1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl Th Văn Bản Tiếng Việt Đào Thị Trang- Nnt K13.3.Pdf

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 383,54 KB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 1 Khái niệm văn bản 1 2 Vai trò của văn bản 1 3 Chức năng của văn bản 1 3 1 Chức năng thông tin 1 3 2 Chức năng pháp lý 2 3 3 Chức năng quản lý 2 3 4 Chức[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Khái niệm văn Vai trò văn Chức văn 3.1 Chức thông tin 3.2 Chức pháp lý 3.3 Chức quản lý 3.4 Chức văn hóa - xã hội sử liệu Đặc trưng băn 4.1 Tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc .3 4.2 Tính hướng đích Văn văn học CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI VĂN BẢN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG QUỐC Phân loại văn tiếng Việt tiếng Trung Quốc 1.1 Văn tiếng Việt 1.2 Văn tiếng Trung Quốc Các loại văn hành thơng thường tiếng Việt tiếng Trung Quốc .7 2.1 Văn hành thơng thường tiếng Việt 2.2 Văn hành thơng thường tiếng Trung Quốc Nhận xét CHƯƠNG III: Ý NGHĨA VÀ CÁC SỬ DỤNG CÁC THỂ LOẠI VĂN BẢN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VĂN HỌC TRUNG QUỐC Ý nghĩa thể loại văn văn học 1.1 Văn tự 1.2 Văn miêu tả 1.3 Văn thuyết minh i 1.4 Văn nghị luận 1.5 Văn biểu cảm 1.6 Văn điều hành Phân biệt cách sử dụng văn văn học Việt Nam văn học Trung Quốc 2.1 Phân biệt cách sử dụng văn văn học Việt Nam 2.2 Phân biệt cách sử dụng văn văn học Trung Quốc 10 Nhận xét 11 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN .11 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động giao tiếp nhân loại thực chủ yếu ngôn ngữ Phương tiện giao tiếp sử dụng từ buổi đầu xã hội loài người Với đời chữ viết, người thực giao tiếp khoảng cách không gian cách biệt vô tận qua hệ Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ ln ln thực qua q trình phát nhận ngôn Là sản phẩm ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, ngôn tồn dạng âm (là lời nói) ghi lại dạng chữ viết Ngôn ngữ ghi lại dạng chữ viết văn Xã hội văn minh, phát triển mối quan hệ xã hội phong phú, phức tạp đa dạng Sự xuất phát triển hệ thống văn quản lý - kinh doanh- giao dịch tất yếu trình phát triển xã hội lồi người Có thể nói, xã hội phát triển cao văn chiếm vị trí quan trọng hoạt động xã hội, thước đo phát triển xã hội, phương tiện để điều chỉnh quan hệ xã hội, cứ, chuẩn mực cho hoạt động cấp, ngành, đợn vị, quan, tổ chức kinh tế - xã hội Trong đề tài này, em xin trình bày nghiên cứu tổng quan em “Phân loại văn bản, ý nghĩa cụ thể cách sử dụng loại văn văn học Việt Nam Trung Quốc” Mục đích nghiên cứu để hiểu rõ nắm vững loại văn phân biệt cách sử dụng với loại văn văn học iii CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm văn Hiện tại, khái niệm văn hiểu theo nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hai hình thức nói viết; cịn theo nghĩa hẹp, văn sản phẩm giao tiếp ngôn ngữ tồn dạng viết Liên quan đến văn cịn có khái niệm ngơn bản, diễn ngơn, v.v Có thể định nghĩa văn sau: Văn sản phẩm hoàn chỉnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, chủ yếu tồn dạng viết, thường tập hợp câu có tính liên kết chặt chẽ, trọn vẹn nội dung, hoàn chỉnh hình thức, độc lập giao tiếp có hướng đích định Vai trị văn Cụ thể vai trò văn thể ba phương diện:  Nhà nước sử dụng hệ thống văn để hình thành nên hành quốc gia nhằm thống trình quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội hành chính;  Hai là, doanh nghiệp sử dụng văn công cụ đắc lực việc quản lý toàn trình sản xuất kinh doanh;  Cơng dân dùng văn để chuyển nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn cho cho quan có trọng trách Chức văn 3.1 Chức thông tin Chức thông tin văn thể qua mặt sau đây:  Ghi lại thông tin quản lý;  Truyền đạt thông tin quản lý từ nơi đến nơi khác hệ thống quản lý hay từ quan đến nhân dân;  Giúp quan thu nhận thông tin cần thiết cho hoạt động quản lý;  Giúp quan đánh giá thông tin thu nhận qua hệ thống truyền đạt thông tin khác 3.2 Chức pháp lý Về phương diện pháp lý, văn hệ thống văn quản lý có tác dụng quan trọng việc xác định quan hệ pháp lý chủ thể khách thể quản lý; tạo nên mối ràng buộc mặt trách nhiệm quan cá nhân có quan hệ trao đổi văn theo phạm vi hoạt động theo quyền hạn giao hệ thống định 3.3 Chức quản lý Văn phương tiện chứa đựng truyền đạt định quản lý.Thực tế hoạt động quản lý cho thấy rằng, văn có vai trị to lớn nhà quản lý Một cán quản lý, người đứng đầu hệ thống thường dành lượng thời gian không nhỏ để làm việc, tiếp xúc với hệ thống văn (tiếp nhận, phân loại, nghiên cứu, thực soạn văn bản) Điều cho thấy vai trị văn đáng quan tâm Chức quản lý văn thể phương diện bản:  Cung cấp thông tin định;  Chuyển tải nội dung quản lý;  Căn kiểm tra hoạt động quản lý 3.4 Chức văn hóa - xã hội sử liệu 3.4.1 Chức văn hóa Văn sản phẩm sáng tạo người, sản phẩm quan, đơn vị, tổ chức Thông qua hệ thống văn bản, ta hiểu định chế lối sống, nếp sống văn hóa thời kỳ lịch sử 3.4.2 Chức xã hội Mọi văn đời bắt nguồn từ nhu cầu xã hội Do vậy, qua văn ta nhận biết vấn đề xã hội nảy sinh thực tiễn cách thức giải vấn đề điều kiện hoàn cảnh định Sau đời, văn điều chỉnh hay số mối quan hệ xã hội tồn hay nhằm tạo mối quan hệ xã hội cho phù hợp với hoàn cảnh tiến xã hội 3.4.3 Chức sử liệu Văn phản ánh biến cố xã hội, kiện lịch sử xảy Thông qua hệ thống văn bản, nhận biết biến cố, kiện, vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội thời điểm ban hành văn Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, cần phải dựa vào hệ thống văn Đặc điểm văn 4.1 Tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức Văn thể thống hồn chỉnh nội dung hình thức Về nội dung, văn đơn vị lời nói có nội dung thông tin trọn vẹn: làm cho người khác hiểu việc, tư tưởng hay tình cảm đó, tức có tính qn chủ đề Về hình thức, văn có kết cấu hồn chỉnh gồm tiêu đề, phần mở đầu, triển khai kết thúc; có hàng loạt dấu hiệu liên kết (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, v.v.) để biểu thị mối liên hệ ràng buộc lẫn tạo tố, thành tố, phần tính thể văn 4.2 Tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc Liên kết có cấp độ văn bản, thuộc tính đặc thù văn Liên kết văn thể hai mặt: liên kết nội dung liên kết hình thức Liên kết nội dung mạng lưới liên hệ logic ngữ nghĩa câu, đoạn, phần hướng chủ đề Nếu khơng có liên kết nội dung văn mắc lỗi chủ đề, lỗi logic Liên kết hình thức sử dụng phương thức phương tiện ngôn ngữ để gắn câu thành đoạn, đoạn thành phần, phần thành văn Liên kết hình thức để phục vụ liên kết nội dung 4.3 Tính hướng đích Mỗi văn hướng tới mục đích định Mục đích văn bộc lộ cách trực tiếp (thông tin hiển ngôn), gián tiếp (thông tin hàm ngôn) Cách bộc lộ trực tiếp và/hoặc gián tiếp chi phối cách tổ chức văn (việc chọn cách thức tổ chức chất liệu nội dung, việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ) Văn văn học Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” ba tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: “Văn văn học chỉnh thể nghĩa, khối thống có tổ chức thành tố hợp thành, thông báo mà tác giả gửi tới người đọc, người xem Nghĩa văn xác định quan hệ mà thực ngồi văn bản, với văn khác, với cá nhân, với ký ức phẩm chất khác người phát người nhận thơng báo” Cịn với nhà soạn sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao tập hành, văn văn văn học cần hiểu theo hai nghĩa: rộng hẹp Theo nghĩa rộng: “Văn văn học loại văn ngôn từ ngơn từ sử dụng cách nghệ thuật, tức có nhịp điệu, hình ảnh, chức biểu cảm” Theo nghĩa hẹp: “Văn văn học sản phẩm sáng tạo hư cấu, tưởng tượng thơ ca, tiểu thuyết, kịch” CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI VĂN BẢN TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN TIẾNG TRUNG QUỐC Phân loại văn tiếng Việt tiếng Trung Quốc 1.1 Văn tiếng Việt 1.1.1 Dựa vào hình thức tồn 1.1.1.1 Văn dạng nói (văn hội thoại) Bao gồm trò chuyện hàng ngày, đàm phán, thảo luận, giảng bài, phát biểu ý kiến, v.v Đặc điểm ngơn ngữ: tính thơng tục từ ngữ câu, tính ngắn gọn, tỉnh lược, nói lửng, không liên tục, sử dụng ngữ điệu tự nhiên, sinh động; sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ bổ trợ (cử điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, tư thể, v.v.) 1.1.1.2 Văn dạng viết (văn diễn thoại) Bao gồm loại văn viết, in ấn chất liệu có mặt phẳng, vi tính, v.v Đặc điểm ngơn ngữ: từ ngữ sách vở, trau chuốt văn vẻ, câu văn thường mở rộng, thường xuyên sử dụng phương tiện liên kết, v.v 1.1.2 Dựa vào phong cách chức 1.1.2.1 Văn hành Văn hành loại văn dùng hoạt động tổ chức, quản lí, điều hành xã hội, phục vụ giao tiếp lĩnh vực hành - cơng vụ (giữa quan nhà nước với quan nhà nước với nhân dân, tổ chức với nhau, với nhân dân, v.v.) Các loại văn hành gồm:  Văn quy phạm pháp luật: hiến pháp, luật, nghị định, chị, thông tư, ;  Văn chuyên môn: gắn với lĩnh vực, ngành;  Văn hành thông thường: đơn từ, biên bản, đề án, hợp đồng, báo cáo, công văn, văn bằng, chứng chỉ, 1.1.2.2 Văn khoa học Văn khoa học văn phản ánh hoạt động trí tuệ, nhận thức, có chức chủ yếu thơng báo chứng minh, dùng lĩnh vực hoạt động khoa học Các loại văn khoa học gồm:  Văn chuyên sâu: cơng trình khoa học, chun luận, luận án, luận văn, ;  Văn giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu dạy học, tài liệu tham khảo nhà trường, ;  Văn phổ cập khoa học: báo, tài liệu phổ biến, thông báo khoa học, 1.1.2.3 Văn luận Văn luận loại văn trình bày, giải thích, đánh giá, bày tỏ thái độ vấn đề nảy sinh đời sống trị - xã hội (chiến tranh, hịa bình, lẽ sống, hạnh phúc, lao động, mơi trường, ) Văn luận có chức thông tin, tuyên truyền, thuyết phục, đem lại cho người tiếp nhận cách nhìn, thái độ Các loại văn luận gồm:  Văn hiệu triệu: báo cáo trị, cương lĩnh tổ chức, tuyên ngôn độc lập, lời kêu gọi, );  Văn bình giá: bình luận, xã luận phương tiện truyền thông, ý kiến tham luận đại hội, hội nghị, mít tinh, 1.1.2.4 Văn báo chí Văn báo chí loại văn có chức cung cấp thông tin thời (cung cấp tin tức, phản ánh công luận, thông tin - quảng cáo) điều chỉnh dư luận xã hội Như vậy, văn báo chí hướng đến giao tiếp lí trí tác động phương tiện thông tin đại chúng báo viết (ấn phẩm), báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình), báo mạng (trực tuyến) 1.1.2.5 Văn nghệ thuật Văn nghệ thuật (văn văn chương) loại văn thực chức thẩm mĩ thơng qua hình tượng văn học nhằm phục vụ cho cầu nâng cao đời sống tinh thần, bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn người Các loại văn nghệ thuật gồm trữ tình (thơ, trường ca), tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, ), kịch, kí 1.1.3 Dựa vào mức độ sử dụng 1.1.3.1 Văn hành Trong nhà trường, loại văn hành thường dùng đơn từ, báo cáo, biên bản, thông báo, công văn, hợp đồng, văn bằng, chứng chỉ, 1.1.3.2 Văn khoa học Văn khoa học nhà trường gồm loại: giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, luận văn, khóa luận, thi, kiểm tra, gắn liền với lĩnh vực chuyên môn, ngành khoa học 1.2 Văn tiếng Trung Quốc 1.2.1 Theo phạm vi áp dụng văn Có 15 loại văn thức: định, nghị quyết, nghị định, kiến nghị, thông cáo, thông báo, thông tư, báo cáo, tờ trình, thị, văn phê chuẩn, trả lời, thư, công văn, biên 1.2.2 Phân chia theo mối quan hệ văn 1.2.2.1 Văn hướng lên Là văn thức đơn vị cấp gửi đến đơn vị lãnh đạo cấp trực thuộc, tức văn từ lên Ví dụ: báo cáo cơng việc u cầu đạo đơn vị cấp Thông thường, văn cấp văn đơn vị cấp báo cáo công việc với đơn vị cấp trên, phản ánh vướng mắc, xin ý kiến đạo, đề nghị đạo công tác, 1.2.2.2 Văn hướng xuống Là loại văn đơn vị lãnh đạo cấp viết cho đơn vị cấp dưới, tức văn từ lên Ví dụ, văn quyền nhân dân cấp tỉnh gửi quyền nhân dân thành phố trực thuộc, văn Bộ Giáo dục gửi cho trường cao đẳng đại học trực thuộc, văn trụ sở gửi cho công ty chi nhánh Các văn thường dùng văn xi gồm có mệnh lệnh, định, thông báo, trả lời 1.2.2.3 Văn song hành Là loại văn đơn vị cấp đơn vị không trực thuộc với nhau, loại văn chủ yếu thư thông báo mang tính chất thơng báo Ví dụ, Quốc vụ viện, quyền cấp tỉnh với quyền cấp tỉnh khác, sở cục tỉnh, có quan hệ ngang hàng, chữ viết chữ viết song song Một ví dụ khác: Giữa phủ qn đội khơng có quan hệ liên kết, quân đội nhà trường, chữ viết họ song hành Các loại văn hành thơng thường tiếng Việt tiếng Trung Quốc 2.1 Văn hành thơng thường tiếng Việt Văn hành thơng thường chia làm loại sau đây:  Văn khơng có tên gọi: Văn loại văn sử dụng việc giao dịch, trao đổi công việc liên quan quan, đoàn thể với Điểm nhận dạng văn phần đầu khơng xuất tên văn Ví dụ loại công văn: công văn yêu cầu hay công văn góp ý,  Văn có tên gọi: Đây văn mà thông qua tên gọi thể nội dung loại văn Ví dụ văn báo cáo, văn thông báo hay biên bản, tường trình, loại giấy giấy giới thiệu hay giấy nghỉ phép, loại phiếu phiếu thu, phiếu gửi, 2.2 Văn hành thơng thường tiếng Trung Quốc Văn hành tài liệu văn sử dụng hoạt động thức quản lý Văn hành bao gồm: Thơng báo, báo cáo, sáng kiến, đề xuất, kế hoạch hoạt động, thơng cáo báo chí, thư ngỏ, thư cảm ơn, thảo thư, biên bản, bình luận ngắn, đề cương phát biểu văn trả lời Nhận xét Văn hành thơng thường văn mang tính chất thơng tin, nhằm mục đích điều hành thực văn quy phạm pháp luật để giải công việc cụ thể, trao đổi công việc…Văn hành thơng thường Việt Nam chia làm loại sau đây: Văn khơng có tên gọi văn có tên gọi Khác với Việt Nam, Trung Quốc văn hành bao gồm: Thơng báo, báo cáo, sáng kiến, đề xuất, kế hoạch hoạt động, thơng cáo báo chí, thư ngỏ, thư cảm ơn, thảo thư, biên bản, bình luận ngắn, đề cương phát biểu văn trả lời CHƯƠNG III: Ý NGHĨA VÀ CÁC SỬ DỤNG CÁC THỂ LOẠI VĂN BẢN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VĂN HỌC TRUNG QUỐC Ý nghĩa thể loại văn văn học 1.1 Văn tự Trình bày, tái việc miêu tả nhân vật liên quan với thành hệ thống có mối quan hệ qua lại quan hệ nhân Văn tự gửi gắm tư tưởng tình cảm, thái độ, suy nghĩ, đánh giá đời hay quy luật đời sống bày tỏ thái độ 1.2 Văn miêu tả Tái tính chất, thuộc tính vật, tượng nhằm giúp cho người cảm nhận hiểu chúng 1.3 Văn thuyết minh Đối tượng người, vật, tượng tái đặc điểm chúng Trình bày thuộc tính, cấu tạo, ngun nhân, kết quả, lợi ích tác hại,…Cần làm rõ chất bên nhiều phương diện có tính khách quan vật, tượng nhằm giúp người đọc có tri thức khách quan có thái độ với chúng 1.4 Văn nghị luận Thể suy nghĩ, tư tưởng, quan điểm người viết trước việc tượng hay ý kiến vấn đề tư tưởng đạo lý… Bằng phương thức nêu luận điểm, vận dụng luận phép lập luận 1.5 Văn biểu cảm Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Thường văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu 1.6 Văn điều hành Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lí như: Nêu nguyện vọng cá nhân, tập thể quan quản lí; Trình bày định người có thẩm quyền người có trách nhiệm thực thi cơng việc; Trình bày thoả thuận lợi ích nghĩa vụ cơng dân với nhau… Phân biệt cách sử dụng văn văn học Việt Nam văn học Trung Quốc 1.1 Phân biệt cách sử dụng văn văn học Việt Nam Trong “Lí luận văn học tập 2, tác giả Trần Đình Sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2014, phân chia thành: tự sự, trữ tình, kịch, kí luận  Loại tự bao gồm: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ, anh hùng ca, truyện cổ tích,  Loại trữ tình bao gồm: thơ trữ tình, văn xi trữ tình, …  Loại kịch bao gồm: bi kịch, hài kịch, kịch, kịch thơ, …  Loại kí bao gồm kí sự, phóng sự, bút kí, hồi kí, tùy bút, tản văn  Loại luận bao gồm kí luận, nghị luận văn chương, xã hội, trị 1.1.1 Văn tự thể loại văn học tự Giống nhau: Trình bày, kể việc Khác nhau:  Văn tự xét đến hình thức, phương thức  Thể loại tự đa dạng, bao gồm: Truyện ngắn, Tiểu thuyết, Kịch  Tính nghệ thuật văn tự sự: Cốt truyện – nhân vật – việc – kết cấu 1.1.2 Văn biểu cảm thể loại trữ tình Giống nhau: Chứa đựng cảm xúc tình cảm làm chủ đạo Khác nhau:  Văn biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc đối tượng (văn xi)  Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú chủ thể trước vấn đề đời sống, điển hình thơ 1.1.3 Vài trị thuyết minh, miêu tả, tự văn nghị luận Văn luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ, tái đời sống, miêu tả tính cách số phận Trong đó, thuyết minh, miêu tả, tự có vai trị định văn nghị luận như:  Thuyết minh: Giải thích cho sở vấn đề bàn luận Văn thuyết minh cần đảm bảo tính mạch lạc, có liên kết ý chặt chẽ, giúp người đọc hiểu tường tận nhiều vấn đến  Tự sự: Sự việc dẫn chứng cho vấn đề  Miêu tả: Miêu tả thêm sinh động vấn đề đặt 1.2 Phân biệt cách sử dụng văn văn học Trung Quốc Văn văn học thường xuất thể loại văn học như: thơ, văn xi, kịch tiểu thuyết Các hình thức văn học Trung Quốc đa phần sử dụng loại văn miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm 1.2.1 Thơ Theo truyền thống, thơ tác phẩm văn học có nhịp điệu Nó thể cảm xúc mạnh mẽ thơng qua trí tưởng tượng chất trữ tình Thơ hình thức văn học lâu đời Ở thể loại thường sử dụng văn biểu cảm 1.2.2 Văn xuôi Văn xuôi: thể loại văn học không hạn chế nhịp điệu độ dài Bao gồm văn luận, tản văn, du ký Văn xuôi theo nghĩa hẹp văn xuôi văn học, thể loại văn học thiên tự trữ tình, sử dụng nhiều chất liệu, bút pháp linh hoạt, độ dài ngắn, văn xuôi giàu cảm xúc Văn xuôi tự chủ yếu thiên kể, tả, nghị luận; Văn nghị luận chủ yếu thiên nghị luận, dùng tự sự, miêu tả, trữ tình 1.2.3 Kịch Kịch: loại hình văn học cổ đại khác, suy nghĩ cảm xúc tác giả thể chủ yếu thông qua đối thoại nhân vật khác Kịch sử dụng để biểu diễn sân khấu để đọc Thường thể loại sử dụng chủ yếu văn tự (lời thoại) 1.2.4 Tiểu thuyết 10 Là thể loại văn học tự nói chung thể đời sống xã hội thơng qua việc tạo hình nhân vật miêu tả cốt truyện, môi trường So với văn tự tiểu thuyết có dung lượng lớn hơn, thể chi tiết tính cách, số phận nhân vật, biểu đạt mâu thuẫn, xung đột phức tạp, đồng thời miêu tả môi trường sống xã hội mà nhân vật nhân vật sống Tiểu thuyết cung cấp tồn bộ, bao quát đời sống xã hội Nhận xét Văn văn học phương thức tồn thực tác phẩm văn học, hình thức ngơn ngữ thực với ý nghĩa trọn vẹn để người đọc Có phân biệt rõ ràng văn văn học tác phẩm văn học; văn văn học hình thức phát ngơn tác giả sáng tạo để người đọc đọc chưa đọc, tác phẩm văn học tác phẩm văn học đọc độc giả Sự phân biệt giúp làm bật tính ngơn ngữ văn văn học Tuy nhiên thể loại mang màu sắc đặc điểm khác Trong văn học đa dạng hình thức, cách lập luận, trình bày… Mỗi loại văn mang màu sắc riêng, chúng nằm lồng ghép vào để xây dựng nên tác phẩm đa sắc màu, nhiên chúng thay cho CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Văn tập hợp nhiều câu, nhiều đoạn, nhiều chương, nhiều phần phận phải tạo thành thể thống nhất, hoàn Tính hồn chỉnh văn biểu bình diện nội dung hình thức Văn học khơng loại hình ý thức xã hội mà cịn loại hình nghệ thuật Mỗi loại hình nghệ thuật có vai trị vị trí riêng đời sống tình cảm người Xét đến đặc trưng loại hình nghệ thuật bắt nguồn từ chất liệu Chất liệu văn học ngôn từ Văn văn học hệ thống ngôn ngữ đặc thù cấu thành tác phẩm nghệ thuật ngôn ngữ văn học, hệ thống ngôn ngữ đặc thù chuyển tải kinh nghiệm sống, bao gồm thơ, tiểu thuyết, văn xuôi, kịch Văn văn học phần lớn sử dụng tư hình tượng, phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, tư trực quan… nhằm mục đích tạo hình, thể đời sống, bộc lộ cảm xúc, đem lại cho người “cái đẹp”, đề cao “giác ngộ” 11 người Văn văn học chủ yếu sử dụng văn tự sự, miêu tả, trữ tình phương thức khác, cho dù có nghị luận mang màu sắc chủ quan, xét từ góc độ tu từ thường sử dụng ẩn dụ, so sánh, đối lập, tương phản, tương phản, v.v , cố gắng thể hình ảnh sống động, sinh động ẩn ý 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2009 Từ điển thuật ngữ văn học” ba tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Đại học Quốc gia, 1997 Giáo trình Thực hành văn Tiếng Việt TS Nguyễn Hoài Nguyên, Nxb Trường Đại học Vinh, 2013 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 党政机关公文处理工作条例精解与范例(第 版),刘访著,出版社中国法制,2014 年7月 党政机关公文标准与格式应用指南(解读、案例、模板)岳海翔,出版社人民 邮电,2019 年 月

Ngày đăng: 20/07/2023, 17:44

w