(Luận văn) vai trò của hội liên hiệp phụ nữ việt nam trong giám sát và phản biện xã hội

114 0 0
(Luận văn) vai trò của hội liên hiệp phụ nữ việt nam trong giám sát và phản biện xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠ THỊ MINH THU lu an va n VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM tn to p ie gh TRONG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG va an lu Mã số oi lm ul nf Chuyên ngành : Quản lý công : 8340403 z at nh z m co l gm @ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGỌ VĂN NHÂN an Lu HÀ NỘI - NĂM 2020 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2020 lu Tác giả luận văn an n va gh tn to p ie Tạ Thị Minh Thu d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Em vinh dự học tập nghiên cứu Học viện Hành Chính Quốc gia Để hồn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo, giáo Học viện Hành Chính Quốc gia đặc biệt Thầy giáo, TS Ngọ Văn Nhân giảng viên Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ em q trình thực hiện, hồn thiện luận văn cao học nội dung “Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giám sát phản biện xã lu an hội” Đây cơng trình nghiên cứu mang tính cá nhân, nhận định n va thân Do vậy, cố gắng thời gian lực có hạn kiến đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô gh tn to nên chắn Luận văn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý p ie Em xin trân trọng cảm ơn! d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i ii iii MỞ ĐẦU lu an n va 12 12 33 38 54 gh tn to Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI 1.1 Quản lý nhà nước hoạt động giám sát, phản biện xã hội 1.2 Khái quát Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 1.3 Nội dung, phương thức hoạt động giám sát, phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 1.4 Các yếu tố ảnh hướng tới việc thực vai trò giám sát, phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam p ie Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI 2.1 Nguyên nhân, kết hạn chế, bất cập thực vai trò giám sát phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2.2 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn thực vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giám sát, phản biện xã hội w 62 d oa nl 62 an lu 77 va Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG GIÁM SÁT, PHẢN BIỆN XÃ HỘI 3.1 Tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng, liệt cụ thể sách, pháp luật Nhà nước giám sát, phản biện xã hội 3.2 Tạo phối hợp chặt chẽ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động giám sát, phản biện xã hội 3.3 Tăng cường công tác phổ biến, tuyển truyền nâng cao nhận thức cấp Hội, hội viên vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giám sát, phản biện xã hội 3.4 Bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc thực vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giám sát, phản biện xã hội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO oi lm ul nf 80 80 z at nh z 85 gm @ m co l 91 an Lu 94 104 106 n va ac th iii si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Giám sát phản biện xã hội hoạt động quan trọng nhằm phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng nhân dân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, hiệu hoạt động quan, tổ chức hệ thống trị Đồng thời kịp thời phát kiến nghị xử lý sai lu phạm, khuyết điểm; kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật, phát an va huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội n Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gh tn to đoàn thể nhân dân có vai trị quan trọng việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi ích hợp ie p pháp nhân dân; đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, nl w chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh vào sống góp oa phần xây dựng đồng thuận xã hội” [12, tr.124] Từ nhấn mạnh vị d trí, vai trị Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, Đảng ta yêu cầu: lu va an “Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đoàn thể nhân dân thực ul nf tốt vai trò giám sát phản biện xã hội Các cấp ủy đảng cấp quyền oi lm có chế độ tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân; thường xuyên lắng nghe ý kiến Mặt trận đoàn thể nhân dân phản ánh với Đảng, Nhà nước z at nh vấn đề mà nhân quan tâm, tham gia xây dựng chủ trương, sách, pháp luật Thực tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quy chế dân chủ z @ cấp để Mặt trận, đoàn thể tầng lớp nhân dân tham gia xây l gm dựng Đảng, quyền hệ thống trị” [12, tr.124] Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (Hội) tổ chức trị - xã hội m co hệ thống trị, có tư cách pháp nhân, đại diện cho quyền lợi ích hợp an Lu pháp, đáng tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu phát triển phụ nữ bình đẳng giới Theo quy định khoản Điều Hiến pháp n va ac th si năm 2013, với Công đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam “tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” Hội thành viên Liên đoàn Phụ nữ Dân chủ Quốc tế Liên đoàn lu tổ chức phụ nữ ASEAN Là thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội an va có vai trị tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện xã hội giám n sát việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật gh tn to Nhà nước có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, gia đình, trẻ em bình đẳng giới p ie Đối với hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc nl w tổ chức thành viên, đời Quy chế giám sát phản biện xã hội oa Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội (Ban hành kèm theo d Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị) Quy định lu va an việc Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể trị - xã hội nhân dân tham ul nf gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền (Ban hành kèm theo Quyết oi lm định số 218-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị) thực kết tinh ý chí hịa quyện ý Đảng với lịng dân Việc Bộ Chính trị (khóa z at nh XII) ban hành quy chế, quy định nói tạo điều kiện, phương tiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, có Hội Liên hiệp z @ Phụ nữ Việt Nam, thực tốt vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi ích l gm đáng nhân dân; phương thức mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân m co Trong năm qua, bên cạnh việc tổ chức, thực chức năng, an Lu nhiệm vụ khác mình, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào hoạt động giám sát phản biện xã hội, đạt n va ac th si nhiều kết quan trọng Hoạt động giám sát Hội góp phần xây dựng, thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại; kịp thời phát sai sót, khuyết điểm, yếu kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp; phát hiện, phổ biến nhân tố mới, mặt tích cực; phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước, cấp quyền nói chung, cấp Hội lu nói riêng sạch, vững mạnh Hoạt động phản biện xã hội Hội góp an va phần phát nội dung thiếu, chưa sát, chưa đúng, chưa phù hợp n văn dự thảo quan Đảng, Nhà nước, quyền gh tn to cấp; kiến nghị nội dung thiết thực, góp phần bảo đảm tính đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội tính hiệu việc hoạch định ie p chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; bảo nl w đảm quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, hội viên; phát huy dân chủ, oa tăng cường đồng thuận xã hội d Bên cạnh kết đạt được, hoạt động giám sát Hội Liên lu va an hiệp Phụ nữ Việt Nam bộc lộ hạn chế, nhược điểm định ul nf Vẫn cịn tình trạng cán bộ, hội viên Hội nhận thức chưa đầy đủ, đắn oi lm vị trí, vai trị hoạt động giám sát, phản biện xã hội, dẫn đến tình trạng e ngại, sợ va chạm giám sát, né tránh phản biện xã hội Có lúc, có nơi z at nh hoạt động giám sát phản biện xã hội mang tính hình thức, thực qua loa, chiếu lệ cho có Tình hình có ảnh hưởng định tới vị z @ thế, uy tín Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nũng cấp Hội l gm việc thực vai trò giám sát phản biện xã hội, làm suy hiệu hoạt động m co Trong giai đoạn nay, việc nâng cao nhận thức, thực đắn, an Lu đầy đủ vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động giám sát phản biện xã hội vừa yêu cầu cấp thiết, vừa nhiệm vụ cấp bách n va ac th si đặt Hội nói chung, cấp Hội nói riêng Đó lý học viên lựa chọn chủ đề “Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giám sát phản biện xã hội” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Giám sát, phản biện xã hội vấn đề quan trọng đời sống trị nước ta nay, thông qua hoạt động giám sát, phản lu biện xã hội thấy tham gia người dân, đoàn thể nhân an va dân việc giám sát, kiểm tra kế hoạch thực phát triển kinh tế - xã n hội cấp Hội, địa phương, tính dân chủ, minh bạch công khai gh tn to đời sống xã hội Đó lý vấn đề giám sát, phản biện xã hội thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu ie p cấp độ, cách tiếp cận khác nl w 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giám sát, phản biện xã hội nói chung oa - Trần Đăng Tuấn, Phản biện xã hội: số vấn đề chung, Tạp chí d Cộng sản số 17 (tháng 9/2007); Phương thức thực phản biện xã hội, Tạp lu va an chí Cộng sản số 23 (tháng 12/2007) Trong hai viết này, tác giả luận ul nf bàn nhiều góc độ khác vấn đề chung phản biện xã oi lm hội, phân tích khái niệm phản biện, phản biện xa hội, chủ thể, nội dung, phương thức thực phản biện xã hội; khẳng định vai trò quan trọng z at nh phản biện xã hội xây dựng chế độ dân chủ đại dân chủ pháp quyền chế độ xã hội, đặc biệt trong xây dựng Nhà nước z @ pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân; đề xuất l gm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò phản biện xã hội - Hồ Bá Thâm Nguyễn Thị Tường Văn, Phản biện xã hội phát m co huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Các tác giả an Lu khảo sát thực trạng phản biện xã hội vấn đề tham nhũng, đất đai, ô nhiễm môi trường, giáo dục, y tế, giao thông Mặt trận Tổ quốc Việt n va ac th si Nam thành phố Hồ Chí Minh mơ hình phản biện xã hội Việt Nam; từ đó, khó khăn, trở ngại thực phản biện xã hội nước ta - Ngọ Văn Nhân, Dư luận xã hội với tư cách phương thức thực phản biện xã hội nước ta nay, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5(105) 2007 Theo tác giả viết, việc tìm kiếm phương thức cụ thể, hữu hiệu để thực phản biện xã hội nước ta vấn đề có ý lu nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Do đặc điểm, tính chất an va mình, dư luận xã hội coi kênh chủ yếu, phương n thức để thực phản biện xã hội Nội dung phản biện xã hội thông qua gh tn to dư luận xã hội xác định tính đắn, hợp lý; tính hợp hiến, hợp pháp; tính tất yếu khách quan tính khả thi mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ ie p đặt đường lối, sách kinh tế - xã hội, dự án, dự nl w thảo luật Đảng Nhà nước Để làm điều thiết phải tiến oa hành điều tra, thăm dò dư luận xã hội d - Hoàng Thị Ngân, Một số vấn đề giám sát xã hội phản biện xã lu va an hội, tham luận Hội thảo khoa học “Vấn đề phản biện giám sát xã hội ul nf thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng giải pháp” Viện Nghiên oi lm cứu khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức năm 2007 Bài viết trình bày khái lược vấn đề khái niệm, nội dung, mục đíc, hậu quả, đặc z at nh trưng, vai trò, ý nghĩa giám sát phản biện xã hội; thuận lợi khó khăn thực giám sát phản biện xã hội z @ - Trần Hậu, Các hình thức giải pháp thực giám sát xã hội l gm phản biện xã hội tổ chức hoạt động hệ thống trị, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ KX10.06- m co 10, Hà Nội, 2009 Cơng trình tập trung luận giải khái niệm giám sát xã hội an Lu phản biện xã hội, phân tích chất nững đặc trưng hoạt động giám sát phản biện xã hội; vai trò, tác dụng giám sát, phản biện xã hội n va ac th si quyền lực trị, phát huy quyền làm chủ nhân dân điều kiện cụ thể nước ta; xác định chủ thể, khách thể, hình thức, giải pháp thực giám sát xã hội phản biện xã hội; vận dụng chúng để xử lý tình thực tiễn hoạt động hệ thống trị nước ta Ngồi ra, kể đến nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan khác, như: Nguyễn Trọng Bình, Một số ý kiến phản biện xã hội, Thông tin Nhà nước Pháp luật số 4/2007, Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị lu quốc gia Hồ Chí Minh; Trương Thị Hồng Hà, Xây dựng chế pháp lý bảo an va đảm cho nhân dân tham gia hoạt động giám sát phản biện xã hội, Tạp chí n Cộng sản số 8)778)/2007, Hà Nội; Hồng Hải, Về phản biện giám sát xã gh tn to hội, Tạp chí Xây dựng Đảng số 9/2009; Trần Hậu, Góp phần tìm hiểu phản biện xã hội, Tạp chí Lý luận trị, số 6/2009, Hà Nội; Trần Quang Hải, ie p Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội nghiệp đổi mới, Tạp chí nl w Cộng sản, số 17/2009, Hà Nội; Đoàn Minh Huấn, Vũ Thị Như Hoa, Một số oa vấn đề giám sát xã hội phản biện xã hội, viết sách “Chính trị d học - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, lu va an 2010; Hoàng Minh Hội, Thực trạng pháp luật giám sát nhân dân đối ul nf với quan hành nhà nước Việt Nam số kiến nghị, oi lm Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, số 2/2014, Hà Nội Các cơng trình, viết nêu đề cập cách đa dạng, phong phú vấn đề, khía z at nh cạnh liên quan đến giám sát phản biện xã hội Những cơng trình nguồn tài liệu tham khảo hữu ích tác giả luận văn luận bàn vấn đề z @ kháu niệm, đặc trưng, vai trò hoạt động giám sát phản biện xã hội l gm 2.2 Các cơng trình nghiên cứu giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam m co - Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đề án nghiên cứu “Phát huy an Lu vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc”, Hà Nội, 2008 Đây cơng trình nghiên cứu quy mô Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tập n va ac th si XII Đảng, Đảng ta yêu cầu: “Tiếp tục thể chế hóa cụ thể hóa quan điểm đường lối, chủ trương sách Đảng đại đồn kết dân tộc, hồn thiện thực có hiệu chế, sách phát huy vai trị nhân dân việc định vấn đề lớn đất nước; bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; khắc phục hạn chế, bảo đảm tác dụng, hiệu thực chất hoạt động giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội, tạo đồng lu thuận xã hội” [14, tr.159] Thực đạo Đảng, hoạt động giám sát an va Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần phải trọng chế phối hợp với n quan quyền lực nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã gh tn to hội giám sát nhân dân: “Tăng cường gắn kết giám sát Quốc hội với kiểm tra, giám sát Đảng, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức ie p trị - xã hội giám sát nhân dân” [14, tr.177] nl w Là tổ chức trị - xã hội hoạt động theo nguyên tắc liên hiệp, tự oa nguyện, với chức năng, nhiệm vụ, tôn mục đích xác định d Điều lệ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, song hoạt động Hội phải “trong lu va an khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Đây quy định mang tính ul nf nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp 2013 Điều có nghĩa Hội oi lm Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hoạt động giám sát, phản biện xã hội vấn đề, lĩnh vực mà pháp luật cho phép z at nh 3.4.2 Bảo đảm điều kiện cần thiết kinh tế cho hoạt động giám sát, phản biện xã hội z @ Trong bối cảnh nay, hầu hết hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ l gm Việt Nam ngân sách nhà nước đảm bảo Các cấp Hội cần phải quản lý, điều hành, sở dụng hiệu nguồn ngân sách Nhà nước phân bổ m co hàng năm, đảm bảo quy định hành, linh hoạt bám sát nhiệm vụ an Lu tình hình thực tiễn Bên cạnh đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp cần chủ động khai thác nguồn thu phục vụ nhiệm vụ trị n va ac th 96 si giao: Đổi chế nâng cao hiệu hoạt động trung tâm có, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ đơn vị nghiệp có thu; tiếp tục đề xuất dự án xây dựng trung tâm phụ nữ, sở phục vụ cho dịch vụ công Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; vận động tài trợ nước ngồi, chương trình phối hợp với bộ, ngành địa phương; nâng cao hoạt động ủy thác/tín chấp với Ngân hàng Sử dụng nguồn phí ủy thác để tăng vốn đầu tư phát triển phục vụ cho hoạt động lu Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Điều quan trọng chuyển dần an va hoạt động hỗ trợ Hội sang đảm nhận dịch vụ công, tạo nguồn thu n cho Hội, giảm dần nguồn ngân sách cho tổ chức máy hoạt động gh tn to Hội, tiến đến tự chủ, tự quản hoạt động thường xuyên, thay đổi tư trông chờ vào ngân sách nhà nước Có vậy, Hội chủ động ie p độc lập thực hoạt động giám sát phản biện xã hội hiệu quả, thực nl w chất Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dân chủ hoạt động lãnh đạo oa Đảng hoạt động quản lý Nhà nước d Dân chủ, cơng khai, minh bạch địi hỏi tất yếu trình đổi lu va an hoạt động Đảng, Nhà nước đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để Hội ul nf Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tiến hành giám sát, phản biện xã hội cách chủ oi lm động, khoa học, hiệu Công khai thông tin chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tạo điều kiện cho Hội Liên z at nh hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ động nghiên cứu, theo dõi, so sánh phân tích phát vấn đề khuyết thiếu chủ trương, sách, pháp luật, z @ vi phạm tổ chức thực Việc công khai tiếp nhận, l gm phản hồi, giải trình tiếp thu ý kiến, kiến nghị Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, mặt thể tôn trọng, ghi nhận tinh m co thần trách nhiệm, lực chủ thể giám sát phản biện Khi nhiều ý an Lu kiến góp ý gửi mà khơng quan chức phản hồi có phản hồi không tiếp thu giúp cho Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam n va ac th 97 si xem xét lại ý kiến góp ý đầy đủ sở lý luận thực tiễn chưa, ý kiến cần phải đối thoại làm rõ 3.4.3 Bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực tham gia hoạt động giám sát, phản biện xã hội Đổi tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam vấn đề cấp bách Nếu không sớm đổi Hội khơng đáp ứng bắt kịp yêu cầu phát triển đất nước địi hỏi phụ nữ Rà lu sốt, xếp tổ chức, máy tinh gọn, động phù hợp với chức năng, an nhiệm vụ tổ chức Hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần rà soát chức va n năng, nhiệm vụ cấp Hội ban, đơn vị cấp để thống sát phản biện xã hội p ie gh tn to phân định nhiệm vụ cụ thể tập trung nhân lực thực nhiệm vụ giám Đối với cấp Trung ương: Hiện nay, cấu tổ chức Trung ương Hội w Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam gồm có Văn phịng Ban với 276 biên chế; oa nl đó: lãnh đạo quan: 5; cán chun trách Đảng ủy, Cơng đồn, Văn d phịng Đảng đồn: 3; Khối phong trào (gồm Văn phịng Ban): 143 cơng an lu chức, người lao động (trong có 15 hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ- va CP) Riêng khối đơn vị nghiệp có 125 cơng chức, viên chức ul nf tiêu Trung ương Hội phân bổ oi lm Trong tổng số 276 biên chế có: - Về giới tính: có 237 nữ (85.86%) 39 nam (14.13%); z at nh - Cán người dân tộc thiểu số: Có 10 người (3.62%); - Về trình độ chun mơn: từ đại học trở lên có 251 người (90.94%), z gm @ đó, thạc sĩ 128 (50.99%); tiến sĩ 15 (5.98%), có 01 lãnh đạo quan có học hàm Phó Giáo sư; số cịn lại có trình độ đại học (25 l người, 9.06%, thuộc nhóm vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ) m co - Về trình độ lý luận trị: cao cấp cử nhân: 93 người (33.70%), an Lu trình độ trung cấp: 79 người (28.62%), trình độ trung cấp: 104 người (37.68%, có 42 người thuộc khối văn phòng Ban) n va ac th 98 si - Về cấu độ tuổi: số cán bộ, công chức, người lao động độ tuổi từ 31 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao (120 người, chiếm 43.48%), tiếp đến độ tuổi từ 41 - 50 (91 người, chiếm 32.97%), từ 51 - 60 tuổi có 41 người (14.85%) từ 30 tuổi trở xuống có 24 người (8.70%) - Về cấu ngạch: 01 lãnh đạo quan giữ ngạch bầu cử (0.36%), có 16 chuyên viên cao cấp tương đương (5.80%), 83 chuyên viên tương đương (30.07%), 147 chuyên viên tương đương (53.26%), lu 28 nhân viên (10.14%) cán (0.36%) an va - Về cấu chức vụ: ngồi 05 Thường trực Đồn Chủ tịch, có 17 n Trưởng ban tương đương, 39 Phó ban tương đương, tính Văn gh tn to phịng Ban có 12 Trưởng phịng tương đương, Phó phịng tương đương [02/ĐA-ĐCT] p ie Việc phân bổ biên chế nhiệm vụ ban/ phận cịn tình nl w trạng dồn việc cho số người, số cơng việc cịn chồng chéo; chế oa quản lý bất cập, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo đội ngũ cán d bộ, cơng nhân viên Do cần rà soát, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ lu va an cho ban/ đơn vị theo hướng: 1) Các ban tham mưu, hướng dẫn, theo dõi ul nf phong trào theo nhóm nhiệm vụ trọng tâm: hỗ trợ phát triển kinh tế; hỗ oi lm trợ xây dựng gia đình; giám sát phản biện xã hội; xây dựng phát triển tổ chức; hợp tác quốc tế; 2) Các ban tham mưu, tổng hợp, phục vụ hoạt động: kế z at nh hoạch tài chính, văn phịng, tổ chức hành quản trị, thi đua khen thưởng; 3) Các đơn vị nghiệp Trong đó, ưu tiên bố trí cán chun trách tham z @ mưu thực nhiệm vụ giám sát phản biện xã hội l gm Đối với cấp tỉnh/thành phố: Hiện nay, với biên chế từ 19 đến 23 cán bộ, tỉnh/thành giảm - Ban so với trước từ - Ban, điều đặc m co biệt Ban Chính sách luật pháp Ban Chủ quản tham mưu giúp việc an Lu công tác giám sát phản biện xã hội bị thu gọn, ghép lại với Văn phịng Ban chun mơn khác, văn phịng; ban/ đơn vị trung bình n va ac th 99 si có khoảng - cán ln phải làm thay việc cho cán nghỉ chế độ nên chất lượng chưa cao Nhiều nơi ban có người, chí có nơi khơng có ban Chính sách - Luật pháp Do đó, nên tập trung đầu mối ban, văn phòng gọn hơn, giảm bớt đầu mối, tăng số cán ban/đơn vị để tập trung sâu cho nhiệm vụ giám sát, phản biện xã hội Đảm bảo số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Cán vấn đề quan trọng định thành công hay lu thất bại công việc Chất lượng đội ngũ cán định chất lượng hoạt an va động giám sát phản biện xã hội cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam n Từ thực trạng công tác cán nay, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp gh tn to cần phải xếp, cấu lại cho hợp lý đảm bảo có đủ số lượng cán cần thiết cho cấp Hội (cấp huyện, xã phải có 01 cán chun trách; ie p cấp tỉnh ban tham mưu phải có - cán chuyên trách; cấp Trung nl w ương ban tham mưu phải có - cán chuyên trách) Thường xuyên oa kiểm tra giám sát, nắm diễn biến tình hình tâm tư nguyện vọng Hội viên d phụ nữ tham mưu đề xuất, kịp thời giải khó khăn vướng mắc, lu va an xúc đặc biệt liên quan đến vấn đề dư luận đặc biệt quan tâm ul nf Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, công tác cán cấp Hội phải oi lm có tính chiến lược, đào tạo gắn với quy hoạch, tránh tình trạng “khép kín” tổ chức Hội; cần có sách thu hút cán trẻ có lực tham gia z at nh cơng tác Hội; cải tiến phong cách lề lối làm việc cán Hội chuyên trách khắc phục tình trạng hành hóa, thiếu kỹ vận động tun truyền, z @ thuyết phục sâu sát hội viên phụ nữ Cần xây dựng đội ngũ cán Hội có l gm lĩnh trị, có lực chun mơn, nhiệt tình, tâm huyết có kỹ vận động quần chúng, có phương pháp làm việc khoa học, kế hoạch chủ thể m co trình đổi Là nhiệm vụ xác định mới, khó nên đội ngũ an Lu cán phải bồi dưỡng, tập huấn pháp luật các kiến thức liên quan đặc biệt phải có khả vận động quần chúng kỹ bổ trợ khác: n va ac th 100 si kỹ nghiên cứu, phát vấn đề, kỹ tổng hợp, xử lý thông tin số liệu; kỹ xử lý tình có vấn đề Trong bối cảnh biên chế có hạn, để có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cần phải thực đồng cơng tác đào tạo, luân chuyển cán có kinh nghiệm nơi khác Hội; thành lập có chế đãi ngộ đội ngũ chuyên gia tư vấn Hội Đặc biệt, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phải tham gia giới thiệu nhiều cán nữ xuất sắc vào vị trí định, nhằm xây dựng sách đảm bảo nhạy cảm giới lu Đổi nội dung phương thức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ an va Việt Nam cấp; nội dung hoạt động Hội phải bám sát đạo n Đảng, gắn bó chặt chẽ với chuyển động đời sống kinh tế- xã hội gh tn to đất nước, địa phương; lấy mong muốn, nguyện vọng đáng phụ nữ làm sở để đề nội dung, phương thức hoạt động Trên sở đó, ie p hoạt động giám sát phản biện xã hội phải hướng nhiều đến vấn đề nl w xúc kinh tế- xã hội (phòng chống tham nhũng, bảo vệ mơi trường, an oa tồn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em) nhằm giải d vấn đề xúc đặt phụ nữ (mất cân giới tính lu va an sinh, bạo lực gia đình phụ nữ, sách an sinh xã hội phụ ul nf nữ nông thôn, phụ nữ di cư lao động tự do, phụ nữ dân tộc thiểu số, khuyết oi lm tật, chênh lệch tuổi nghỉ hưu, tội phạm liên quan đến phụ nữ trẻ em) Bên cạnh đó, cần đổi việc thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học z at nh gắn với vấn đề đặt cho công tác Hội phong trào phụ nữ, làm chứng cho việc hoạch định chiến lược phát triển Hội đề xuất z l gm đẳng giới, phụ nữ, trẻ em tổ chức Hội @ sách, pháp luật, phản biện sách, pháp luật liên quan đến bình Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, m co dân dân xu hướng dân chủ hóa đời sống xã hội đòi hỏi tham gia an Lu ngày chất lượng người dân vào trình quản lý điều hành đất nước Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp phải trở thành thiết chế n va ac th 101 si quan trọng, môi trường thuận lợi để hội viên phụ nữ phát huy thực hành dân chủ góp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo đồng thuận tiến bộ, công xã hội Để thực nhiệm vụ này, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phải đa đạng hóa nội dung phương thức tập hợp phát triển hội viên phụ nữ, nâng cao chất lượng hội viên phụ nữ để thực hội viên phụ nữ phải đủ khả để thực quyền tham gia giám sát phản biện xã hội lu Trong phương thức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần an va đề cao sáng tạo, động, nhạy bén tính chủ động cấp Hội n cán bộ, hội viên Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần tập trung gh tn to hướng dẫn cho cấp Hội lựa chọn vấn đề thiết thực để thực giám sát, phản biện xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa ie p phương, hướng tới giải vấn đề xúc phụ nữ, cộng nl w đồng dân cư nhằm hồn thiện sách pháp luật, đảm bảo bảo vệ quyền oa đối tượng phụ nữ yếu thế; lấy hiệu làm thước đo đánh giá chất d lượng hoạt động giám sát, phản biện xã hội lu va an Xây dựng chế phối hợp với quan, tổ chức liên quan ul nf hoạt động giám sát phản biện xã hội Hội cần chủ động lựa chọn oi lm quan, tổ chức phù hợp với nội dụng, đối tượng giám sát, phản biện xã hội để từ xây dựng ký kết chương trình giám sát, phản biện xã hội Hội z at nh Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp cần phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân cấp việc tổ chức họp để thu thập ý kiến tình z @ hình thực chủ trương, luật pháp, sách; đề xuất xem xét xử lý kịp em lĩnh vực khác theo quy định pháp luật m co Tiểu kết chương l gm thời hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, trẻ an Lu Nội dung chương tập trung đề xuất, phân tích, luận giải tính khoa học, khả thi giải pháp bảo đảm phát huy vai trò Hội Liên hiệp Phụ n va ac th 102 si nữ Việt Nam, bao gồm giải pháp cụ thể sau: (1) Tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng, thực nghiêm túc sách, pháp luật Nhà nước giám sát, phản biện xã hội; (2) Tạo phối hợp chặt chẽ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động giám sát, phản biện xã hội; (3) Tăng cường công tác phổ biến, tuyển truyền nâng cao nhận thức cấp Hội, hội viên vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giám sát, phản biện xã hộ; (4) Bảo đảm lu điều kiện cần thiết cho việc thực vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt an n va Nam giám sát, phản biện xã hội p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 103 si KẾT LUẬN Giám sát phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hoạt động mang tính tất yếu khách quan góp phần xây dựng Đảng, xây dựng quyền vững mạnh, hoạt động ghi nhận Hiến pháp pháp luật Việt Nam Thực tiễn sau 30 năm đổi cho thấy, hoạt động giám sát, phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam lu xác định nhiệm vụ trọng tâm để Hội thực tốt chức an va đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho hội viên phụ n nữ Ở giai đoạn, thời điểm khác (trước sau có Quy chế gh tn to giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội), Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam xác định nội dung hình ie p thức giám sát phản biện phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước nl w đáp ứng nguyện vọng nhu cầu hội viên phụ nữ thu hút ngày oa đông đảo hội viên phụ nữ tham gia Hiệu hoạt động giám sát d phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thể ý lu va an kiến, kiến nghị, đề xuất sách Hội ghi nhận tiếp thu ul nf Đối với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, giám sát không thực oi lm quyền trách nhiệm giám sát theo quy định pháp luật, mà cịn thực có hiệu chức dân chủ đại diện cho tầng lớp phụ nữ theo z at nh Điều lệ Hội, góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới vai trò, trách nhiệm Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà z @ nước phản biện xã hội sách, pháp luật Kết giám l gm sát đầu vào quan trọng cho hoạt động tham gia xây dựng, đề xuất sách, pháp luật phản biện xã hội dự thảo văn quy phạm m co pháp luật sách Đồng thời, kinh nghiệm quý báu cho an Lu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý giải đơn thư n va ac th 104 si Tuy nhiên, hoạt động giám sát, phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cịn nhiều khó khăn, hạn chế, chưa đồng đều, hiệu cấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan Để nâng cao hiệu hoạt động giám sát phản biện xã hội cần phải bám sát lãnh đạo Đảng, đồng thuận ủng hộ quyền, phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội quan, tổ chức liên quan đồng thời phải thực đồng nhiều giải pháp mà cốt yếu lu nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng quyền, ban ngành, đồn thể an va vai trò giám sát, phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; n hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi tổ chức hoạt động Hội Liên gh tn to hiệp Phụ nữ Việt Nam; đảm bảo điều kiện cần thiết điều kiện nguồn lực tài để triển khai thực p ie Giám sát phản biện xã hội chủ trương lớn Đảng Nhà nl w nước, vừa quyền đồng thời vừa trách nhiệm Hội Liên hiệp Phụ nữ oa Việt Nam Thực thành công hoạt động giám sát phản biện xã hội d giúp cho Hội thực tốt chức đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, lu va an đáng hội viên phụ nữ, lý cho tồn ul nf phát triển tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam oi lm Giám sát phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam yêu cầu cấp bách mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc Với kết z at nh nghiên cứu đề tài “Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giám sát phản biện xã hội”, học viên hy vọng góp phần nghiên cứu, z @ làm rõ sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng thực l gm vai trò giám sát phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; từ đó, đề xuất, luận giải tính khả thi giải pháp bảo đảm phát huy vai m co trò giám sát, phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, góp an Lu phần phát huy dân chủ, xây dựng Đảng, xây dựng quyền cấp sạch, vững mạnh n va ac th 105 si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Ánh (2015), Giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thọ Ánh (2010), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị lu học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội an Ban Chính sách Luật pháp Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam va n (2018), Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định 217, Quyết tn to định 218 Bộ Chính trị 63 tỉnh/thành Báo cáo năm từ gh 2014 đến 2018, Hà Nội Bộ Chính trị (2013), Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận p ie theo Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị), oa nl w Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội (Ban hành kèm Hà Nội d Bộ Chính trị (2019), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Quyết định số an lu va 217-QĐ/TW Quyết định 218-QĐ/TW Bộ Chính trị (khóa XI) Nguyễn Thanh Bình (2009), “Điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát oi lm ul nf – số 258/BC-ĐCT ngày 04 tháng 01 năm 2019, Hà Nội phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Mặt trận, số 70 z at nh Nguyễn Trọng Bình (2007), “Một số ý kiến phản biện xã hội”, Thông tin Nhà nước Pháp luật, số z Ngô Thành Can, Nguyễn Thị Ngọc Loan (2016), Tổ chức hành @ Nguyễn Đăng Dung (2010), “Cơ sở pháp lý cho hoàn thiện chức m co l gm nhà nước lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, an Lu Mặt trận, số 81 n va ac th 106 si 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lu lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội an 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc va n lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Mặt trận đoàn thể nhân dân”, Xây dựng Đảng, số 05 gh tn to 15 Minh Đức (2008), “Để thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội p ie 16 Trương Thị Hồng Hà (2007), “Xây dựng chế pháp lý bảo đảm cho sản, số (778) oa nl w nhân dân tham gia hoạt động giám sát phản biện xã hội”, Cộng d 17 Hoàng Hải (2009), “Về phản biện giám sát xã hội”, Xây dựng Đảng, an lu số va 18 Nguyễn Hữu Hải (2015), Quản lý học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia ul nf - Sự thật, Hà Nội oi lm 19 Nguyễn Hữu Hải (2016), Chính sách cơng vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội z at nh 20 Trần Quang Hải (2009), “Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội nghiệp đổi mới”, Cộng sản, số 17 z gm @ 21 Trần Hậu (2009), Các hình thức giải pháp thực giám sát xã hội phản biện xã hội tổ chức hoạt động hệ thống l trị, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Chương trình Khoa học m co Cơng nghệ, Hà Nội an Lu 22 Trần Hậu (2009), “Góp phần tìm hiểu phản biện xã hội”, Lý luận trị, số n va ac th 107 si 23 Hoàng Minh Hội (2014), “Thực trạng pháp luật giám sát nhân dân quan hành nhà nước Việt Nam số kiến nghị”, Khoa học, số 24 Hoàng Minh Hội (2018), “Giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội chế kiểm soát quyền lực nhà nước - thực trạng số kiến nghị”, Lập pháp, số 21 (373) 25 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2013), Hướng dẫn số 10/HD-ĐCT lu Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam việc an thực Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính va n trị (khóa XI), Hà Nội tn to 26 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2016), Cẩm nang giám sát phản gh biện xã hội (tài liệu dành cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ p ie cấp), Hà Nội khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư oa nl w 27 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mon d tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội an lu 28 Đoàn Minh Huấn, Vũ Thị Như Hoa (2010), Một số vấn đề giám sát nf va xã hội phản biện xã hội, Trong sách: “Chính trị học - số vấn oi lm ul đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hoàng Thị Ngân (2007), Một số vấn đề giám sát xã hội phản biện phố Hồ Chí Minh z at nh xã hội, Hội thảo khoa học, Viện Nghiên cứu khoa học xã hội, Thành z 30 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ @ gm văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Hà Nội l 31 Ngọ Văn Nhân (2007), “Dư luận xã hội với tư cách phương thức thực m co phản biện xã hội nước ta nay”, Khoa học Xã hội, số (105) an Lu 32 Ngọ Văn Nhân (2010), Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội n va ac th 108 si 33 Ngọ Văn Nhân (2011), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Ngọc Nhẫn (2007), “Vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Lý luận trị, số 55 35 Trần Ngọc Nhẫn (2011), “Giám sát phản biện xã hội chế quan trọng để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy dân chủ, tham gia xây lu dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Mặt trận, số 88 an va 36 Nguyễn Văn Pha (2016), “Để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực tốt n vai trò giám sát phản biện xã hội”, Xây dựng Đảng, số gh tn to 37 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ie p năm 2013, Hà Nội nl w 39 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Hà Nội oa 40 Quốc hội (2014), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, d Hà Nội lu va an 41 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, Hà Nội ul nf 42 Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công oi lm chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội z at nh 43 Đặng Đình Tân (2008), “Lại bàn giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giai đoạn nay”, Dân vận, số 08 z @ 44 Lê Như Thanh, Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định thực thi sách l gm cơng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Thị Tường Văn (2010), Phản biện xã hội phát m co huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội an Lu 46 Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2008), Phát huy vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội n va ac th 109 si 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (Ngọ Văn Nhân chủ biên) (2018), Giáo trình Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Trần Đăng Tuấn (2007), “Phản biện xã hội: số vấn đề chung”, Cộng sản, số 17 49 Trần Đăng Tuấn (2007), “Phương thức thực phản biện xã hội”, Cộng sản, số 23 50 Hoàng Văn Tuệ (2006), “Vấn đề phản biện xã hội với yêu cầu thực tế lu nay”, Triết học, số (179) an va 51 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách n khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 110 si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan