1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) tư sản việt nam trong phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu thế kỷ xx

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ CHÍ HIỆP lu an n va to ie gh tn TƯ SẢN VIỆT NAM p TRONG PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ d oa nl w 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX nf va an lu : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 8.22.90.13 z at nh oi lm ul Chuyên ngành z gm @ m co l Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN PHƯỢNG an Lu n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực Những kết luận rút luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài trước Hội đồng bảo vệ luận văn lu an va n Tác giả Luận văn ie gh tn to p Lê Chí Hiệp d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Quý thầy, cô Khoa Lịch sử Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Quy Nhơn, tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Phượng, người quan tâm, bảo, động viên giúp đỡ em suốt lu an q trình học tập hồn thành luận văn n va Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè, tn to người thân động viên, khích lệ giúp đỡ tơi trình học tập Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn không tránh khỏi thiếu p ie gh hồn thành đề tài w sót, hạn chế Tác giả kính mong Hội đồng khoa học, quý thầy cô, oa nl người quan tâm đến đề tài thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến để d đề tài hồn thiện nf va an lu Xin chân thành cảm ơn! z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu lu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu an va Đóng góp luận văn n Kết cấu luận văn tn to Chương KHÁI QUÁT VỀ TƯ SẢN VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO DÂN ie gh TỘC DÂN CHỦ TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX p 1.1 Quá trình đời phát triển tư sản Việt Nam 30 năm đầu nl w kỷ XX oa 1.1.1 Quá trình đời tư sản Việt Nam d 1.1.2 Quá trình trưởng thành tư sản Việt Nam 14 lu nf va an 1.2 Khái quát phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX 17 1.2.1 Chính sách thống trị thực dân Pháp từ đầu kỷ XX đến năm lm ul 1930 17 z at nh oi 1.2.2 Phong trào dân tộc dân chủ đấu tranh chống Pháp từ đầu kỷ XX đến năm 1918 20 1.2.3 Phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1919 đến năm 1930 23 z Tiểu kết chương 27 @ gm Chương HOẠT ĐỘNG CỦA TƯ SẢN VIỆT NAM TRONG PHONG l TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 28 m co 2.1 Hoạt động tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ từ an Lu đầu kỷ XX đến năm 1914 28 2.1.1 Tư sản Việt Nam tham gia phong trào Đông Du 28 n va ac th si 2.1.2 Tư sản Việt Nam tham gia phong trào Duy Tân 31 2.2 Tư sản Việt Nam tham gia phong trào dân tộc dân chủ năm 1914 - 1918 39 2.2.1 Đẩy mạnh hoạt động nhằm khôi phục lại phong trào Duy Tân 39 2.2.2 Bước đầu đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, trị 43 2.3 Hoạt động tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1919 đến năm 1930 45 2.3.1 Tư sản Việt Nam tiến hành vận động chấn hưng thực nghiệp 45 2.3.2 Đấu tranh chống độc quyền bảo vệ quyền lợi kinh tế 49 lu 2.3.3 Các hoạt động lĩnh vực văn hóa, tư tưởng 59 an va 2.3.4 Sự xuất hoạt động đảng phái trị 65 n Tiểu kết chương 69 tn to Chương VAI TRÒ CỦA TƯ SẢN VIỆT NAM TRONG PHONG TRÀO ie gh DÂN TỘC DÂN CHỦ 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 71 p 3.1 Những đánh giá từ trước đến vai trò tư sản Việt Nam w phong trào dân tộc dân chủ 71 oa nl 3.2 Vai trò tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ từ đầu d kỷ XX đến năm 1918 75 lu an 3.2.1 Tư sản Việt Nam với lực lượng khác trở thành sở xã nf va hội cho phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản từ lm ul đầu kỷ XX đến năm 1918 75 z at nh oi 3.2.2 Tư sản Việt Nam góp phần vào chuyển biến văn hóa, giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX 78 3.3 Vai trò tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ từ năm z 1919 đến năm 1930 80 @ gm 3.3.1 Tư sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo phong trào yêu nước theo l khuynh hướng tư sản năm 1919 - 1930 80 m co 3.3.2 Các đấu tranh bảo vệ quyền lợi kinh tế tư sản Việt Nam an Lu biểu thị ý thức tự cường dân tộc, góp phần cải thiện đời sống phận dân cư 83 n va ac th si 3.3.3 Các hoạt động phương diện văn hóa, tư tưởng tư sản Việt Nam tiếp tục góp phần vào chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại 84 3.3.4 Hoạt động tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ góp phần xác lập mơi trường trị bên cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam 87 3.4 Hạn chế tư sản Việt Nam tham gia phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX 88 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 94 lu DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 97 an va DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 n PHỤ LỤC p ie gh tn to QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hồn thành bình định qn sự, thực dân Pháp bắt tay vào thực công khai thác thuộc địa Việt Nam nhằm thực mục đích tăng cường vơ vét cải, sức người nhằm phục vụ cho quốc, biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cho quốc Q trình thực khai thác thuộc địa Pháp dẫn đến chuyển biến sâu sắc xã hội, làm xuất thêm giai cấp tầng lớp mới, có xuất lu an tư sản Việt Nam n va Vừa đời, tư sản Việt Nam có hoạt động sản xuất kinh doanh tn to cổ động làm ăn theo lối tư chủ nghĩa sôi nổi, tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam Những hoạt động góp phần thúc đẩy nhanh gh p ie trình phát sinh, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa góp phần khơng nhỏ vào phát triển phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam nl w năm đầu kỷ XX d oa Vấn đề tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc nhà khoa học an lu nước nghiên cứu từ sớm, với nhiều cơng trình cơng bố Tuy nf va nhiên, nhiều vấn đề tư sản Việt Nam chưa nhà khoa học giải lm ul thỏa đáng Sự khác biệt quan điểm nghiên cứu phương pháp tiếp cận dẫn đến tranh cãi nhiều phương diện nghiên cứu tư sản Việt z at nh oi Nam Một số cơng trình nghiên cứu tư sản Việt Nam có giá trị mặt tư liệu chưa đánh giá cách khách quan vai trò giai cấp z lịch sử dân tộc, phương diện đóng góp tư sản Việt @ gm Nam phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Xuất phát từ góc nhìn l thiếu khách quan nên cơng trình nghiên cứu đếnphủ nhận m co trơn đóng góp giai cấp tiến trình lịch sử dân tộc an Lu Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tư sản Việt Nam tiếp cận nhiều góc độ đề cập đến nhiều phương diện giai cấp tư sản Việt Nam n va ac th si giai đoạn này, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống, tồn diện hoạt động đóng góp tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX Do đó, nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX để từ nêu lên vai trị tư sản phong trào dân tộc dân chủ, nhằm có nhìn tổng thể, khách quan khoa học tư sản Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc vấn đề mang tính cấp thiết Với mong muốn sâu tìm hiểu hoạt động tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX giải lu yêu cầu khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề “Tư sản an n va Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX” làm đề Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Những vấn đề liên quan đến tư sản Việt Nam giới khoa học p ie gh tn to tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam nl công bố w nước nghiên cứu từ sớm với nhiều cơng trình khoa học d oa Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, có nhiều viết an lu giới thiệu sở sản xuất, phương thức kinh doanh tư sản Việt Nam, nf va phản ánh tiếng nói họ đấu tranh giành quyền lợi kinh tế, trị cho giai cấp Tiêu biểu: “Hiện tình bn bán người cịn lm ul thua người khách” đăng Khai hóa nhật báo, số 132, ngày 20/12/1921 z at nh oi [38]; “Muốn nước giàu dân thịnh kíp dùng đồ nội hóa” đăng Lục tỉnh tân văn, số ngày 19/1/1922 [57] z Trong năm 50 đến năm 70 kỷ XX, việc nghiên cứu gm @ giai cấp tư sản Việt Nam phát triển mạnh, giới sử học tập trung nghiên cứu l vấn đề liên quan đến tư sản Việt Nam, có nhiều cơng trình co nghiên cứu tư sản người Việt đời.Tiêu biểu như: “Tìm hiểu giai m cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc” tác giả Nguyễn Cơng Bình [6]; an Lu “Về giai cấp tư sản Việt Nam: Một số ý kiến hình thành phát n va ac th si triển giai cấp tư sản Việt Nam” tác giả Minh Tranh Nguyễn Kiến Giang [87] Từ năm 1975 đến nay, có số cơng trình tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh tư sản Việt Nam, như: “Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945)” Nguyễn Văn Khánh [45] Giáo sư Trần Văn Giàu với “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám: Ý thức hệ tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử” [34] giáo sư Nguyễn Ngọc Cơ với “Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam (1885 - 1918)” [20] lại quan tâm lu đến thái độ trị, hoạt động vai trò tư sản Việt Nam phong an Ngồi ra, tạp chí đăng tải số viết tư sản Việt n va trào dân tộc dân chủ đầu kỷ XX gh tn to Nam như: “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ p ie XX” Trần Viết Nghĩa [62]; “Hội Bắc Kỳ cơng thương đồng nghiệp Hữu Thanh tạp chí vớivấn đề bảo vệ quyền lợi giới tư sản” hai tác giả nl w Phạm Xanh, Nguyễn Dịu Hương [97] d oa Một số đề tài khoa học, luận án, luận văn nghiên cứu tư sản Việt an lu Nam khu vực hay khía cạnh hoạt động nhiều nf va đề cập đến tham gia họ vào phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX Điển “Tư sản người Việt Nam Kỳ ba thập lm ul niên đầu kỷ XX” [65] ; “Tư sản Việt Nam Bắc Kỳ ba thập niên năm 1930” [64] z at nh oi đầu kỷ XX”[44]; “Tư sản người Việt Trung Kỳ từ đầu kỷ XX đến z Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nêu nhiều đề cập đến tham gm @ gia vào phong trào dân tộc dân chủ tư sản Việt Nam Tuy nhiên, l cơng trình chưa sâu nghiên cứu có hệ thống, tồn diện hoạt động co tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu m kỷ XX Đặc biệt, chưa có cơng trình đánh giá thỏa đáng vai trị, an Lu điểm tích cực hạn chế tư sản Việt Nam tham gia phong trào n va ac th si dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX Tuy nhiên, cơng trình khoa học tác giả trước vấn đề khoa học đặt sở quý giá, giúp tác giả có nguồn tư liệu xác định hướng nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động đóng góp tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu đề tài 30 năm đầu kỷ XX Đây lu khoảng thời gian thể rõ trình đời, trưởng thành tư sản an va Việt Nam; hoạt động đóng góp tư sản Việt Nam n phong trào dân tộc dân chủ tiến trình lịch sử dân tộc to gh tn - Khơng gian nghiên cứu: tồn lãnh thổ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX ie p - Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung hệ thống hóa hoạt động tư nl w sản Việt Nam vào phong trào dân tộc dân chủ từ đầu kỷ XX đến năm oa 1930 Từ đó, nêu lên đóng góp, đánh giá vai trò lịch sử họ d phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX lu nf va an Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu lm ul Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tái lại q trình hoạt động z at nh oi tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX; từ đánh giá khách quan đóng góp họ vào phong trào dân tộc dân chủ tiến trình lịch sử dân tộc giai đoạn z @ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu co l năm đầu kỷ XX gm - Khái quát tư sản Việt Nam phong trào dân tộc dân chủ 30 m - Tái có hệ thống hoạt động tư sản Việt Nam an Lu phong trào dân tộc dân chủ từ đầu kỷ XX đến năm 1930 n va ac th si 90 thường không tập hợp lực lượng đông đảo xã hội tham gia Đồng thời, chất tư sản Việt Nam lộ rõ tính thỏa hiệp đấu tranh nên quần chúng dần niền tin Dẫn đến, phong trào đấu tranh tư sản Việt Nam phát động bị phong trào quần chúng vượt qua, tư sản dần vị lực lượng lãnh đạo cách mạng, cuối đến chấm dứt vai trị lãnh đạo phong trào dân tộc dân chủ Thứ hai, mục tiêu đấu tranh tư sản Việt Nam tiến hành nặng kinh tế trước hết lợi ích thân họ Trong phong trào đấu tranh tư sản Việt Nam phát động, có lu điều dễ nhận thấy phong trào ln nặng kinh tế mục đích trước an n va hết để phục vụ lợi ích thân tư sản Việt Nam Cụ thể, từ (1919); phong trào đấu tranh chống tăng thuế xuất đường (1920- gh tn to vận động “chấn hưng thực nghiệp” đến phong trào “Tẩy chay khách trú” p ie 1926);phong trào đấu tranh chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Sài Gòn (1923); chống độc quyền xuất nước mắm (1923); phong trào đấu tranh nl w Đảng Lập hiến phát động xuất phát từ nguyên nhân ban đầu d oa kìm hãm, chèn ép kinh tế tư sản ngoại quốc Vì vậy, họ an lu phát động đấu tranh nhằm đòi lại quyền lợi kinh tế từ tay tư sản ngoại nf va quốc để đáp ứng quyền lợi trước mắt cho giai cấp mình, khơng phải lợi ích cho đại đa số giai tầng xã hội lm ul Xuất phát từ chất ý thức hệ giai cấp tư sản đấu tranh để phục vụ lợi z at nh oi ích cho giai cấp chủ yếu Trong trình đấu tranh, họ lợi dụng lực lượng khác để đạt mục đích mình, xem lợi ích z hết Đồng thời, trước chèn ép nặng nề tư sản Pháp, Hoa kiều Ấn gm @ kiều thực làm cho lực kinh tế tư sản Việt Nam gặp khó khăn giảm l sút, ảnh hưởng mạnh mẽ đến lợi ích giới tư sản Việt Nam Vì vậy, dễ hiểu co phong trào đấu tranh họ nhằm mục đích chủ yếu địi lại quyền m lợi cho thân họ, đạt mục đích họ dừng lại Đây an Lu n va ac th si 91 hạn chế rõ nét tư sản dân tộc nắm vai trị lãnh đạo cách mạng, điều thể tính ích kỷ, thiếu triệt để phận tư sản Việt Nam Do hạn chế mang tính cố hữu đưa đến hệ q trình lãnh đạo đấu tranh, thân tư sản Việt Nam tập hợp, lôi kéo đông đảo thành phần xã hội đứng phía để đấu tranh Vì vậy, trình phát động phong trào lãnh đạo, tư sản Việt Nam khơng thể liên minh với lực lượng khác xã hội, trực tiếp lãnh đạo họ đứng lên đấu tranh, cuối đến thất bại Thứ ba, dù thành lập đảng phái trị giới lại lu khơng đề đường lối cách mạng đắn, tư sản Việt Nam không an Trong suốt thời gian diễn phong trào dân tộc dân chủ, tư sản Việt Nam n va lôi giai cấp nông dân liên minh với đấu tranh gh tn to tích cực tham gia nắm vai trị lãnh đạo phong trào đấu tranh, đồng thời p ie thành lập đảng phái trị cho giới để trực tiếp lãnh đạo dẫn đạo phong trào đấu tranh, mà tiêu biểu đời Đảng Lập hiến nl w Nam Kỳ (1923) tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng Bắc Kỳ (1927).Tuy d oa nhiên, hạn chế mà đảng phái trị giới tư sản Việt Nam khơng an lu đề đường lối trị đắn, rõ ràng Chính điều này, làm cho nf va phong trào đấu tranh giới tư sản Việt Nam tham gia lãnh đạo phong trào đấu tranh phương hướng đấu tranh, họ phải tiến lm ul hành mục đích cuối z at nh oi Trước hết, Đảng Lập hiến giới tư sản Việt Nam Nam Kỳ thành lập sớm, Đảng lại khơng có hệ thống tổ chức, khơng có z điều lệ cán bộ, khơng có cương lĩnh trị, đường lối cách mạng rõ gm @ ràng, đưa mục tiêu trước mắt Đảng Lập hiến đấu tranh đòi l quyền lợi kinh tế, đòi số cải cách dân chủ khuôn khổ chế độ thực co dân Chủ trương Đảng Lập hiến đấu tranh ơn hồ với thực dân Pháp m nhằm giành quyền lợi kinh tế trị cho người Việt Thơng qua an Lu đấu tranh để đòi quyền tự làm ăn cho người Việt, chống lại đặc quyền n va ac th si 92 đặc lợi người Pháp, địi quyền Pháp phải dành cho Đơng Dương Hiến pháp, đòi cải cách tuyển cử để người Việt Nam tham gia vào quản trị việc công đất nước mình… Qua đó, ta thấy Đảng Lập hiến thực chưa đề cương lĩnh để hoạt động, để định hướng cho phong trào đấu tranh giới tư sản Việt Nam So với Đảng Lập hiến Bùi Quang Chiêu Nam Kỳ tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng tư sản Việt Nam Bắc Kỳ tổ chức chặt chẽ Họ tổ chức kết nạp đảng viên, xây dựng hệ thống cấu tổ chức…, quan trọng tổ chức lại không đề đường lối trị độc lu lập, rõ ràng mà cịn nhiều lần thay đổi cương điều lệ Cụ thể, an n va thành lập, Điều lệ tổ chức ghi rõ mục đích: “trước làm cách mạng “chủ nghĩa xã hội dân chủ” với mục đích “đẩy mạnh cách mạng dân tộc, gh tn to quốc gia, sau làm cách mạng giới” [48, tr.27]; sau lại xác định tôn p ie xây dựng dân chủ trực tiếp giúp đỡ dân tộc bị áp bức” [48, tr.27] Về sau điều lệ tổ chức thay đổi ba nguyên tắc tư tưởng nl w cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII “Tự - Bình đẳng - Bác ái” d oa với mục đích tiến hành “cách mạng dân tộc, cách mạng trị, cách an lu mạng xã hội”; sau tổ chức lại mơ theo chủ nghĩa “Tam dân” nf va Tôn Trung Sơn, với chủ trương “cách mạng dân tộc” “thiết lập dân quyền”, cịn hiệu “bình qn địa quyền” sách “liên Nga, lm ul liên Cộng, phù trợ công nông” lại không nhắc tới Do liên tục thay đổi z at nh oi Điều lệ tổ chức, đảng viên đảng xác định hướng phương pháp cách mạng đắn, họ phương z hướng đấu tranh Với hạn chế cố hữu đó, tổ chức Việt Nam Quốc dân l đạo cách mạng Việt Nam giai cấp tư sản gm @ đảng thất bại việc lãnh đạo phong trào, đánh dấu kết thúc vai trò lãnh co Rõ ràng, trình tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ, tư sản m Việt Nam thành lập đảng phái trị cho giới Song, an Lu không đảng phái tư sản Việt Nam lại đề đường lối rõ n va ac th si 93 ràng để định hướng phát triển cho phong trào đấu tranh Cho nên đảng phái trị tư sản Việt Nam khơng đủ khả để lôi kéo giai tầng xã hội tương trợ cho lãnh đạo phong trào đấu tranh, đặc biệt liên minh với giai cấp nơng dân Chính hạn chế đó, phong trào đấu tranh tư sản Việt Nam nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua Điều chứng tỏ bế tắc lãnh đạo cách mạng tư sản Việt Nam, đồng nghĩa với thất bại hồn tồn đường giành lấy quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đánh dấu thất bại hoàn toàn giai cấp tư sản Việt Nam lu an Tiểu kết chương n va Từ đầu kỷ XX đến năm 1918, phong trào yêu nước diễn rầm rộ Nam với lực lượng khác trở thành sở xã hội cho phong trào yêu gh tn to theo khuynh hướng dân chủ tư sản Thông qua phong trào đó, tư sản Việt p ie nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Với hoạt động mình, tư sản Việt Nam góp phần vào chuyển biến mạnh mẽ văn hóa, giáo dục nl w Việt Nam đầu kỷ XX d oa Sang năm 1919 - 1930, tư sản Việt Nam trực tiếp lãnh đạo phong an lu trào đấu tranh địi quyền lợi kinh tế, trị trước tư sản ngoại quốc, nf va tư sản Pháp Đây thời kỳ thể rõ nét vai trò họ phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam, biểu thị sâu sắc ý thức tự cường dân lm ul tộc, góp phần cải thiện đời sống phận dân cư xã hội Những z at nh oi hoạt động phương diện văn hóa, tư tưởng tư sản Việt Nam góp phần vào chuyển biến văn hóa, làm xuất loại hình văn hóa z Việt Nam thời cận đại Đồng thời, thông qua phong trào đấu tranh gm @ mình, tư sản Việt Nam góp phần xác lập mơi trường trị bên m co sản Việt Nam l cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, dẫn đến đời Đảng Cộng an Lu n va ac th si 94 KẾT LUẬN Đầu kỷ XX, điều kiện quốc tế nước có chuyển biến mạnh mẽ tạo điều kiện cần thiết cho đời tư sản Việt Nam Chủ nghĩa tư với ý thức hệ trở thành hệ thống giới Làn sóng xâm lược thực dân nước phong kiến lạc hậu, có Việt Nam vào quỹ đạo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chính sách thống trị thực dân Pháp phá vỡ cấu kinh tế cổ truyền tồn lâu đời Việt Nam, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, làm xuất lớp người lu an lao động làm thuê Trên sở đó, tư sản Việt Nam đời n va Từ đời năm 1930, tư sản Việt Nam không ngừng hoạt tn to động sản xuất kinh doanh, dần hình thành ý thức giai cấp Từ phận gh nhỏ bé đầu kỷ XX, đến năm 1930, tư sản Việt Nam vươn lên trở thành p ie giai cấp thực thụ, có vai trị định cấu xã hội Việt Nam Trong trình phát triển mình, tư sản Việt Nam tích cực tham gia vào nl w phong trào dân tộc dân chủ diễn rầm rộ Việt Nam Từ đầu kỷ d oa XX đến năm 1918, tư sản Việt Nam tích cực hưởng ứng phong trào yêu nước an lu chống Pháp diễn theo khuynh hướng dân chủ tư sản giới sĩ phu cấp tiến nf va phát động Sau Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), tư sản Việt Nam lm ul trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản Vì vậy, phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 tồn hai z at nh oi khuynh hướng cách mạng khuynh hướng tư sản khuynh hướng vô sản Trong thời gian nổ Chiến tranh giới thứ (1914-1918), z đứng trước tác động “thuận chiều”, tạo điều kiện thuận lợi cho tư sản @ gm Việt Nam đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, địa vị kinh tế l tư sản Việt Nam nâng lên với trưởng thành ý thức giai m co cấp Bản thân tư sản Việt Nam đẩy mạnh hoạt động nhằm khôi phục an Lu lại phong trào Duy Tân bước đầu có lên tiếng địi quyền lợi kinh tế trị cho giới Mặc dù, hoạt động diễn chưa thực sôi n va ac th si 95 cịn mang nặng tính lợi ích tư sản Việt Nam, song phần góp phần xây dựng kinh tế dân tộc cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước, chống lại tư sản nước nhân dân Việt Nam Bước vào năm 1919 - 1930, hoạt động giai cấp tư sản Việt Nam lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa có nhiều khởi sắc trước Họ lên tiếng mạnh mẽ có hành động đấu tranh để bảo vệ quyền lợi giai cấp kinh tế, đòi địa vị trị, xây dựng văn hóa truyền bá hệ tư tưởng giai cấp Cùng với giai cấp tầng lớp khác xã hội, hoạt động tư sản Việt Nam sau Chiến tranh lu an giới thứ (1914-1918) thực góp phần to lớn vào chuyển biến to Trong suốt 30 năm đầu kỷ XX, phong trào dân tộc dân chủ diễn n va lớn phong trào dân tộc dân chủ năm 1919 - 1930 gh tn to rầm rộ Việt Nam lôi đông đảo thành phần xã hội tham gia, p ie có phận tư sản Việt Nam Quá trình tham gia với tư cách lực lượng hưởng ứng hay trực tiếp khởi xướng phong trào, tư sản Việt Nam có nl w đóng góp định phát triển phong trào dân tộc dân d oa chủ, trở thành sở xã hội cho phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân an lu chủ tư sản Đồng thời, với hoạt động mình, tư sản Việt Nam nf va góp phần vào chuyển biến văn hóa, giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX Trong thời gian từ năm 1919 đến 1930 thời kỳ thể rõ nét vai lm ul trò tư sản phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam Vai trị z at nh oi thể khía cạnh trực tiếp đứng lên lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản, thể sâu sắc ý thức tự cường dân tộc, góp phần cải z thiện đời sống phận dân cư xã hội Đồng thời, thông qua gm @ phong trào đấu tranh mình, tư sản Việt Nam góp phần xác lập mơi trường l trị thuận lợi bên cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, dẫn co đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam.Rõ ràng“giai cấp tư sản Việt m Nam làm sứ mạng dân tộc với khả họ; điều an Lu kiện mà lịch sử cho phép, họ làm cách chủ động” [87, tr.51] n va ac th si 96 Quá trình hoạt động tư sản Việt Nam bộc lộ hạn chế định Tư sản Việt Nam phân hóa thành hai phận tư sản mại tư sản dân tộc Tư sản mại lộ rõ mặt phản động, tư sản dân tộc cịn mang tính thỏa hiệp, khơng triệt để đấu tranh Mục tiêu đấu tranh họ phát động chủ yếu địi quyền lợi cho thân họ, cịn việc đấu tranh đem lại lợi ích cho phận dân cư khác xã hội vận chưa thể rõ nét Bên cạnh đó, thành lập đảng phái trị không đề đường lối cách mạng đắn, không lôi giai cấp nông dân liên minh với họ Với hạn chế tư sản Việt Nam thất bại lu việc giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam an n va Mặc dù nhiều hạn chế song hoạt động lĩnh vực phong trào dân tộc dân chủ Tiêu biểu hoạt động kinh gh tn to kinh tế, trị, văn hóa - tư tưởng tư sản Việt Nam có tác động tích cực p ie doanh tư sản Việt Nam thúc đẩy kinh tế tư dân tộc phát triển, kéo theo chuyển biến đời sống kinh tế người dân mặt thành thị nl w Trong phong trào dân tộc dân chủ 30 năm đầu kỷ XX, giai tầng d oa xã hội, có tư sản Việt Nam thể vai trị định an lu Điều minh chứng đoàn kết yếu tố quan trọng thực nf va nhiệm vụ chung đất nước Vì vậy, thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề phát huy sức mạnh khối đoàn lm ul kết toàn dân trở nên cần thiết hết Đồng thời, cần phải coi trọng z at nh oi sách đại đồn kết, tăng cường cơng tác vận động tồn dân Có phát huy sức mạnh nội lực để thực thắng lợi chiến lược đưa z Việt Nam sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại m co l gm @ an Lu n va ac th si 97 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Phượng, Lê Chí Hiệp (2019), “Tư sản Việt Nam Nam Kỳ phong trào dân tộc dân chủ năm 1919 - 1930”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn An (1964), “Bàn thêm nguyên nhân đời xu hướng cải lương bạo động phong trào cách mạng đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 65, tr 35 - 42 [2] Nguyễn Cơng Bình (1955), “Hoạt động kinh doanh tư sản dân tộc Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 4, tr 72 - 76 [3] Nguyễn Cơng Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản lu Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 42, tr 27 - 45 an va [4] Nguyễn Công Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản n Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 43, tr 40 - 64 tn to [5] Nguyễn Cơng Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản ie gh Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 46, tr 54 - 71 p [6] Nguyễn Cơng Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp w thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội oa nl [7] Nguyễn Cơng Bình (1961), “Thử bàn giai cấp tư sản mại Việt d Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 23, tr.8 - 18 lu nf va an [8] Nguyễn Cơng Bình (1961), “Thử bàn giai cấp tư sản mại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 24, tr.33 - 39 lm ul [9] Nguyễn Cơng Bình (1961), “Thử bàn giai cấp tư sản mại Việt z at nh oi Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 25, tr.25 - 27 [10] Phan Kế Bính (1915), “Tham gia hội nghề nghiệp cốt hư danh”, Việt Nam phong tục z [11] Phan Kế Bính (1915), “Tài hèn trí đoản, bán quẩn buôn quanh”, Việt gm @ Nam phong tục l [12] “Cái xảo quyệt khách trú” (1924), Lục tỉnh tân văn, số 1886 m co [13] Đoàn Võ Cậng (1919), “Khách trú ta”, Lục tỉnh tân văn, số 658, tr.1 80, tr.1542-1543; 1626-1628 an Lu [14] “Cây mía với nghề làm đường Nam Kỳ” (1925), Khoa học tạp chí, số n va ac th si 99 [15] “Chấn thương trường”, Nam Phong tạp chí, số 28 [16] Trường Chinh (1956), Bàn cách mạng Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [17] “Chớ nên để bọn kiều thương khinh dễ” (1919), Lục tỉnh tân văn, số 610, tr.1 [18] Hồng Chương (1985), 120 năm báo chí Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [19] “Chương trình báo” (1920), Thực nghiệp dân báo, số 1, tr.1 [20] Nguyễn Ngọc Cơ (2008), Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp Việt Nam (1858 - 1918), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội lu [21] “Cuộc thương chiến cho thắng” (1920), Thực nghiệp dân báo, an va số 48, tr.4 n [22] “Dân tộc phải có trí khơn” (1921), Khai hóa nhật báo, số 17 tn to [23] Lê Duẩn (1972), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ ie gh nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, Hà Nội p [24] “Duy tân tam sự”, Nơng cổ mín đàm ngày 30/7/1907 nl w [25] Trương Thị Dương (2016), Phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ oa XX (1903 - 1908), NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội d [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập XII,NXB lu nf va an Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Nguyễn Đình Đầu (2002), “Nam với phong trào Đơng Du”, Tạp chí lm ul Xưa & Nay, số 130, tr 80 - 89 Quốc gia, Hà Nội z at nh oi [28] Trần Bá Đệ (2005), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, NXB Đại học [29] Trần Bá Đệ (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học z @ Quốc gia, Hà Nội 32, tr.2 co l gm [30] Đặng Đình Điển (1920), “Bàn thực nghiệp”, Thực nghiệp dân báo, số m [31] “Điều lệ Minh Tân khách sạn Mỹ Tho” (1908), Nơng cổ mín đàm, số 311 an Lu [32] Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội n va ac th si 100 [33] Trần Văn Giàu (1997), Hệ ý thức tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Nguyễn Thị Lệ Hà (2008), “Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt truyền bá chữ Quốc ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Đại học Quốc gia, Hà Nội tr.444-457 [36] Nguyễn Thị Hà (2014), Phong trào Duy tân Nam Kỳ năm đầu lu kỷ XX 1905 - 1930, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư an va phạm Thành phố Hồ Chí Minh n [37] Hà Thành ngọ báo, số 1, ngày 1/6/1927 gh tn to [38] “Hiện tình bn bán người cịn thua người khách” (1921), Khai hóa nhật báo, số 132, tr ie p [39] Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Việt Nam 100 năm phong trào nl w Đông Du hợp tác Việt - Nhật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội oa [40] “Hồn thực nghiệp tỉnh dậy” (1920), Thực nghiệp dân báo, số 35 d [41] Nguyễn Huy Hợi (1922), “Diễn văn Hội đồng Chi hội Hội Bắc Kỳ lu nf va an công thương đồng nghiệp tỉnh Thanh Hóa”, Hữu Thanh tạp chí, số 18 [42] Trần Quang Huy (1922), “Tờ đạt cho ngài cổ đơng Hội Ích lm ul hữu Thư xã”, Hữu Thanh tạp chí, số 21 z at nh oi [43] Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 – 1945), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [44] Trần Thanh Hương (2012), Tư sản Việt Nam Bắc Kỳ ba thập z niên đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm gm @ Hà Nội co l [45] Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời Pháp m thuộc (1858 - 1945), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội dục, Hà Nội an Lu [46] Đinh Xuân Lâm (1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo n va ac th si 101 [47] Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu, Phạm Xanh (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, NXB Nghệ An, Nghệ An [48] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Mộng Huê Lầu (1919), “Khách trú thị nhục ta - đồng bang mau thức dậy”, Lục tỉnh tân văn, số 659, tr.1 [50] V.I Lênin (1957), Quyền dân tộc tự quyết, NXB Sự thật, Hà Nội [51] Phan Trường Mạnh (1919), “Ngỏ bạn đồng bang”, Lục tỉnh tân văn, số 662, tr.2 lu [52] “Mấy lời thỏ thẻ bạn tri âm” (1920), Thực nghiệp dân báo, số an n va [53] “Mấy lời ngỏ thầy học sinh vào trường thực nghiệp” [54] Nguyễn Tư Tường Minh (2014), Phong trào Minh TânởNam Kỳ đầu gh tn to (1920), Thực nghiệp dân báo, số 34 p ie thếkỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh nl w [55] 100 năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt d oa Nam (2008), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội an lu [56] “Một đội quân thương giới” (1922), Thực nghiệp dân báo, số 421 văn, tr.1 nf va [57] “Muốn nước giàu dân thịnh kíp dùng đồ nội hóa” (1922), Lục tỉnh tân lm ul [58] “Muốn chấn hưng thương giới nên ưu đãi thương dân” (1924), Hữu z at nh oi Thanh tạp chí, số 20 [59] Chu Thị Xuân Na (2017), Cuộc vận động Đông Du Nam Kỳ (1905 - z 1909), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Quy Nhơn gm @ [60] Đào Hồi Nam (1959), “Góp vào việc nghiên cứu tình hình đặc điểm co 3, tr 56 - 71 l giai cấp tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp”, Tập san Văn Sử Địa, số m [61] Sơn Nam (2003), Phong trào Duy tân Bắc Trung Nam - Thiên địa hội an Lu công Minh Tân, NXB Trẻ,Thành phố Hồ Chí Minh n va ac th si 102 [62] Trần Viết Nghĩa (2008), “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7, tr 23- 33 [63] Vũ Dương Ninh (1989), “Suy nghĩ giai cấp tư sản dân tộc: khứ tại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Đảng, số 1, tr 35 - 39 [64] Nguyễn Văn Phượng (2015), Tư sản người Việt Trung Kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1930, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [65] Nguyễn Văn Phượng (2018), Tư sản người Việt Nam Kỳ ba thập niên đầu kỷ XX, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Trường, Đại học Quy Nhơn lu [66] Nguyễn Chánh Sắt (1917), “Nông thương thiệt luận”, Nơng cổ mín đàm, số an n va [67] Nguyễn Chánh Sắt (1917), “Công thương thiệt luận”, Nông cổ mín đàm, số [69] Nguyễn Chánh Sắt (1918), “Nơng nghiệp tệ nguyện”, Nơng cổ mín gh tn to [68] Nguyễn Chánh Sắt (1917), “Thiệt nghiệp yếu luận”, Nông cổ mín đàm, số p ie đàm, số 64 [70] Nguyễn Chánh Sắt (1918), “Thế phải lập nơng nghiệp tương nl w tế”, Nơng cổ mín đàm, số 68 d oa [71] Nguyễn Chánh Sắt (1918), “Nam kỳ cơng nghệ”, Nơng cổ mín đàm, số 79 an lu [72] Nguyễn Chánh Sắt (1919), “Bàn nông thương kỹ nghệ nước ta”, Nơng nf va cổ mín đàm, số 112 [73] Nguyễn Chánh Sắt (1919), “Lúc nầy mà An Nam chẳng lo mua bán lm ul đợi lúc nào”, Nơng cổ mín đàm, số 125 127, tr.1 z at nh oi [74] Nguyễn Chánh Sắt (1919), “Chống lại khách trú”, Nơng cổ mín đàm, số z [75] Nguyễn Chánh Sắt (1919), “Ba vấn đề quan trọng”, Nơng cổ mín gm @ đàm, số 127 l [76] Bùi Đình Tân (1922), “Nghĩa hợp quần”, Hữu Thanh tạp chí, số 28 an Lu [78] “Thi đàn” (1920), Thực nghiệp dân báo, số 8, tr.3 m hoá đầu kỷ XX, NXB Hà Nội co [77] Chương Thâu (1982), Đông Kinh Nghĩa thục phong trào cải cách văn n va ac th si 103 [79] “Thời Đàm, ông Trần Quang Nghiêm Bản Quán” (1923), Hữu Thanh tạp chí, số 39 [80] Lương Dũ Thúc (1902), “Thương cổ luận”, Nơng cổ mín đàm, số 47, tr.1 [81] Nguyễn Tử Thức (1919), “Chữ hội chữ làm sao?”, Lục tỉnh tân văn, số 650, tr.3 [82] “Thực nghiệp nước ta chậm tiến bộ” (1922), Thực nghiệp dân báo, số 410 [83] “Thương luận” (1918), Lục tỉnh tân văn, số 523, tr.4 [84] “Tình hình kỹ nghệ nước ta” (1922), Thực nghiệp dân báo, số 413 lu an [85] Nguyễn An Tịnh (1996), Nguyễn An Ninh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí va Minh n tn to [86] Minh Tranh (1956), “Một vài đặc điểm tư sản Việt Nam vai trò p ie gh họ cách mạng giải phóng dân tộc”, Tập san Văn Sử Địa, số 23, tr 24-36 w [87] Minh Tranh, Nguyễn Kiến Giang (1959), Về giai cấp tư sản Việt Nam: oa nl Một số ý kiến hình thành phát triển giai cấp tư sản Việt d Nam, NXB Sự thật, Hà Nội lu nf va an [88] Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây (2005), Phong trào Đơng Du Phan Bội Châu, NXB Nghệ An lm ul [89] Đoàn Trọng Truyến (1960), Mầm mống tư chủ nghĩa phát z at nh oi triển chủ nghĩa tư Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [90] “Trường thực nghiệp quan trọng cho thực nghiệp nước ta nào” (1920), Thực nghiệp dân báo, số 20 z gm @ [91] “Tư cách nhà buôn” (1923), Thực nghiệp dân báo, số 951 [92] Trương Ngọc Tường, Nguyễn Ngọc Phan (2007), Báo chí Thành phố l co Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh m [93] Nguyễn Văn Vĩnh, “Phi lộ”, Đăng cổ tùng báo, ngày 28/3/1907 an Lu n va ac th si 104 [94] Nguyễn Văn Vĩnh (1907), “Người An Nam nên viết chữ An Nam”, Đăng Cổ tùng báo [95] Nguyễn Văn Vĩnh (1914), “Chỉnh đốn lại cách cai trị dân xã”, Đông Dương tạp chí [96] Phạm Phúc Vĩnh (2017), Phong trào Minh Tranh Nam Kỳ (đầu kỷ XX), NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh [97] Phạm Xanh, Nguyễn Thị Dịu Hương (2008), “Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp Hữu Thanh tạp chí với vấn đề bảo vệ quyền lợi giới tư sản Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số lu an [98] Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy tân, NXB Đà Nẵng n va [99] Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Vấn đề trị Thực nghiệp dân báo tn to Hà Thành ngọ báo năm 1920 - 1930, Luận văn Thạc sĩ Lịch gh sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia p ie Hà Nội w [100] Bulletin Economique de L’Indochine 1903, Thư viện Lưu trữ Quốc gia I, d oa nl Hà Nội nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN