỊu tra ®­ỵc thiết kế gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở Những ý kiến trả lời ghi đầy đủ, xác, trung thực nhằm đảm bảo tính khách quan Công việc điều tra tiến hành người dân xà z Yên Bài, Tản Lĩnh, Vân Hoà, Ba Trại., Ba Vì, Khánh Thượng Phương pháp @ gm chọn mẫu ngẫu nhiên áp dụng tất xà điều tra Tại xÃ, chọn l thôn ngẫu nhiên, sau thôn chọn 30 người tham gia trả lời phiếu Tại m co thôn, người dân tập huấn mục đích, yêu cầu điều tra, an Lu hướng dẫn cách trả lời câu hỏi phiếu Phiếu phát cho người dân, sau thu xử lý n va ac th si §iỊu quan träng sau quy hoạch phê duyệt, vườn quốc gia Ba Vì cần tổ chức thực quy hoạch thông qua biện pháp, bước cụ thể Các biện pháp đảm bảo du lịch sinh thái Vườn phát triển mạnh mẽ đa dạng sinh học Vườn không bị làm tổn hại khách du lịch người dân địa phương Hoạt động du lịch sinh thái hướng đến mục tiêu tạo thêm việc làm cho cư dân quanh Vườn, tăng thêm thu nhập cho Vườn xà vùng đệm, đảm bảo phát triển bền vững du lịch sinh thái khu vực Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Ba Vì phải phù hợp lu với chương trình bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia điều kiện tự an va nhiên, kinh tế, xà hội Vườn vùng đệm Kế hoạch hành động bảo tồn đa n dạng sinh học nhằm đưa biện pháp thích hợp tính xà hội hoá cao tn to 4.3.3.2 Tăng cường tham gia người dân vào du lịch sinh thái bảo Hoạt động du lịch vườn quốc gia Ba Vì du lịch bền vững nhằm cân p ie gh tồn đa dạng sinh học nl w phát triển du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế - oa xà hội xà vùng đệm Để đạt cân trên, bên cạnh việc mở rộng d khai thác hợp lý, có hiệu điểm, tuyến tham quan du lịch phải lu nf va an khuyến khích tham gia người dân địa phương để đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tăng hấp dẫn khách du lịch Người dân tham gia vào lm ul công việc cụ thể sau đây: z at nh oi  Ng­êi d©n tham gia x©y dựng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học Trong trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quyền địa z @ phương, vườn quốc gia Ba Vì doanh nghiệp cần phối hợp chặt việc thực quy hoạch, kế hoạch co l gm chẽ với người dân từ khâu lập đến khâu tổ chức thực giám sát m Tham gia quản lý sở lưu trú địa phương, đưa đón khách, phục an Lu vụ nơi ăn nghỉ cho khách, tổ chức dịch vụ vui chơi giải trí cho du n va ac th 91 si khách Những hoạt động chủ yếu thực địa bàn xÃ, người Mường, Dao Tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ khách du lịch hình thức phối hợp doanh nghiệp du lịch người dân tự tổ chức hoạt động Các hoạt động văn hoá, văn nghệ mang nét đặc trưng đặc sắc người Mường, người Dao vừa có khả thu hút khách du lịch vừa quảng bá văn hoá cộng đồng Những hoạt động gắn với truyền thuyết lịch sử như: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gắn với đời hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh lu Tham gia dịch vụ bán hàng thủ công mỹ nghệ, quà lưu niệm cho an va khách du lịch, dịch vụ ăn uống giải khát n Tham gia quản lý rừng, bảo vệ loài động thực vật quý Vườn tn to quốc gia Ba Vì thực phương thức giao đất, giao rõng cho ng­êi nguån gen p ie gh d©n, tạo điều kiện để người dân tham gia phát triển vốn rừng, bảo vệ w Vườn tiến hành khảo sát đánh giá xác định vị trí, phạm vi ranh giới, oa nl diện tích điểm du lịch đà có, đồng thời xây dựng phương án sử dụng môi d trường rừng đặc dụng phục vụ du lịch sinh thái cho doanh nghiệp, tiến lu an hành đóng mốc, phân định rõ ranh giới đồ thực địa để trình cấp có nf va thẩm quyền phê duyệt, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đăng ký thuê môi lm ul trường rừng để phát triển du lịch sinh thái z at nh oi Đối với doanh nghiệp nhận khoán quản lý bảo vệ môi trường rừng vườn quốc gia Ba Vì để hoạt động du lịch sinh thái, cần phải xây dựng đề án tổ chức kinh doanh du lịch sinh thái, thực cắm bảng mốc ổn z định thực địa, xác định rõ nội dung hoạt động du lịch sinh thái theo @ gm hướng phát triển bền vững l 4.3.3.3 Xây dựng mô hình du lịch sinh thái cộng đồng m co Vườn cần có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ người dân xây dựng làng an Lu dân tộc Dao, Mường để khách du lịch tham quan tìm hiểu truyền thống văn hoá cộng đồng Điều nhằm tạo đa dạng sản phẩm du lịch qua n va ac th 92 si tăng hấp dẫn khách du lịch Các làng dân tộc Dao hay Mường phải hội tụ đặc trưng văn hoá, sinh thái môi trường sinh thái để khách du lịch tham quan, tìm hiểu Các hoạt động hỗ trợ Vườn hình thức đào tạo, chuyển giao công nghệ đầu tư xây dựng mô hình Tuy vậy, yếu tố định thành công Vườn phải huy động nguồn lực địa phương ủng hộ cao người dân (bảng 4.10) Bảng 4.10 Phân tích SWOT giải pháp xây dựng mô hình du lịch sinh thái cộng đồng lu Thuận lợi an Khó khăn n va Thách thức - Trình độ dân trí - Trong thời gian - Chịu cạnh thấp tới, du lịch phát tranh liệt - Nhận thức cảu triển mạnh mẽ, thị trường du nhiều người dân lượng khách du lịch hạn chế lịch tăng với - Người dân chưa - Hạ tầng sở du mở cửa hội có thói quen, kinh lịch yếu nhập đời sống nghiệm làm du - Sự hỗ trợ gia tăng lịch cộng đồng vườn quốc gia Ba - Nguồn vốn đầu - Hạ tầng sở Vì, công ty du lịch tư nước yếu đòi hỏi xà nước tăng đầu tư lớn chưa đạt hiệu nhanh - Du lịch có nguy cao - Các công ty nước gây ô nhiễm - Thiếu chế, vào Việt môi trường, tệ nạn sách cần nam để đầu tư vào xà hội phát triển thiết lĩnh vực du lịch xà vùng đệm - Năng lực tổ chức, quản lý cán xà hạn chế Thiếu vốn đầu tư Nguồn: Thảo luận nhóm nam, nữ thôn Mồ Đôi, xà Vân Hoà, Ba Vì, Hà Tây, ngày 13 tháng năm 2006 p ie gh tn to - Vườn quốc gia Ba Vì, công ty du lịch hỗ trợ vốn, nhân lực - Chính quyền địa phương ủng hộ - Việt Nam gia nhập WTO, lượng khách du lịch nước tăng - Người dân xà vùng đệm có truyền thống đoàn kết, sinh hoạt cộng đồng - Các xà vùng đệm có văn hoá đặc sắc chưa khai thác Cơ hội d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 93 si 4.3.3.4 Đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng Mặc dù năm qua hệ thống sở hạ tầng Vườn đà xây dựng, cải tạo nâng cấp Một số tuyến đường xây dựng nối liền điểm du lịch với Các doanh nghiệp xây dựng nhiều đường du lịch rừng, tạo hội để du khách tham quan rừng Các doanh nghiệp xây dựng nhiều khách sạn, nhà nghỉ, sở dịch vụ ăn uống, bể bơi, sân khấu biểu diễn nghệ thuật, hội trường phục vụ hội nghị, hội thảo Hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước cải thiện Tuy nhiên, hệ thống công trình sở hạ tầng kỹ thuật manh mún, chưa đáp ứng lu an nhu cầu khách du lịch tốc độ phát triển du lịch năm n va tới Để du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ, cần tăng cường đầu tư xây dựng tn to sở hạ tầng Ngoài vốn ngân sách Vườn, cần huy động nguồn vốn đầu tư gh từ bên thông qua dự án kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch Nguồn p ie vốn đầu tư tập trung xây dựng đồng công trình phục vụ du lịch, bảo tồn w đa dạng sinh học oa nl 4.3.3.5 Xây dựng mô hình quản lý hoạt động du lịch d Đến nay, vườn quốc gia Ba Vì chưa có mô hình quản lý du lịch lu nf va an kết hợp với bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp Vì vậy, nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý hoạt động du lịch sở bảo vệ môi trường sinh thái lm ul phù hợp với điều kiện phát triển Vườn, có hiệu cao, hạn chế z at nh oi đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái rừng có vấn đề xúc Vườn cần tổ chức xây dựng mô hình quản lý du lịch sinh thái áp dụng cho doanh nghiệp du lịch hoạt động lâm phần Vườn z gm @ Đồng thời Vườn cần xây dựng quy chế quản lý bảo vệ rừng, phát triển vốn rừng bảo vệ môi trường sinh thái thống làm sở cho doanh l co nghiệp thực m Quy định bắt buộc doanh nghiệp du lịch phải áp dụng hệ thống an Lu quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TQM (hệ thống quản lý chất lượng toàn n va ac th 94 si diện) nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Đây coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu doanh nghiệp sở để khách du lịch lựa chọn sản phẩm, dịch vụ tốt cho 4.3.3.6 Tăng cường bảo vệ tài nguyên rừng môi trường sinh thái Muốn bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái quy mô chất lượng cần phải tăng cường bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường bao gồm: bảo vệ môi trường bảo vệ tài nguyên rừng Bảo vệ môi trường gồm bảo vệ nguồn nước không để bị ô nhiễm, bảo vệ môi trường không khí, bảo vệ môi trường lu an sinh thái, thu gom rác thải, xử lý n­íc th¶i n va Ngn n­íc ë v­ên qc gia Ba Vì không cung cấp cho Vườn mà tn to cho vùng nên việc bảo vệ nguồn nước có ý nghĩa hết gh søc quan träng Ngn n­íc cung cÊp cho V­ên vµ cho địa phương p ie vùng chủ yếu lµ n­íc m­a vµ n­íc si khu vùc tõ cốt 400 đến cốt 600 w Do rừng đầu nguồn bảo vệ giữ gìn nguyên vẹn nên khu vực oa nl thường xuyên có nước Nguồn nước dồi đà tạo điều kiện cho sinh hoạt d Vườn du lịch phát triển Việc phát triển du lịch năm gần lu nf va an Vườn không làm ảnh hưởng đến nguồn nước, không gây tình trạng thiếu nước cục có ảnh hưởng định đến chất lượng nguồn lm ul nước số đoạn suối, hồ thường xuyên có đông khách du lịch tắm, nước z at nh oi bị dơ bẩn Nguồn nước thải doanh nghiệp du khách tác nhân làm cho nguồn nước bị ¶nh h­ëng kh«ng tèt Do vËy, v­ên quèc gia Ba Vì sớm có biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng ý thức z gm @ bảo vệ giữ gìn nguồn nước Các doanh nghiệp du lịch cần có biện l pháp bảo vệ nguồn nước phạm vi doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt co không làm ảnh hưởng đến dòng chảy suối để nước tiêu thoát dễ dàng m Đặc biệt, không tạo nơi chứa nước không đảm bảo sù l­u th«ng cđa an Lu ngn n­íc n va ac th 95 si Các doanh nghiệp du lịch xây dựng công trình kiến trúc làm thay đổi địa hình vốn có vùng, doanh nghiệp cần phải hạn chế tối đa hoạt động làm thay đổi địa hình, cần tận dụng địa hình sẵn có để xây dựng công trình, hạn chế việc san, gạt đất tạo mặt xây dựng Các công trình xây dựng san gạt đất thật cần thiết Đối với khu vực xây dựng sườn dốc, xây dựng công trình phải làm xây kè chắn đất có biện pháp chống sụt lở cho mương thu nước Rác thải nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường Vườn Rác thải Vườn bao gồm rác thải sinh hoạt công nhân viên Vườn lu an doanh nghiệp du lịch, rác sinh hoạt khách du lịch mang từ nơi khác n va đến, rác thải người làm dịch vụ, buôn bán Ngoài ra, lượng tn to rác thải lớn rác thải xây dựng Các doanh nghiệp xây dựng công gh trình đà thải lượng lớn phế liệu xây dựng gạch, đá, xi măng, gỗ p ie vụn Đến chưa thống kê khối lượng rác thải ngày w nhận thấy vào mùa du lịch, khách tham quan đến đông mùa xây oa nl dựng lượng rác thải lớn Những ngày khách du lịch lượng rác d thải ít, chủ yếu rác sinh hoạt Tuy nhiên, việc quản lý rác th¶i ë lu nf va an v­ên quèc gia Ba Vì chưa tốt Khách du lịch vứt rác cách tuỳ tiện, gặp đâu vứt đó, vứt xuống suối vứt vào rừng Do vậy, rác thải lm ul phải thường xuyên thu gom đưa xử lý hợp vệ sinh Tại khu vui z at nh oi chơi giải trí, tuyến đường du lịch cần đặt thùng đựng rác để khách du lịch có nơi bỏ rác thải Những thùng rác thường xuyên thu dọn đưa đến nơi xử lý hợp vệ sinh Để đảm bảo cho môi trường z gm @ sẽ, Vườn cần có kế hoạch giám sát môi trường thông qua việc kiểm tra định kỳ nguồn gây tác động môi trường đặc biệt kiểm tra việc xử lý nước co l thải, rác thải doanh nghiệp du lịch m Các doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ xây dựng công trình làm an Lu rừng, tiếng ồn xây dựng, hoạt động du khách ảnh hưởng đến: loại n va ac th 96 si động vật rừng (làm chúng sợ hÃi bỏ nơi cư trú, thay đổi tập tính, ); loài thực vật (hái hoa, bẻ cành, dẫm đạp, lấy phong lan, ghi khắc tên lên gỗ,) Các nguy ô nhiễm đất, nước, không khí ảnh hưởng tới hệ sinh thái vườn Các nhu cầu hưởng thụ thực phẩm đặc sản, đồ lưu niệm khách du lịch có ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Vườn, khuyến khích hành vi xâm hại đến đa dạng sinh học Do đó, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ trình xây dựng công trình, hạn chế tiếng ồn Vườn cần hướng dẫn tuyên truyền nâng cao nhận thức khách du lịch bảo vệ môi trường sinh thái lu Vườn cần thiết lập hệ thống mốc giới xác định lâm phần toàn an n va vườn quốc gia tỉng diƯn tÝch cđa V­ên Ranh giíi cđa ph©n khu bảo vệ tán, gần khu dân cư tiến hành khoán quản lý bảo vệ cho hộ gia đình, gh tn to nghiêm ngặt cần có trạm canh gác, diện tích rừng phân bố, phân Xây dựng hệ thống chòi canh lửa rừng hệ thèng cÊp dù b¸o ch¸y p ie c¸c doanh nghiƯp kinh doanh du lịch nl w rừng, hệ thống trạm bảo vệ rừng, thiết bị phương tiện phòng cháy, d oa chữa cháy sâu bệnh hại rừng Nguy cháy rừng đặc biệt vào mùa an lu khô hanh hoạt động du lịch lửa trại, cần có biện pháp nf va ngăn chặn Các khu vui chơi, giải trí bắt buộc phải tuân thủ quy định phòng cháy, chữa cháy Khi tổ chức lửa trại phải có giám sát chặt chẽ lm ul nhân viên z at nh oi Xây dựng bảng nội quy bảo vệ rừng điểm ngà ba đường, nơi tiếp giáp khu dân cư, nơi cửa rừng, trạm quản lý bảo vệ nhằm z giáo dục cho người dân ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng gm @ Tại phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phục hồi sinh thái, cần xây dựng l nội quy riêng theo quy chế bảo vệ vườn quốc gia Nội quy bao gồm co quy dịnh chủ yếu sau đây: m - Nghiêm cấm hoạt động làm ảnh hưởng đến đời sống tự nhiên an Lu ®éng thùc vËt rõng n va ac th 97 si - Nghiêm cấm chặt cây, đốt phá loại thực vật rừng - Nghiêm cấm hoạt động làm thay đổi thành phần, cấu trúc khu rừng, phải tuân thủ quy chế bảo vệ rừng quốc gia - Nghiêm cấm dân cư canh tác phạm vi ranh giới vườn - Thực đầy đủ, nghiêm túc nội quy vườn quốc gia hoạt động du lịch, nghiên cứu khoa học hoạt động khác đà quy định - Khách tham quan Vườn phải theo hướng dẫn cán quản lý, vào phân khu nghiêm ngặt phải phép, tuyệt đối cấm hoạt động ảnh hưởng đến cảnh quan động thực vật rừng lu Xây dựng nội quy cho khu du lịch sinh thái, gồm quy định sau đây: an - Khách du lịch phép tham quan du lịch, vui chơi giải trí, cắm trại va n số địa điểm đà Vườn quy định tn to - Được phép trồng rừng loại địa để phủ xanh đất - Nghiêm cấm đốt lửa, chăn thả gia súc p ie gh tăng vẻ đẹp cảnh quan cđa V­ên w * Tỉ chøc b¶o vƯ rõng oa nl - Lực lượng nòng cốt làm công tác bảo vệ rừng đội kiểm lâm d Vườn đóng trạm Các nhân viên kiểm lâm Vườn không làm an lu nhiệm vụ bảo vệ rừng mà hướng dẫn, giới thiệu với khách du lịch Vườn nf va trách nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái Vườn lm ul cần bố trí nhân viên kiểm lâm điểm tham quan tập trung đông khách du lịch Các trạm kiểm lâm có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với z at nh oi quyền địa phương, vận động tổ chức xà hội, Già Làng, Trưởng Bản tham gia, thực phương châm toàn dân tham gia bảo vệ rừng trồng z rừng Quyền lợi người tham gia phải quy định cụ thể gắn với kết gm @ công việc Vườn phải cam kết đảm bảo quyền lợi cho người l Tổ chức lớp tuyên truyền vận động phổ biến nội quy bảo vệ rõng, m sinh häc, cã h×nh thøc khen th­ëng râ ràng co để thôn hiểu rõ ý nghĩa, mục đích lợi ích việc bảo tồn đa d¹ng an Lu n va ac th 98 si - Xây dựng hệ thống đường băng cản lửa, xây dựng đường băng xanh loài thường xanh, sinh trưởng nhanh, có khả chống chịu lửa rừng - Tích cực tuyên truyền nâng cao dân trí việc bảo vệ, phát triển môi trường sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì cộng đồng cư dân địa phương khách du lịch 4.3.3.7 Đảm bảo công lợi ích kinh tế địa phương, vườn quốc gia Ba Vì doanh nghiệp du lịch Sự phát triển bền vững thực sở đảm bảo công lợi ích tính trách nhiệm cao bên liên quan Vì vậy, vườn lu quốc gia Ba Vì cần thiết lập bình đẳng lợi ích Vườn, doanh an n va nghiệp du lịch địa phương vùng đệm Lợi ích bên phải gắn với tắc minh bạch, công khai thưởng phạt nghiêm minh Cần có quy định tỷ lệ gh tn to trách nhiệm việc bảo tồn đa dạng sinh học thực theo nguyên ie trích lợi nhuận du lịch sinh thái dùng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học p Vườn Các doanh nghiệp du lịch phải đóng góp vào bảo tồn đa dạng sinh học nl w 4.3.3.8 Đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn đa dạng sinh học phát triển d oa du lịch sinh thái bền vững an lu Nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố quan trọng đảm bảo nf va cho phát triển du lịch bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Ba Vì Vườn cần phối hợp với doanh nghiệp du lịch, địa phương mở lớp lm ul tËp hn trang bÞ kiÕn thøc vỊ du lÞch sinh thái đa dạng sinh học Các lớp z at nh oi tập huấn tổ chức Vườn xà vùng đệm Đối tượng tham gia tập huấn cán bộ, nhân viên Vườn, doanh nghiệp du lịch, cán z người dân xà vùng đệm Nội dung tập huấn cần phù hợp với trình độ @ gm nhận thức, vị trí đối tượng tham gia, ngắn gọn, dễ hiểu Vườn, l doanh nghiệp du lịch xà cử người đào tạo bảo tồn ®a d¹ng sinh m co häc cịng nh­ tỉ chøc đợt tham quan mô hình du lịch sinh thái làm tốt an Lu việc bảo vệ đa dạng sinh häc n va ac th 99 si 4.3.3.9 Ph¸t triển kinh tế, xà hội vùng đệm Phát triển kinh tế - xà hội xà vùng đệm giải pháp lớn, mang tính lâu dài nhằm thực mục tiêu phát triển du lịch sinh thái bền vững bảo tồn đa dạng sinh học Các xà vùng đệm cần tập trung nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cho người dân phát triển vườn quốc gia Ba Vì, coi Vườn phận không tách rời trình phát triển Ngoài việc phát triển chương trình xà hội xoá đói giảm nghèo, giáo dục, chăm sóc sức khỏe việc nâng cao thu nhập mức sống cho người dân vấn đề có ý nghĩa quan trọng để bảo tồn đa dạng sinh học Hiện nay, thu lu nhập người dân xà vùng đệm thấp, điều đà dẫn đến số an người tìm kiếm thu nhập cách vào rừng khai thác tài nguyên sinh học Vì va n vậy, nâng cao thu nhập bền vững cho người dân vùng đệm vấn đề tn to bách nhằm bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Ba Vì gh Căn vào điều kiện cụ thể xà vùng đệm phương hướng p ie nâng cao thu nhập cho người dân là: Nâng cao giá trị kinh tế sở khai w thác hợp lý nguồn tài nguyên đất đai lao động trên, phát triển oa nl có giá trị kinh tế phục vụ cho khu du lịch thị trường, đa dạng hoá ngành d nghề sở chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, giảm an lu tỷ trọng nông nghiệp nâng cao tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp nf va trọng phát triển du lịch dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp lm ul Các giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân vùng đệm là: Phát triển sản xuất lúa nước với trình độ thâm canh cao Phát triển mô hình nông lâm kết hợp Phát triển vườn rừng, trang trại kết hợp du lịch sinh thái Phát triển nghề chăn nuôi gia súc, đặc sản phục vụ khách du lịch z at nh oi z @ gm thị trường Khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng Mở rộng hoạt động dịch vụ, loại hình dịch vụ du an Lu lịch ăn uống, khách sạn, nhà nghØ m co l  n va ac th 100 si Kết luận Phát triển đu lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học đà triển khai tương đối tốt năm gần vườn quốc gia Ba Vì Trong năm tới, cïng víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, thu nhập, mức sống người dân nâng cao, đặc biệt Việt Nam đà trở thành thành viên thức tổ chức Thương Mại Thế Giới du lịch có hội phát triển Vườn quốc gia Ba Vì nằm chuỗi khu du lịch phía tây thủ đô Hà Nội có thêm nhiều hội để phát triển du lịch sinh thái lu Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học an n va năm vừa qua giúp cho Vườn tổ chức tốt việc phát triển du lịch Mặc dù đà có nhiều nỗ lực du lịch sinh thái vườn quốc gia Ba gh tn to bảo tồn tromg năm tới p ie Vì chưa phát triển xứng với tiềm vốn có Các hoạt động du lịch sinh thái đà có ảnh hưởng không tốt định đến việc bảo tồn đa dạng sinh học nl w Vườn Vẫn hành vi xâm hại đa dạng sinh học người dân d oa vùng đệm khách du lịch Những nguyên nhân nhận thức an lu cộng đồng phát triển du lịch sinh thái bảo tồn da dang sinh học hạn nf va chế, thu nhập người dân xà vùng đệm thấp, có bất cập lm ul quản lý chưa có phối hợp chặt chẽ Vườn với xà vùng đệm doanh nghiệp làm du lịch z at nh oi Để phát triển du lịch sinh thái không làm ảnh hưởng đến bảo tồn đa dạng sinh học, cần phải thực nhiỊu biƯn ph¸p kh¸c C¸c biƯn z ph¸p cã mối liên hệ hữu với hỗ trợ nên phải thực @ m co l gm cách đồng an Lu n va ac th 101 si Kiến nghị Vườn quốc gia Ba Vì cần xây dựng kế hoạch nghiên cứu đào tạo chuyên gia khoa học công nghệ cho năm tới Triển khai đề tài nghiên cứu hướng vào phục vụ phát triển du lịch sinh thái bền vững nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học Kế hoạch nghiên cứu khoa học vườn quốc gia Ba Vì phải mang tính toàn diện tính thực tiễn cao, áp dụng có hiệu vào thực tế Kế hoạch lu xây dựng sở kế thừa sản phẩm công trình nghiên cứu an trước đồng thời phải đáp ứng phát triển Vườn Các đề tài, va n công trình nghiên cứu nên gắn liền với hoạt động Vườn tn to Vườn quốc gia Ba Vì cần thùc hiƯn chÝnh s¸ch khun khÝch sù tham ie gh gia nghiên cứu khoa học cán bộ, nhân viên, đồng thời mở rộng hợp p tác với các: nhà khoa học, trường đại học, viện nghiên cứu w nước nhằm nâng cao lực nghiên cứu khoa học Vườn Cần xúc mạng Internet d oa nl tiến xây dựng tập san giới thiệu Vườn đưa công trình nghiên cøu lªn nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 102 si Tµi liƯu tham khảo Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường (2002), Chương trình nâng cao nhận thức Đa dạng sinh học giai đoạn 2001- 2010 Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội (2005) Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (1997), QĐ 1707/NN - TCCB (QĐ ngày 18/18/1997) trưởng Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức lu máy vườn quốc gia Ba Vì an n va Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam (2005) gh tn to Công ty du lịch Ao Vua (2005): Báo cáo kết kinh doanh từ năm 2000 đến 2005 p ie Công ty du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên (2005): Báo cáo kết kinh nl w doanh từ năm 2000 đến 2005 an lu đến 2005 d oa Công ty du lịch Suối Mơ (2005): Báo cáo kết kinh doanh từ năm 2000 nf va Lê Trần Chấn ngk (1993): Thảm thực vật Hà Tây đặc trưng hệ thực vật Ba Vì, Tạp chí Môi trường Tài nguyên Hà Tây, tr.60 - 63 lm ul Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Đức Kháng, Vườn quốc gia Ba Vì, z at nh oi nhân tố tự nhiên kinh tế xà hội Nhà xuất Nông Nghiệp (1998) Phạm Ngọc Đăng, Báo cáo thiết kế quy hoạch tái thiết khu nghỉ vườn z quốc gia Ba Vì Báo cáo dự án quy hoạch vườn quèc gia Ba V× (1997) @ l gm 10 Vũ Đình Hiếu (2006), Đa dạng sinh học Công tác bảo tồn Đa dạng co sinh học Việt Nam Báo cáo hội nghị tổng kết đánh giá tham gia m người dân với bảo tồn đa dạng sinh học Cúc Phương (8/2006) an Lu 11 Nguyễn Quốc Huân (2004), Dự án đầu tư Vườn quèc gia Ba V× n va ac th 103 si 12 Phùng Tiến Huy (1999), Vấn đề quản lý bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba Vì Dự án quản lý bền vững vườn quốc gia Ba Vì 13 Nguyễn Đức Kháng Cộng (1993), Điều tra tổ thành thực vật rừng núi cao Ba Vì Báo cáo khoa học vườn quốc gia Ba Vì 14 Vũ Đăng Khôi (2005), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì vùng phụ cận Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp trường đại học Bách Khoa Hà Nội (2004) 15 Lê Văn Lanh (2001), Du lịch sinh thái lu 16 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận an n va thực thực tiễn phát triển Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội du lịch Vườn quốc gia Ba Vì Báo cáo tổng kết năm 2004 uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì p ie gh tn to 17 Phòng Tài Kế hoạch huyện Ba Vì (2004), Kết doanh thu w 18 Đỗ Văn Quang Đỗ Khắc Thành (2003), Đề án sử dụng môi trường rừng oa nl đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái giáo dục hướng nghiệp d Vườn quốc gia Ba Vì Đề án đà Chính Phủ phê duyệt (2004) lu nf va an 19 Nguyễn Xuân Tân (2002), Giải pháp nâng cao hiệu loại hình du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì Báo cáo hội nghị nâng cao lực lm ul quản lý đa dạng sinh học phát triển du lịch vườn quốc gia (8/2002) z at nh oi 20 Tỉng Cơc Du lÞch (2004), Tạp chí du lịch Việt Nam Số tháng 6/2004 21 Đỗ Khắc Thành (2005), Báo cáo tổng quan Vườn quốc gia Ba Vì z 22 Đỗ Khắc Thành (2001), Tóm tắt Vườn quốc gia Ba Vì gm @ 23 Thủ tướng Chính phủ (2002), Phê duyệt đề án thí điểm sử dụng môi l co trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái giáo dục hướng m nghiệp Vườn quốc gia Ba V× an Lu n va ac th 104 si 24 Vũ Văn Thịnh (2004), Thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho hộ dân tộc thiểu số vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì Dự án phát triển kinh tế xà hội vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì (6/2004) 25 Trung tâm du lịch sinh thái Giáo dục môi trường (2005), Báo cáo kết kinh doanh 26 Uỷ ban nhân dân huyện Ba Vì (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển huyện Ba Vì Dự án phát triển kinh tế xà hội huyện Ba Vì (1999) 27 Võ Quý (2004), Bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Nhà xuất Khoa lu Học Kỹ Thuật Hà Nội (2004) an nhà lập kế hoạch quản lý Nhà xuất b¶n Khoa Häc Kü ThuËt (2002) n va 28 Kreg Lindberg Donal E Hawkins (1999), Du lịch sinh thái - hướng dẫn cho tn to Văn Hoá Thông Tin (2000) p ie gh 29 Masahysu Arai, Gi¸o dơc môi trường vườn quốc gia Nhật Bản Nhà xuất w 30 Tatyana P Soubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế Nhập d oa nl môn phát triển bền vững Nhà xuất Văn Hoá - Th«ng Tin (2005) nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 105 si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan