Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM VĂN BẢO NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM HỖ TRỢ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QU[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM VĂN BẢO NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM HỖ TRỢ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Kết mong đợi đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Khái niệm DLST 1.2 Nguyên tắc phát triển DLST 10 1.3 Đặc trƣng du lịch sinh thái 10 1.4 Những yêu cầu du lịch sinh thái 12 1.5 Phát triển du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia 12 1.6 Thực trạng phát triển Du lịch sinh thái 13 1.6.1 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái giới 13 1.6.2 Các học kinh nghiệm đƣợc rút từ mơ hình DLST VQG giới 17 1.6.3 Thực trạng DLST VQG Việt Nam 18 1.6.4 Thực trạng du lịch sinh thái VQG Vũ Quang 21 iii CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Quan điểm nghiên cứu 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phƣơng pháp luận 25 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 CHƢƠNG TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST Ở VQG VŨ QUANG 34 3.1 Điều kiện tự nhiên VQG Vũ Quang 34 3.1.1 Vị trí địa lí 34 3.1.2 Đặc điểm địa chất, khí hậu thủy văn 36 3.1.3 Tài nguyên đa dạng sinh học 44 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên nhân văn phục vụ DLST 51 3.2.1 Dân cƣ, nguồn lao động điều kiện kinh tế 51 3.2.2 Các yếu tố lịch sử - nhân văn 52 3.3 Hiện trạng sở phục vụ DLST VQG Vũ Quang 57 3.4 Cơ cấu tổ chức máy VQG Vũ Quang 59 3.5 Cơ chế sách hành phát triển DLST 59 3.6 Tình hình phát triển Du lịch tỉnh Hà Tĩnh hội VQG Vũ Quang 61 3.7 Sự cần thiết việc đề xuất phát triển DLST VQG Vũ Quang 63 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DLST iv VQG VŨ QUANG 66 4.1 Nguyên tắc chung phát triển DLST VQG Vũ Quang 66 4.2 Định hƣớng phát triển DLST VQG Vũ Quang 67 4.2.1 Định hƣớng phát triển sản phẩm DLST 68 4.2.2 Định hƣớng thị trƣờng 68 4.2.3 Đề xuất tuyến DLST VQG Vũ Quang 70 4.2.4 Đề xuất hoạt động tuyên truyền GDMT, nâng cao nhận thức BTTN 79 4.2.5 Định hƣớng hoạt động khuyến kích ngƣời dân tham gia 82 4.3 Ảnh hƣởng qua lại DLST, cộng đồng dân cƣ bảo tồn 83 4.3.1 Những tác động tích cực DLST đên cộng đồng địa phƣơng 83 4.3.2 Những nguy biện pháp giảm thiểu 84 4.3.3 Dự báo nguy công tác bảo tồn 86 4.4 Đề xuất giải pháp thực 87 4.4.1 Giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng cảnh quan 87 4.4.2 Giải pháp phát triển DLST VQG Vũ Quang 87 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 v DẠNH MỤC BẢNG Tên bảng Stt Trang Bảng 2.1 Phân tích SWOT 33 Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí hậu sinh học ngƣời 42 Bảng 3.2 Một số trung tâm đa dạng sinh học Việt Nam 47 Bảng 3.3 Tổng hợp thành phần loài động thực vật VQG Vũ Quang 50 Bảng 3.4 Lƣợng khách đến Hà Tĩnh 61 Bảng 3.5 Phân tích điểm mạnh - yếu - hội - thách thức 63 DANH MỤC HÌNH Stt Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc Du lịch Sinh thái Hình 3.1 Biểu đồ độ ẩm nhiệt độ 41 Hình 3.2 Biểu đồ lƣợng mƣa hàng tháng độ bốc 44 Hình 3.3 Biểu đồ lƣợng khách du lịch đến Hà Tĩnh 62 DANH MỤC BẢN ĐỒ STT Tên đồ Trang Bản đồ Bản đồ tài vị trí VQG Vũ Quang 35 Bản đồ Bản đồ tài nguyên DLST VQG Vũ Quang 56 Bản đồ Bản đồ đề xuất phát triển DLST VQG Vũ Quang 78 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á BTTN Bảo tồn thiên nhiên CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng ĐDSH Đa dạng Sinh học DLST Du lịch Sinh thái GDMT Giáo dục Môi trƣờng HTS Hệ sinh thái IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế JICA Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Nhật Bản KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên NGO Tổ chức phi phủ SWOT Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức UBND Ủy ban Nhân dân VCF Quỹ Bảo tồn Việt Nam VQG Vƣờn Quốc gia WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giá trị Đa dạng sinh học thay đƣợc tồn phát triển Thế giới sinh học đặc biệt ngƣời Bảo tồn đa dạng sinh học ngày trở nên cấp thiết trở thành vấn đề quan tâm toàn xã hội đặc biệt VQG KBTTN Việt Nam quốc gia đƣợc nhà khoa học đánh giá có tính đa dạng sinh học cao Nhƣng với tốc độ phát triển ngành nghề, với kinh tế thị trƣờng làm cho đất nƣớc ngày giàu mạnh, mức sống ngày đƣợc nâng cao nhu cầu ngƣời ngày cao Tuy nhiên, hoạt động phát triển ảnh hƣởng không nhỏ đến tính đa dạng sinh học Việt Nam nói chung vùng sinh thái trọng điểm nói riêng Du lịch sinh thái đƣợc xem cách thức vừa hỗ trợ bảo tồn đồng thời phát triển kinh tế xã hội cách bền vững Tại đại hội Vƣờn Quốc gia giới lần thứ V IUCN tổ chức năm 2002 khẳng định “Du lịch Sinh thái khu bảo tồn phƣơng pháp bảo tồn: hỗ trợ, tăng cƣờng nhận thức giá trị quan trọng Khu bảo tồn nhƣ giá trị sinh thái, văn hóa, tinh thần, thẩm mỹ, giải trí kinh tế; đồng thời tạo thu nhập phục vụ bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái di sản văn hóa Du lịch sinh thái góp phần nâng cao chất lƣợng sống cho cộng đồng địa ” [5] Trong năm gần phát triển chung xã hội, lĩnh vực DLST bảo tồn giới có nhƣng bƣớc phát triển mạnh mẽ Quan trọng việc du lịch sinh thái khơng cịn tồn nhƣ khái niệm hay đề tài để suy ngẫm Ngƣợc lại, trở thành hƣớng phát triển mang tính thời toàn cầu Hơn lúc hết vấn đề phát triển kinh tế xã hội đƣợc đặt quan điểm phát triển bền vững, việc phát triển DLST đƣợc xem cơng cụ hiệu đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng Du lịch sinh thái mang lại nhiều lợi ích cụ thể lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững Ở Cốxta Rica Nê Pan, Thái Lan… số chủ trang trại chăn ni bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới quan trọng, bảo vệ rừng mà họ biến nơi thành điểm DLST hoạt động tốt, giúp bảo vệ HST tự nhiên đồng thời tạo công ăn việc làm cho dân địa phƣơng Equađo sử dụng khoản thu nhập từ du lịch sinh thái đảo Galapze để giúp trì tồn mạng lƣới vƣờn quốc gia Tại Nam Phi, du lịch sinh thái trở thành biện pháp hiệu để nâng cao mức sống ngƣời da đen nông thôn, ngƣời da đen ngày tham gia nhiều vào hoạt động DLST; Chính phủ Nhật Bản tích cực khuyến khích phát triển du lịch sinh thái với sách rõ ràng, thành lập đơn vị chuyên trách quỹ nhằm trì phát triển nghành du lịch hƣớng tới thiên nhiên để tăng cƣờng công tác bảo vệ thiên nhiên phát triển du lịch quốc gia Theo Báo cáo xu hƣớng du lịch khách du lịch Nhật Bản Công ty Giao thông Nhật Bản thực vào năm 2004, loại hình du lịch đƣợc khách du lịch Nhật Bản ƣa thích du lịch tắm suối nƣớc nóng (chiếm 57,9 % số ngƣời đƣợc hỏi) Xếp thứ du lịch hƣớng tới thiên nhiên (45,7%) Nhận thức du lịch sinh thái ngƣời dân cải thiện rõ rệt năm gần [14] Tại Úc Newzeland, phần lớn hoạt động du lịch xếp vào hạng DLST Đây ngành công nghiệp đƣợc xếp hạng cao kinh tế hai nƣớc nằm khu vực Đơng Nam Á, nơi có hoạt động du lịch sơi động Việt Nam có lợi vị trí địa lý, kinh tế giao lƣu quốc tế cho phát triển du lịch phù hợp với xu thế giới khu vực Tại Việt Nam, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tƣơng lai gần hoạt động du lịch đƣợc coi nhƣ đƣờng hiệu để thu ngoại tệ tăng thu nhập cho đất nƣớc Việt Nam đất nƣớc có nhiều tiềm nguồn lực du lịch tự nhiên lẫn nhân văn Khách nƣớc đến Việt Nam đánh giá cao vẻ đẹp đất nƣớc ta Hàng loạt địa danh sử dụng phục vụ khách du lịch nhƣ Hạ long, Sa pa, Bạch Mã, Bà Nà, Lang Bieng, Cố Đô Huế, Mỹ Sơn, Cát Tiên, Đồng Tháp Mƣời bên cạnh nhiều điểm chƣa đƣợc khai thác Cùng với phát triển du lịch nói chung, năm gần DLST Việt Nam phát triển nhanh chóng Bên cạnh tiềm triển vọng, phát triển du lịch sinh thái Việt Nam đứng trƣớc thách thức to lớn Vƣờn Quốc gia Vũ Quang đƣợc thành lập vào năm 2002, với diện tích 55058 đƣợc nhà khoa học đánh giá có tính đa dạng sinh học cao, với thành phần loài nhƣ sau: Thực vật 1023 loài, động vật 575 lồi đó: Lớp thú 87 lồi bị sát ếch nhái 65 lồi, cá 88 lồi, chim 311 loài, bƣớm 316 loài Đặc biệt vào năm 1992, 1993 phát hai loài thú cho khoa học giới là; Sao la, Mang lớn ngồi cịn có nhiều loài đƣợc xếp vào sách đỏ Việt Nam thể giới nhƣ; Bị tót, Voi, Hổ, Thực vật có lồi nhƣ; Pơ mu, Du sam, Hồng đàn, Lim xanh, Dổi Mặt khác, theo nhà khoa học lão luyện lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học cịn có nhiều tiềm hấp dẫn chƣa đƣợc nghiên cứu đến tính đa dạng sinh học Vƣờn Quốc gia Vũ Quang không dừng lại số Bên cạnh đó, Vũ Quang cịn có di tích lịch sử đƣợc xếp hạng quốc gia – Vũ Quang khởi nghĩa Hƣơng Khê nhà chí sĩ yêu nƣớc Phan Đình Phùng lãnh đạo Đây tài nguyên Du lịch Sinh thái tiềm tàng, có nghiên cứu triển khai phù hợp biện pháp quan trọng nhằm bảo tồn đa dạng sinh học Vũ Quang đồng thời phù hợp với xu phát triển bền vững Mặc dù có nguồn tài nguyên DLST tiềm tàng song nay, việc đánh giá cách khoa học tiềm du lịch sinh thái nhƣ xây dựng hoạt động/ kế hoạch phát triển du lịch sinh thái nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn VQG Vũ Quang chƣa đƣợc triển khai cách hệ thống Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đề xuất phát triển Du lịch Sinh thái nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh học Vƣờn Quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu, đề xuất kế hoạch phát triển du lịch sinh thái nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phƣơng khu vực VQG Vũ Quang * Mục tiêu cụ thể: - Tổng quan số vấn đề DLST Thế giới Việt Nam - Đánh giá tài nguyên DLST Vƣờn Quốc gia Vũ Quang - Xây dựng đề xuất định hƣớng phát triển DLST Vƣờn Quốc gia Vũ Quang - Xác định đƣợc số ảnh hƣởng qua lại DLST, bảo tồn ĐDSH Vƣờn Quốc gia Vũ Quang Kết mong đợi đề tài - Đánh giá đƣợc tài nguyên DLST VQG Vũ Quang - Đề xuất đƣợc định hƣớng phát triển DLST nhằm hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học VQG Vũ Quang - Xác định đƣợc số ảnh hƣởng qua lại DLST, bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng VQG Vũ Quang, từ nêu lên vấn đề cần quan tâm phát triển DLST VQG Vũ Quang Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Đây nghiên cứu DLST VQG Vũ Quang + Kết đề tài đƣa đƣợc đề xuất phát triển DLST VQG Vũ Quang 21 Phạm Trung Lƣơng, 1999 Tiềm trạng định hƣớng phát triển DLST Việt Nam Tuyển tâp báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng Hà Nội , 7-9 tháng năm 1999 22 Shepherd, Gill, 2004 Tiếp cận Hệ sinh thái: Năm bƣớc để thực IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK vi + 30 trang 23 Nguyễn Thị Sơn, 2007 Bài giảng Du lịch Sinh thái (Tài liệu giảng dạy khóa tập huấn Du lịch Sinh thái cho VQG KBT năm 2007) 24 Hoàng Phƣơng Thảo, 1999 Du lịch Sinh thái mối quan hệ với bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng Hà Nội , 7-9 tháng năm 1999 25 Hoàng Văn Thắng, 2009 Bài Giảng Đa dạng Sinh học bảo tồn; CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 UBND huyện Vũ Quang, 2009 Niên giám thống kế huyện Vũ Quang, năm 2009 27 Các nguồn tài liệu từ Vƣờn Quốc gia Vũ Quang cung cấp 28 Các nguồn tài liệu từ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch 29 Các trang web liên quan nhƣ: http://www.thiennhien.net http://www.vietnamtourism.gov.vn http://www.vnppa.org.vn http://www.bachma.vnn.vn 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các nguyên tắc phát triển Du lịch bền vững [2] Sử dụng nguồn lực cách bền vững Việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa xã hội tối cần thiết, kiến cho việc kinh doanh lâu dài Giảm tiêu thụ mức giảm chất thải Việc giảm thiêu thụ mức giảm chất thải tránh đƣợc chi phí tốn cho việc hồi phục tổn hại môi trƣờng tự nhiên, đóng góp cho chất lƣợng du lịch Duy trì tính đa dạng Việc trì tăng cƣờng tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa xã hội cốt yếu cho du lịch bền vững lâu dài, chỗ dựa sinh tồn ngành du lịch Hợp du lịch vào quy hoạch Hợp phát triển du lịch vào khuôn khổ qui hoạch chiến lƣợc cấp quốc gia địa phƣơng, có tiến hành đánh giá tác động mơi trƣờng tăng khả tồn lâu dài ngành du lịch Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng Nghành du lịch mà hỗ trợ hoạt động kinh tế địa phƣơng có tính đến giá trị chi phí mơi trƣờng vừa bảo vệ đƣợc kinh tế địa phƣơng vừa tránh đƣợc tổn hại môi trƣờng Lôi kéo tham gia cộng đồng địa phƣơng Việc tham gia cộng đồng địa phƣơng vào du lịch không mang lại lợi ích cho họ mơi trƣờng mà cịn nâng cao chất lƣợng du lịch Lấy ý kiến quần chúng nhân dân bên liên quan Việc trao đổi thảo luận ngƣời dân nhà quản lý du lịch cần thiết, góp phần giải tỏa đƣợc vƣớng mắc mâu thuẫn tiềm ẩn trình thực 92 Đào tạo cán Việc đào tạo cán có lồng ghép vấn đề du lịch bền vững vào thực tiền công việc Cũng nhƣ đào tạo cán , tuyển dụng lao động ngƣời địa phƣơng làm tăng chất lƣợng ý nghĩa hoạt động du lịch, nhƣ sản phẩm du lịch Tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm Việc tiếp thị, cung cấp cho khách du lịch thông tin đầy đủ, xác có trách nhiệm nâng cao tôn trọng du khách mơi trƣờng thiên nhiên, văn hóa xã hội noi tham quan, đồng thời tăng lên hài lịng uy tín du khách 10 Tiến hành nghiên cứu giám sát ngành du lịch Việc giúp giải đƣợc vấn đề tồn đem lại lợi ích cho địa điểm tham quan, cho nhà tổ chức hoạt động du lịch cho khách du lịch 93 Phụ lục Danh mục loài thực vật quý VQG Vũ Quang [28] TT Tên Việt Nam Tình trạng Tên khoa học Việt Nam Thế giới Ngũ gia bì Acanthopanax trifoliatus(L.)Voss T Trầm hƣơng Aquilảia crasna E Kim giao Podocarpu swallichianus E Hoàng đàn giả Dacridium pierei hitkel V Sao hải nam hopea hainanensis V E Chò parashorea chinensis E R Sến mật Madhuca pas quieri E R Lát hoa Chukrasia V Song bột Calamus poilanei R 10 Bồ đề xanh Alniphyllum ebrhardth R 11 Pơ mu Fokienia Hodginsii( Dunn) Henry et Thoms R 12 Hoàng thảo đùi gà Dendrobium nobile lindl R 13 Trƣờng mật Pavieasia anamensis T 14 Tuế Cycas balansae V 15 Cẩm cang nhỏ Smilax glabra V 16 Đỗ quyên Rhododendron fleuryi Dop Ghi chú: + E nguy cấp- R : quý hiếm; T- bi đe doạ; V- dễ tổn thƣơng + Theo IUCN 2007 94 V R R Phụ lục 3: Danh mục loài thú quan trọng VQG Vũ Quang [28] Sách đỏ TT Tên Việt nam Tên khoa học IUCN VN 2007 2007 Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis E Bị tót Bos gaurus E Sao la Pseudoryx nghetinhensis E Thỏ mặt hổ Nesolagus timminsi E Vƣợn đen bạc má Hylobates concolor E Chó sói đỏ Cuon alpinus E Gấu ngựa Ursus thibetanus E Gấu chó Ursus malayanus E Báo hoa mai Panthera pardus E 10 Hổ Panthera tigris E 11 Chồn bay Cynocephalus variegatus R 12 Cầy tai trắng Arctogalidia trivirgata R 13 Cầy vằn bắc Hemigalus owstoni R 14 Rái cá thờng Lutra lutra T 15 Voi Elephas maximus V 16 Sơn dơng Naemorhedus sumatraensis V 95 EN VU EN VU EN 17 Tê tê vàng Manis pentadactyla V NT 18 Tê tê java Manis javanica V NT 19 Khỉ Vàng Macaca mulatta V 20 Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis V 21 Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides V 22 Voọc đen Semnopithecus francoisi V 23 Voọc bạc Semnopithecuus cristatus V 24 Voọc xám Semnopithecus phayrei V 25 Voọc ngũ sắc Pygathrix nemaeus V 26 Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea V 27 Báo gấm Pardofelis nebulosa V VU EN Ghi chú: Ghi chú: E nguy cấp; R : quí hiếm; T- bi đe doạ; V- dễ tổn thƣơng 96 Phụ lục 4: Một số hình ảnh tuyến đề xuất hoạt động du lịch sinh thái (Nguồn: ảnh tác giả chụp) Tuyến Sao La – Cổng Trời Đƣờng vào tuyến Sao La – Cổng Trời Thác Cổng Trời 97 Hoa Cau rừng Hoa Rừng 98 Thác Thang Đày nhìn từ xa Thác Thang Đày cận cảnh 99 Bƣớm rừng Vũ Quang Tuyến Hành trình Vũ Quang Miếu thờ Cụ Phan nghĩa quân (cạnh đƣờng) 100 Thăm Thành Cụ Phan Vết tích Tƣờng ngăn nƣớc chống giặc 101 Một góc thành đá kỳ vĩ (kiệt tác tự nhiên) Bình minh đƣờng vào khe Nam Châm (gần thành Cụ Phan) 102 Một góc suối Nam Châm Thác nƣớc suối Nam Châm 103 Phụ lục 5: Một số hình ảnh lồi quý VQG Vũ Quang (Nguồn phòng khoa học – VQG Vũ Quang cung cấp) Sao la Mang lớn Vƣợn đen má trắng Vọoc ngũ sắc Thỏ vằn Voi 104 Hồng hồng Đi cụt bụng vằn Gà lơi trắng Trĩ Công Gà Tiền 105