1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất ở xã tân hội huyện đức trọng tỉnh lâm đồng

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MAI lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ TÂN HỘI HUYỆN ĐỨC TRỌNG TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu Hà Nội, 2012 n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình Kinh tế - Văn hoá - Xã hội, An ninh - Quốc phịng Đất đai có tính chất đặc trưng khiến khơng giống tư liệu sản xuất khác, sử dụng hợp lý q trình sản xuất, đất đai khơng khơng bị bào mòn mà ngày tốt lên Đất đai tư liệu sản xuất khơng thay được, đặc biệt sản xuất nông lâm nghiệp Trong quy hoạch sử dụng lu đất có vai trị quang trọng Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ an n va nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định chương II, điều 18.đã nêu rõ: “Nhà nước dụng có hiệu quả” Quy hoạch hoạt động quan trọng, đặc biệt ie gh tn to thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch theo pháp luật, đảm bảo sử p sản xuất nơng - lâm nghiệp Do đặc điểm địa hình nước ta phong phú đa nl w dạng, nhu cầu địa phương, ngành kinh tế khác sử dụng đất d oa giống nhau, nên việc quy hoạch sử dụng đất cho cấp quản lý, đơn vị sản an lu xuất kinh doanh, ngày trở thành đòi hỏi thực tế khách quan Nó tiền va đề vững cho giải pháp nhằm phát huy hết tiềm to lớn, u nf đa dạng tài nguyên đất đai điều kiện kinh tế - xã hội khác, góp phần vào ll nghiệp phát triển bền vững, ổn định, lâu dài địa phương quốc gia Điều m oi chứng tỏ rằng, để việc sản xuất kinh doanh đất có hiệu hay sử dụng nguồn z at nh tài nguyên theo hướng bền vững, thiết phải quy hoạch sử dụng đất công tác quy hoạch cần phải trước bước làm sở cho việc lập kế hoạch, định z gm @ hướng trước hoạt động sản xuất kinh doanh diễn Quy hoạch sử dụng đất có nhiệm vụ bố trí, xắp xếp lại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, l trình phúc lợi cách hợp lý m co tiểu thủ cơng nghiệp, cơng trình xây dựng bản, khu dân cư công an Lu n va ac th si Việc lập quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa, nhằm định hướng cho cấp, ngành lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết địa bàn lãnh thổ, sở pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước đất đai, làm cho việc giao đất, cho thuê đất để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội để thoả mãn liên tục nhu cầu người thuộc hệ hôm mà không làm ảnh hưởng đến nhu cầu cuả hệ mai sau Xã Tân Hội xã miền núi huyện Đức Trọng Đây xa thuộc cao nguyên Lâm Đồng với diện tích tự nhiên (DTTN) xã 2.297,19ha, mật độ dân số năm 2011 478 người/km2 cao nhiều so với mật độ dân số toàn lu huyện Trong nhiều năm qua khai thác sử dụng đất chưa hợp lý, hoạt động sử an n va dụng đất không quy hoạch thường xuyên xảy làm cho việc kinh doanh mạnh xã, đặc biệt tài ngun đất Vì địi hỏi phải xây dựng, lập kế hoạch gh tn to đơn vị diện tích chưa thực hiệu quả, chưa khai thác hết tiềm năng, ie triển khai phương án qui hoạch sử dụng đất hợp lý, có sở khoa học nhằm góp p phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân vùng, thực xố đói nl w giảm nghèo đưa kinh tế xã hội phát triển với tiến trình cơng nghiệp hố đại an lu thiết d oa hố nơng thơn nói chung xã Tân Hội nói riêng bước vững chắc, cần va Xuất phát từ vấn đề trên, để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên u nf đất đai bền vững, thực xố đói giảm nghèo đóng vai trị quan trọng ll trình phát triển kinh tế xã hội địa phương cải thiện điều kiện môi m oi trường sinh thái khu vực, việc thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng z at nh phương án quy hoạch sử dụng đất xã Tân Hội huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2012 – 2020 ” cần thiết z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học quy hoạch sử dụng đất vĩ mô Lịch sử quy hoạch sử dụng đất trải qua 100 năm nghiên cứu phát triển, thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu lu Hệ thống canh tác (Farming System) bố trí cách thống ổn an n va định ngành nông trại, quản lý hộ gia đình mơi trường tự lực hộ (Shaner, Philip Schemmedli, 1984) Hệ thống canh tác bao gồm nguồn lực (đất, lao động, vốn) sử dụng ie gh tn to nhiên, sinh học kinh tế xã hội, phù hợp với mục tiêu mong muốn nguồn p cho hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nghề phụ để sản xuất nông sản (lương nl w thực, nguyên liệu thô, tiền mặt) nông trại với điều kiện định (William d oa C.Beet, 1990) an lu Trên giới mơ hình sử dụng đất du canh (Shifitng cultivation), va hệ thống nơng nghiệp đất phát quang để canh u nf tác thời gian, ngắn thời gian bỏ hoá (Conklin, 1957) Du canh ll xem phương thức canh tác cổ xưa nhất, đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới, m oi người tích luỹ kiến thức ban đầu tự nhiên Loài người z at nh vượt qua thời kỳ cách mạng kỹ thuật trồng trọt Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế bền vững, du canh khơng nhiều Chính z gm @ phủ quan quốc tế coi trọng Bởi du canh coi phí phạm sức người, tài nguyên đất đai, ngun nhân gây nên xói mịn thoái hoá đất, m co l dẫn đến tình trạng sa mạc hố xảy nghiêm trọng Sau du canh đời phương thức Taungya (Canh tác đồi núi) vùng an Lu nhiệt đới Hệ thống Taungya người biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, n va ac th si số nước tên gọi biểu thị cho đặc biệt phương thức du canh, Inđônêxia người ta gọi Tumbansang, Philippin Kaigining; Malayxia La dang; Srilanka China Theo Von Hesmen (1966; 1970) King (1979), hầu hết rừng trồng vùng nhiệt đới hình thành từ phương thức này, đặc biệt Châu Châu Phi [7] Taungya xem dấu hiệu báo trước cho phương thức sử dụng đất sau (Nair, 1978) Hệ thống canh tác Taungya cải tiến sửa đổi hoàn thiện, phổ biến toàn giới coi hệ thống sử dụng đất có hiệu kinh tế lẫn mơi trường sinh thái Theo thông báo FAO năm 1990, đến có tới 117 nước lu giới áp dụng phương thức an n va Như vậy, thấy du canh hệ thống canh tác, lồi hợp đồng thời hai lồi giai đoạn đầu q trình hình thành rừng gh tn to nơng nghiệp lâm nghiệp sinh trưởng nhau, Taungya bao gồm kết ie trồng Đứng quan điểm sử dụng, quản lý đất hai trình có p điểm tương đồng nơng nghiệp sử dụng cách tốt độ nl w phì đất tăng lên nhờ thảm mục gỗ d oa Theo FAO, dân số giới lên tới khoảng tỉ người, sử an lu dụng 1,476 tỉ đất nơng nghiệp Trong đó: va Đất có độ dốc (đất đồi, núi) 937 triệu chiếm 63,5% u nf Đất có độ dốc 10 độ có 377 triệu chiếm 25,5% ll (Sheng, 1988; Hudson, 1988; Cent, 1989) m oi Trong trình sử dụng người làm thối hóa khoảng 1,4 tỉ đất z at nh Theo Norman Mayer (1993), hàng năm tồn cầu khoảng 11 triệu đất nơng nghiệp ngun nhân xói mịn, rửa trơi sa mạc hóa, nhiễm độc z gm @ bị chuyển hóa sang dạng khác Một nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng xói mịn, thối hóa l m co đất làm giảm suất trồng loại hình quảng canh du canh Do yêu cầu mình, người ngày xâm hại đến rừng để lấy lâm sản đất canh an Lu tác, làm cho diện tích đất rừng ngày thu hẹp, đe dọa đến môi trường sống n va ac th si Theo dự báo tổ chức dân số giới, với tốc độ tăng trưởng dân số diễn đến năm 2025 dân số giới lên tới khoảng tỷ người, tập trung nước chậm phát triển Nếu mức tiêu thụ lương thực theo đầu người giữ nguyên tăng dân số giới đòi hỏi phải tăng suất lương thực thô thêm 2,6 tỷ vào năm 2025, tức tăng 57% so với năm 1990 Trên thực tế đất đai mở mang có hạn đáp ứng với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên tồn cầu Vì để thỏa mãn nhu cầu lương thực ngày cao, người tìm cách giải theo hai hướng là: Tăng suất trồng lu việc tận dụng tối đa tiềm loại đất, thâm canh tăng mùa vụ mở rộng an n va diện tích canh tác Để làm điều cơng tác điều tra, khảo sát, phân loại hoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đặc biệt theo gh tn to đánh giá đất đai để tìm giải pháp sử dụng đất có hiệu sở quy ie hướng nghiên cứu đánh giá tổng hợp tiềm đất đai cho mục tiêu sử p dụng bền vững trở thành yêu cầu thiết nl w Công tìm giải pháp nhằm nâng cao sản lượng lương thực khắc phục d oa tình trạng thiếu hụt lương thực, thúc đẩy nhà khoa học nghiên cứu tìm giải an lu pháp sử dụng đất đai bền vững Một thành công q trình va nghiên cứu tìm hệ thống kỹ thuật canh tác đất dốc (SALT) nhằm sử u nf dụng đất dốc bền vững trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mintanao ll Philippin tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến m oi - Mơ hình SALT (Sloping Agriculture Land Technology) với cấu 25% z at nh lâm nghiệp + 25% lưu niên (NN) + 50% nông nghiệp hàng năm - Mơ hình SALT (Simple Agro - Livestock Technology) với cấu 40% z gm @ NN + 20% LN + 20% chăn nuôi +20 % làm nhà chuồng trại - Mơ hình SALT (Sustainable Agro - Forest land Technology) với cấu m co l 40% NN + 60% LN - Mơ hình SALT (Small Agro - Fruit Likelihood Technology) với cấu an Lu 60% LN + 15% NN + 25% ăn n va ac th si Các mơ hình canh tác nơng nghiệp bền vững đất dốc có phối hợp hài hồ nơng nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc dựa sở có nghiên cứu phân bổ loại đất đai cách hợp lý, khoa học nhằm tạo hiệu kinh tế cao bền vững mặt môi trường sinh thái Những kết phân tích hệ thống canh tác xác nhận phân tích hệ thống canh tác công cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp cấp địa phương Kết tổng kết tài liệu nghiên cứu thử nghiệm phương pháp quy hoạch phát triển địa phương nhiều cách tiếp cận: Tiếp cận Sodeo Peter lu Hildebrand (Hildebrand,1981); Tiếp cận “nông thôn – trở lại –nông thôn” an n va Robert (Rhoades Rhoades, 1982); Tiếp cận Robert Chambers; Tiếp cận “chẩn chung phương pháp tiếp cận theo hướng là: Tiếp cận từ gh tn to đoán thiết kế ICRAF” (Raintree); Tiếp cận L.W Harrington… Nhìn ie xuống (Top-down approach) tiếp cận từ lên (Boottom-up approach) Cách p tiếp cận thứ ngày bộc lộ hạn chế, hiệu khơng có nl w tham gia cộng đồng chương trình thực cấp vi mơ Cách tiếp d oa cận thứ hình thành nhà xã hội học chứng minh “không thể an lu thiếu được” vai trị cộng đồng nơng thơn quản lý tài nguyên cộng đồng va (Robert Chambers) Từ “Quy hoạch sở cộng đồng” (Community-based u nf Planning) bắt đầu xuất Khi nghiên cứu hệ thống canh tác năm 1990, FAO ll xuất "Phát triển hệ thống canh tác" Cơng trình rõ m oi ưu hạn chế phương pháp tiếp cận z at nh Từ cuối thập kỷ 70 nhiều nhà nghiên cứu quan tâm phát triển phương pháp thu thập thơng tin cho quy hoạch với nhóm thơng tin như: Khí hậu, z gm @ độ dốc, địa mạo, thổ nhưỡng gồm thuỷ văn, đất, nước, tài nguyên nhân tạo hệ thống tưới tiêu, thảm thực vật Các phương pháp điều tra đánh giá l m co tham gia đánh giá nhanh nơng thơn (RRA), đánh giá nơng thơn có tham gia, phương pháp trình sáng tạo (Creative Process), đặc biệt phương pháp phân tích an Lu hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất vi mô nghiên cứu rộng rãi n va ac th si Những nghiên cứu, thử nghiệm phương pháp RRA vào thập kỷ 80 PRA vào đầu thập kỷ 90 phát triển nông thôn lập kế hoạch sử dụng đất thực 30 nước phát triển (Robert Chambers, 1994) cho thấy ưu phương pháp quy hoạch Một số kết thử nghiệm phân tích hệ thống canh tác Châu Âu, Châu Phi Nam Mỹ chứng minh hệ thống canh tác công cụ quy hoạch sử dụng đất cấp địa phương LEFSA (Land Evaluation and Farming System Analysis) phương pháp kết hợp đánh giá đất đai phân tích hệ thóng canh tác cho lập kế hoạch sử dụng đất cấp vi mô Luning (1990), Anaman (1994) số tác giả khác nghiên cứu áp dụng LEFSA Thái lu Lan Tác giả Erwin, 1990 phân tích hệ thống canh tác cơng cụ cho phân tích an n va trở ngại hệ thống nông trại hộ gia đình, đề xuất mục tiêu quy hoạch, xác dụng đất khác nhằm chọn phương án tốt Trong giai đoạn này, phát triển cơng nghệ có tham gia ứng ie gh tn to định kiểu sử dụng đất phương án sử dụng đất, đánh giá phương án sử p dụng rộng rãi Phát triển cơng nghệ có tham gia (Participatory Technology nl w Development - PTD) hay gọi phát triển công nghệ với người nông dân d oa kết hợp kiến thức lực nghiên cứu cộng đồng địa an lu phương tổ chức phát triển trình học hỏi lẫn nhằm mục đích va tăng cường kinh nghiệm khả quản lý kỹ thuật cộng đồng người dân u nf địa phương nội lực họ, hoạt động người dân giữ vai trò ll chủ đạo tồn tiến trình Tuy nhiên, phát triển cơng nghệ có tham gia địi m oi hỏi có nhiều thời gian, kiên nhẫn nhiệt thành từ phía người bên - z at nh nhà nghiên cứu cán khuyến nông lâm 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến sử dụng đất cấp vi mơ có tham z gm @ gia Vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân nhiều l m co nhà khoa học giới, nước nghiên cứu công bố kết an Lu n va ac th si Năm 1985, nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế quy hoạch sử dụng đất tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng quy trình quy hoạch sử dụng đất với câu hỏi: 1) Các vấn đề tồn mục tiêu quy hoạch gì? 2) Có phương án sử dụng đất tồn tại? 3) Phương án tốt nhất? 4) Có thể vận dụng vào thực tế nào? Tài liệu Hội thảo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trường Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân lu Holm Uibrig đề cập đầy đủ toàn diện Tài liệu phân tích an n va cách đầy đủ mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan như: Quy phương pháp tiếp cận quy hoạch sử dụng đất Tại Hội thảo quốc tế Việt Nam năm 1998 vấn đề quy hoạch sử dụng đất ie gh tn to hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất p cấp làng FAO đề cập chi tiết mặt khái niệm lẫn tham gia nl w việc đề xuất chiến lược quy hoạch sử dụng đất giao đất cấp làng d oa 1.1.3 Những kết luận rút từ kinh nghiệm giới an lu Từ tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất va giới cho phép rút số kết luận sau: u nf Mặc dù có nhiều nghiên cứu, thử nghiệm quy hoạch, kỹ thuật, phương ll pháp chuyển giao sử dụng đất song nhìn chung hầu hết phương pháp phục m oi vụ mục tiêu phát triển kinh tế chưa thực quan tâm đến lợi ích người nơng dân z at nh vấn đề nóng bỏng đảm bảo an tồn sinh tháí theo hướng phát triển bền vững z gm @ Việt Nam ứng dụng thành tựu nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất giới song phải vận dụng cách linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh l m co cụ thể cộng đồng nông thôn Việt Nam Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan đến sử dụng đất phải dựa tảng quy hoạch sử dụng đất, an Lu kết hợp quy hoạch từ xuống định hướng chiến lược ưu tiên phạm n va ac th si vi vùng với nhu cầu cộng đồng thông qua quy hoạch phát triển xây dựng kế hoạch cấp thôn Phương pháp tham gia, phân tích hệ thống canh tác cần vận dụng vào đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội thể chế sách Việt Nam Hệ thống canh tác đất dốc, quan điểm sử dụng đất bền vững giải pháp quan trọng sở cho quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu đất đai, quy hoạch sử dụng đất lu sớm Từ kỷ 15, Lê Quý Đôn tổng kết kinh nghiệm an n va canh tác nơng nghiệp “Vân Đài loại ngữ” nhằm giúp người dân đạt Đầu kỷ 20, cơng trình nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất gh tn to suất cao sản xuất nông nghiệp ie nhà khoa học Pháp nghiên cứu phát triển với quy mô rộng lớn p Giai đoạn 1955 – 1975, công tác điều tra phân loại tổng hợp cách nl w có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 số liệu d oa nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất an lu có nhiều cơng trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật va Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994 ) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu u nf dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc ll sử dụng đất, công tác điều tra phân loại không gắn liền với công tác sử dụng đất m oi Trong tài liệu “Sử dụng đất tổng hợp bền vững”, Nguyễn Xuân Quát [9] z at nh phân tích tình hình sử dụng đất đai mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời đề xuất tập z gm @ đoàn trồng thích hợp cho mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững Trong tài liệu ''Đất rừng Việt Nam'', Nguyễn Ngọc Bình [5] đưa l đất rừng Việt Nam m co quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng sở đặc điểm an Lu n va ac th si 81 Bảng 3.20: Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầ u (2012-2017) xã Tân Hội Đơn vị tính: Chỉ tiêu STT Tổng diện tích tự nhiên Hiện trạng năm 2012 Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2.297,19 2.297,19 2.297,19 2.297,19 2.297,19 2.297,19 Đất nông nghiệp Phân kỳ năm lu an va 2.080,98 2.047,48 2.009,20 1.987,70 1.981,43 1.937,29 1.1 Đất lúa nước 123,98 101,60 86,14 72,10 72,10 70,00 1.2 Đất trồng hàng năm lại 470,48 475,88 472,81 479,31 477,91 471,61 1.3 Đất trồng lâu năm 1.420,00 1.407,25 1.356,84 1.342,88 1.338,01 1.302,27 1.4 Đất rừng sản xuất 26,00 22,23 53,32 53,32 53,32 53,32 1.5 Đất nuôi trồng thủy sản 40,52 40,52 40,09 40,09 40,09 40,09 132,40 169,61 205,25 224,02 227,42 268,55 2,25 3,14 2,61 3,50 3,50 3,50 2,69 2,69 2,69 2,69 2,69 0,24 0,94 5,27 5,27 5,27 3,15 3,15 3,15 3,15 3,15 0,44 0,44 0,44 0,44 Đất phi nông nghiệp n Đất trụ sở quan, CTSN 2.2 Đất quốc phòng Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất VLXD gốm sứ 2.5 Đất xử lý chôn lấp chất thải 2.4 0,19 p 2.3 ie gh tn to 2.1 1,26 1,16 1,16 1,16 1,16 1,16 2.7 Đất nghĩa trang nghĩa địa 8,44 10,05 10,81 10,81 10,81 10,81 2.8 Đất phát triển hạ tầng 120,26 144,18 178,45 192,00 195,40 236,53 61,99 78,79 102,77 114,76 116,76 157,89 43,36 46,03 54,39 55,95 57,35 57,35 2,47 6,78 6,78 6,78 6,78 6,78 2,11 2,11 2,11 2,11 2,11 2,11 0,76 0,30 0,50 0,50 0,50 0,50 0,39 0,39 0,39 0,39 0,39 0,54 5,09 5,69 6,27 6,27 6,27 6,27 3,40 3,40 4,55 4,55 4,55 4,40 0,69 0,69 0,69 0,69 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 85,47 88,34 91,35 d oa nl Đất tơn giáo, tín ngưỡng @ w 2.6 Đất thuỷ lợi 2.8.3 Đất cơng trình lượng 2.8.4 Đất cơng trình bưu VT 2.8.5 Đất sở văn hoá 2.8.6 Đất sở y tế 2.8.7 Đất sở giáo dục - đào tạo 2.8.8 Đất sở thể dục - thể thao 2.8.9 Đất chợ TT Thương mại 0,69 ll u nf va oi m Đất khu dân cư nông thôn 6,14 77,67 80,11 m co l Đất chưa sử dụng 0,69 gm Đất phi nông nghiệp khác z 2.9 an Đất giao thông 2.8.2 z at nh lu 2.8.1 82,74 an Lu n va ac th si 82 3.5.4.2 Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất hàng năm Kế hoa ̣ch chuyể n mu ̣c đích sử du ̣ng đấ t kỳ đầ u cho giai 2012-2017, có đấ t nông nghiê ̣p chuyể n sang đấ t phi nông nghiê ̣p 115,89ha, đấ t phi nông nghiê ̣p chuyể n sang đấ t nông nghiê ̣p là 4,20ha, chuyể n đổ i cấ u sử du ̣ng nô ̣i bô ̣ đấ t nông nghiê ̣p 77,43ha, chuyể n đổ i cấ u sử du ̣ng nô ̣i bô ̣ đấ t phi nông nghiê ̣p 0,86ha Bảng 3.21: Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất hàng năm kỳ đầu Đơn vị tính: Chỉ tiêu STT Phân theo năm Cộng kỳ đầu 2012 2017 lu n 20152016 20162017 115.89 41.79 34.88 18.82 3.40 17.00 20.90 11.18 8.16 1.56 1.1 1.2 Đất trồng hàng năm lại 31.93 7.18 11.07 5.98 1.40 6.30 1.3 Đất trồng lâu năm 57.22 19.66 13.58 11.28 2.00 10.70 1.4 Đất rừng sản xuất 5.41 3.77 1.64 1.5 Đất nuôi trồng thủy sản gh tn to 20142015 Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp Đất lúa nước va 20132014 ie an 2012 2013 p Đất phi nông nghiệp chuyển sang đất nông nghiệp 4.20 4.20 2.1 Đất thuỷ lợi chuyển sang đất trồng hàng năm 4.20 4.20 0.43 d oa nl w 0.43 an lu Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp 77.43 24.22 40.73 12.48 3.1 Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng hàng năm 36.78 16.30 8.00 12.48 3.2 Đất chuyên trồng hàng năm chuyển sang đất trồng lâu năm 7.92 7.92 3.3 Đất chuyên trồng lâu năm chuyển sang đất rừng sản xuất ll u nf va oi m z at nh 32.73 z 0.15 0.46 0.25 an Lu Đất thể thao chuyển sang đất Y tế 0.15 m co 4.3 0.25 0.25 l 0.46 4.2 Đất sở văn hố chuyển sang đất cơng trình nghiệp Đất thể thao chuyển sang đất giáo dục 4.1 0.46 gm 0.86 @ Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất phi nông nghiệp 32.73 0.15 n va ac th si 83 3.5.4.3 Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng hàng năm kỳ đầu Trong giai đoạn 2012-2017, dự kiến khai thác hết đất chưa sử dụng cho sản xuất nông nghiệp thuộc hàng năm 5,71ha đất phi nông nghiệp 0,43 3.5.5 Dự tính nhu cầu đầu tư hiệu phương án quy hoạch 3.5.5.1 Căn dự tính đầu tư hiệu kinh tế - Căn vào phương án quy hoạch sử dụng đất xã đề xuất - Căn vào định mức kinh tế kỹ thuật Bộ Nông nghiệp điều kiện thực tế địa phương - Căn vào kết phân tích hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất lu địa phương an n va 3.5.5.2 Nhu cầu đầu tư hiệu kinh tế hoạt động sản xuất nông Tổng hợp nhu cầu vốn hiệu sản xuất nông lâm nghiệp giai đoạn gh tn to lâm nghiệp ie từ 2012 – 2020 thể qua bảng 3.22; bảng 3.23 bảng 3.24 p a) Nhu cầu đầu tư nl w Tổng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp xã Tân Hội d oa năm 131.350.972.050 đồng, đó: an lu * Đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp: va - Vốn sản xuất lâm nghiệp: Khu vực núi R`Chai chuyển 32,73 đất sản u nf xuất nơng nghiệp có độ dốc lớn sang đất lâm nghiệp với loài trồng chủ yếu ll lâu năm như: Keo lai, thông lá, …Diện tích người dân sản xuất nên m oi vận động người dân trồng rừng thông qua phương thức hỗ trợ giống, cơng trồng, z at nh chăm sóc năm1 Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp 1.573.822.050 z gm @ đồng Trong đó: - Đầu tư cho trồng rừng sản xuất tính suất đầu tư bình qn m co l 12.148.000 đồng/ha/9 năm - Đầu tư cho bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh không trồng bổ sung an Lu tính cho suất đầu tư bình quân 1.200.000 đồng/ha/năm n va ac th si 84 * Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp: - Vốn sản xuất nông nghiệp: Để chuyển đổi cấu trồng phù hợp với định hướng phát triển, địi hỏi người dân phải đầu tư theo mơ hình sản xuất cho phù hợp với sản xuất nông nghiệp công nghệ cao làm nhà lưới, hệ thống nước tưới…Hiện làm nhà lưới có tổng chi phí khoảng 600 triệu đồng Tổng diện tích sản xuất nông nghiệp công nghệ cao xã theo quy hoạch 300 ha, dự kiến có khoảng 100 làm nhà lưới, lại sản xuất theo hướng rau - hoa + Đới với diện tích sản xuất rau-hoa cơng nghệ cao: Diện tích quy hoạch cho sản xuất rau-hoa công nghệ cao 150 ha, tập trung thôn Tân Lập, Tân lu Hiệp, Tân Trung Tân Đà Diện tích khuyến khích hộ sản xuất theo mơ an n va hình nhà kính, có liên kết nhà (Nhà sản xuất, nhà nước nhà kinh doanh) Tiền, LyLy, Cúc, lan Hồ Điệp, rau Xà lách ie gh tn to thực theo chương trình rau hoa như; hoa lay ơn, hoa Cát Tường, Đồng + Đối với diện tích sản xuất rau màu cơng nghệ cao: Diện tích quy hoạch p cho sản xuất rau màu cơng nghệ cao 150 ha, tập trung thôn Tân Phú, Tân nl w Trung, Tân An Diện tích khuyến khích hộ sản xuất theo mơ hình liên kết d oa nhà (Nhà sản xuất, nhà nước nhà kinh doanh) thực theo chương trình rau an lu cho loại Ớt sừng, ớt thiên, ớt ngọt, Cà chua… va Tổng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 09 năm u nf 129.777.150.000 đồng Trong đó: ll - Đầu tư cho sản xuất rau-hoa cơng nghệ cao (hoa lay ơn) tính suất m oi đầu tư bình quân 313.750.000 đồng/ha/vụ z at nh - Đầu tư cho sản xuất rau màu công nghệ cao (ớt thiên, ớt sừng) tính suất đầu tư bình quân 118.840.500 đồng/ha/vụ l gm @ * Vốn đầu tư: z b) Dự tính hiệu kinh tế m co Để thực theo quy hoạch, đòi hỏi vốn đấu tư lớn phải huy động từ nhiều nguồn khác đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế xã hội an Lu n va ac th si 90 lu an n va tn to Bảng 3.22: Tổng hợp nhu cầu vốn hiệu sản xuất lâm nghiệp chu kỳ sản xuất (09 năm) p ie gh (1+r)t Ct Bt 1.17000 728.798.910 1.36890 433.705.230 1.60161 175.661.910 1.87389 39.276.000 2.19245 39.276.000 2.56516 39.276.000 3.00124 39.276.000 3.51145 39.276.000 12.960.000.000 4.10840 39.276.000 12.960.000.000 21.39 1.573.822.050 25.920.000.000 Bt/(1+r)t Bt - Ct -728.798.910 -433.705.230 -175.661.910 -39.276.000 -39.276.000 -39.276.000 -39.276.000 12.920.724.000 12.920.724.000 24.346.177.950 d oa nl w ll fu an nv a lu t Cộng 0 0 0 3.690.779.567 3.154.512.450 6.845.292.017 NPV -622.905.051 -316.827.548 -109.678.124 -20.959.639 -17.914.222 -15.311.301 -13.086.582 3.679.594.454 3.144.952.525 5.707.864.513 19.376.937,61 174.392.439 oi m Ct/(1+r)t 622.905.051 316.827.548 109.678.124 20.959.639 17.914.222 15.311.301 13.086.582 11.185.113 9.559.925 1.137.427.504 52.5% BCR = npv.đ/ha/năm = (AEV) 6.0182 z at nh IRR= z Chiết khấu 17% năm, trả lãi cuối kỳ Giá trị lợi nhuận trồng 32,73 rừng sản xuất = m o l.c gm @ 5.707.864.513 đ an Lu n va ac th si 91 Bảng 3.23: Tổng hợp nhu cầu vốn hiệu sản xuất rau-hoa công nghệ cao chu kỳ sản xuất (hoa lay ơn/1 vụ) STT Diện tích (ha) 150 Thu nhập 388.750.000 58.312.500.000 Lợi nhuận 75.000.000 11.250.000.000 Chi phí 313.750.000 47.062.500.000 Bảng 3.24: Tổng hợp nhu cầu vốn hiệu sản xuất rau màu công nghệ cao chu kỳ sản xuất (ớt sừng thiên/1 vụ) lu Thu nhập Chi phí Lợi nhuận /1ha Tổng lợi nhuận Ớt sừng (G20) Ớt thiên ( TOP) Bình quân 308.160.000 111.138.000 197.022.000 14.776.650.000 461.040.000 126.543.000 334.497.000 25.087.275.000 384,600,000 118,840,500 150ha 57,690,000,000 17,826,075,000 n va Nội dung tn an STT to 265,759,500 19,931,962,500 39,863,925,000 39,863,925,000 p ie gh nl w - Tổng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp xã Tân Hội oa 09 năm 131.350.972.050 đồng Trong đó, nhu cầu vốn cho sản xuất lâm nghiệp d 1.573.822.050 đồng chiếm 1,2% tổng nhu cầu vốn xã; vốn đầu tư cho sản xuất lu nf va an nông nghiệp 129.777.150.000 đồng chiếm 98,8% chủ yếu trồng hoa công nghệ cao lay ơn rau – màu công nghệ cao trồng ớt lm ul - Tổng thu nhập từ hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp chu kỳ sản xuất z at nh oi 09 năm 257.925.000.000 đồng, đó: Sản xuất nơng nghiệp thu 232.005.000.000 đồng chiếm 89,95% tổng thu nhập; sản xuất lâm nghiệp thu 25.920.000.000 đồng chiếm 10,05% tổng thu nhập z @ - Tổng lợi nhuận thu từ sản xuất nông lâm nghiệp 107,935,864,513 l gm đồng Trong lợi nhuận từ sản xuất nơng nghiệp 102,228,000,000 đồng chiếm 94,71% từ lâm nghiệp 5.707.864.513 chiếm 5,29% tổng lợi nhuận m co an Lu n va ac th si 92 c) Dự tính hiệu xã hội - Hiệu xã hội nhân tố đem lại thành công phương án quy hoạch sử dụng đất Dự án mang tính khả thi phù hợp với mục đích phương hướng phát triển địa phương khu vực, đồng thời đông đảo nhân dân chấp nhận tích cực tham gia - Phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với mạnh địa phương hướng đắn xã Nhân dân xã nỗ lực phấn đấu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế hộ gia đình với tảng phát triển mở rộng sản xuất lâm nông nghiệp Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2020 đưa phương lu hướng tối ưu việc sử dụng đất cách hợp lý, tiết kiệm cho hiệu cao nhất, an n va với tâm tư nguyện vọng mong mỏi người dân, phù hợp với đường lối to sách Đảng Nhà nước gh tn - Thông qua hoạt động sản xuất lâm nông nghiệp người dân tư vấn ie tham gia lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật cán chuyên trách tỉnh, p huyện Người dân trực tiếp ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật nl w hoạt động trồng lúa, hoa màu, mơ hình nông lâm kết hợp, trồng rừng, d oa theo quy trình kỹ thuật; hội tốt để nhân dân nâng cao hiểu biết khoa nf va đình an lu học - kỹ thuật, tích lũy kinh nghiệm, chủ động sản xuất phát triển kinh tế hộ gia - Thông qua việc thực mơ hình sử dụng đất hiệu thu hút lực lm ul lượng lao động giải công ăn việc làm cho người dân z at nh oi - Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi truờng: Phương án QHSDĐ giai đoạn trọng đến việc phát triển sản xuất lâm nơng nghiệp, thơng qua mơ hình trồng rừng, mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình chuyển đổi z gm @ cấu trồng, mơ hình trồng rau sạch, hoa cảnh nhà lưới, nhà màng Do đó, khơng mang lại hiệu kinh tế cao mà cải thiện điều kiện sống người l m tăng cường khả giữ nước, chống xói mịn rửa trơi co dân, mang lại hiệu tích cực thay đổi tốt môi trường an Lu n va ac th si 93 - Cải thiện chất lượng sống: Phương án QHSDĐ mang lại hiệu kinh tế, góp phần cải thiện môi trường sinh thái, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần, phát triển cơng trình phục vụ mục đích cơng cộng, bước cải thiện nâng cao chất lượng sống nhân dân địa phương 3.5.6 Đề xuất số giải pháp QHSDĐ bền vững xã Tân Hội Để nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững làm tốt công tác quản lý đất đai địa bàn xã, cần thực số giải pháp sau: 3.5.6.1 Giải pháp tổ chức quản lý - Thực nghiêm chỉnh chế độ sách Đảng Nhà nước, lu sách địa phương quản lý sử dụng đất đai phát triển sản xuất an n va - Nâng cao lực quản lý đội ngũ cán xã thơn (bản) thơng qua to khố học ngắn hạn, khoá tập huấn, tham quan, học hỏi kỹ thuật để áp gh tn dụng vào thôn, xã ie - Phát huy tối đa vai trò cộng đồng địa phương để tổ chức khai p thác tốt nguồn lực địa phương trình phát triển sản xuất nl w - Tăng cường công tác kiểm tra, tra giám sát việc thực phương án d oa QHSDĐ phê duyệt an lu - Thu hút cộng đồng địa phương tham gia lập kế hoạch triển khai hoạt động nf va quản lý sử dụng đất đai Xây dựng quy ước, hương ước thôn về: Bảo vệ an ninh trật tự, chăn thả gia súc Xây dựng mơ hình sử dụng đất hiệu quả, bền vững, lm ul mơ hình trồng rừng có tham gia cộng đồng z at nh oi 3.5.6.2 Giải pháp chế sách Chính sách đất đai có ảnh hưởng lớn công tác quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất tài nguyên rừng Việc thực sách đất đai đắn, z gm @ phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nguyện vọng người dân địa bàn góp phần thúc đẩy sản xuất phát l m yếu sau: co triển Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện sách đất đai thơng qua số giải pháp chủ an Lu n va ac th si 94 - Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, trách nhiệm nghĩa vụ chủ đất người giao đất sở luật đất đai sách khác liên quan đến tài nguyên đất, tài ngun rừng - Tiếp tục bổ sung, hồn thiện cơng tác giao đất, giao rừng diện tích đất chưa sử dụng, chưa giao để người dân ổn định sản xuất; đất phải có chủ cải tạo, phục hồi Thực tốt công tác thu hồi đền bù đất đai cho hộ gia đình có diện tích đất thu hồi chuyển mục đích sử dụng Đơn giản hoá thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thuê đất Nghiêm cấm hành vi chuyển đổi sử dụng đất lãng phí, sai mục đích lu - Tiếp tục bổ sung, hồn thiện sách hỗ trợ vốn, đầu tư phát triển sở an n va hạ tầng, phát triển kinh tế nông thôn miền núi Các sách y tế, giáo dục, văn hóa, tín - Xây dựng sách thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư nước gh tn to ngưỡng người dân ie đầu tư, khai thác tiềm phát triển kinh tế địa phương p - Tăng cường phát triển hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, phổ cập nl w sách nhà nước liên quan đến sử dụng đất quản lý sử dụng đất bền vững, hướng d oa dẫn thị trường, chuyển giao kỹ thuật nông - lâm nghiệp kỹ thuật canh tác bền an lu vững đất dốc Việc phổ biến kỹ thuật công nghệ thực thông qua nf va mô hình sản xuất hiệu cao - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng mô hình canh tác nơng lm ul lâm kết hợp tiến bộ, vừa phát triển lâm sản hàng hóa, vừa đảm bảo lương thực, nâng z at nh oi cao thu nhập ổn định sống người dân xã - Đẩy mạnh cơng tác giao đất, khốn trồng rừng bảo vệ rừng cho cộng đồng thôn bản, tổ chức đồn thể hộ gia đình, lưu ý cho đối tượng có hồn cảnh z lâm nghiệp m co l gm @ khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất Giải dứt điểm tranh chấp đất nông - an Lu n va ac th si 95 3.5.6.3 Giải pháp vốn đầu tư - Nhà nước có sách hỗ trợ lãi suất tín dụng cho người sản xuất - Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn - Huy động nguồn vốn tự có tích luỹ nhân dân để đầu tư phát triển sản xuất, kết hợp với nguồn vốn vay tín dụng có lãi suất ưu đãi, chu kỳ vay từ trung hạn trở lên để đầu tư phát triển sản xuất - Đơn giản hoá thủ tục vay vốn người dân, đặc biệt yêu cầu chấp tài sản Phát huy vai trò cho vay vốn tổ chức xã hội Hội phụ nữ, Hội lu nơng dân tập thể (có thể áp dụng hình thức cho vay tín chấp) an n va - Thời hạn trả lãi nên vào chu kỳ kinh doanh loại trồng, vật to nuôi; giảm lãi suất cho vay trồng rừng trồng có chu kỳ kinh doanh dài gh tn ngày có tác dụng bảo vệ đất, giữ nước, bảo vệ môi trường sinh thái ie - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp công trình có khả thu p hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước nl w tỉnh ngân sách nhà nước hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư d oa theo quy định pháp luật; an lu - Kêu gọi tương trợ giúp đỡ tổ chức, quyền, đồn thể, hộ nf va gia đình có tiềm lực kinh tế; thành lập quỹ giúp đỡ hộ gia đình nghèo khơng có khả đầu tư vốn phát triển sản xuất, để hộ gia đình có nguồn vốn cần thiết lm ul đầu tư sản xuất, bước xố đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu z at nh oi - Thực sách ưu đãi tín dụng giảm lãi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu từ - 5% mức lãi suất chu kỳ đầu, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại trồng z gm @ 3.5.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông lâm nghiệp để l co xây dựng mơ hình canh tác đất dốc, mơ hình nơng lâm kết hợp nhằm phát m huy tốt chức phòng hộ rừng đồng thời khai thác tiềm đất đai quan an Lu điểm sử dụng bền vững, lâu dài n va ac th si 96 - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nơng lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố tập trung, khuyến khích đưa giống mới, suất cao vào sản xuất - Nghiên cứu xác định tập đoàn trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương thị trường chấp nhận - Nghiên cứu, phát triển mơ hình sử dụng đất đem lại hiệu địa bàn như: + Mơ hình trồng rừng: Khu vực núi R`Chai chuyển 32,73 đất sản xuất nơng nghiệp có độ dốc lớn sang đất lâm nghiệp với loài trồng chủ yếu lâu năm như; keo lai thông + Mơ hình vườn rừng: Xây dựng mơ hình tổng hợp bền vững phối hợp lu lồi lâm nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, ăn chăn ni an n va + Mơ hình chăn nuôi nuôi trồng thủy sản: Phát triển chăn ni gia súc, gia to cầm như: Nhím, gà địa, lợn địa, dê, nuôi loại cá nước gh tn - Áp dụng công nghệ sinh học nuôi cấy mô, giâm hom để tạo ie giống trồng có suất cao, chất lượng tốt thích hợp với hồn cảnh lập địa, khả p chống chịu lại thời tiết, sâu bệnh hại nl w 3.5.6.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ d oa - Cần đặc biệt quan tâm hạn chế tình trạng ép giá người sản xuất, tránh tình an lu trạng khủng hoảng thừa, ngăn chặn tình trạng sử dụng hố chất cấm trồng trọt , phẩm nf va vận động người sản xuất phối hợp với nhà máy chế biến tiêu thụ ổn định sản lm ul - Tổ chức tốt khâu tiêu thụ, khuyến khích xây dựng HTX tiêu thụ tìm z at nh oi kiếm thị trường, mặt liên kết với nhà máy chế biến theo phương thức ký hợp đồng cung cấp sản phẩm hỗ trợ sản xuất - Về lâu dài cần đặc biệt trọng giải pháp tìm kiếm thị trường xuất z gm @ - Các quan quản lý cần bước siết chặt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn dịch bệnh, từ khâu giống, thức ăn, đến cơng nghệ ni phịng trừ dịch hại l co - Thành lập dịch vụ tư vấn để cung cấp kiến thức thị trường, vốn m đầu tư kỹ thuật giúp người nông dân, doanh nghiệp lựa chọn cho an Lu loại hình kinh doanh, cấu trồng, vật ni n va ac th si 97 - Phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm: Giao thông vận tải, chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân buôn bán, trao đổi hàng hóa hệ thống tốn - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị trường tiêu thụ 3.5.6.6 Giải pháp môi trường - Tăng cường nghiên cứu ảnh hưởng tác động môi trường đến trình phát triển kinh tế xã hội, đưa tiêu chí cụ thể nhiễm mơi trường - Tăng cường đầu tư bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên rừng lu hệ thống sinh thái để bảo vệ môi trường sống an n va - Xây dựng, ban hành hoàn thiện sách bảo vệ mơi trường, - Tăng cường công tác tuyên truyền cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận gh tn to chống ô nhiễm nguồn nước, chống nhiễm khơng khí p ie thức người vấn đề môi trường d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 98 Chương 4: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Hoàn thiện luận văn khoa học “Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất xã Tân Hội huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2012 – 2020 ” đạt mục tiêu nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế xã Luận văn đưa dự báo áp lực dân số, nhu cầu vốn, tập đoàn trồng đề xuất phương án như; trồng rừng chân đất dốc, xây dựng lu nhà lưới, nhà màng trồng rau màu – hoa công nghệ cao mang lại hiệu qủa kinh tế cao an Trên sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng sử n va cho người dân to gh tn dụng đất lâm nghiệp địa bàn xã, đề xuất nội dung giải pháp phát triển p ie nông - lâm nghiệp giai đoạn 2012 – 2020 sở quy hoạch sử dụng đất nơng - lâm nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế xã, đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nl w nguyên đất đai địa phương cách hợp lý, đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển d oa nông - lâm nghiệp xã, huyện trước mắt lâu dài nf va an lu 4.2 Tồn 4.2.1 Đối với địa phương tình hình quản lý, sử dụng đất đai lm ul - Diện tích đất trống có khả sử dụng vào nơng nghiệp khơng cịn z at nh oi việc mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khó khăn - Trình độ phát triển ngành kinh tế so với xã kế cận tương đối cao, nhiên sản xuất nơng nghiệp cịn phân tán, thiếu tính quy hoạch vùng phát triển z chưa bền vững Cơ cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp – dịch @ gm vụ thương mại cịn thấp Bên cạnh lực lượng lao động chủ yếu chưa qua đào tạo m thâm canh tương lai co l nên chất lượng lao động thấp chưa đáp ứng cho phát triển nông nghiệp đa dạng điện, đường, trường học tốn an Lu - Các khu dân cư phát triển phân tán, tự phát dẫn đến việc đầu tư sở hạ tầng n va ac th si 99 - Công tác quản lý cá nhân, tổ chức đóng địa bàn chưa tn thủ hồn toàn theo quy định pháp luật - Việc phối kết hợp ngành, cấp quản lý đất đai chưa chặt chẽ, số cán làm cơng tác địa chưa đáp ứng u cầu thực tiễn, nên việc tham mưu cho địa phương cơng tác quản lý Nhà nước đất đai cịn hạn chế - Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản chưa tốt, việc sang nhượng đất đai trái pháp luật xảy ra, thị trường giao dịch ngầm xảy phức tạp - Mặc dù có nhiều cố gắng địa bàn rộng lớn nên công tác quản lý lu đất đai nhiều khâu chưa chặt chẽ, đặc biệt công tác cập nhật biến động, an - Những khó khăn nguồn vốn đầu tư ảnh hưởng lớn đến tiến độ xây n va quản lý tình hình chuyển đổi, chuyển nhượng đất đai địa phương to gh tn dựng cơng trình theo quy hoạch, dẫn đến nhiều hạng mục sử dụng đất thấp ie so với kế hoạch đặt p - Việc sang nhượng đất đai xảy phức tạp gây khó khăn việc quản lý d oa nl w Nhà nước đất đai nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 100 4.2.2 Đối với cá nhân Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, lực, nhân lực kinh nghiệm hạn chế thân nên đề tài cịn có số hạn chế định - Chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ suất chất lượng trồng để tính tốn hiệu kinh tế cách xác - Hiệu môi trường xã hội dừng lại định tính 4.3 Khuyến nghị - Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Sở, ngành lu an Ủy ban nhân dân huyện, thị xã tổ chức thực quy hoạch, sử dụng đất đai n va bền vững, đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Tổ chức công bố công khai quy hoạch phê duyệt Chủ trì, phối hợp với ie gh tn to tỉnh, huyện hàng năm p sở, ban ngành liên quan UBND huyện, thị xã thực giải pháp quy hoạch nl w oa - Phòng kế hoạch Đầu tư, phịng tài phối hợp với phịng nơng nghiệp d phát triển nơng thơn cân đối bố trí vốn, tính tốn nguồn vốn từ ngân sách lu hoạch, duyệt nf va an Nhà nước nguồn vốn khác để thực có hiệu nội dung quy lm ul - Phịng tài ngun mơi trường phối hợp với phịng nơng nghiệp phát triển z at nh oi nông thôn đạo Ủy ban nhân dân xã, rà soát quy hoạch sử dụng đất giao, cho thuê đất nông - lâm nghiệp phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch sử dụng z bảo vệ đất đai bền vững m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN