(Luận văn) tuấn, chàng trai nước việt từ góc nhìn thể loại

110 2 0
(Luận văn) tuấn, chàng trai nước việt từ góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT lu an va n TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT tn to p ie gh TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI d oa nl w Chun ngành: Văn học Việt Nam an lu Mã số: 8220121 nf va z at nh oi lm ul Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Sơn z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả lu an Nguyễn Thị Ánh Nguyệt n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu lu Phương pháp nghiên cứu an Đóng góp luận văn va n Cấu trúc luận văn tn to Chương NGUYỄN VỸ - HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC, QUAN NIỆM VĂN gh CHƯƠNG VÀ VẤN ĐÈ THỂ LOẠI CỦA TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC p ie VIỆT w 1.1 Hành trình sáng tác Nguyễn Vỹ oa nl 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Vỹ d 1.1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Vỹ 11 lu an 1.2 Quan niệm văn chương Nguyễn Vỹ 15 nf va 1.3 Vấn đề thể loại Tuấn, chàng trai nước Việt 22 lm ul 1.3.1 Về thể ký 22 z at nh oi 1.3.2 Vấn đề thể loại Tuấn, chàng trai nước Việt 25 Tiểu kết chương 32 Chương HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG TUẤN, z CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT 34 @ gm 2.1 Hiện thực đời sống Tuấn, chàng trai nước Việt 34 co l 2.1.1 Chứng tích thực đời sống 34 m 2.1.2 Những góc nhìn khác thực sống 47 an Lu 2.2 Hiện thực người Tuấn, chàng trai nước Việt 50 2.2.1 Hệ thống nhân vật 50 n va ac th si 2.2.2 Con người nhiều góc nhìn 60 2.2.3 Sự phản chiếu tác giả 65 Tiểu kết chương 68 Chương THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT CỦA TUẤN, CHÀNG TRAI NƯỚC VIỆT 69 3.1 Kết cấu 69 3.1.1 Kết cấu theo trình tự biên niên 69 3.1.2 Kết cấu yếu tố cốt truyện 72 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 75 lu 3.2.1 Không gian nghệ thuật 75 an va 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 80 n 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật 85 3.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 91 p ie gh tn to 3.3.1 Giọng điệu nghệ thuật 85 Tiểu kết chương 96 oa nl w KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 d nf va an lu QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT lu an n va ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm H : Hà Nội Nxb : Nhà xuất : thành phố tr : trang p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, xu vận động chung bối cảnh văn học đương đại, để đáp ứng tốc độ cập nhật tri thức ngày, việc nghiên cứu văn học trở thành nhu cầu cấp thiết Các vấn đề đời sống văn học khai thác cách triệt để, bước tiến quan trọng khoa học nghiên cứu lịch sử văn học từ trước đến Cũng từ đây, hàng loạt hướng nghiên cứu đời để đáp ứng phù hợp với thực tiễn đời sống văn lu học Một hướng nghiên cứu tiếp cận tác phẩm từ góc an va nhìn thể loại n Từ góc nhìn này, thấy tranh thể loại tính mở, gh tn to tính động với vận động chung tác phẩm, thể loại, trào lưu, p ie trường phái văn học Do vậy, nghiên cứu tác phẩm văn học quan hệ với thể loại giúp ta thấy giá trị, chức tác phẩm, từ mở oa nl w chân trời cho việc tiếp nhận d 1.2 Trên văn đàn Việt Nam, thể loại ký thực tạo nên đỉnh cao vinh an lu dự, tô đậm thêm cho tranh đời sống văn học, làm cho trở nên phong nf va phú, sinh động ngày tiến dần đến chân thực Trên sở lm ul tơn trọng tính thực khách quan hay nói cách khác tính xác z at nh oi đối tượng “người thật việc thật”, ký góp phần đắc lực vào việc phản ánh trung thực vấn đề xúc, nóng hổi đời sống xã hội Chính thế, ký có tác động sâu sắc đến người đọc sức ảnh hưởng lớn đến đời z gm @ sống văn học sức sống trực tiếp mạnh mẽ hấp dẫn Trong lịch sử văn học dân tộc đầu kỷ XX,bên cạnh bút l co lớn, có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển thể loại ký, ta không m thể không nhắc đến bút thầm lặng, người có nhiều cống an Lu hiến chưa nhiều người biết đến Mặc dù vậy, trang n va ac th si viết mình, họ ln dõi theo bước tiến lịch sử dân tộc Nguyễn Vỹ trường hợp Trong nghiệp sáng tác mình, với Tuấn, chàng trai nước Việt, Nguyễn Vỹ khẳng định tên tuổi tiếng vang ông lòng độc giả Tuấn, chàng trai nước Việt xem tác phẩm thấm đẫm tinh thần thời đại Với tư cách tư liệu trung thực thời đại, tác phẩm thuật lại kiện lịch sử, xã hội, văn hóa nhân dân Việt Nam năm đầu kỷ XX đến năm 1945 Nghiên cứu sâu tác phẩm Tuấn, chàng lu trai nước Việt từ góc nhìn thể loại giúp có nhìn rõ ràng thể an loại tác phẩm giúp ta khám phá chứng tích lịch sử va n dân tộc to gh tn 1.3 Bên cạnh đó, luận văn cịn xuất phát từ tình cảm yêu mến, trân ie trọng tài tâm hồn nhà thơ, nhà văn, nhà báo có đóng p góp đáng ghi nhận văn học báo chí Việt Nam đời nl w nghiệp ông chưa nhiều người đọc khắp nước biết đến Chính d oa vậy, với mong muốn góp thêm nhìn soi chiếu vào Tuấn, chàng trai an lu nước Việt yếu tố để suy nghiệm lịch sử dân tộc, chọn đề lm ul Lịch sử vấn đề nf va tài nghiên cứu Tuấn, chàng trai nước Việt từ góc nhìn thể loại z at nh oi Qua trình tìm kiếm tư liệu Nguyễn Vỹ sáng tác ông, nhận thấy thời điểm chưa có cơng trình đề cập đến Tuấn, chàng trai nước Việt từ góc nhìn thể loại đối tượng z nghiên cứu Như vậy, vấn đề chưa nghiên cứu @ co mà hy vọng khai phá l gm cách chuyên sâu hệ thống Vì thế, mảnh đất màu mỡ m Song bên cạnh đó, q trình thu thập tư liệu, chúng tơi nhận an Lu thấy, có viết đề cập đến tác giả Nguyễn Vỹ n va ac th si vấn đề liên quan đến Tuấn, chàng trai nước Việt Những viết nguồn tư liệu quý báu, sở cho nhìn bao qt giúp chúng tơi sâu nghiên cứu cách tương đối toàn diện, có hệ thống vấn đề Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, xin điểm qua số viết, nhận định có liên quan đến đề tài: Năm 1942, Vũ Ngọc Phan mắt độc giả cơng trình phê bình văn học Nhà văn đại Nxb Tân Dân phát hành Đây cơng trình nghiên cứu viết bảy mươi nhà văn Ở phần Nguyễn Vỹ, Vũ Ngọc Phan nhận định lu “Về tiểu thuyết thơ, Nguyễn Vỹ tỏ người giàu tình an cảm” [38; tr.1149] Từ nhận định chúng tơi có sở khẳng định thành va n công nghiệp văn chương Nguyễn Vỹ to gh tn Năm 1962, Bàng Bá Lân có cơng trình nghiên cứu Kỷ niệm văn, ie thi sĩ đại Nxb Xây Dựng phát hành [20] Trong cơng trình này, ơng p khẳng định tài Nguyễn Vỹ, ông cho truyện dài Nguyễn nl w Vỹ xuất đăng Tạp chí Phổ Thơng có ưu điểm thích d oa hợp với tầng lớp Đây sở để an lu tiếp thu triển khai cho đề tài nf va Năm 1968, Nguyễn Tấn Long có cơng trình nghiên cứu Việt Nam thi lm ul nhân tiền chiến (Quyển thượng) Nxb Sống Mới phát hành Cơng trình z at nh oi lần khẳng định tài Nguyễn Vỹ: “Nguyễn Vỹ nhà thơ có thực tài Ơng có nhìn thường xuyên vào thực trạng xã hội, theo dõi màu sắc biến đổi nhịp sống dân tộc chịu nhiều thảm họa; hòa z lẫn vào tình thương yêu đồng loại” [24; tr.460] Qua nhận định @ co nghiệp văn chương nước nhà l gm chúng tơi có sở khẳng định đóng góp Nguyễn Vỹ m Năm 1972, Tuần báo Thàng Bờm số 86 – số đặc biệt tưởng niệm cố thi an Lu sĩ Nguyễn Vỹ, phát hành với nhiều viết đặc biệt dành cho Nguyễn Vỹ - n va ac th si nhà văn, nhà báo có tâm, tầm, tài tình, như: Điếu văn Thi Văn Đồn Thằng Bờm Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định Võ Thanh Sơn; Khóc cha Thi Văn Đồn Thằng Bờm Long An; Viết từ Miền Trung Tạ Bình; Khóc Nguyễn Vỹ An Khê; Anh Nguyễn Vỹ mất! Nhựt báo Dân Ta; Đưa tiễn tài danh Tống Anh Nghị…Những viết khẳng định vị trí, vai trị ơng nghiệp văn học nước nhà Đây nguồn tư liệu tham khảo thường xuyên trình thực đề tài Năm 2013, Trịnh Văn Thảo có cơng trình nghiên cứu lịch sử xã hội Ba lu hệ trí thức người Việt (1862-1954) Nxb Thế giới phát hành [46] Đây an cơng trình khoa học cơng phu Trên sở nghiên cứu trí thức người va n Việt từ phương diện lịch sử xã hội học, tác giả xếp Nguyễn Vỹ vào hệ gh tn to thứ ba (thế hệ 1925) tổng số 222 nhân vật thuộc ba hệ trí thức Việt ie Nam Trong cơng trình này, tác giả khẳng định đóng góp vị p trí định Nguyễn Vỹ lịch sử văn học dân tộc nl w Gần nhất, vào tháng 10 năm 2017, Hội thảo quy mơ tồn quốc d oa tác giả Nguyễn Vỹ tổ chức trang trọng quê hương Quảng Ngãi an lu nhân kỷ niệm 105 năm ngày sinh ơng Hội thảo có tham gia nhiều nf va nhà nghiên cứu văn học khắp nước với nhiều tham luận quan trọng Các lm ul tham luận tập trung làm rõ vấn đề đời, nghiệp văn học z at nh oi báo chí Nguyễn Vỹ Trong phải kể đến viết Vài ấn tượng Nguyễn Vỹ Phổ Thông bán nguyệt san (Nguyễn Công Lý); Quê hương – gia đình nhân cách Nguyễn Vỹ qua tư liệu miền Nam trước 1975 (Thiện z Mỹ); Dấu ấn Nguyễn Vỹ lịch sử văn học Việt Nam (Nguyễn Phong @ l gm Nam); Câu chuyện dựa vào hồi ức Nguyễn Vỹ để tìm dấu vết hoạt động báo co chí Phan Khơi (Lại Nguyên Ân)…Các nghiên cứu thống m đánh giá cao di sản văn học, báo chí Nguyễn Vỹ đóng an Lu góp quan trọng ơng văn học, báo chí nước nhà Đây tài n va ac th si liệu quan trọng mà tham khảo thường xuyên trình thực luận văn Như biết, Tuấn, chàng trai nước Việt không tác phẩm dài Nguyễn Vỹ mà tác phẩm làm nên tên tuổi, vị trí ơng tiến trình vận động, phát triển văn học Việt Nam nói chung, thể ký nói riêng Tuy nhiên, thời gian dài, tác phẩm giới nghiên cứu quan tâm Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm chưa tương xứng với giá trị vị trí Tuy vậy, nhìn lại lịch sử nghiên lu cứu tiếp nhận Nguyễn Vỹ, nhận thấy, có số viết an đáng trân trọng tác phẩm va n Năm 2004, cơng trình Từ điển văn học (bộ mới) NXB Thế giới gh tn to phát hành, tác giả khẳng định Tuấn, chàng trai nước Việt “cung cấp ie nhiều tư liệu đáng kể sinh hoạt xã hội hoạt động làng thơ p làng văn Việt Nam năm 1920- 1945” [34; tr.1230] nl w Năm 2007, Đỗ Lai Thúy có viết Nguyễn Vỹ - nhân tích d oa vùng đất thời đại đăng https://thinhanquangngai.wordpress.com/ an lu [50] Trong viết này, tác giả khẳng định giá trị Tuấn, chàng trai nước nf va Việt, bên cạnh đó, mơ tả chuyển biến xã hội Việt Nam nhiều lm ul mặt vào nửa đầu kỷ XX z at nh oi Năm 2009, viết Nguyễn Vỹ - nhân chứng thời đăng trang https://www.vanchuongviet.org Lê Ngọc Trác có khẳng định, đánh giá cao tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt [52] z Năm 2012, viết Nguyễn Vỹ, nhà hoạt động văn hóa không mệt @ l gm mỏi đăng diễn đàn người Quảng Ngãi nuiansongtra.net, tác giả Đào Đức m điều Tuấn, chàng trai nước Việt [36] co Nhuận nhận định Nguyễn Vỹ khách quan chân thật kể lại an Lu Đặc biệt, Hội thảo Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, bên cạnh n va ac th si 91 giá trị quan trọng, góp phần làm nên vị trí tác phẩm dòng văn học yêu nước văn học miền Nam trước năm 1975 3.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.3.2.1 Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn thời đại Một đặc trưng ngôn ngữ Tuấn, chàng trai nước Việt dấu ấu đậm nét thời đại Với dung lượng lớn (gần 1000 trang), viết với phong cách ngôn ngữ linh hoạt, đa dạng động, Tuấn, chàng trai nước Việt xem tranh thu nhỏ đời sống ngôn ngữ lu nước ta nửa đầu kỷ XX an n va Giai đoạn đầu kỷ XX – năm 1945 xem thời kỳ “mưa Âu gió tn to Á” đời sống người Việt nhiều phương diện, đó, có ngơn ngữ gh Trong giai đoạn này, từ ngữ Hán Việt vốn có truyền thống ngàn năm phong p ie kiến để lại dấu ấn đậm nét đời sống ngôn ngữ Bên cạnh đó, w xâm nhập tiếng Pháp vào tiếng Việt sau gần nửa kỷ (từ Pháp xâm oa nl lược nước ta năm 1858) ghi dấu ấn sâu đậm tiếng Việt Ở giai đoạn d này, bên cạnh lớp người cũ “hồi cổ” lối sử dụng ngơn ngữ lu nf va an nặng truyền thống, thiên tiếng Hán, lớp người “tân học” xuất ngày đông với xu hướng “thời thượng” dùng tiếng Pháp giao tiếp, lm ul viết lách Chính thế, đời sống ngơn ngữ nước ta nửa đầu kỷ XX z at nh oi diễn đa dạng, phong phú sinh động Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn thời đại thể Tuấn, chàng trai nước Việt cách sinh động nhiều phương diện, chủ yếu từ vựng, z gm @ ngữ pháp phong cách Trên phương diện từ vựng, phương diện tiêu biểu l nhất, xuất với tần số cao lớp từ Hán Việt, lớp từ tiếng Pháp an Lu tác phẩm m co tác phẩm minh chứng cho dấu ấn thời đại in đậm nét ngôn Trước hết, lớp từ Hán Việt Như biết, đến năm 1919, khoa thi n va ac th si 92 chữ Hán cuối nước ta kết thúc; đến năm 1945, chế độ phong kiến nước ta chấm dứt với kiện vua Bảo Đại thoái vị Trong nửa đầu kỷ XX, dù đường suy thoái nhanh chóng chế độ phong kiến, văn chương thi cử khoa bảng, Nho giáo tầng lớp nho sĩ tồn tại, để lại dấu ấn định đời sống xã hội Kéo theo đó, chữ Hán để lại âm hưởng đời sống ngơn ngữ dân tộc Vẫn cịn nhiều người, chủ yếu nhà nho, dùng chữ Hán để sáng tác thơ văn Do đó, tiếng Hán cịn để lại dấu ấn rõ nét tiếng Việt lúc Chính lu Tuấn, chàng trai nước Việt, tác giả Nguyễn Vỹ khẳng định: “Chữ an Hán thịnh hành, gọi “chữ ta” [68; tr.11] va n Trong Tuấn, chàng trai nước Việt, thấy lớp từ Hán Việt sử gh tn to dụng với số lượng lớn với nhiều dạng thức đa dạng Bên cạnh ngôn ngữ ie kể chuyện tác giả, ngơn ngữ nhân vật cịn nặng nề với kiểu ngơn p ngữ “tầm chương trích cú” cách nói cậu Bốn Thanh với Ba nl w mà tác giả định danh “cách tán gái chàng niên Nho học”: d oa “Sách có chữ ‘nhất nhật bất kiến tam thu hề’ mà khơng thương xót tơi an lu đành! Cơ ơi, sách lại có chữ ‘xuân bất tái lai’, chạy mau bạch nf va câu q khích, cịn chọn đá thử vàng kết duyên Tần Tấn” [68; lm ul tr.17] Chỉ đoạn ngắn cậu Bốn Thanh dùng loạt chữ, điển z at nh oi “nhất nhật bất kiến tam thu hề”, “xuân bất tái lai”, “duyên Tần Tấn” Có thể thấy, lối nói “văn chương chữ nghĩa” Nho học in rõ bóng dáng ngơn ngữ giao tiếp người Việt đầu kỷ XX z Bên cạnh từ Hán Việt, biểu rõ nét dấu @ l gm ấn thời đại ngôn ngữ Tuấn, chàng trai nước Việt làlớp từ tiếng Pháp co sử dụng với số lượng lớn tác phẩm Nếu lớp từ Hán m Việt, đối tượng sử dụng chủ yếu nho sĩ, trí thức Hán học với lớp từ an Lu ngữ Pháp, chủ thể sử dụng chủ yếu quan chức, niên, trí thức Tây n va ac th si 93 học Thậm chí, ngơn ngữ kể chuyện tác giả, tiếng Pháp sử dụng thường xuyên, nhiều chỗ có phần lạm dụng Trong Tuấn, chàng trai nước Việt, từ ngữ gốc Pháp xuất với số lượng lớn Chúng chủ yếu xuất hai dạng thức phiên âm theo cách viết tiếng Việt nguyên văn Lớp từ phiên âm chủ yếu vật dụng, khái niệm sử dụng phổ biến đời sống ngôn ngữ đương thời “xà bơng”, “lắc léo mê dịng lơ”, “ê lê măng te”, “toon đơ”,… Lớp từ nguyên văn chủ yếu tên người, tên đất, tên thời gian, vật lu dụng, nguyên văn lời nói, viết trường “Pellerin”, bánh mì “Morin”, an “28 Septembre 1928”, đường “Francis Garnier”, tờ báo “L’ Argus va n Indochinnois”, vua “Louis XVI”, triều đại “Napoléon”, to gh tn Đặc biệt, tác phẩm cịn có xuất nhiều câu, đoạn văn ie nguyên văn tiếng Pháp với số lượng lớn, chương có p Đó câu giao tiếp người Pháp số trí thức Tây học nl w Đó trích đoạn/ tồn tác phẩm thơ văn, thư từ Và thông d oa thường, sau câu, đoạn văn này, tác giả thường dịch sang tiếng an lu Việt Chẳng hạn, chương 2, tác giả chép lại hai dòng thơ nguyên văn nf va tiếng Pháp kịch Le Cid kịch gia tiếng Corneille: “Je suis jeune, il lm ul est vrai, mais aux âmes bien nées / La valeur n’attend pas le nombre des ann z at nh oi ées” dịch sang tiếng Việt bên là: Tuổi ta trẻ hồn ta khẳng khái / Giá trị người đợi nhiều năm Trong tác phẩm, có nhiều câu chí đoạn văn giao tiếp z tác giả ghi nguyên văn tiếng Pháp dịch sang tiếng Việt bên dưới, chủ @ l gm yếu người người Pháp, nhân vật Tuấn số trí thức co Tây học Chẳng hạn, chương 10, tác giả ghi lại nguyên văn sau dịch m sang tiếng Việt câu nói ơng giáo sư người Pháp nhận xét Tuấn: an Lu “Ông giáo thưởng cho trị zéro trừng mắt nói với lớp: -‘Ce n va ac th si 94 cancre ne sait jamais ses lecons, parce qu’il s’amuse tout le temps avec les cancres’ (Thằng học trò lười biếng khơng thuộc chơi ngày với cua biển)” [68; tr.298] Một dấu ấn đặc biệt tiếng Việt nửa đầu kỷ XX phản ánh rõ nét nét Tuấn, chàng trai nước Việt tượng pha tạp, lai biến ngôn ngữ, chủ yếu tiếng Việt với tiếng Pháp, tiếng Anh Chính Nguyễn Vỹ ghi nhận tượng nhiều lần tác phẩm Chẳng hạn, chương 28, tác giả thích nguồn gốc cụm từ lu gọi đích danh tượng “lai” tiếng chi tiết: Số hội an viên Hội Ái Timo không hai mươi người Tuấn giới thiệu đến va n trường hợp đặc biệt, không nhận vào Club (thường cô ie gh tn to gọi tiếng Pháp lai Anh Việt Pháp (Club Ái Tino) Như vậy, thấy, ngôn ngữ tác phẩm Tuấn, chàng trai nước Việt p phản chiếu rõ nét đời sống ngôn ngữ nước ta nửa đầu XX Đây nl w nguyên nhân quan trọng để chúng tơi xếp tác phẩm d oa nhóm thể ký an lu 3.3.2.2 Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân tác giả nf va Không in đậm dấu ấn thời đại, ngôn ngữ Tuấn, chàng trai lm ul nước Việt mang đậm dấu ấn phong cách ngôn ngữ tác giả Tất nhiên, z at nh oi văn học, nhà văn thường có phong cách riêng phong cách thể qua nhiều phương diện tác phẩm, có ngơn ngữ Tuy nhiên, dấu ấn phong cách cá nhân tác giả Tuấn, chàng trai nước Việt mà z chúng tơi muốn nói nét tiêu biểu phong cách sáng tác @ l gm tính cách Nguyễn Vỹ thể bật qua tác phẩm co Khảo sát Tuấn, chàng trai nước Việt, nhận thấy, ngôn ngữ m tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác Nguyễn Vỹ an Lu tính cách ơng đặc điểm giản dị, tự nhiên Ngôn ngữ tác phẩm n va ac th si 95 có trau chuốt cao độ Nhà văn sử dụng lối hành văn không cầu kỳ Biểu rõ nét điều việc tác phẩm xuất nhiều ngữ, từ địa phương, nhiều chỗ có phần cẩu thả Chẳng hạn, đoạn hội thoại Thanh thằng Chuột tiêu biểu cho phong cách này: “- Tao đọc, tao viết chữ Quốc ngữ, nhờ ơn mày Tao đền ơn mày - Ơn với nghĩa gì, anh Bốn nói kỳ - Bậy nà! Nhất tự vi sư, bán tự vi sư, dù mày thầy tao.” [68; lu tr.23] Chúng cho rằng, nét giản dị, tự nhiên lại phù hợp với an thể kỳ đặc điểm thấy sao, nghĩ viết Thực tế cho thấy, suốt va n Tuấn, chàng trai nước Việt, tác giả thường sử dụng kiểu lời văn ghi chép, ie gh tn to mô tả cách tự nhiên, chi tiết gần gũi với lời văn thể ký Bên cạnh đó, tính mạnh mẽ, phóng khống ngơn ngữ Tuấn, p chàng trai nước Việt nét riêng, độc đáo phong cách cá nhân nl w Nguyễn Vỹ Trong tác phẩm, ngôn ngữ sử dụng khơng tự nhiên d oa mà cịn phóng khống, thoải mái Tác giả thường dùng câu dài với an lu nhiều thành phần câu, thành phần phụ Lượng từ vựng mà nhà nf va văn sử dụng không lớn số lượng mà đa dạng, phong phú từ lm ul loại, sắc thái biểu cảm Đặc biệt, hàm lượng thông tin lời văn Tuấn, z at nh oi chàng trai nước Việt lớn Người đọc ln có cảm giác, bên cạnh kể chuyện, miêu tả kiện, nhân vật, tác giả cố gắng cung cấp thêm nhiều thơng tin ngồi lề Do đó, câu văn tác phẩm thường mở rộng liên tục z thành phần phụ sử dụng thường xuyên Chẳng hạn: “Cổ áo cao @ l gm phân, tà áo dài xuống vừa đến đầu gối (ở Trung); đầu gối co phân (ở Nam); đầu gối phân (ở Bắc); cô Hà Nội mặc quần m ống rộng, Huế tỉnh miền Trung ống vừa, Saigon Lục tỉnh ống an Lu chật hơn, độ hai phân tây” [68; tr.221] Đặc điểm khiến lời văn tác n va ac th si 96 phẩm thường bị rơi vào trạng thái dài dịng, ơm đồm, nặng nề Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng, đặc điểm ngơn ngữ Tuấn, chàng trai nước Việt lại tỏ phù hợp với ngôn ngữ thể ký việc coi trọng ghi chép, mô tả, cung cấp thông tin Khơng khó để nhận Tuấn, chàng trai nước Việt, bên cạnh câu chuyện đời Tuấn nhân vật, có khối lượng khổng lồ thơng tin, tri thức kinh tế, trị, xã hội, tơn giáo, văn hóa nghệ thuật… nước ta nửa đầu kỷ XX Tác phẩm xem tranh toàn cảnh thu nhỏ sống động mặt lu đời sống người Việt từ đầu kỷ XX đến năm 1945, đồng thời xem an nguồn tư liệu tham khảo đáng quý cho việc nghiên cứu xã hội Việt Nam va n giai đoạn Có thể nói, đặc điểm ngôn ngữ đưa Tuấn, chàng trai ie gh tn to nước Việt lại gần với thể ký so với tiểu thuyết Nhìn chung, ngơn ngữ nghệ thuật Tuấn, chàng trai nước Việt hết p sức đa dạng, phong phú, sinh động, mang đậm dấu ấn thời đại phong cách nl w tác giả, phục vụ hiệu cho ý đồ nghệ thuật tác giả, phương diện d oa mang nhiều giá trị tác phẩm Trên phương diện thể loại, đặc điểm nf va an lu ngôn ngữ góp phần khẳng định tác phẩm gần với thể ký lm ul Tiểu kết chương z at nh oi Trên phương diện nghệ thuật, Tuấn, chàng trai nước Việt đạt nhiều thành tựu nghệ thuật quan trọng Về kết cấu, tác phẩm thành công với hai kiểu kết cấu chủ đạo kết cấu biên niên kết cấu cốt truyện, z gm @ hai kết cấu gần với thể ký Về tổ chức không - thời gian nghệ thuật, bật thành công tác phẩm kiểu không gian, thời gian thực gắn với l co hành trình nhân vật trần thuật theo chiều tuyến tính kiểu tổ m chức khơng – thời gian đặc trưng thể ký Về giọng điệu, giọng trần an Lu thuật khách quan xuyên suốt tác phẩm, Tuấn, chàng trai nước Việt n va ac th si 97 bật với giọng điệu tự hào, cảm phục; giọng điệu mỉa mai, châm biếm; giọng điệu xót xa, ngậm ngùi Về ngơn ngữ, tác phẩm thành công với kiểu ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, phóng khống, nặng mơ tả, ghi chép kiểu ngôn ngữ đặc trưng thể ký lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 98 KẾT LUẬN Nguyễn Vỹ nhà văn lớn văn học đại Việt Nam Ông để lại dấu ấn tiến trình vận động phát triển văn học đại nước ta với vị trí người tiên phong nhiều lĩnh vực, có đóng góp nhiều thể loại Di sản văn học ông đồ sộ, đạt thành tựu nghệ thuật định, có giá trị nhiều mặt, đóng góp tích cực vào phát triển chung văn học Việt Nam kỷ XX lu Sáng tác Nguyễn Vỹ đa dạng nhiều thể loại Trong đó, an va Tuấn, chàng trai nước Việt không tác phẩm có dung lượng lớn mà cịn n nằm lằn ranh thể loại tiểu thuyết ký Đây tác phẩm độc đáo, có gh tn to giá trị Nguyễn Vỹ, đồng thời xem thiên tự truyện chân p ie thực, sinh động đời nhà văn Việc xác định thể loại để có góc nhìn tham chiếu thích hợp cho việc tiếp cận tác phẩm có ý oa nl w nghĩa quan trọng Có thể khẳng định Tuấn, chàng trai nước Việt d giao thoa, chuyển tiếp độc đáo từ tiểu thuyết sang thể ký Và nhìn từ góc độ an lu thể ký, thấy được, tác phẩm đạt nhiều thành tựu quan lm ul cấp thông tin, tư liệu nf va trọng, không phương diện mở rộng biên độ thể loại mà việc cung z at nh oi Trên phương diện nội dung, Tuấn, chàng trai nước Việt thành công việc tái cách chân thực, cụ thể, sinh động đầy đủ phương diện đời sống xã hội Việt Nam nửa đầu thể kỷ XX Đồng z gm @ thời, tác phẩm cịn thành cơng việc tái cách sâu sắc thực người Việt giai đoạn lịch sử mà bật hình tượng nhân l co vật trung tâm qua phản chiếu tác giả Các lớp thông tin ngồn ngộn m tính chất tự truyện đậm nét lí quan trọng để ta khẳng an Lu định tác phẩm có giao thoa, tịnh tiến từ tiểu thuyết sang thể ký n va ac th si 99 Trên phương diện nghệ thuật, tác phẩm đạt nhiều thành tựu nghệ thuật quan trọng Về kết cấu, tác phẩm thành công với hai kiểu kết cấu chủ đạo kết cấu biên niên kết cấu cốt truyện, hai kết cấu gần với thể ký Về tổ chức không - thời gian nghệ thuật, bật thành công tác phẩm kiểu không gian, thời gian thực gắn với hành trình nhân vật trần thuật theo chiều tuyến tính kiểu tổ chức khơng – thời gian đặc trưng thể ký Về giọng điệu, giọng trần thuật khách quan xuyên suốt tác phẩm, Tuấn, chàng trai nước Việt bật với lu giọng điệu tự hào, cảm phục; giọng điệu mỉa mai, châm biếm; giọng điệu an xót xa, ngậm ngùi Về ngôn ngữ, tác phẩm thành công với kiểu ngôn ngữ tự va n nhiên, giản dị, phóng khống, nặng mô tả, ghi chép kiểu ngôn ngữ đặc ie gh tn to trưng thể ký Nghiên cứu Tuấn, chàng trai nước Việt từ góc nhìn thể loại đề tài p hấp dẫn có nhiều triển vọng Đề tài thể nl w nghiệm bước đầu việc nghiên cứu tác phẩm theo hướng Luận văn d oa khơng thiếu khỏi thiếu sót Chúng tơi mong muốn lắng an lu nghe ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện luận nf va văn thời gian tới z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hoài Anh (2017), “Thơ Nguyễn Vỹ tiếp nhận phê bình văn học miền Nam 1954 - 1975”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi [2] Thái Phan Vàng Anh (2017), “Nguyễn Vỹ vai trò cách tân thơ Việt đại”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi lu [3] Mai Bá Ấn (2017), “Nguyễn Vỹ: Tầm – tâm – tài tình người làm an va báo”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời n nghiệp, Quảng Ngãi gh tn to [4] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế p ie giới w [5] Hiển Cừ (2017), “Nguyễn Vỹ - trí thức tiêu biểu”, đăng oa nl thanhnien.vn d [6] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê an lu Chí Dũng, Hà Văn Đức (tái lần 12) (2009), Văn học Việt Nam nf va (1900-1945), Nxb Giáo dục Việt Nam, H lm ul [7] Vu Gia (2017), “Người cố gắng làm văn học chữ quốc ngữ”, in Quảng Ngãi z at nh oi Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, [8] Văn Giá (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2007), Vũ Bằng – Mười chín z gm @ chân dung nhà văn thời, Nxb ĐHQG Hà Nội [9] Văn Giá (2017), “Đọc lại Văn thi sĩ tiền chiến Nguyễn Vỹ”, in l Ngãi m co Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng an Lu [10] Hồ Thế Hà (2017), “Nguyễn Vỹ - nhân chứng đồng văn chương n va ac th si 101 tiền chiến”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi [11] Dương Quảng Hàm (tái bản) (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu, Sài Gịn [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [13] Trần Hồn (2017), “Nguyễn Vỹ - văn luận”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi lu [14] Cao Thị Hồng (2017), “Thân phận người thơ Nguyễn Vỹ”, in an Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, va n Quảng Ngãi gh tn to [15] Mạch-Quê-Hương (1972), “Khóc thi sĩ Nguyễn Vỹ”, Tuần báo Thằng ie Bớm, số 86 p [16] Lê Thị Hường (2017), “Chân dung Nguyễn Vỹ nhìn từ hồi ký Văn thi sĩ oa nl w tiền chiến”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi d an lu [17] An Khê (1972), “Khóc Nguyễn Vỹ”, Tuần báo Thằng Bờm, số 86 nf va [18] Lê Nhật Ký (2017), “Thử mở rộng giá trị thơ Nguyễn Vỹ”, in Kỷ z at nh oi Ngãi lm ul yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng [19] Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1999), Đại cương lịch sử văn học Việt Nam (1885-1945), tập 2, tái lần 1, Nxb Giáo dục z [20] Bàng Bá Lân (1962), Vài kỷ niệm văn, thi sĩ đại (ký ức – phê l gm @ bình), Xây dựng, Sài Gịn m kỷ XX), tập 1, phần 1, Nxb Giáo dục, H co [21] Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1976), Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối an Lu [22] Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1976), Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối n va ac th si 102 kỷ XX), tập 1, phần 2, Nxb Giáo dục, H [23] Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1976), Lịch sử Việt Nam (đầu kỷ XX - 1918), Nxb Giáo dục, H [24] Nguyễn Tấn Long (1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển thượng), Nxb Sống Mới [25] Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H [26] Nguyễn Công Lý (2017), “Vài ấn tượng Nguyễn Vỹ Phổ thông bán nguyệt san”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời lu nghiệp, Quảng Ngãi an [27] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) va n (2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học dùng cho nhà trường, Nxb to gh tn ĐHSP p ie [28] Thiện Mỹ (2017), “Quê hương, gia đình nhân cách Nguyễn Vỹ qua tư liệu miền Nam trước 1975”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia nl w Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi d oa [29] Nguyễn Phong Nam (2017), “Dấu ấn Nguyễn Vỹ lịch sử văn học an lu Việt Nam”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nf va nghiệp, Quảng Ngãi lm ul [30] Việt Nhân (1971), “Khóc thương bạn đàn anh: Thân gia cảnh z at nh oi nhà văn Nguyễn Vỹ”, Tuần báo Thằng Bớm, số 86 [31] Nhiều tác giả (1962), Văn thi sĩ đại, Nxb Xây dựng, Sài Gòn [32] Nhiều tác giả (1977), Sổ tay nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, H z [33] Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam (1900-1964), Nxb Giáo dục @ l gm [34] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới co [35] Võ Văn Nhơn (2017), “Thơ thị giác Nguyễn Vỹ”, in Kỷ yếu m hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi an Lu [36] Đào Đức Nhuận ( 2012), Nguyễn Vỹ, nhà hoạt động văn hóa khơng mệt n va ac th si 103 mỏi đăng diễn đàng người dân Quảng Ngãi https//nuiansongtra.net [37] Đỗ Hải Ninh (2017), “Nguyễn Vỹ, người tri thức nước Việt”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi [38] Vũ Ngọc Phan (1989) , Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội [39] Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học (Viện Ngôn ngữ) xuất lu [40] Nguyễn Hữu Sơn (2017), “Người đương thời bàn thơ Nguyễn Vỹ”, in an Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, va n Quảng Ngãi gh tn to [41] Võ Thanh Sơn (1972), “Điếu văn Thi văn đồn Thằng Bờm Sài Gịn ie – Chợ Lớn – Gia Định”, Tuần báo Thằng Bờm, số 86 p [42] Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lý luận văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội nl w [43] Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb ĐHSP d oa [44] Trần Đình Sử (chủ biên) (2017), Lí luận văn học, tập 2, Nxb ĐHSP an lu [45] Hoài Thanh, Hoài Chân (tái bản) (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Thanh nf va Hóa, Thanh Hóa lm ul [46] Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trí thức người Việt (1863-1964), z at nh oi Nguyễn Văn Khánh Lê Thị Kim Tân dịch, Nxb Thế giới [47] Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác giả Việt Nam, Nxb Văn hóa, H [48] Nguyễn Thành Thi (2017), “Người thơ Nguyễn Vỹ qua thơ z mang đậm sắc thái luận”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia @ l gm Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi co [49] Nguyễn Đình Thu (2017), “Thực mộng thơ Nguyễn Vỹ”, in m Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, an Lu Quảng Ngãi n va ac th si 104 [50] Đỗ Lai Thúy (2007), Nguyễn Vỹ - nhân tích vùng đất thời đại đăng https://thinhanquangngai.wordpress.com/ [51] Lê Hương Thủy (2017), “Sáng tác Nguyễn Vỹ - nhìn từ tiểu thuyết”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi [52] Lê Ngọc Trác (2009), Nguyễn Vỹ - nhân chứng thời đăng trang https://www.vanchuongviet.org [53] Trần Tuấn (2017), “Vỹ - chàng trai xứ Quảng”, in Kỷ yếu hội thảo lu quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi an [54] Võ Quốc Việt (2017), “Những gợi mở từ viết “Văn chương tư va n tưởng Việt Nam” Nguyễn Vỹ Phổ Thơng tạp chí”, in to gh tn Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng ie Ngãi p [55] Phạm Tuấn Vũ (2017), “Văn thi sĩ tiền chiến – tác phẩm giá trị oa nl w Nguyễn Vỹ”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi d an lu [56] Nguyễn Vỹ (1941), Chiếc bóng, Nxb Cộng lực, S nf va [57] Nguyễn Vỹ (1957), Giây bí rợ, Nxb Dân ta, S lm ul [58] Nguyễn Vỹ (1957), Chiếc áo cưới màu hồng, Nxb Dân ta, S z at nh oi [59] Nguyễn Vỹ (1957), Hai thiêng liêng (tập 1), Nxb Dân ta, S [60] Nguyễn Vỹ (1957), Hai thiêng liêng (tập 2), Nxb Dân ta, S [61] Nguyễn Vỹ (1965), Mồ hôi nước mắt, Nxb Sống mới, S z [62] Nguyễn Vỹ (1959), “Văn chương tư tưởng Việt Nam”, Phổ thông tạp l gm @ chí, mới, số 21 m chí, mới, số 22 co [63] Nguyễn Vỹ (1959), “Văn chương tư tưởng Việt Nam”, Phổ thông tạp an Lu [64] Nguyễn Vỹ (1959), “Văn chương tư tưởng Việt Nam”, Phổ thông tạp n va ac th si 105 chí, mới, số 24 [65] Nguyễn Vỹ (1959), “Văn chương tư tưởng Việt Nam”, Phổ thơng tạp chí, mới, số 25 [66] Nguyễn Vỹ (1959), “Văn nghệ phi văn nghệ”, Phổ thơng tạp chí, số 76 [67] Nguyễn Vỹ (1970), Văn thi sĩ đại, Nxb Khai trí, Sài Gịn [68] Nguyễn Vỹ (2006), Tuấn, chàng trai nước Việt, Nxb Văn học [69] Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Văn học [70] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu lu kỷ XX (1930-1945), Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh an [71] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2010), “Tiến trình đại hóa văn học đầu va n kỷ: Nghiên cứu so sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam”, Tạp to gh tn chí Nghiên cứu văn học, số p ie [72] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2017), “Nguyễn Vỹ Văn thi sĩ tiền chiến”, in Kỷ yếu hội thảo quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, nl w Quảng Ngãi d oa [73] Nguyễn Diên Xướng (2017), “Tuấn, chàng trai nước Việt – Biên ký lịch an lu sử, văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, in Kỷ yếu hội thảo nf va quốc gia Nguyễn Vỹ - Cuộc đời nghiệp, Quảng Ngãi z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:53