(Luận văn) nghiên cứu bệnh hại thân, cành keo lai (acacia hybrid) tại tuyên quang và đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh theo hướng phòng trừ tổng hợp

94 1 0
(Luận văn) nghiên cứu bệnh hại thân, cành keo lai (acacia hybrid) tại tuyên quang và đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh theo hướng phòng trừ tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp =======o0o======= Trần quang khải lu an n va Keo tai t-ợng (Acacia mangium) Tuyên Quang đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh p ie gh tn to Nghiên cứu bệnh hại thân, cành Keo lai (Acacia hybrid) d oa nl w theo h-ớng phòng trừ tổng hợp ll u nf va an lu m oi luận văn thạc sĩ khoa häc l©m nghiƯp z at nh z m co l gm @ an Lu n va Hà Tây - 2007 ac th si Bộ Giáo dục Đào tạo nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp =======o0o======= Trần quang khải lu an Nghiên cứu bệnh hại thân, cành Keo lai (Acacia hybrid) va n Keo tai t-ợng (Acacia mangium) Tuyên Quang tn to đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh p ie gh theo h-ớng phòng trừ tổng hợp d oa nl w u nf va an lu Chuyên ngành: Lâm học MÃ số : 60.62.60 ll luận văn thạc sÜ khoa häc l©m nghiƯp oi m z at nh z Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS ph¹m quang thu m co l gm @ an Lu n va Hà Tây - 2007 ac th si T VN ĐỀ Trong sinh quyển, rừng hệ sinh thái đảm bảo cho nông nghiệp thuỷ lợi phát triển bền vững, nhân tố quan trọng bảo vệ môi trường Chiến lược lâm nghiệp toàn cầu giai đoạn 2000 – 2015, Hội nghị Lâm nghiệp FAO lần thứ năm 1999, nhấn mạnh tầm quan trọng to lớn rừng việc tạo phúc lợi, việc làm, an toàn lương thực cho loài người hệ tương lai, vai trò rừng với việc thiết lập hệ thống hỗ trợ lu sống loài người toàn hành tinh Hội nghị quan tâm sâu sắc tới an thách thức to lớn việc rừng nhanh chóng, q trình thối hố va n nhiều vùng, đồng thời nhấn mạnh việc cần thiết phải giữ gìn tồn vẹn Thập kỷ 70 kỷ XX ngày nay, rừng bị suy giảm nghiêm p ie gh tn to rừng hệ sinh thái phạm vi toàn cầu 1 trọng số lượng chất lượng Hiện tượng rừng bị suy thối có oa nl w nhiều nguyên nhân khác như: kinh doanh rừng không hợp lý, khai thác d rừng bừa bãi, du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy, cơng tác phịng chống an lu cháy rừng chưa tốt… Một nguyên nhân không phần quan u nf va trọng cơng tác bảo vệ rừng, phịng chống sâu bệnh hại chưa quan tâm mức Hàng năm có hàng nghìn rừng, đặc biệt rừng trồng bị ll oi m trận dịch sâu bệnh tàn phá, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển z at nh rừng mà chưa có biện pháp phòng trừ hữu hiệu Để khắc phục thực trạng trên, nhiệm vụ quan trọng ngành z gm @ Lâm Nghiệp toàn xã hội phải bảo vệ trì vốn rừng có, đôi với công tác cải tạo xây dựng vốn rừng Đảng nhà Nước có chiến l m co lược phát triển ngành Lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2010 nhằm đẩy nhanh tốc độ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ vốn rừng Phấn đấu đến an Lu năm 2010 nâng độ che phủ rừng lên 43% diện tích nước 2 n va ac th si Sau năm thực chiến lược phát triển Lâm Nghiệp, đến năm 2005 Nước nâng độ che phủ rừng lên 37%, với tổng diện tích rừng 12.616.000 37 Cơng tác chọn lồi trồng phù hợp với mục đích kinh doanh u cầu phịng hộ vấn đề quan trọng, keo coi loài trồng chủ yếu với bạch đàn thơng chương trình, dự án tạo rừng Keo loài chủ đạo chương trình phát triển bền vững tài nguyên rừng ổn định sống người dân lu miền núi Theo thống kê Viện Điều tra qui hoạch rừng, đến năm 2005 an va nước ta trồng 2.333.000 rừng, tỉnh Tuyên Quang trồng n 81.197,1 rừng chủ yếu trồng loài nhập nội keo, bạch đàn, gh tn to thơng… Diện tích rừng trồng keo toàn tỉnh đạt khoảng 80% so với p ie diện tích rừng trồng lồi khác 3 Keo lồi có phạm vi sinh thái rộng, thích ứng với điều kiện oa nl w lập địa khác nhau, sinh trưởng tốt đất trống đồi núi trọc, đất Feralit d nghèo, tầng đất mỏng, tỷ lệ đá lẫn tương đối cao, có khả đảm bảo thành an lu công công tác trồng rừng khẳng định Là loài sử dụng u nf va chủ yếu chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo đất Keo ll có giá trị lớn mặt kinh tế mơi trường, có giá trị sử dụng nhiều mặt, oi m chúng cung cấp nguyên vật liệu cho ngành sản xuất giấy, ngành xây dựng Gỗ z at nh keo sử dụng công nghiệp chế biến ván dăm, làm đồ gia dụng, … Lá hạt keo dùng công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, keo z gm @ cịn sử dụng cơng nghiệp chế biến phân vi sinh, … Keo giữ vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường sinh thái, chống xói mịn, bảo vệ đất, giữ l m co điều tiết nguồn nước Keo trồng tạo cảnh quan khu du lịch, danh lam thắng cảnh chương trình, dự án xây dựng làng an Lu sinh thái, trường sinh thái, … n va ac th si Hiện công tác tạo rừng Keo kinh doanh gặp phải nhiều khó khăn việc bảo vệ rừng, sâu bệnh hại thường xuyên xảy vườn ươm rừng trồng, ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng rừng Những thập kỷ gần bên cạnh loài sâu nâu ăn keo, sâu túi nhỏ hại keo, sâu lá, sâu đục lá, … bệnh hại keo xuất nhiều chia làm hai loại bệnh hại bệnh hại thân cành: bệnh hại gồm bệnh phấn trắng, bệnh bồ hóng, bệnh đốm tảo, bệnh đốm nấm Bệnh hại thân, cành keo gồm có bệnh phấn hồng, bệnh loét thân cành bệnh rỗng ruột, chúng lu gây tác hại nghiêm trọng tỉnh nước, có nơi tỷ lệ bị an va chết lên đến 90% 44 Bệnh làm chết với diện tích lớn khu n rừng trồng Trong loại bệnh hại phổ biến, nghiêm trọng nguy hiểm Bệnh hại thân cành keo bệnh nguy hiểm tỉnh Tuyên Quang, p ie gh tn to gần bệnh hại thân, cành keo Hồ Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lâm Đồng, Kon Tum Thừa Thiên oa nl w Huế… gây ảnh hưởng lớn đến sản lượng chất lượng rừng trồng, bệnh có d thể làm cho chết diện tích lớn Tuy nhiên chưa có nhiều an lu cơng trình nghiên cứu số liệu thống kê cụ thể bệnh hại Để u nf va ngăn chặn, hạn chế phát dịch bệnh, yêu cầu phải tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm sinh thái học sinh vật học vật gây bệnh làm sở ll oi m khoa học đề xuất giải pháp phòng trừ quản lý dịch bệnh có hiệu z at nh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, thực đề tài: “Nghiên cứu bệnh hại thân, cành keo lai (Acacia hybrid) Keo tai z dịch bệnh theo hướng phòng trừ tổng hợp” m co l gm @ tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang đề xuất biện pháp quản lý an Lu n va ac th si Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên gới 1.1.1 Nghiên cứu bệnh hại rừng Bệnh rừng bắt đầu nghiên cứu 150 năm nay, mơn khoa học cịn non trẻ cống hiến cho công tác nghiên cứu khoa học, phục vụ cho đời sống sản xuất thực tiễn nhà bệnh hết lu sức to lớn an Năm 1874 châu Âu, Robert Hartig (1839-1901) người đặt móng va n cho việc nghiên cứu mơn khoa học bệnh rừng Ơng phát sợi gh tn to nấm nằm gỗ cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu, đến trở ie thành môn khoa học thiếu Kể từ đến giới p có nhiều nhà khoa học nghiên cứu bệnh lý rừng như: G.H.Hapting nhà nl w bệnh lý rừng người Mỹ 30 năm nghiên cứu bệnh (1940-1970), d oa đặt móng cho cơng việc điều tra chủng loại mức độ bị hại liên quan an lu tới sinh lý, sinh thái chủ vật gây bệnh 19 u nf va Những năm thập kỷ 50 kỷ XX, nhiều nhà bệnh tập trung vào việc xác định lồi, mơ tả ngun nhân gây bệnh điều kiện phát sinh, ll oi m phát triển bệnh Đặc biệt nước nhiệt đới, L Roger (1953) nghiên z at nh cứu loại bệnh hại rừng mô tả sách bệnh rừng nước nhiệt đới (Phytopathologie des pays chauds) Trong có số bệnh z gm @ hại thông, keo, bạch đàn … 66 John Boyce năm 1961 xuất sách Bệnh rừng (Forest pathology) l nước như: Anh, Mỹ, Canada 58 m co mô tả số bệnh hại rừng Cuốn sách xuất nhiều an Lu n va ac th si 1.1.2 Nghiên cứu bệnh hại keo Với tổng số 1200 loài, chi keo Acacia chi thực vật quan trọng đời sống xã hội nhiều nước (Boland, 1989; Boland et al., 1984; Pedley, 1987) Theo ghi chép Trung tâm giống rừng Ôxtrâylia (dẫn từ Maslin McDonald, 1996) lồi keo Acacia Ôxtrâylia gây trồng 70 nước với diện tích khoảng 1.750.000 vào thời điểm Nhiều lồi số đáp ứng u cầu sử dụng cho mục tiêu công nghiệp, xã hội mơi trường Các lồi có tiếng lu cung cấp nguyên liệu gỗ bột giấy keo tràm (A auriculiformis), keo an liềm (A crassicarpa), keo tai tượng (A mangium), keo đa thân (A va n aulacocarpa) v.v cịn lồi khác A colei, A tumida lại có tiềm gh tn to cung cấp gỗ củi, chống gió hạt làm thức ăn cho người số vùng p ie (Cossalter, 1987; House and Harwood, 1992) 36 Năm 1961 – 1968 John Boyce, nhà bệnh rừng người Mỹ mô tả oa nl w số bệnh rừng, có bệnh hại keo 58 d Năm 1953 Roger nghiên cứu số bệnh hại bạch đàn u nf va 66, 57 an lu keo G.F Brown (người Anh, 1968) đề cập đến số bệnh hại keo ll Cây trồng bị khô héo, rụng tàn lụi từ xuống (chết ngược) m oi loài nấm hại Glomerlla cingulata (giai đoạn vơ tính nấm z at nh Colletotrichum gleosporioides.) nguyên nhân chủ yếu thiệt hại với loài keo Acacia mangium vườn giống Papua New Guinea (FAO z gm @ 1981) Ấn Độ Theo nghiên cứu Lee Goh năm 1989 lồi nấm cịn gây hại với lồi Acacia ssp Đặc biệt điều kiện khí hậu ẩm ướt l m co thân keo bị bệnh nguyên nhân loài Cylindroladium quinqueseptatum (theo nghiên cứu Mohaman Shaama 1988) an Lu n va ac th si Nhiều nhà nghiên cứu Ấn Độ, Malaysia, Philipin, Trung Quốc công bố nhiều loại nấm bệnh gây hại loài keo cơng trình Vannhin, L Rogen (1953) Spauding (1961), Peace (1962), Bakshi (1964) Tại hội nghị lần thứ III nhóm tư vấn nghiên cứu phát triển loài Acacia, họp Đài Loan cuối tháng năm 1964 nhiều đại biểu kể tổ chức Quốc tế CIFOR (Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế) đề cập đến vấn đề sâu bệnh hại loài Acacia Năm 1988-1990 Benergee R (Ấn Độ) xem xét nghiên cứu vùng trồng lu Keo tràm Kalyani Nadia phát nấm bồ hóng Oidium sp gây hại an non từ 1-15 tuổi va n Florence E.J đồng nghiệp (1982-1985) viện Nghiên cứu Lâm nghiệp gh tn to Kerela Ấn Độ phát bệnh phấn hồng nấm Corticium ie salmonicolor gây hại vùng trồng A auricuformis bang Kerela, tỷ lệ p chết khoảng 10% nl w Trong thực tế có số nấm bệnh phân lập từ số loài keo d oa Đó nấm Glomerella cingulata gây bệnh đốm A simsii; nấm an lu Uromycladium robinsonii gây bệnh rỉ sắt giả loài A melanoxylon; nấm u nf va Oidium sp có lồi A mangium A auriculiformis Trung Quốc loài A confusa (Đài Loan tương tư) địa phương lại không bị bệnh 36 ll oi m Các nghiên cứu loại bệnh keo Acacia tập hợp z at nh đầy đủ vào sách “Cẩm nang bệnh keo nhiệt đới Ơxtrâylia, Đơng Nam Á ấn Độ” (A Manual of Diseases of Tropical Acacias in Australia, South-east z gm @ Asia and India Old et al., 2000) có bệnh quen thuộc gặp nước ta bệnh bệnh phấn trắng (Powdery mildew), bệnh đốm lá, bệnh m co l phấn hồng rỗng ruột (Heart rot) 36 Về phịng trừ vật gây hại nói chung, bệnh nói riêng, an Lu năm gần nhà khoa học kết hợp việc khống chế sinh vật với lợi ích n va ac th si kinh tế cân sinh thái đưa khái niệm quản lý vật gây hại tổng hợp hay phòng trừ tổng hợp IPM (Integrated Pest Management) Năm 1974, Water định nghĩa IPM sau: “ Quản lý vật gây hại tổng hợp sách lược thông qua việc vận dụng nguyên lý sinh thái học phù hợp với hiệu kinh tế xã hội, bao gồm biện pháp đề phòng vật gây hại phát sinh, làm giảm bớt điều chỉnh quần thể vật gây hại, giữ mật độ quần thể mức độ chịu đựng được, nghĩa từ thiết thi cơng, q trình quản lý tài ngun rừng phải hoàn toàn tổng hợp” lu Hufaker (1972) Apple (1977) đề bước nghiên cứu IPM an sau: va n - Phân tích vị trí vật gây hại hệ sinh thái rừng, xác định ngưỡng gây hại gh tn to kinh tế vật gây hại ie - Lập phương án làm giảm sâu bệnh hại chủ yếu bao gồm việc tạo sinh vật p thiên địch tự nhiên, chọn chống chịu, thay đổi môi trường sống nl w vật gây hại d oa - Trong tình hình khẩn cấp, tìm biện pháp phịng trừ ảnh hưởng đến hệ sinh an lu thái Nếu cần dùng thuốc hoá học phải nghiên cứu tỷ mỷ đến u nf va loại thuốc, liều lượng, nồng độ, thời gian phạm vi sử dụng - Xây dựng phương án kỹ thuật khống chế sâu hại 19 ll oi m Theo Willson (1995), vi khuẩn nội sinh vi khuẩn tiền nhân sống z at nh mô thực vật mà không gây bệnh cho chủ Theo Chanway (1998), vi khuẩn nội sinh tìm thấy nhiều lồi có nhiều lồi giống z Azospirillum l gm @ loài vi khuẩn sống đất, nước như: P seudomonas, Bacillus m co Bal, A.S, Chanway (2000), tiến hành phân lập định danh loài vi khuẩn sống mơ thực vật lồi thơng: Thơng Loggepole an Lu (Pinus contara) Thông đỏ (Thuija plicata) 56 n va ac th si Năm 2000, Jinwi Kim phân lập tách hợp chất ức chế -lactamase từ vi khuẩn sống mô thực vật Tác giả phân lập tuyển chọn vi khuẩn sống mơ 25 lồi khác phân lập 600 chủng vi khuẩn 61 Miss Yuparet Puangmali (2000) phân lập tuyển chọn số lồi vi khuẩn sống mơ cỏ có khả sản xuất chất kháng sinh L-sparaginase Tác giả phân lập 657 loài vi khuẩn từ thân thảo để sản xuất L-sparaginase Ơng tìm 200 lồi có khả lu kháng vật gây bệnh mạnh 63 an n va Keo tràm loài keo trồng tỉnh phía Nam từ năm gh tn to 1.2 Ở Việt Nam p ie 1980 Hiện vườn thực vật Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Nam Bộ nằm địa phận thị trấn Trảng Bom, huyện Thống oa nl w Nhất, tỉnh Đồng Nai tồn hai hàng Keo tràm trồng từ đầu d năm 1960, thuộc loại lớn tuổi nước ta (Nguyễn Hoàng Nghĩa, an lu 1992) Cây có chiều cao khoảng 20 m đường kính 40 - 60 cm u nf va Cây to có đường kính đạt tới 80 cm, chí có hai thân, thân ll có đường kính 50 cm Sau này, lồi keo trở nên quen thuộc oi m chương trình trồng rừng tỉnh phía Bắc 36 z at nh Từ đầu năm 1980 trở lại đây, nhiều loài keo nhập thử nghiệm nước ta Keo tai tượng (A mangium), Keo liềm (A z gm @ crassicarpa), Keo đa thân (A aulacocarpa), Keo bụi (A cincinnata), Keo sim (A holosericea) sau keo lai tự nhiên phát chủ m co l động lai tạo (Sedgley et al., 1992) 36 nước ta đề cập đến số loại bệnh hại an Lu Năm 1960, Hoàng Thị My điều tra bệnh rừng miền Nam n va ac th si 78 4.5.3 Biện pháp sinh học hoá học Biện pháp sinh học: cơng tác phịng trừ sử dụng loài sinh vật hay chế phẩm sinh học để khống chế tiêu diệt nấm bệnh Đối với loài nấm gây bệnh loét thân cành keo sử dụng số chủng vi khuẩn chủng vi khuẩn T0.2X, T0.4X, T0.4B, T1.3B, T2.3PH T2.8PH … có khả ức chế tiêu diệt nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh keo Biện pháp hoá học: phải sử dụng loại thuốc lu hố học để phịng trừ, biện pháp cuối để đối phó với nấm gây bệnh an phát sinh phát triển mạnh có khả gây thành dịch mà biện pháp va n khác biện pháp sinh học, giới, khơng cịn khả khống chế gh tn to phát huy tác dụng Tuy nhiên với loại bệnh thường thích hợp ie vài loại thuốc hố học, khơng có thử nghiệm trước sử dụng p không mang lại hiểu cao bên cạnh cịn ảnh hưởng tới nl w mơi trường sinh thái Vì việc tìm loại thuốc để phịng trừ thích hợp d oa cần sử dụng cấp thiết Thí nghiệm tiến hành với loại thuốc an lu hoá học sau: trizole, carbendazim, daconil, alvin, tilvil Kết thí nghiệm ll u nf va thu thể biểu 4-29 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 79 Biểu 4-29 Hiệu lực diệt nấm số loại thuốc hố học Đường kính vịng ức chế (mm) Thuốc Sau Sau Sau Sau Sau 11 ngày Alvin 45.51 44.38 42.84 42.37 41.54 Tilvil 55.00 52.82 52.03 50.30 49.84 Trizole 35.55 9.51 2.00 0.00 0.00 Carbendazim 44.53 37.25 33.42 32.25 30.75 Daconil 29.58 20.75 18.25 16.01 15.08 28.51 6.52 0.00 0.00 0.00 hoá học lu an n va gh tn to p ie Đối chứng nl w Phân tích phương sai hai nhân tố để đánh giá hiệu lực loại d oa thuốc hoá học ức chế sinh trưởng đường kính khuẩn lạc nấm gây bệnh, va an lu kết phân tích trình bày biểu 4-30 u nf Biểu 4-30 Kết phân tích phương sai kiểm tra hiệu lực thuốc hoá học ll thời gian ức chế sinh trưởng phát triển khuẩn lạc m oi Tổng bình Bậc Phương Trị số Xác suất sai F tính F 1720.466 54.366 0.000 294.303 z at nh Biến phụ thuộc Nhân tố tự biến động Thuốc hóa học 8602.329 Thời gian 1177.212 z phương m co l gm @ Đường kính an Lu 9.300 0.000 n va ac th si 80 Kết kiểm tra biểu 4-30, trị số F tính tốn lớn F05, có xác suất F nhỏ 0.05, có nghĩa hiệu lực loại thuốc hoá học có sai khác rõ rệt ức chế sinh trưởng phát triển nấm bệnh Để thấy cụ thể sai khác hiệu lực ức chế sinh trưởng phát triển nâm bệnh loại thuốc hoá học theo thời gian, tiến hành kiểm tra sai khác cặp thuốc hoá học theo tiêu chuẩn Bonferroni Các cặp đem so sánh có xác suất F mà nhỏ 0.05 thuốc hố học sử dụng ức chế sinh trưởng phát triển nấm bệnh có sai khác rõ rệt lu cặp đem so sánh, ngược lại xác suất F mà lớn 0.05 an cặp đem so sánh chưa có sai khác rõ rệt va n Để tìm loại thuốc hố học có hiệu lực ức chế lớn đến sinh trưởng gh tn to phát triển nấm bệnh, tiến hành so sánh hiệu lực ức chế loại thuốc ie hoá học khác theo tiêu chuẩn Duncan, kết so sánh trình bầy p biểu 4-31 nl w Biểu 4-31 So sánh đường kính vịng ức chế loại thuốc hoá học d oa trắc nghiệm Duncan Nhóm phụ với mức ý nghĩa  = 0.05 an lu Thuốc hoá học N Trizole Daconil Carbendazim Alvil Tilvil 5 7.006 9.412 z at nh 19.934 z 35.640 43.328 m co l gm @ 0.507 1.000 1.000 51.998 an Lu Xác xuất oi m ll Đối chứng u nf va 1.000 1.000 n va ac th si 81 Kết so sánh cho thấy có nhóm phụ, nhóm loại thuốc tilvil có hiệu lực ức chế hiệu lớn sinh trưởng phát triển nấm bệnh, đến nhóm thuốc alvil, nhóm thuốc carbendazim, nhóm thuốc daconil, nhóm thuốc trizole đối chứng Qua cho thấy loại thuốc khác có hiệu lực diệt nấm khác rõ ràng, loại thuốc tilvil alvil có hiệu lực diệt nấm cao loại thuốc khác đối chứng, cịn loại thuốc trizole khơng có khác biệt rõ với mẫu đối chứng loại thuốc sử dụng để ức chế diệt nấm gây bệnh loét lu thân cành keo lai keo tai tượng (ảnh 12) an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 82 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau: Nấm gây bệnh loét thân cành Keo lai Keo tai tượng khu vực nghiên cứu xác định: * Giai đoạn vơ tính (Anamorph): Loài nấm đĩa gai Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc lu Thuộc chi nấm bào tử đĩa gai: Colletotrichum an Họ nấm đĩa: Melanconiaceae va n Bộ nấm đĩa: Melanconiales to gh tn Lớp bào tử xoang: Coelomycetes p ie Ngành phụ nấm bất toàn: Deuteromycetes Ngành nấm thật: Eumycota oa nl w * Giai đoạn hữu tính (Telemorph): Tên lồi : Glomerella cingulata (Stonem.) Spauld.& Schrenk d an lu Chi : Glomerella Spald & H Schrenk u nf va Họ: Phyllachoraceae Bộ: Phyllachorales ll oi m Lớp: Sordariomycetes z at nh Ngành phụ: Pezizomycotina Ngành nấm túi: Ascomycota z @ l gm Khu vực nghiên cứu có tỷ lệ bị bệnh trung bình 63.14 %, mức độ bị bệnh m co trung bình 17.25 %, bệnh hại có phân bố khu vực nghiên cứu an Lu Đặc điểm sinh thái học bệnh loét thân cành keo n va ac th si 83 Mức độ bị bệnh tỷ lệ nghịch với vị trí địa hình Tỷ lệ mức độ bị bệnh chân đồi cao sườn đỉnh đồi Hướng tây bắc có P = 68.4 % R = 18.67 % lớn nhất, cao so với hướng đông bắc, tây nam đông nam Mức độ bị bệnh tỷ lệ nghịch với cấp độ dốc Tỷ lệ mức độ bị bệnh độ dốc  200 cao so với độ dốc > 300 200 < độ dốc  300 Độ tàn che 0.3 – 0.5 có mức độ bị bệnh nặng so với độ tàn che – 0.2 0.6 - 0.8 lu Mức độ bị bệnh tỷ lệ thuận với mật độ trồng rừng Mật độ trồng rừng an va tăng lên mức độ bị bệnh tăng dần lên, rừng bị bệnh nặng n ngược lại to gh tn Mức độ bị bệnh tỷ lệ nghịch với tuổi rừng, tuổi tăng lên p ie mức độ bị bệnh giảm dần ngược lại Mức độ bị bệnh cịn phụ thuộc vào lồi cây, loài keo tai tượng bị bệnh d oa nl w nặng loài keo lai an lu Đặc điểm sinh học nấm gây bệnh nuôi cấy khiết u nf va Khoảng nhiệt độ thích hợp cho bào tử nẩy mầm từ 20 0C – 300C thích hợp 250C, nhiệt độ lớn 300C khả nẩy mầm ll oi m bào tử chậm dần giảm Khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi bào tử z at nh nẩy mầm tập chung khoảng 20 đầu Bào tử nẩy mầm sau 1.5 – để ẩm hình thành sợi nấm, z gm @ tốc độ nẩy mầm bào tử 250C bình qn sau 24 3.06 µm/giờ Thể bám có nhiều hình dạng hình trịn, hình bầu dục, hình chuỳ, thể bám l giảm dần m co mọc sau sợi nấm mọc khoảng – sau thời gian thể bám tiêu an Lu n va ac th si 84 Khoảng nhiệt độ thích hợp cho khuẩn lạc sinh trưởng phát triển từ 200C – 300C nhiệt độ thích hợp 250C Nhiệt độ khơng khí lớn 300C khuẩn lạc sinh trưởng phát triển chậm dần hẳn so với thang nhiệt độ khơng khí khác Ở điều kiện môi trường thuận lợi nấm sinh trưởng phát triển mạnh ngày đầu Khoảng độ ẩm thích hợp cho nấm sinh trưởng phát triển từ 80 – 100%, đặc biệt độ ẩm môi trường 90% thích hợp cho nấm nẩy mầm, xâm nhập sinh trưởng phát triển thể chủ Nấm Colletotrichum lu gloeosporioides loài nấm ưa ẩm cao an Nấm bệnh sinh trưởng phát triển tốt mơi trường axit nhẹ trung va n tính (pH = 4.0 – 7.0), thích hợp mơi trường axit nhẹ (pH = 5.0 6.0), gh tn to cịn mơi trường kiềm sợi nấm sinh trưởng phát triển Môi trường pH = p ie tốc độ hình thành bào tử vơ tính nhanh oa nl w Biện pháp phòng trừ Các giải pháp phòng trừ quản lý dịch bênh dựa nguyên lý IPM: d an lu Tăng cường, làm tốt cơng tác kiểm dịch ngồi nước dựa u nf va thể chế pháp luật nước quốc tế Chọn đất, làm đất, xử lý đất hạt giống trước gieo trồng Hạt ll oi m giống phải rõ nguồn gốc, xuất xứ phải qua kiểm nghiệm phẩm luân canh gieo trồng z at nh chất Tiến hành trồng rừng hỗn giao, nông lâm kết hợp với mật độ hợp lý z @ Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh chặt thấu quang, chặt vệ m co cao sức đề kháng với bệnh hại l gm sinh rừng tỉa thưa , tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, nâng an Lu n va ac th si 85 Tuyển chọn dòng keo lai BV5, BV23, BV16 để trồng rừng loài cho xuất cao, có tính kháng bệnh có khả chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt môi trường Sử dụng số chủng vi khuẩn chủng vi khuẩn T0.2X, T0.4X, T0.4B, T1.3B, T2.3PH T2.8PH … có khả ức chế tiêu diệt nấm gây bệnh loét thân cành keo Thử nghiệm số loại thuốc hố học có hiệu lực diệt nâm Colletotrichum gloeosporioides cao, ức chế sinh trưởng phát triển nấm lu bệnh thuốc alvil, tilvil, carbendazim an va n 5.2 Tồn to gh tn Những vấn đề chưa tiến hành nghiên cứu là: ie Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng chủ với bệnh hại p Xác định tỷ lệ mức độ bị hại vị trí khác tán nl w Nghiên cứu mối quan hệ yếu tố khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, lượng d oa mưa) với tốc độ phát triển vết bệnh an lu Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng u nf va phát triển khuẩn lạc Nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ vật gây hại, đặc biệt mối ll z @ 5.3 Kiến nghị z at nh mang mầm bệnh lây lan oi m quan hệ nấm bệnh số lồi trùng chủ có khả l gm Cần điều tra, nghiên cứu mối quan hệ tầng bụi thảm tươi, m co thảm khô mục, đất, nguồn giống, trạng thái rừng, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, tỉa thưa, khai thác tình hình phịng trừ với nấm bệnh an Lu n va ac th si 86 Cần chọn tạo khảo nghiệm dòng kháng bệnh, đồng thời phải có bước thử nghiệm chế phẩm sinh học hố học ngồi trường phịng trừ nấm gây bệnh Cần phải tiếp tục nghiên cứu đầy đủ quy luật phát sinh, sinh trưởng phát triển nấm bệnh để làm sở cho đề xuất biện pháp quản lý dịch bệnh hại dựa nguyên lý phòng trừ tổng hợp (IPM) đạt hiệu cao Phòng trừ cách tổng hợp, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh chặt tỉa thưa, chặt vệ sinh, loại bỏ bệnh, cành bệnh, bệnh rụng làm lu thay đổi điều kiện ngoại cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát an triển tốt, hạn chế phát triển bệnh va n Cần phải chọn sử dụng thuốc hoá học kỹ thuật phù hợp với Cần tăng cường công tác kiểm dịch, quản lý giống cho khu vực p ie gh tn to điều kiện địa phương, tránh tượng kháng thuốc vật gây bệnh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học công nghệ môi trường (2000), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp  PTNT (2001), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội Cục thống kê Tuyên Quang (2006), Niên giám thống kê 2006 huyện Hàm yên lu Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb an va Nơng nghiệp, Hà Nội n Đường Hồng Dật (1982), Khoa học bệng cây, Nxb Khoa học, Hà Đường Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, p ie gh tn to Nội Nxb Nông nghiệp, Hà Nội học, Hà Nội d oa nl w Nguyễn Lân Dũng (1982), Vi sinh vật học, (Tập I – II), Nxb Khoa u nf va Dục, Hà Nội an lu Nguyên Lân Dũng, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Đình Lương (1982), Vi nấm, ll oi m Nxb Khoa học, Hà Nội Nghiệp, Hà Nội z at nh 10 Nguyễn Lân Dũng (2002), Công nghệ nuôi trồng nấm, Nxb Nông z Hà Nội l gm @ 11 Bùi Xuân Đồng (1982), Những vấn đề nấm học, Nxb Khoa học, Nghiệp, Hà Nội m co 12 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb Nông an Lu n va ac th si 88 13.Phạm Xuân Hoàn (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Trịnh Tam Kiệt (1983), Nấm lớn Việt Nam, (Tập I, II, III), Nxb Khoa học, Hà Nội 15 Hà Quang Khải (Chủ biên)(2002), Đất Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Lê Văn Liễu, Trần Văn Mão (1974), Bệnh rừng, Nxb Nông Thôn, Hà Nội lu 17 Phạm Văn Mạch (1991), Góp phần nghiên cứu bệnh thối nhũn an (Damping-off) thông nhựa thông caribe số vùng miền va n Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHNN, Hà Nội to gh tn 18 Trần Văn Mão (Chủ biên)(1992), Quản lý bảo vệ rừng, Tập II, Nxb 19 Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội p ie Nông nghiệp, Hà Nội nl w 20 Trần Văn Mão (1998), Kỹ thuật phịng trừ bệnh cây, Giáo trình d oa chun mơn hố, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây u nf va cao học, Hà Nội an lu 21 Trần Văn Mão, Phạm Bình Quyền (1998), Bảo vệ rừng, Giáo trình 22 Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã (2001), Sâu bệnh hại cảnh, ll oi m Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nông nghiệp, Hà Nội z at nh 23 Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã (2004), Bảo vệ thực vật, Nxb z 24 Trần Văn Mão (2002), Sử dụng vi sinh vật có ích, Nxb Nơng l gm @ nghiệp, Hà Nội m co 25 Trần Văn Mão (2001), Một số loài sâu bệnh nguy hiểm hại quế Việt Nam giải pháp phòng trừ (Báo cáo chuyên đề) an Lu n va ac th si 89 26 Trần Văn Mão (2003), Phòng trừ sâu bệnh hại Thơng Lâm đồng Quảng Bình (Báo cáo chuyên đề) 27 Trần Văn Mão (2003), Tình hình sâu bệnh hại Keo, Thông bạch đàn phục vụ cho nguyên liệu giấy Kon Tum (Báo cáo chuyên đề) 28 Trần Văn Mão (2003), Khoa học hệ thống bảo vệ rừng, Tài liệu chuyên khảo, Hà Nội 29 Trần Văn Mão (1994), “Sớm áp dụng hệ thống IPM phịng trừ sâu bệnh hại rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr 18,31 lu 30 Trần Văn Mão (1994), “Phòng trừ bệnh hại thân cành Bạch đàn an Keo”, Tạp chí Lâm nghiệp (9), Tr 17,18,22 va n 31 Trần Văn Mão (1995), “Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả ie gh tn to áp dụng nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp (8), Tr 16-17 32 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều p tra dự tính dự báo sâu hại Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội nl w 33 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng côn trùng d oa vi sinh vật có ích, Tập I, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nơng nghiệp, Hà Nội u nf va an lu 34 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Nxb 35 Hồng Kim Ngũ (2003), Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội ll oi m 36 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có suất z at nh cao cho Bạch đàn Keo(Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp 37 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Lâm nghiệp Việt Nam (Báo cáo khoa z @ học), Viện khoa học Lâm nghiệp m co rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội l gm 38 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thuỷ văn 39 Lê Lương Tề (Chủ biên) (1997), Bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà an Lu Nội n va ac th si 90 40 Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mẫn (2001), Bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Phạm Quang Thu (1998), Nghiên cứu số đặc điểm nấm Lim Ganoderma lucidum Karet vùng Đông Bắc, Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Phạm Quang Thu (2002), Bước đầu nghiên cứu bệnh khô héo Thông ba tuyến trùng Lâm đồng, Thông tin KHKT Lâm nghiệp số 2/2002 lu 43 Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002), Phân lập tuyển an chọn vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng Thông con, va n Thông tin KHKT Lâm nghiệp số 3/2002 to gh tn 44 Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), “ Tình hình sâu, bệnh ie hại số lồi trồng rừng định hướng nghiên cứu lĩnh vực p bảo vệ thực vật rừng “, Tạp chí Nơng nghiệp  PTNT (11), Tr.827–828-829 oa nl w 45 Phạm Quang Thu (2002), “ Một số biện pháp phòng trừ, quản lý d bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh – Lâm Đồng “,Tạp chí Nơng an lu nghiệp  PTNT (6), Tr 532 - 533 u nf va 46 Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại số lồi trồng ll Việt Nam, Bài giảng chun mơn hố, Trường đại học Lâm nghiệp oi m 47 Trần Thanh Thuỷ (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật, Nxb z at nh Giáo Dục, Hà Nội 48 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn văn Tuấn (2001), Tin z gm @ học ứng dụng Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 l Trường đại học Lâm nghiệp m co For Windows để sử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp, an Lu n va ac th si 91 50 Nguyễn Hải Tuất (2003), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 51 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 Nguyễn Hải Tuất (2006), Phân tích thống kê Lâm nghịêp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 53 Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2001), Văn lu tiêu chuẩn kỹ thuật Lâm sinh, Tập I-II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội an va n Tiếng nước ngồi to 55 Brian C Sutton (1980), The Coleomycetes, Fungi Imperfecri with p ie gh tn 54 Ainsworth G.C (1973), The fungi, London, New York Pyenidia, Commonwealth Mycological Institute, Printed in Great Bristain oa nl w 56 Bal, A.S, Chan Way, C.P (2000), Isolation anh identification of endophytic bacteria from lodgepole Pine and western red cedar d u nf va London an lu 57 Brown G.F (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, 58 Boyce J.S (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London ll oi m 59 Guzman, E D (1985), Field Diagnosis, assessement and z at nh monitoring tree disaeses Institute of Forest Conservaysion, Universitu of Philippines Los banos, College, laguna, 16p z Annual Review of Phytopathology 12:27-48 l gm @ 60 James, W.C (1974), Assessment of plant diseases and losses m co 61.Jinwi Kim (2000), Isolation and purification of antifulgal compound and  - lactamase inhibitor from endophytic bacteria MS thests, SNU an Lu n va ac th si 92 62 Lee S.S (1993), Acacia mangium growing and utilization, Kuala Lumpur, Malaysia 63 Miss Yuparet Puangmali (2000), Isolation and selection of some Herbal Endophytic Bacteria Capable of Producing L-Asparaginase 64 Old, K.M et al (2000), A Manual of Diseases of Tropical Acacias in Australia, South-East Asia and India CFOR, Indonesia 65 Richard T Hanlin (1990), Illustrated Genera of Ascomycetes, The American Phythopathological Society, St Paul Minesota lu 66 Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, an (Tome I, II, III), Paris va n 67 Sharma J.K (1986), Eucalypts in India, Peechi to gh tn 68 Sharma, J.K (1994), Pathological investigations in forest nurseries p ie and plantations in Vietnam FAO VIE/92/022 Hanoi, Vietnam 46p d oa nl w 69 Zhao L.P (1983), Systema Mycologycum, Beijing ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan