Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== TRẦN THỊ HẢI YẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẦM “NAM SƠN TÙNG THOẠ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== TRẦN THỊ HẢI YẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẦM “NAM SƠN TÙNG THOẠI” LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== TRẦN THỊ HẢI YẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẦM “NAM SƠN TÙNG THOẠI” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Luận văn Trần Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm nam Sơn tùng thoại” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành Luận văn, bên cạnh cố gắng thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, Thầy nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để Luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Triết học, cán bộ, cơng chức phịng, ban, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu khoa, trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình hồn thành Luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Trần Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ 10 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA ÔNG TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 10 1.1 Bối cảnh lịch sử tiền đề tƣ tƣởng hình thành tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt 10 1.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam kỷ XIX 10 1.1.2.Bối cảnh trị, văn hóa, xã hội 15 1.1.3 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt 19 1.2 Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Đức Đạt khái lƣợc tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 26 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp Nguyễn Đức Đạt 26 1.2.2 Khái lược tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 29 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI”: 35 NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 35 2.1 Tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt mục đích giáo dục 35 2.2 Tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt nội dung giáo dục 45 2.3 Tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt phƣơng pháp giáo dục 54 2.4 Đánh giá tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt qua nghiên cứu tác phẩm “Nam sơn tùng thoại” 60 2.4.1 Một vài đánh giá giá trị hạn chế chủ yếu tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt 60 2.4.2 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại việc giáo dục đạo đức cho niên, học sinh Việt Nam 67 Tiểu kết chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ phát triển ngày mạnh mẽ tạo nên chuyển biến lớn đến diện mạo quốc gia giới, kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức, nguồn lực ngƣời giữ vai trò trung tâm q trình phát triển Đặc biệt, trí tuệ trở thành yếu tố tạo nên sức mạnh quyền lực quốc gia cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục, đào tạo Giáo dục, đào tạo ngày thực đòn bẩy quan trọng bậc để phát triển kinh tế - xã hội Các quốc gia muốn phát triển nhanh bền vững phải dành quan tâm đặc biệt đến giáo dục, đào tạo, đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo đầu tƣ cho phát triển Ở nƣớc ta, lịch sử nhƣ nay, vấn đề giáo dục, đào tạo đƣợc Nhà nƣớc nhân dân quan tâm.Trên văn bia ghi danh Tiến sĩ năm 1484 Văn Miếu ghi “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lớn lao, ngun khí suy nước yếu mà ngày xuống thấp” minh chứng vai trị sách ngƣời hiền tài dân tộc Sự thịnh suy đất nƣớc gắn liền với thịnh suy hiền tài Nói nhƣ để thấy rằng, giáo dục tảng phát triển quốc gia, đóng vai trị quan trọng việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài” cho đất nƣớc Đặc biệt, quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam, muốn đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu khơng cịn cách khác phải đầu tƣ mạnh mẽ có hiệu cho giáo dục, đào tạo nguồn lực ngƣời Nói khác đi, giáo dục chìa khóa để khẳng định vị đất nƣớc trƣờng quốc tế Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định, “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ cho phát triển”, giáo dục động lực phát triển, nhân tố quan trọng bậc để thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để phát triển đổi thành công giáo dục, cần phải nghiên cứu trở lại tƣ tƣởng giáo dục trƣớc Xuất phát từ thực tiễn đổi mới, đại hóa giáo dục nƣớc ta nay, đổi giáo dục liên tục tiến hành song lúng túng gặp nhiều khó khăn việc xây dựng tảng lý luận giáo dục đắn Do đó, việc tìm hiểu tƣ tƣởng giáo dục lịch sử dân tộc, qua thấy đƣợc giá trị sâu sắc để tham khảo vận dụng việc xây dựng giáo dục nƣớc ta cần thiết hữu ích Một nhà tƣ tƣởng để lại ấn tƣợng sâu sắc lịch sử tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam kỷ XIX Nguyễn Đức Đạt – nhà Nho, nhà giáo ƣu tú Việt Nam với hệ thống tác phẩm ông tập trung nhiều tƣ tƣởng đề cập đến lĩnh vực đời sống xã hội ngƣời nhƣ: tƣ tƣởng triết học, tƣ tƣởng đạo đức, trị v.v đặc biệt tƣ tƣởng giáo dục Tƣ tƣởng giáo dục ông đƣợc thể thông qua nhiều tác phẩm phục vụ trực tiếp cho q trình dạy học nhƣ: Nam Sơn song khóa, Nam Sơn song khóa phú tuyển, Nam Sơn song khóa chế nghĩa, tập trung hệ thống quan điểm mục đích, nội dung, phƣơng pháp giáo dục ông tác phẩm Nam sơn tùng thoại Nghiên cứu Nam Sơn tùng thoại giúp phần tiếp cận đƣợc với tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt nói riêng giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến nói chung Ngồi ra, thực tiễn giáo dục đặt yêu cầu đổi mới, cải cách để đạt đƣợc hiệu việc nhìn lại lịch sử tƣ tƣởng giáo dục lịch sử dân tộc cần thiết để rút đƣợc học cho ngày nghiệp xây dựng phát triển giáo dục nƣớc nhà Với lý trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tác phẩm“Nam Sơn tùng thoại” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhắc đến Nguyễn Đức Đạt, nhà nghiên cứu dƣờng nhƣ chủ yếu bàn luận đến tƣ tƣởng triết học “đạo đức” mà quan tâm tới tƣ tƣởng giáo dục ông Liên quan đến đề tài luận văn, khái qt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ sau: Cơng trình Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám” tập I (1973) tác giả Trần Văn Giàu Trong trình bày thất bại ý thức hệ phong kiến trƣớc vận động lịch sử, tác giả sách trích dẫn nhiều ý kiến Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Trong luận án tốt nghiệp ngành Hán Nôm Ngô Đức Thọ: “Nguyễn Đức Đạt nhà nho học giả nửa cuối kỷ XIX” (1975) , tác giả tìm hiểu thân thế, nghiệp Nguyễn Đức Đạt, quan điểm trị xã hội tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Hơn nữa, tác giả đánh giá điểm tích cực hạn chế Nguyễn Đức Đạt Theo đó, Nguyễn Đức Đạt đƣợc giá trị mặt giáo dục đạo đức Nho giáo việc rèn luyện ngƣời, trau dồi kiến thức tình yêu thƣơng ngƣời Tuy nhiên; Nguyễn Đức Đạt lại cố gắng biện hộ cho hệ tƣ tƣởng đạo đức dần trở nên lỗi thời so với yêu cầu thời đại Ở mức độ định, cơng trình nghiên cứu đƣa đến nét khái quát đời nghiệp nhà Nho tiêu biểu cuối kỷ XIX Nguyễn Đức Đạt Trong số cơng trình bàn tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt thể tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, thấy số cơng trình tiêu biểu sau: Trƣớc hết phải kể đến cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập II) tác giả Lê Sỹ Thắng, Nhà xuất Khoa học xã hội, xuất năm 1997 Trong sách này, tác giả dành chƣơng “Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” để nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Ở chƣơng này, tác giả làm sáng tỏ kiện tiêu biểu đời, nghiệp, nội dung tác phẩm nhƣ: tƣ tƣởng giáo dục, nhân sinh quan tƣ tƣởng trị Trên sở đó, tác giả cịn khẳng định giá trị tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Luận văn tốt nghiệp Mai Vũ Dũng Tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại (2007) Viện Triết học Trong luận văn này, tác giả tìm hiểu tiểu sử, đời nghiệp Nguyễn Đức Đạt, phạm trù đạo đức mà Nguyễn Đức Đạt đề cập đến tác phẩm Đặc biệt, luận văn đƣợc giá trị hạn chế tƣ tƣởng đạo đức ông Về mặt tích cực, luận văn rõ tƣ tƣởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt thể nhiều giá trị tích cực với nội dung xuyên suốt tƣ tƣởng là: Vua sáng, hiền, hiếu, nhân dân đƣợc no đủ Muốn vậy, theo Nguyễn Đức Đạt, phải lấy dân làm gốc lấy an dân mục đích cao nhất, lấy Đức trị để cảm hóa nhân dân Bên cạnh cịn nội dung phạm trù: Trung, Hiếu, Phúc, Họa v.v Bên cạnh giá trị đó, tƣ tƣởng ơng có hạn chế định: Những phạm trù Trung, Hiếu trung thành với quan niệm lỗi thời Điển hình nhƣ quan niệm Hiếu: cha mẹ chết phải thơi việc chịu tang Về tƣ tƣởng giáo dục đạo đức, có tƣ tƣởng tiến nhƣng bản, nội dung giáo dục đạo đức ông nằm khuôn khổ hệ thống giáo dục Nho giáo, chƣa gắn giáo dục với thực tiễn, đặc biệt với biến động mang tính tính thời đại cuối kỷ XIX Bài viết Quan niệm Nguyễn Đức Đạt mối quan hệ đạo đức pháp luật tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Mai Vũ Dũng đăng tạp chí Triết học số 6, tr 58 – 64, năm 2008 Tác giả tập trung phân tích mối quan hệ đạo đức pháp luật tác phẩm Nam sơn tùng thoại,