(Luận văn) tư tưởng nguyên đức đạt qua tác phẩm nam sơn tùng thoại

106 0 0
(Luận văn) tư tưởng nguyên đức đạt qua tác phẩm nam sơn tùng thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ VĂN THƢỚC lu an n va gh tn to p ie TƢ TƢỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT d oa nl w QUA TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI” nf va an lu lm ul z at nh oi LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC z m co l gm @ an Lu Đà Nẵng - Năm 2017 n va ac th si ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ VĂN THƢỚC lu an va n TƢ TƢỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT p ie gh tn to QUA TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI” oa nl w d LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC an lu Mã số: 60 22 03 01 nf va n o ọ TS TRẦN NGỌC ÁNH z ƣớn z at nh oi lm ul N ƣờ m co l gm @ an Lu Đà Nẵng - Năm 2017 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu lu an CHƢƠNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG n va THOẠI” tn to 1.1 NGUYỄN ĐỨC ĐẠT – THỜI ĐẠI, CON NGƢỜI, SỰ NGHIỆP 1.1.1 Tình hình trị, kinh tế, xã hội p ie gh 1.1.2 Tình hình văn hóa, giáo dục, tƣ tƣởng 18 1.1.3 Nguyễn Đức Đạt - Con ngƣời nghiệp 21 nl w 1.2 TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 25 d oa 1.2.1 Hoàn cảnh đời 25 an lu 1.2.2 Khái quát nội dung Nam Sơn tùng thoại 28 va TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 ll u nf CHƢƠNG NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN TRONG TÁC PHẨM oi m “NAM SƠN TÙNG THOẠI" 33 z at nh 2.1 TƢ TƢỞNG VỀ TRIẾT HỌC 33 2.1.1 Quan niệm mệnh trời 33 z 2.1.2 Quan niệm Đạo 36 gm @ 2.1.3 Quan điểm “vận số” 42 l 2.2 TƢ TƢỞNG VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 49 m co 2.2.1 Tƣ tƣởng trị nƣớc kết hợp đức trị với pháp trị 49 an Lu 2.2.2 Quan niệm ngƣời cầm quyền 54 2.2.3 Tƣ tƣởng thân dân đặc sắc 58 n va ac th si 2.2.4 Quan niệm thuật dùng ngƣời 61 2.3 TƢ TƢỞNG VỀ GIÁO DỤC 65 2.3.1 Về vai trò giáo dục 65 2.3.2 Về phƣơng pháp giáo dục 66 2.4 TƢ TƢỞNG VỀ QUÂN SỰ 72 2.4.1 Tƣ tƣởng quân lịch sử phong kiến Việt Nam 72 2.4.2 Tƣ tƣởng quân Nguyễn Đức Đạt 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 79 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG NGUYỄN lu ĐỨC ĐẠT QUA “NAM SƠN TÙNG THOẠI” 81 an n va 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG NGUYỄN ĐỨC ĐẠT QUA “NAM tn to SƠN TÙNG THOẠI” 81 3.1.1 Về giới quan 81 p ie gh 3.1.2 Trên lĩnh vực tƣ tƣởng 83 3.1.3 Trên lĩnh vực giáo dục 85 nl w 3.1.4 Trên lĩnh vực trị - xã hội 87 d oa 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT QUA“NAM SƠN an lu TÙNG THOẠI” 88 va 3.2.1 Hạn chế bàn vấn đề thể giới 89 u nf 3.2.2 Hạn chế bàn vấn đề đạo đức 91 ll 3.2.3 Về tƣ tƣởng đƣờng lối trị nƣớc 92 m oi TIỂU KẾT CHƢƠNG 94 z at nh KẾT LUẬN 95 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO gm @ QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) l BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) BIỆN (Bản sao) m co BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN VÀ PHẢN an Lu BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN (Bản chính) n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Xây dựng Chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử Trải qua 30 năm, công đổi đất nƣớc thu đƣợc thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử tồn diện Cùng với tăng trƣởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ đƣợc lu trì, mặt trị, xã hội, quốc phòng an ninh đƣợc đảm bảo ổn an định Trong có thành tựu đáng khích lệ thực tiến va n cơng xã hội gắn bó chặt chẽ với tăng trƣởng kinh tế, phát triển nguồn tn to lao động chất lƣợng lao động, khoa học công nghệ Mƣời năm gần ie gh đây, mức sống trung bình ngƣời dân Việt Nam tăng lên, vấn đề xóa p đói giảm nghèo, thực cơng xã hội đƣợc coi mục tiêu chiến lƣợc nl w quan trọng trƣớc mắt lâu dài, điều chứng tỏ phát triển xã d oa hội dân chủ Việt Nam đƣợc đặc biệt quan tâm Để đạt đƣợc an lu thành tựu đó, ngồi sức mạnh khoa học, cơng nghệ, sức mạnh thời va đại, không kể đến sức mạnh nội lực dân tộc, ll u nf có sức mạnh to lớn từ giá trị lịch sử truyền thống tƣ tƣởng dân oi m tộc Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu vấn đề tƣ tƣởng dân tộc ta z at nh lịch sử, việc làm cần thiết, không khơi gợi niềm tự hào dân tộc mà kế thừa tƣ tƣởng tiến góp phần vào cơng đổi z nƣớc ta Nghị Bộ Chính trị sách khoa học @ gm kỹ thuật (năm 1981) khẳng định “Nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng triết học m co l dân tộc thắng lợi tƣ tƣởng triết học Mác - Lênin Việt Nam” Chính vậy, việc tìm hiểu lịch sử tƣ tƣởng dân tộc thơng qua tƣ tƣởng an Lu triết học nhiều học giả tiêu biểu việc làm cần thiết, để thấy đƣợc n va ac th si giao thoa văn hóa nƣớc khơi dậy niềm tự hào dân tộc Bên cạnh đó, nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Lịch sử triết học Việt Nam trƣờng Cao đẳng, Đại học, góp phần vào việc nghiên cứu tƣ tƣởng triết học biểu qua nhà tƣ tƣởng Việt Nam dòng chảy lịch sử dân tộc để thấy đƣợc phát triển hệ tƣ tƣởng dân tộc điều thiếu Trong số nhà Nho sống hoạt động vào nửa sau kỷ XIX, Nguyễn Đức Đạt (1823 - 1887) gƣơng mặt tiêu biểu Nguyễn Đức Đạt lu không đƣợc biết đến nhƣ nhà canh tân ngƣời có nhiệt huyết, có cơng an trạng đáng kể cơng bảo vệ đất nƣớc, ông tham gia va n phong trào Cần vƣơng Nhƣng ông ngƣời cố gắng làm sống động lại gh tn to giáo lý Nho giáo điều kiện Nho giáo khơng cịn đáp ứng đƣợc ie u cầu lịch sử, mà yêu cầu cấp thiết bảo vệ đất nƣớc Tuy p vậy, làm quan, ông ngƣời liêm, cƣơng trực, lấy Đức để trị dân, nl w tin tƣởng Đức chiếu sáng đƣợc thiên hạ, làm cho đất nƣớc đƣợc thịnh vƣợng d oa Khi dạy học, ông ngƣời thầy mô phạm, uyên thâm, đƣợc nhiều ngƣời an lu ngƣỡng mộ Ơng có nhiều mơn đệ trở thành danh nhân, nhƣ Đinh Văn u nf va Chất, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế… Nguyễn Đức Đạt viết nhiều, ông để lại hai tập thơ tám tập văn, ảnh hƣởng Nguyễn Đức Đạt ll oi m đời sống học thuật đƣơng thời lớn z at nh Sinh thời Nguyễn Đức Đạt ơm hồi bão lớn “kinh bang tế thế” nhằm giúp nƣớc an dân, thuở nhỏ ông tiếng ngƣời thông minh, học z giỏi uyên bác nhiều mặt Ông thi đỗ cử nhân khoa Đinh Mùi (năm @ l gm 1847) đến khoa thi Quý Mão đời Tự Đức (năm 1853) ông đỗ đệ giáp tiễn m co sĩ (Thám hoa) đƣợc bổ làm quan Viện Tập làm Thị giảng bổ làm Cấp Sự trung Tuy nhiên, đƣợc thời gian ơng xin Triều đình quê mở an Lu trƣờng dạy học phụng dƣỡng cha mẹ già Đối với ông dạy học, truyền thụ n va ac th si kiến thức cho học trị niềm đam mê, mục đích sống Do vậy, học trị đến tìm học ơng đơng đến nghìn ngƣời sau nhiều ngƣời thành đạt Năm Tự Đức thứ 16 (năm 1863) Triều đình thấy Nguyễn Đức Đạt có tiếng nghề dạy học nên bổ nhiệm ông làm Đốc học Nghệ An Khi cha mẹ mất, ông chịu tang tiếp tục dạy học Hết tang, Triều đình triệu ơng kinh thành Huế, giao cho việc dạy học Quốc Tử Giám, sau thăng ơng làm Án sát Thanh Hố, Tuần phủ Hƣng Yên Năm Tự Đức thứ 26 (năm 1873), bốn tỉnh Hà Nội, Hải Dƣơng, Nam Định, Ninh Bình lần lƣợt bị rơi vào tay lu thực dân Pháp sau tỉnh khác Bắc Kỳ Trong bối cảnh an Nguyễn Đức Đạt cáo quan trở núi Nam Sơn tiếp tục mở trƣờng dạy học va n Nguyễn Đức Đạt để lại di sản trƣớc tác đồ sộ, với đủ thể gh tn to loại thơ văn ơng sáng tác nghiên cứu Có thể nói, tồn tri thức ie cao nửa đầu kỷ XIX đƣợc bao quát tác phẩm p Nguyễn Đức Đạt Về sử học, ông có tập Việt sử thặng bình, dƣới thể loại vấn nl w đáp để nêu lên ý kiến vấn đề trị loạn, thịnh suy thời đại d oa Bên cạnh ơng có sở trƣờng thơ ca Chỉ riêng tập Hồ dạng thi tập an lu gồm đến 444 theo lối đề vịnh, cảm tác, tỏ rõ trình độ uyên thâm trí nhớ u nf va phi thƣờng Với tƣ cách ngƣời thầy, ông biên soạn nhiều tác phẩm giáo khoa Tuy nhiên sách tiếng nhất, thể rõ quan điểm, tƣ tƣởng ll oi m gắn với tên tuổi ông tác phẩm Nam Sơn tùng thoại z at nh Nam Sơn tùng thoại gồm 04 sách với 32 thiên, viết theo lối vấn đáp, phát triển, bàn giải vấn đề quan trọng sách kinh điển z Nho gia, vấn đề triết học, trị, xã hội, giáo dục đƣơng thời Qua @ l gm tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, ý kiến chịu ảnh hƣởng m co Khổng, Mạnh, Nguyễn Đức Đạt đƣa nhiều quan điểm, ý kiến đặc sắc lập trƣờng Nho giáo vấn đề đạo đức, trị, xã hội nhƣng thể an Lu rõ quan điểm riêng mang tƣ tƣởng tiến bộ, tích cực chứa đựng nhiều n va ac th si giá trị, phù hợp với đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, thể tài trí tuệ danh nhân lỗi lạc Từ trƣớc đến nay, có số cơng trình cấp, tạp chí, báo nghiên cứu nhà tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt nhƣng hầu nhƣ chƣa có nhà nghiên cứu, tác giả có cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc tƣ tƣởng ông Xét thấy giá trị nhƣ tính đại nhiều tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt cơng trình nghiên cứu ơng cịn chƣa nhiều, dừng lại lát cắt khác nhau, thiếu hệ thống chƣa lu xứng đáng với tầm vóc, tƣ tƣởng ơng, chúng tơi nhận thấy, cần thiết an phải có cơng trình nghiên cứu, nhiều mang tính chun sâu tƣ tƣởng va n học giả tiêu biểu to gh tn Xuất phát từ lý đó, việc nghiên cứu Tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm “N m Sơn tùn t oạ ” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết ie p học vấn đề thật có ý nghĩa lý luận thực tiễn nl w Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu d oa a Mục tiêu: Trên sở phân tích luận giải nội dung chủ yếu tác an lu phẩm Nam Sơn tùng thoại, luận văn trình bày tƣ tƣởng va Nguyễn Đức Đạt triết học, trị - xã hội, đạo đức, văn hóa, giáo dục ll oi m b Nhiệm vụ u nf ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam kỷ XIX - Trình bày khái quát bối cảnh lịch sử xã hội thân thế, nghiệp z at nh Nguyễn Đức Đạt z - Phân tích luận giải tƣ tƣởng chủ yếu Nguyễn Đức Đạt @ an Lu a Đối tượng nghiên cứu m co Đố tƣợng phạm vi nghiên cứu l dòng chảy lịch sử tƣ tƣởng dân tộc gm - Làm rõ giá trị hạn chế tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt Trên sở thực tiễn sinh động thực lịch sử dân tộc Việt Nam n va ac th si nửa sau kỷ XIX, luận văn tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại (gồm quyển, chia làm 32 thiên) b Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khuôn khổ nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt triết học, trị xã hội, đạo đức, văn hóa, giáo dục, quân Nam Sơn tùng thoại P ƣơn p áp n ên ứu Luận văn đƣợc thực dựa giới quan, phƣơng pháp luận lu chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên an cứu chủ yếu nhƣ phƣơng pháp lịch sử logic, phân tích - tổng hợp, nghiên va n cứu tài liệu, so sánh hệ thống hóa nhằm luận giải đánh giá cách Bố cụ đề tài ie gh tn to khách quan tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt qua Nam Sơn tùng thoại p Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, oa nl w nội dung luận văn gồm chƣơng tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu d an lu Từ trƣớc đến nay, có số cơng trình cấp, tạp chí, u nf va báo nghiên cứu nhà tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt nhƣng hầu nhƣ chƣa có nhà nghiên cứu, tác giả có cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ ll oi m thống tƣ tƣởng ơng Trong số cơng trình xuất đáng chý ý z at nh có: đề tài thạc sĩ triết học “Tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” Mai Vũ Dũng Viện Triết học Giáo sƣ, z Tiến sĩ Nguyễn Văn Phúc hƣớng dẫn viết liên quan nhƣ viết @ l gm “Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” Lê Sỹ Thắng m co sách “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” tập II Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997; viết “Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt” Nguyễn an Lu Văn Phúc đăng Tạp chí Triết học số 9, tháng năm 2005; viết n va ac th si 87 thiên “Học nhi” sách “Luận ngữ” mà Khổng Tử lƣớt qua phƣơng châm phƣơng pháp học tập Trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, Nguyễn Đức Đạt bổ sung đề xuất nhiều quan điểm đắn, đƣợc học giả Lê Sỹ Thắng đánh giá cao, cho “trong có tia sáng rực rỡ” [48, tr 121] 3.1.4 Trên lĩn vực trị - xã hội Do ông sống làm quan thời kỳ rối ren lịch sử dân tộc, sứ mệnh triều đại phong kiến Việt Nam suy vong, đất nƣớc ta bị lu quân Tây phƣơng đánh chiếm, đƣa dân tộc ta, nhân dân ta vào vịng nơ lệ, an va biến nƣớc ta thành quốc gia thuộc địa nửa phong kiến Một số vua quan, n nhân sỹ nhân dân có tinh thần yêu nƣớc, bị triều đình thực dân Pháp gh tn to tìm cách đàn áp Hồn cảnh lịch sử xã hội nhƣ thật khó cho nhà p ie nho chân nhƣ Nguyễn Đức Đạt thực mà triết lý đạo w Nho, đạo Lão đƣa nhƣ vua phải yêu thƣơng dân lẽ đƣơng nhiên, nhƣng oa nl sâu vào “tâm” khơng u dân mà phải kính trọng dân; quan d lại dân quan hệ bổn phận, ngƣời với ngƣời, quan yêu dân nhƣ lu va an yêu thân Với Nho giáo làm ngƣời phải có đức, gồm: Nhân, Nghĩa, u nf Lễ, Trí, Tín; lấy Đức dẫn Đạo, sống phải có đạo lý, có tình nghĩa Triết lý ll vậy, nhƣng hồn cảnh, thời khơng cho phép Nguyễn Đức Đạt nói riêng m oi nhà nho nƣớc nói chung, đƣợc thi thố tài với đời Ấy mà z at nh Nguyễn Đức Đạt hệ Nho sĩ dùi mài kinh sử lập công danh z khoa bảng, góp cơng sức vào bảo vệ đất nƣớc, chăm lo cho dân Chính điều @ l Nguyễn Đức Đạt gm nói lên nhân cách riêng mình, nét văn hóa đặc sắc m co Với lƣơng tâm đầy trách nhiệm ngƣời thầy, với nội dung giảng an Lu dạy phong phú phƣơng pháp truyền đạt cởi mở, đặc biệt với quan n va ac th si 88 niệm “việc học suốt đời”, tất ngƣời phải học, Nguyễn Đức Đạt có cơng lớn việc đào tạo hệ học trò đỗ đạt, thành danh Sự trƣởng thành mặt nhân cách, nhƣ hy sinh anh dũng nghiệp phát triển đất nƣớc Hoàng giáp Nguyễn Đức Quý Phan Bội Châu chứng minh cho thành công nghiệp “trồng ngƣời” ông 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT QUA“NAM SƠN TÙNG THOẠI” Khi xem xét cách khách quan nguyên nhân dẫn đến hạn lu chế bế tắc tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt, theo chúng tơi, ngồi an n va nguyên nhân chung, nhƣ lối học thi thƣ khoa cử lỗi thời, lạc hậu, có số lý riêng, nhƣ khơng có giao tiếp với ngƣời nƣớc gh tn to thủ cựu tƣ tƣởng vua quan nhà Nguyễn, Nguyễn Đức Đạt p ie chƣa đƣợc nƣớc ngồi nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ, ơng khơng phải viên quan đƣợc tham gia bàn định sách Hơn nữa, thời gian làm oa nl w quan ông không dài lại hay bị gián đoạn, phần lớn đời ông sống d thôn quê, nên có điều kiện nắm bắt biến động kinh đô miền an lu lân cận, nhƣ có giao lƣu, tiếp xúc với sĩ phu đƣơng thời Đây có u nf va thể nguyên nhân chủ yếu khiến ông không hay biết chân trời ll mẻ Đó hạn chế lớn ơng nhƣ tác phẩm Nam Sơn oi m tùng thoại z at nh Nguyễn Đức Đạt nhà Nho bảo thủ biện hộ cho hệ thống đạo đức bị đẩy lùi vào hậu trƣờng lịch sử không đáp ứng đƣợc z gm @ yêu cầu thời đại Trong quan điểm giáo dục tƣ tƣởng cao sâu, nhƣng thân Nguyễn Đức Đạt lại khơng thể việc giảng l m co dạy nghiên cứu ông Hơn nữa, ơng cịn đề cao việc phơ trƣơng thơng hiểu điển cố, tƣ tƣởng bảo thủ, lạc hậu chặn đứng tƣ tƣởng an Lu học tập tập tự nhiên làm sở cho lối học từ chƣơng nhà trƣờng nho n va ac th si 89 giáo truyền thống nƣớc ta Có thể nhận thấy hạn chế Nguyễn Đức Đạt qua Nam sơn tùng thoại qua số mặt sau đây: 3.2.1 Hạn chế bàn vấn đề thể giới Trong xã hội phong kiến Việt Nam, giới quan triết học nhà Nho biểu lộ ảnh hƣởng rõ nét Nho giáo thông qua quan niệm họ trời đất, mệnh trời, ngƣời, mối quan hệ ngƣời trời đất Với tƣ cách nhà Nho giáo chân chính, đƣợc đào tạo Nguyễn Đức Đạt không bị ảnh hƣởng mạnh mẽ Nho giáo tƣ lu trị, quan điểm nhân sinh lối sống đạo đức, tƣ tƣởng giáo an dục hay phong cách văn chƣơng, nghệ thuật mà giới quan va n ông Nguyễn Đức Đạt nhà Nho Việt Nam chịu ảnh hƣởng sâu gh tn to sắc quan niệm Hán Nho Tống Nho trời, mệnh trời, số, âm ie dƣơng, ngũ hành, lý, khí, đạo đức, trị Hầu hết họ đề cập tới trời, tin p tƣởng vào ý trời, vào “mệnh trời” Xuất phát từ quan niệm xem trời nhƣ vị nl w thần tối cao có ý chí, có nhân cách, Nguyễn Đức Đạt giống nhƣ nhà d oa Nho xã hội phong kiến Việt Nam đến tƣ tƣởng mệnh, mệnh an lu trời Mệnh hay mệnh trời ý chí, sức mạnh trời chi phối trật tự xã u nf va hội, tự nhiên số phận ngƣời Về mối quan hệ trời đất ngƣời, nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam khẳng định trời ll oi m ngƣời tách rời nhƣ hai thực thể đối lập mà có liên hệ mật z at nh thiết với nhau, thấu hiểu, giúp đỡ hóa giải nạn tai cho ngƣời ngƣời thật có thành ý chân thành khấn xin làm cho trời cảm z động Về thực chất, nội dung thuyết “thiên nhân @ m co đƣa l gm tƣơng đồng”, “thiên nhân cảm ứng”, “thiên nhân hợp nhất” mà Hán Nho Bên cạnh đó, tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt chịu ảnh hƣởng sâu sắc an Lu Tống - Nho Chúng ta nhận thấy rằng, nguồn gốc giới quan n va ac th si 90 Nguyễn Đức Đạt chủ yếu có nguồn gốc từ Nho giáo Lão giáo Trong bối cảnh cuối kỷ XIX, nhà Nguyễn đƣờng suy vong đất nƣớc bƣớc rơi vào tay ngƣời Pháp, lúc hết, chuẩn mực đạo đức Nho giáo tỏ bất lực việc định hƣớng hành vi ngƣời Các quy chuẩn đạo đức trung, hiếu, nhân, nghĩa đƣợc hiểu thực thi theo nhiều cách khác Có ngƣời khƣ khƣ giữ lấy ngu trung, có ngƣời muốn khỏi quan niệm trung qn tuý, lại có kẻ lợi dụng nhân, nghĩa, hiếu, đễ để mƣu lợi riêng biện minh cho hèn nhát Trong bối cảnh lu ấy, với tƣ cách nhà Nho thống, Nguyễn Đức Đạt cố gắng phục an hƣng lại giá trị đạo đức Nho giáo thống thống qua việc giải, va n biện minh cho tính đáng Nho giáo, nhƣ cụ thể hoá, làm phong ie gh tn to phú thêm nội dung số phạm trù đạo đức theo cách riêng Trong điều kiện chế độ phong kiến, tƣ tƣởng nhân tốt nhƣng p có mặt tiêu cực Nguyễn Đức Đạt không vƣợt khỏi mặt nl w Ông tập trung đề cao phƣơng diện đạo đức tinh thần sách cai trị d oa mà ý đến lĩnh vực kinh tế, tài chính, khoa học, kỹ thuật… có an lu lƣớt qua quanh quẩn lĩnh vực nông nghiệp, u nf va riêng lĩnh vực nông nghiệp mà Bởi ông cƣờng điệu vai trị Đạo, coi nguồn gốc hƣng vong quốc gia, truyền bá quan điểm theo ll oi m lo việc tự cƣờng khơng cần lo cầu Đạo z at nh Nhìn chung, giới quan Nguyễn Đức Đạt chịu ảnh hƣởng sâu sắc quan niệm tâm Nho giáo nói chung, đặc biệt z Hán Nho Tống Nho Sự tác động mạnh mẽ tƣ tƣởng trời, mệnh trời @ l gm Nho giáo khiến ông giảm sút tinh thần phản kháng trƣớc bất m co công triều đình Bởi lẽ, Nguyễn Đức Đạt cho trời chi phối hoạt động ngƣời, trời trao quyền cho vua cai quản thiên hạ, trời không an Lu định thịnh suy triều đại mà định thắng lợi n va ac th si 91 khởi nghĩa, giàu sang nghèo hèn, vinh nhục, sống chết ngƣời, biết đƣợc suy nghĩ hành động ngƣời để ban thƣởng hay trách phạt, giáng tai họa Rõ ràng hạn chế lớn tƣ tƣởng trị ơng 3.2.2 Hạn chế bàn vấn đề đạo đức Nguyễn Đức Đạt khơng khỏi hạn chế nhà Nho nói chung Theo đƣờng xâm lƣợc triều đại phong kiến phƣơng Bắc sau đƣờng giao lƣu văn hóa, Nho giáo từ du nhập vào lu Việt Nam trải qua trình biến đổi lâu dài đầy khó khăn để an tồn tại, ăn sâu, bám rễ vào đời sống xã hội dân tộc Cho đến thời kỳ va n xây dựng nhà nƣớc phong kiến độc lập, tự chủ, Nho giáo đƣợc tiếp biến gh tn to dần trở thành hệ tƣ tƣởng thống trị kiến trúc thƣợng tầng xã hội ie phong kiến Việt Nam suốt nhiều kỷ sau Vị trí quan trọng đƣa p Nho giáo với hệ thống nguyên tắc trị - xã hội tín điều đạo nl w đức khắt khe lan tỏa, thâm nhập ảnh hƣởng sâu rộng đến tầng lớp d oa xã hội, đặc biệt nhà Nho - ngƣời đƣợc xem tầng lớp có an lu vai trị uy tín xã hội, rƣờng cột chế độ phong kiến u nf va Các nhà Nho Việt Nam quan niệm quyền lực vua trời trao cho để thực ý chí trời, vị vua phải thƣờng xuyên chăm lo công ll oi m việc trị nƣớc, cai quản muôn dân quan sát biến đổi trời đất để z at nh xem việc làm có thuận theo ý trời hay khơng Nếu việc làm vua trái với ý trời, trời điềm tai biến để cảnh báo, nhƣ lụt lội, hạn z hán, bệnh dịch vua phải theo mà điều chỉnh việc làm mình, thành @ l gm ý cầu xin trời mong chấm dứt đƣợc tai biến Ví nhƣ Nguyễn Phi Khanh, ông cho việc hạn hán trời giáng tội xuống nhân gian chịu tội m co trƣớc hết vua, vua chịu tội với trời đƣợc nhân hòa, nhân dân thấm khắp an Lu niềm vui Do đó, cần nhà vua “có lịng chí thành” để tu thân sửa đức có n va ac th si 92 thể “cảm đến trời”, khiến cho trời ban điềm lành xuống muôn dân Hay nhƣ hàm ý thơ ông việc chuẩn bị cầu mƣa vua quan nhà Trần rừng rực đất đai khắp nơi khô cháy, trận mƣa trời gieo khắp ơn sâu quốc gia làm lễ thỉnh tội để cầu mƣa trọng thể, trời đem lại khí hịa, dân thấm khắp niềm vui Rồng nằm vốn vật nhân gian, biểu tƣợng trời hẹn mƣa dầm năm hạn Chẳng phải dùng làm lẽ đƣa thân hình gầy cịm phơi ngồi chợ, xƣa có lịng chí thành cảm đến trời lu Ngoài ra, tƣ tƣởng ơng đạo đức có điểm hạn an chế, nhƣ ông muốn đề cao đức trị, nhân chính, nhƣng tƣ tƣởng cuối va n kỷ XIX khơng cịn phù hợp Qua Nam Sơn tùng thoại, nhận tn to thấy tƣ tƣởng ơng đơi có mâu thuẫn: có lúc cho ie gh nên theo cổ, coi cổ có nhiều ƣu điểm, lại quan niệm có lợi p cải biến khơng có bất biến nl w 3.2.3 Về tƣ tƣởng đƣờng lối trị nƣớc d oa Nho giáo đƣa đƣờng lối Đức trị nhằm khắc phục tình trạng rối loạn từ an lu gia đình đến ngồi thiên hạ, xây dựng trì xã hội ổn định, có trật va tự, kỷ cƣơng, cho giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp thống trị, u nf giai cấp khác bị áp bức, bị thống trị, nhà Nho có nói ll đến xã hội mà “có vua thánh tơi hiền, chung, m oi ngƣời có quyền lợi, có sản nghiệp riêng, đƣợc chăm sóc” z at nh Các nhà Nho Việt Nam chủ trƣơng đƣờng lối Đức trị Nho z giáo khơng ngồi mục đích Nhƣng nội dung đƣờng lối có @ gm thay đổi, phát triển đƣợc cụ thể thêm cho phù hợp với Việt Nam l Tƣ tƣởng đạo trị nƣớc Nguyễn Đức Đạt giống nhà Nho Việt m co Nam, mức độ định, chịu ảnh hƣởng quan niệm Nho giáo an Lu Trung Quốc xét đến cùng, nhằm bảo vệ địa vị, quyền lợi giai cấp phong kiến cầm quyền, thống trị nhằm củng cố, trì chế độ, xã hội n va ac th si 93 phong kiến Do vậy, tƣ tƣởng khơng tránh khỏi hạn chế, bảo thủ Nguyễn Đức Đạt sức bảo vệ trật tự phong kiến lỗi thời, lạc hậu mà không nhận thấy điều thực quan trọng phải thay đổi, cải cách cho phù hợp với thời đại Về bản, tƣ tƣởng khơng cịn phù hợp với xu phát triển xã hội Việt Nam thời kỳ phong kiến vào nửa cuối kỷ XIX dần trở thành quốc gia thuộc địa nửa phong kiến thực dân Pháp lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG Mặc dù có hạn chế định tƣ tƣởng, nhƣng Nguyễn Đức Đạt thật nhà tƣ tƣởng lớn Việt Nam nửa sau kỷ XIX Tƣ tƣởng ông tƣ tƣởng yêu nƣớc thƣơng dân, thật “lấy dân làm gốc” Dù đời có lúc thăng trầm nhƣng ông thể cốt cách nhà nho chân chính, hết lịng dân nƣớc Xuyên suốt tƣ tƣởng trị Nguyễn Đức Đạt vua sáng, hiền, nhân dân no đủ tơn trọng lệnh Muốn vậy, sách phải lấy dân làm gốc lấy an dân làm lu mục đích cao Đƣơng nhiên, yếu tố tích cực đƣợc xây dựng an sở rút kinh nghiệm lịch sử Việt Nam, thực tế xã hội va n đƣơng thời tiếp thu có chọn lọc số quan điểm Pháp gia Nịng cốt Tóm lại, có sở để khẳng định khuynh hƣớng biểu cụ ie gh tn to sở nói tƣ tƣởng nhân Nho giáo p thể, có giá trị khuynh hƣớng muốn xây dựng hệ thống tƣ tƣởng, quan nl w điểm mang mầu sắc Việt Nam, lấy Nho giáo làm nòng cốt, sử d oa dụng phạm trù, khái niệm Nho giáo phải dùng chữ Hán Thông an lu qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại bao quát nhiều lĩnh vực nội dung va sách kinh điển Khổng Mạnh mở rộng bà kỹ sách kinh điển ll u nf vấn đề nhƣ Nguyễn Đức Đạt đƣa nhiều oi m mệnh đề đúc, có giá trị, nhiều lối lập luận riêng đến số mệnh đề z at nh mang nội dung sâu có giá trị gắn bó với thực tiễn lối nói Việt Nam Với giá trị hạn chế mình, tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt mãi z đồng hành với lịch sử tƣ tƣởng dân tộc Việt Nam m co l gm @ an Lu n va ac th si 95 KẾT LUẬN Qua tác phẩm “Nam Sơn tùng thoại”, Nguyễn Đức Đạt tình bày lý giải vấn đề thể lập trƣờng, tƣ tƣởng nhà Nho thống, tâm huyết với đời, thân dân Ông đƣa nhiều mệnh đề đúc, có giá trị, độc đáo, nhiều lối lập luận riêng đến số mệnh đề mang nội dung sâu có giá trị, gắn bó với thực tiễn truyền thống tƣ tƣởng Việt Nam Nguyễn Đức Đạt với nhiệt huyết muốn làm sống lại giá trị lu Nho giáo truyền thống Là ngƣời có khả năng, có tri thức uyên thâm an n va nhiều lĩnh vực khác nhau, tài trí tuệ mình, với hoạt động tn to thực tiễn ông để lại di sản tƣ tƣởng độc đáo, đồng thời ông gh đề xuất quan điểm tiến nhận thức luận, quan niệm đạo, p ie thuật trị nƣớc, trị - xã hội, giáo dục, đạo đức, quân sự… w giá trị định sống đƣơng thời, mà gợi mở oa nl suy tƣ cho hậu Tuy nhiên, đề xuất bị giới hạn, d khơng vƣợt ngồi phạm vi tri thức nhà nho, chịu chi phối lu an tƣ tƣởng “đạo đức tối thƣợng luận” Nho học truyền thống u nf va Tất nhiên, cần phải xem xét cách khách quan nguyên nhân ll dẫn đến hạn chế bế tắc tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt Theo m oi chúng tơi, ngồi ngun nhân chung, nhƣ lối học thi thƣ khoa cử lỗi z at nh thời, lạc hậu, thủ cựu tƣ tƣởng vua quan nhà Nguyễn, Nguyễn Đức Đạt có số lý riêng, nhƣ khơng có điều kiện tiếp xúc z gm @ giao tiếp với văn minh tiến tiến giới, văn l Trung Quốc Ơng chƣa đƣợc nƣớc ngoài, chƣa đƣợc tiếp m co cận với đời sống văn hóa xã hội phƣơng Tây, ơng Hơn nữa, thời gian làm quan ông an Lu viên quan đƣợc tham gia bàn tính, hoạch định sách lớn triều đình n va ac th si 96 không dài lại hay bị gián đoạn, phần lớn đời ông sống thơn q, nên có điều kiện nắm bắt biến động kinh đô miền lân cận, nhƣ có giao lƣu, tiếp xúc với sĩ phu đƣơng thời Đây nguyên nhân chủ yếu khiến ông không hay biết chân trời, lý tƣởng, quan điểm mẻ Đó hạn chế Nguyễn Đức Đạt nhƣ tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nhìn chung, qua Nam Sơn tùng thoại trƣớc tác Nguyễn Đức Đạt phản ánh đầy đủ học tập, cách làm cách suy nghĩ lu lớp nhà nho tình hình bế tắc xã hội phong kiến Việt Nam khoảng an kỷ XIX, muốn xây dựng khuynh hƣớng với biểu va n cụ thể, có giá trị hệ thống tƣ tƣởng, quan điểm mang mầu sắc Việt Nam, gh tn to lấy Nho giáo làm nòng cốt, đè nặng, sử dụng phạm trù, khái ie niệm Nho giáo phải dùng chữ Hán Mặt khác có nhiều tinh p thần dân tộc, nhƣng hạn chế thiếu tầm nhìn, chƣa đủ sức để thay đổi nl w thời cuộc, đối phó với họa xâm lăng chủ nghĩa tƣ bản, cứu nƣớc, cứu dân d oa Đồng thời, quan điểm Nguyễn Đức Đạt chƣa thể vƣợt lên đƣợc khỏi an lu quan điểm Lý học Tống nho truyền thống Những hạn chế tƣ tƣởng u nf va triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Đức Đạt hạn chế hệ tƣ tƣởng truyền thống Việt Nam Sự du nhập chủ ll oi m nghĩa Mác - Lênin vào nƣớc ta tạo giai đoạn lịch sử tƣ z at nh tƣởng nói chung, tƣ tƣởng triết học nói riêng Việt Nam Mặt khác, địa linh Xứ Nghệ sản sinh nhân kiệt cho dân z tộc, có Nguyễn Đức Đạt Ơng khơng nhà nho xuất sắc, mà @ l gm nhà giáo lớn có cơng đào tạo nhân cách tiếng đất m co nƣớc nhƣ Phan Bội Châu, Đặng Nguyên Cẩn, Nguyễn Sinh Huy, Ngô Đức Kế nhiều ngƣời khác Nguyễn Đức Đạt xứng đáng đứng vào hàng danh nhân an Lu văn hóa dân tộc kỷ XIX gƣơng cống hiến suốt đời cho dân, cho n va ac th si 97 nƣớc mà hậu mãi vinh danh Theo tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để có cơng trình xứng với di sản tƣ tƣởng mà ông để lại, để ghi nhớ khắc sâu công lao Nguyễn Đức Đạt, đồng thời qua để giáo dục truyền thống tốt đẹp quê hƣơng đất nƣớc cho hệ trẻ ngày mai sau lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Nguyễn Sỹ Cẩn (1996), Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng, Nxb Nghệ An [3] Cao Xuân Dục (2001), Quốc triều khoa bảng lục, tập 2, Nxb Văn học [4] Cao Xuân Dục (2004), Đại Nam Chính biên liệt truyện, Nhị tập, Nxb Văn học lu [5] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, an n va Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tn to [6] Mai Vũ Dũng (2008), “Quan niệm Nguyễn Đức Đạt mối quan hệ gh đạo đức pháp luật “Nam Sơn tùng thoại”, Tạp chí p ie Triết học, số (205), tháng – 2008 w [7] Quang Đạm (1998), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội oa nl [8] Trần Hồng Đức (2006), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, khoa bảng qua d triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Thông tin, Hà Nội lu an [9] Trần Văn Giáp (chủ biên) (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, Nxb u nf va Khoa học – Xã hội, Hà Nội ll [10] Trần Văn Giáp (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, m oi Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội z at nh [11] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí z gm @ Minh m co Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội l [12] Trần Văn Giàu (2003), Luận vấn đề nước từ xưa đến nay, Quyển 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội an Lu [13] Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh – n va ac th si [14] Ninh Viết Giao – Trần Thanh Tâm (2005), Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [15] Ninh Viết Giao (2006), Nghệ An đất phát nhân tài, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học,Số - 1998 [17] Trần Đình Hƣợu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội lu [18] Nguyễn Thị Hƣơng (2010), “Quan niệm “đạo” Nguyễn Đức an n va Đạt”, Tạp Chí Văn hóa Nghệ An, tháng tn to [19] Nguyễn Thị Hƣơng (2016), “Tìm hiểu tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn gh Đức Đạt”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Nghệ An, Số 11 p ie [20] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu w Tá (2004), “Từ điển Văn học”, mới, Nxb Thế giới, Hà Nội oa nl [21] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), d Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội lu va an [22] Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2009), Nhân vật chí Việt Nam, Nxb Văn hóa u nf – Thơng tin, Hà Nội ll [23] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nxb Văn học, Hà Nội m oi [24] Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội z at nh [25] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã z hội, Hà Nội @ gm [26] Lê Thị Lan(2001), Tìm hiểu tư tưởng cải cách Việt Nam cuối l kỷ XIX, Luận án tiến sỹ triết học, Viện Triết học m co [27] Đinh Xuân Lâm – Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2005), Từ điển nhân an Lu vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội n va ac th si [28] Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [29] Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [30] Đặng Thanh Mai (1985), Việt Nam văn học sử, Nxb Thƣ viện Quân đội [31] Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân – Nguyễn Nhƣ Ý (đồng chủ biên) (2012), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam (dùng nhà trường), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội lu [32] Trịnh Khắc Mạnh (2012), Tên tự tên hiệu tác gia Hán nôm Việt Nam, an Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội va n [33] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội gh tn to [34] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ie [35] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin p [36] Nguyễn Thế Nghĩa – Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học, tập 6, Nxb oa nl w Khoa học xã hội, Hà Nội d [37] Tống Nhất Phu (2002), Nho học tinh hoa, Nxb Văn hóa thơng tin an lu [38] Nguyễn Văn Phúc (2002), “Tìm hiểu tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt” Tạp chí u nf va Triết học, Số 10 ll [39] Nguyễn Văn Phúc (2005), “Tƣ tƣởng thẩm mỹ Nguyễn Đức Đạt”, m oi Tạp chí Triết học, Số z at nh [40] Nguyễn Văn Tảo (ngƣời dịch) – Đỗ Ngọc Toại (ngƣời hiệu đính) (1963), “Nam Sơn tùng thoại Quyển 1”, Tài liệu tổ Lịch sử Triết học, z gm @ Viện Triết học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội l [41] Nguyễn Văn Tảo (ngƣời dịch) – Đỗ Ngọc Toại (ngƣời hiệu đính) (1963), m co “Nam Sơn tùng thoại Quyển 2”, Tài liệu tổ Lịch sử Triết học, an Lu Viện Triết học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội n va ac th si [42] Nguyễn Văn Tảo (ngƣời dịch) – Đỗ Ngọc Toại (ngƣời hiệu đính) (1963), “Nam Sơn tùng thoại Quyển 3”, Tài liệu tổ Lịch sử Triết học, Viện Triết học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [43] Nguyễn Văn Tảo (ngƣời dịch) – Đỗ Ngọc Toại (ngƣời hiệu đính) (1963), “Nam Sơn tùng thoại Quyển 4”, Tài liệu tổ Lịch sử Triết học, Viện Triết học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [44] Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên) (1985), Lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên) (1985), Lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb lu an Khoa học xã hội, Hà Nội kỷ XIX, Thƣ Viện Hán Nôm LA46, Hà Nội n va [46] Ngô Đức Thọ (1976), Nguyễn Đức Đạt nhà giáo học giả nửa cuối gh tn to [47] Ngô Đức Thọ (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919, Nxb p ie Văn học, Hà Nội [48] Nguyễn Quốc Thắng - Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử nl w Việt Nam (bộ mới), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh d oa [49] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học - an lu Xã hội, Hà Nội va [50] Nguyễn Tài Thƣ (2000), “Những đặc trƣng đạo đức phong u nf kiến Việt Nam”, Tạp chí triết học,Số 24 ll [51] Trần Mạnh Thƣờng (biên soạn) (2008), Các tác giả văn chương Việt m oi Nam, tập 1, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội z at nh [52] Viện Harvard - Yenching (Hoa Kỳ) (2007), Thư mục Nho giáo Việt Nam, z Nxb Khoa học, Hà Nội l hội, Hà Nội gm @ [53] Viện Triết học (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 2,Nxb Khoa học xã m co [54] Nguyễn Khắc Viện (2003), Bàn đạo Nho,Nxb Thế giới, Hà Nội [55] Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà an Lu Nội n va ac th si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan