1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) thế giới nghệ thuật truyện kiều từ góc nhìn văn hóa tâm linh

110 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HỒNG NGA lu an n va p ie gh tn to THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA TÂM LINH d oa nl w an lu nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu Bình Định – Năm 2019 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tất tham khảo kế thừa trích dẫn thích rõ nguồn gốc Cơng trình nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu lu an khác Nếu không nêu trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm n va đề tài to p ie gh tn Tác giả luận văn oa nl w d Nguyễn Thị Hồng Nga nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Minh Hải, thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Ngữ Văn tạo lu điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ an n va Tôi gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè lớp Cao học Văn học tn to Việt Nam khóa 20 động viên, khuyến khích, đóng góp ý kiến để tơi hồn ie gh thành tốt công việc p Xin chân thành cảm ơn! oa nl w d Bình Định, tháng 07 năm 2019 an lu nf va Học viên z at nh oi lm ul Nguyễn Thị Hồng Nga z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 lu Đóng góp luận văn 14 an Cấu trúc luận văn 14 va n CHƯƠNG TRUYỆN KIỀU VÀ VẤN ĐỀ VĂN HOÁ TÂM LINH tn to TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 16 gh 1.1 Truyện Kiều văn hoá Việt Nam 16 p ie 1.1.1 Truyện Kiều dòng chảy văn hoá Việt 16 w 1.1.2 Giao lưu văn hoá Việt - Hán qua Truyện Kiều Nguyễn Du 19 oa nl 1.1.3 Ảnh hưởng văn hóa Truyện Kiều đến đời sống văn chương xã d hội Việt Nam 23 lu an 1.2 Vấn đề văn hoá tâm linh văn học 25 nf va 1.2.1 Khái niệm văn hóa tâm linh 25 lm ul 1.2.2 Văn hoá tâm linh với tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín – Những tương z at nh oi đồng khác biệt 30 1.2.3 Những sở hình thành văn hố tâm linh văn học trung đại Việt Nam 33 z 1.3 Những dạng thức văn hóa tâm linh văn học trung @ gm đại Việt Nam 38 co l 1.3.1 Hình tượng trời phật văn học trung đại Việt Nam 38 m 1.3.2 Hình tượng thánh thần văn học trung đại Việt Nam 41 an Lu 1.3.3 Thuật số linh phù, phong thuỷ văn học trung đại Việt Nam 42 Tiểu kết Chương 45 n va ac th si CHƯƠNG ỨNG XỬ VĂN HOÁ TÂM LINH CỦA NGUYỄN DU VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRUYỆN KIỀU 46 2.1 Ứng xử văn hoá Nguyễn Du với vấn đề tơn giáo tín ngưỡng Truyện Kiều 46 2.1.1 Nghệ thuật dung hợp ứng xử với phật giáo tín ngưỡng địa văn hóa Việt Nguyễn Du Truyện Kiều 46 2.1.2 Sự vận dụng linh hoạt tư tưởng phù thuật Đạo giáo Nguyễn Du Truyện Kiều 50 2.2 Khơng gian văn hố tâm linh Truyện Kiều 56 lu 2.2.1 Tiết Thanh minh – Một biểu tượng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên an va văn hoá Việt Truyện Kiều 56 n 2.2.2 Hội Đạp – Sự giao hoà tâm linh nhân sinh văn hoá gh tn to Việt Truyện Kiều 59 p ie 2.3 Các thực thể văn hoá tâm linh Truyện Kiều 62 2.3.1 Hình tượng Trời – Thực thể văn hoá tâm linh quyền mang nl w tính nhân sinh Truyện Kiều 62 d oa 2.3.2 Hình tượng nấm mồ, bãi tha ma, hồn ma – Những biểu tượng giao an lu tiếp thẩm mỹ văn hoá tâm linh Truyện Kiều 68 nf va Tiểu kết Chương 79 CHƯƠNG HIỆU QUẢ THẨM MỸ CỦA NHỮNG YẾU TỐ VĂN lm ul HOÁ TÂM LINH TRONG TRUYỆN KIỀU 80 z at nh oi 3.1 Văn hoá tâm linh với việc phản ánh thực Truyện Kiều 80 3.1.1 Hiện thực xã hội đương thời 80 z 3.1.2 Hiện thực tâm linh – niềm tin, tín ngưỡng đời sống văn hoá @ Truyện Kiều 82 gm l 3.2 Ý nghĩa giáo dục văn hoá khát vọng nhân văn người qua co yếu tố tâm linh Truyện Kiều 87 m 3.2.1 Ý nghĩa giáo dục văn hoá qua yếu tố tâm linh Truyện Kiều 87 an Lu n va ac th si 3.2.2 Khát vọng hạnh phúc cá nhân qua yếu tố văn hoá tâm linh Truyện Kiều 94 Tiểu kết Chương 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 101 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển đời sống văn hố, giới văn hố tâm linh hình thành từ đời sống thực tế người Xuất phát từ ý niệm, vận hành qua tập tục, thói quen đến nghi lễ tơn giáo, văn hóa tâm linh trở thành phận khơng thể khuyết thiếu văn hóa dân tộc Trong q trình nghiên cứu văn hóa thời đại cụ thể, lu nhà khoa học có đánh giá khách quan giới tâm linh, quan an n va niệm tâm linh với tư cách phận quan trọng cấu thành nên giới tư định Do đó, từ góc nhìn tâm linh, giải mã nhu cầu gh tn to tưởng, quan niệm nhân sinh người thời đại văn hóa p ie văn hóa, quan niệm siêu nhiên giới tinh thần người thời đại qua biểu văn hóa cụ thể oa nl w Trong mối quan hệ với yếu tố cấu thành cấu trúc văn hóa Việt d Nam, thân văn chương cổ điển không tách khỏi đời sống người an lu văn hóa Vì văn hố tâm linh vào văn chương cách tự nhiên nf va nhuần nhị, đặc biệt thời kỳ văn học trung đại Trong khoảng hai thập lm ul niên trở lại đây, giới nghiên cứu Ngữ văn cổ điển Việt Nam bắt đầu quan z at nh oi tâm đến vấn đề tơn giáo, văn hố tâm linh, tín ngưỡng với ảnh hưởng, biểu đa dạng văn học Hầu hết cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng văn hố tâm linh văn học cổ điển sâu z gm @ khảo sát yếu tố cụ thể với tư cách giá trị văn hoá – văn học chuyên biệt, tạo nên tranh đa sắc màu giới nghệ thuật tác l co phẩm Với thể nét đặc sắc văn hóa tâm linh, số tác m phẩm mang tầm vóc lớn văn học trung đại Việt Nam khơng có an Lu giá trị mặt nội dung, văn hóa tín ngưỡng mà cịn có giá trị cao mặt n va ac th si nghệ thuật việc thể sâu sắc tư tưởng thời đại thông qua việc phản ánh thực đời sống muôn màu muôn vẻ Bức tranh văn hoá đời sống tâm linh thể cách đa dạng sắc nét in đậm dấu ấn khơng thời trung đại mà cịn ảnh hưởng cách mạnh mẽ ngày Kể từ đời nay, hai trăm năm tồn tại, Truyện Kiều Nguyễn Du xem “sinh thể văn hoá”, đại diện điển hình, tiêu biểu cho văn chương dân tộc Việt Nam Trong trình sinh thần, tồn lưu truyền tác phẩm này, dấu ấn thời gian dường khơng làm lu cho phai mờ mà có lẽ tôn vinh thêm giá trị bất hủ Từ an nhiều góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu ngày phát va n nét đẹp văn hoá tiềm ẩn Truyện Kiều đời sống văn chương, gh tn to văn hóa Việt Nam Từ góc độ văn hóa tâm linh, Truyện Kiều lại trở thành đối ie tượng diễn giải chuyên gia Phật giáo, Đạo giáo kể Nho giáo p Những triết thuyết nhân quả, tài mệnh tương đố, thiên mệnh…,đã thu hút nl w đặt vấn đề cần sâu tìm hiểu tác phẩm ưu tú cách d oa có sở văn hóa, khoa học tâm linh an lu Là giáo viên Ngữ văn, qua giảng đoạn trích nf va Truyện Kiều thuộc chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông, lm ul nhận thấy yếu tố tâm linh vấn đề, nội dung cần khai thác để giúp học sinh cảm nhận tính trọn vẹn “tập đại thành” tiêu biểu cho văn z at nh oi chương Việt Nam, qua nâng cao lực thẩm bình văn học cổ điển cách hiệu Từ lý trên, chọn đề tài Thế z giới nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa tâm linh để thực luận @ l gm văn thạc sĩ cá nhân Thông qua đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm co hiểu sâu vấn đề tâm linh để ngỏ góp phần nâng cao kiến m văn thân góp phần hỗ trợ cho q trình giảng dạy tương lai an Lu n va ac th si Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu văn hóa tâm linh văn học trung đại Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa tâm linh tác phẩm văn học hướng nghiên cứu hấp dẫn có ý nghĩa thiết thực Từ năm 70 kỉ XX, vấn đề tâm linh, tôn giáo văn học cổ điển Việt Nam nhà nghiên cứu Nam Bắc trọng, quan tâm khảo sát cách khoa học, có tính hệ thống Nếu tính từ cơng trình nhà nghiên cứu Nghiêm Toản, Trương Tửu, Nguyễn Duy lu Nhường, Hà Như Chi, Phạm Thế Ngũ, Phạm Văn Diêu, Thanh Lãng, Tạ Ký, an n va Đinh Gia Khánh, Lê Trí Viễn, Cao Tiêu… đến chuyên luận tiếp cận văn tn to học từ góc nhìn văn hóa Trần Đình Hượu, Trần Nho Thìn, Trần Ngọc gh Vương, Biện Minh Điền, Đồn Thị Thu Vân, Lê Thu Yến, Nguyễn Thị Thanh p ie Chung… tiến trình nghiên cứu yếu tố tâm linh với tư cách biểu w văn hóa văn học cổ trung đại, lịch sử nghiên cứu yếu tố tâm linh oa nl văn học cổ điển Việt Nam trải qua năm thập kỉ tiến triển d Tại miền Nam, khuynh hướng tiếp cận văn hố tơn giáo lu nf va an nhà biên soạn sách giáo khoa, tài liệu luận đề giáo khoa giáo trình đại học quan tâm từ sớm Trong Việt Nam thi văn giảng luận (Tân Việt, Sài Gòn, lm ul 1960), bình giảng số truyện Nơm tác gia văn học cổ điển, soạn z at nh oi giả Hà Như Chi phân tích phương diện tư tưởng Phật giáo, Lão giáo Nho giáo Tuy nhiên nhận định ông dừng lại mức độ nêu bật biểu hiện, ảnh hưởng học thuyết tôn giáo đến sáng tác z gm @ tác giả văn học cổ trung đại Việt Nam mà chưa thật nhấn mạnh đến vai l trò nghệ thuật yếu tố tâm linh kĩ thuật xây dựng nhân vật, m co không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật tác phẩm an Lu Đến năm 1969, Bảng lược đồ văn học Việt Nam (quyển Thượng – Nền văn học cổ điển từ kỉ XIII đến 1862), Thanh Lãng bắt đầu ý n va ac th si đến vai trò yếu tố tâm linh, đặc biệt trường hợp Truyện Kiều Nguyễn Du Song cách biện giải Thanh Lãng có thiên hướng nghiêng tâm lí học tơn giáo Ơng chưa thật khẳng nhận yếu tố tâm linh tác phẩm văn học cổ điển trước 1862 vấn đề có tính chất văn hóa, thể chất văn hóa Việt Nam mà ơng xem biểu siêu hình, ẩn ức “qi gở” tâm lí tác giả [15] Năm 1970, Cao Tiêu công bố tiểu luận Quan niệm chết qua thi ca triết lý (Nhà sách Khai Trí ấn hành), lần vấn đề chết lu quan niệm tơn giáo thể thi tác giả nghiên an cứu cách Ông khái quát vấn đề theo quan điểm Tôn giáo, va n Trang Tử, Khổng Mạnh… đến kết luận “tử thần, bạn thân thiết gh tn to người” [43, tr.54] Với hướng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu cho ie vấn đề tâm linh thông qua chết minh định biểu tượng p văn hóa tôn giáo Bàn chết, tư tưởng chết, miêu oa nl w tả với biểu triết lý Cao Tiêu đưa vấn đề đến tầm triết lý, biến sợ hãi, kiêng kị tâm linh thành tri thức, d an lu hiểu biết văn hóa cần thiết cho người đời sống hữu nf va Ở miền Bắc, từ sau năm 1970, cơng trình văn học sử lm ul Việt Nam nhóm Đại học sư phạm Hà Nội, nhóm Đại học Tổng hợp Hà Nội số chuyên gia khác, vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng văn hoá tơn z at nh oi giáo, văn hố tâm linh tác giả quan tâm Tuy nhiên, đánh giá cơng trình nghiên cứu giai đoạn dừng lại z mức độ cầm chừng, chưa thật liệt Nếu tính mốc thời gian cụ thể đối @ l gm với lịch trình nghiên cứu vấn đề này, theo số nhà nghiên cứu, co phải tính đến khuynh hướng nghiên cứu Trần Đình Hượu Theo m ghi nhận Biện Minh Điền, nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có an Lu đóng góp cụ thể cho khuynh hướng tiếp cận văn hoá, văn hoá tâm linh n va ac th si 90 cho xã hội đương thời Người tốt nàng ban thưởng, trả ơn bọn tiểu nhân độc ác Kiều trừng phạt đích đáng Đoạn trích Báo ân báo oán thể sâu sắc triết lý nhân cha ông ta Cho hay muôn trời, Phụ người chẳng bõ người phụ ta Những người bạc ác tinh ma, Mình làm chịu, kêu mà thương! Bàn câu chuyện nhân này, Đặng Thanh Lê Giảng văn lu Truyện Kiều nhấn mạnh: an “Cho hay muôn trời” hịa hợp với lý trí chịu s ự tác va n động sâu sắc dòng suy nghĩ quần chúng: Ơng xanh cay nghiệt to trời cơng minh “lồng lộng trời cao” đứng kẻ bị áp để “khéo thay mẻ tóm đầy nơi” gồm tồn “những người bạc ác tình ma” p ie gh tn đáng ghét thường “quen thói má hồng đánh ghen” thành ông nl w [31, tr.106] d oa Luận lý Nhân quả, báo ứng sở đạo đức giúp người đọc an lu lý giải hành động báo thù Kiều đáng, hồn tồn phù hợp với triết nf va lý công nhân dân: lm ul Ơn chút chẳng quên, Oán chút để bên dày z at nh oi Là triết lý hợp lẽ tự nhiên: Ác giả ác báo xoay vần, z Hại nhân nhân hại xưa lẽ thường @ l gm Để nhận thức rõ luận lý Nhân quả, báo nhãn tiền, co xem xét lối cấu trúc hơ ứng kiểu kết thúc có hậu truyện Nơm m nói chung Truyện Kiều nói riêng Bởi lẽ, để đến kết thúc, người ta an Lu thường tạo tình khuyến thiện phạt kẻ ác, ban thưởng người n va ac th si 91 hiền, giai nhân tái ngộ tài tử, đoàn viên sum vầy Chẳng hạn truyện Lục Vân Tiên ca diễn Nguyễn Đình Chiểu, mẹ Võ Thể Loan bị cọp bắt mang bỏ vào hang tối, Trịnh Hâm gian ác dù Lục Vân Tiên tha mạng tới Hàn Giang thuyền bị chìm Trịnh Hâm bị cá nuốt Vân Tiên Nguyệt Nga cuối sum họp Ở Truyện Kiều vậy, trải qua mười lăm năm đoạn trường, cuối Kiều trở đồn tụ với gia đình, Đạm Tiên tiên đốn: “Cịn nhiều hưởng thụ sau, lu Duyên xưa tròn trặn, phúc sau dồi dào!” an Nếu luật nhân Phật giáo thị ba kiếp: khứ - va n – tương lai mười lăm năm truân chuyên Kiều phải gh tn to “tiền duyên túc trái” kiếp trước? Có lẽ Thuý Kiều ie chiêm nghiệm, tự an ủi “kiếp xưa vụng đường tu” oan ức khổ p đau mà nàng thực tế đón nhận kiếp Và lực nl w hữu hình đè nén, áp bức, mà Kiều khơng được, nên đành gửi vào d oa giới khác nỗi niềm tâm người gái “Thanh lâu hai lượt, an lu y hai lần” Cho nên theo Nguyễn Du đại đa số người dân Việt khơng nf va theo tơn giáo có nhân ba đời nữa, đáng lm ul quan tâm, hành vi, suy nghĩ người sống Kiều nghĩ “kiếp xưa” để nhắc nhở “kiếp này” sống tốt hơn, z at nh oi cải số phận, Kim Trọng nói với Kiều “xưa nhân định thắng thiên nhiều” Cuối cùng, nỗ lực thân Kiều z chiến thắng số mệnh, kết “đoàn viên” Kiều với gia đình thực @ co phải kiếp xa xôi l gm chứng minh nhân tiền đời trần khơng m Điều thứ ba cần nói thêm, để gia tăng giá trị, ý nghĩa tinh thần giáo an Lu dục, Truyện Kiều Nguyễn Du nhấn mạnh vai trò lời thề với tư n va ac th si 92 cách học tinh thần trách nhiệm Con người sống phải biết chịu trách nhiệm trước hành động cá nhân Đối với người lĩnh, dám nghĩ, dám làm tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc làm nhấn mạnh Điều thực in dấu sâu đậm trang viết Nguyễn Du kết tinh tình yêu Kim Trọng Thuý Kiều, lời thể non hẹn biển đôi tài tử giai nhân Như biết, Thuý Kiều người thủ tín, khắc cốt ghi tâm lời thể họ, chí chia tay để Kim Trọng quê thọ tang chú, Kiều nhấn mạnh đến chuyện thề nguyền: lu Đã nguyền hai chữ đồng tâm, an Trong năm thề chẳng ôn cầm thuyền va n Thế nhưng, người có ý thức sâu sắc trách nhiệm với lời gh tn to thể phải bội ước, vi phạm lời thề: ie Thề hoa chưa chén vàng, p Lỗi thề phụ phàng với hoa nl w Dù nguyên nhân dẫn đến việc lỗi thề rõ: d oa Duyên kỳ ngộ, đức cù lao, nf va an lu Bên tình bên hiếu, bên nặng hơn? Để lời thệ hải minh sơn lm ul Làm trước phải đền ơn sinh thành Điều đáng nói là, trước lời thể người thể trách nhiệm z at nh oi với lời thề? Ở đây, Kiều chủ động nghĩ đến việc chia tay với Kim Trọng, cách xử lý vấn đề hợp tình hợp lý, nàng khơng z trốn chạy hay chối bỏ trách nhiệm Bằng chứng Kiều cậy nhờ Thúy l gm @ Vân thay trả nghĩa Kim lang: co Cậy em, em có chịu lời, m Ngồi lên cho chị lạy thưa an Lu Điều chứng thực, Thuý Kiều người trọng nghĩa, thủ tín nàng hồn n va ac th si 93 tồn khơng phải người thờ với lời thề, với kỷ vật Bởi lẽ, trao gửi tâm tư, kỉ vật Thuý Kiều thể dằn vặt lý trí nội tâm: Chiếc vành với tờ mây, Duyên giữ, vật chung Nếu Kiều vô trách nhiệm với lời thề, việc chấm dứt tình yêu Kim Trọng chuyện dễ dàng Song Kiều người có ý thức sâu sắc lời thề, lời thề tự lên đau đớn: Ơi Kim Lang! Kim Lang, lu Thôi thôi, thiếp phụ chàng từ đây! an Từ trở sau, lúc sống cảnh: va n Ơm lịng địi đoạn xa gần, to ie gh tn Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau! Nếu Kiều người khơng có ý thức trách nhiệm với lời thề, có lẽ Kiều p giống Tú Bà, Sở Khanh, Bạc bà, Bạc Hạnh … kẻ trốn nl w chạy, chối bỏ lời thề, nàng nhận lấy báo, trừng trị từ đấng siêu d oa nhiên Sau báo ân báo ốn, Kiều lấy lời thề xưa để trừng an lu phạt kẻ thâm độc, gian ác “Thề lại gia hình” Và nàng nhân nf va danh công lý để trừng phạt kẻ phản bội lời thề Vì vậy, hiểu giá trị lm ul lời thề giúp trân trọng lời thề giúp trân quý phẩm cách thiện lương, biết sống tốt, sống trách nhiệm, biểu z at nh oi tín ngưỡng tâm linh tích cực Do đó, nói, trách nhiệm với lời minh thệ học giáo dục người z Trong Truyện Kiều, biểu tâm linh không mang lại ý nghĩa gm @ giáo dục mà thông qua hình thức thờ cúng, sinh hoạt lễ hội, cịn làm l co cho người với người xích lại gần Ý nghĩa nhân văn m thể phương diện đầu mối kết nối khứ - – an Lu tương lai Một vào sâu tâm thức người Việt sâu lắng, thăng n va ac th si 94 hoa kết tinh thành văn chương vừa mang tính nghệ thuật thẩm mỹ định hướng cho quan điểm sống hướng thiện để sống đẹp 3.2.2 Khát vọng hạnh phúc cá nhân qua yếu tố văn hoá tâm linh Truyện Kiều Xã hội Truyện Kiều mặt xã hội phong kiến đến thời mục ruỗng, suy thối Ở có đủ lực hữu hình vơ lực đồng tiền, lực nhà chứa, lực quan lại định kiến, trói buộc mặt tinh thần bước chà đạp, áp bức, bóc lột người lao động lu nghèo Sống thảm cảnh thế, người ta ước mơ mà an n va vùng lên đòi hỏi sống mà người dân có cơm ăn, áo tn to mặc, có tự do, công lý bớt dần ràng buộc tinh thần Để thực gh công lý ước mơ sống, người đặt niềm tin vào p ie giới tâm linh với tưởng tượng phong phú giới tự nhiên, w người vấn đề xã hội oa nl Các yếu tố tâm linh Truyện Kiều giúp tác giả nhân vật d ông thể khát vọng lớn xã hội tự do, công lý, hạnh phúc lu nf va an Thông qua việc vay mượn hình thức tâm linh hồn ma, giới cõi âm, Nguyễn Du dấy lên tác phẩm ước mơ người lm ul sống người khuất khao khát mãnh liệt xã hội ấm no hạnh z at nh oi phúc có cơng lý, tình thương Điều mà Nguyễn Du quan tâm, mong mỏi xã hội khơng cịn cảnh người đơn, cảnh đàn áp, chèn ép đẩy người vào chốn bùn dơ nước đọng, đặc biệt, khơng cịn có nỗi khổ đau z gm @ mà thân phận người phụ nữ có số phận bạc mệnh, khách má hồng đa l đoan Đạm Tiên, Tiểu Thanh kể Thúy Kiều phải gánh chịu m co Bằng hình thức tâm linh, yếu tố huyền hoặc, Nguyễn Du an Lu thể trăn trở tình u tự do, ơng khát khao nguyện cầu cho đôi nam nữ tự luyến Kim Trọng Thúy n va ac th si 95 Kiều tự bày tỏ tình cảm mạnh dạn đính ước với thể tư tưởng tự tình yêu, mơ ước vượt qua quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi Họ ln tin việc thề ước, lòng thuỷ chung niềm tin Nhân quả, đức tính thiện lương ln báo đền giúp họ mãi gắn bó với Dù cho Kim Trọng – Thúy Kiều không trọn ước nguyện tình u họ có sức tố cáo mạnh mẽ lực hữu hình xã hội phong kiến thể mơ ước tình yêu họ có sức tố cáo mạnh mẽ lực hữu hình xã hội phong kiến thể ước mơ tình u lu thật đẹp, chân Đặc biệt ngày lưu tán, trải qua bao tủi an nhục, Thuý Kiều ôm ấp niềm tin thuỷ chung với mối tình son va n sắt Những hành động lập đàn cầu siêu, tin theo hướng dẫn Đạm Tiên, gh tn to tin lời dạy bảo Tam Hợp đạo cô, theo vãi Giác Duyên, nương náu cửa ie Phật… Thuý Kiều cho thấy dụng công Nguyễn Du việc p xây dựng nên tranh tâm lý thấm màu hư vô, huyền giới nl w tâm linh Chính điều góp phần củng cố niền tin cho Thuý Kiều d oa Điều bộc lộ rõ nàng bất ngờ gặp gia quyến, nàng vội gọi Này chồng, mẹ, cha, nf va an lu Kim lang chồng: lm ul Này em ruột, em dâu Ln trân trọng tình cảm riêng tư, khát vọng yêu thương người z at nh oi với cảm xúc chân thật nhất, đặc biệt tình u đơi lứa, Nguyễn Du xây dựng nên chi tiết nhuốm màu tâm linh báo mộng, hồn ma, cầu z nguyện, khấn vái…, góp phần thể niềm tin hoàn hảo tâm @ l gm thức thiện lương người Điều thể nhìn đầy bao co dung, mạnh bạo mà thật nghiêm túc Nguyễn Du cầu chúc cho Kim m Kiều giữ vẹn tình cảm buổi đầu thiết tha, sáng phải lìa xa an Lu mười lăm năm đằng đẳng, phải chịu bi kịch đời n va ac th si 96 Để trở lại sống bình thường, trở với gia đình, Thúy Kiều đời đầy truân chuyên, chìm “thanh lâu hai lượt, y hai lần” khơng từ bỏ hội Nàng tự tử nhà Tú Bà, trốn theo Sở Khanh, lấy Thúc Sinh, trốn khỏi nhà Hoạn Thư, lấy Từ Hải… Những việc làm liều lĩnh có phần nguy hiểm Kiều phản ánh ước nguyện nàng mái ấm gia đình đầy đủ tình cảm yêu thương Nhưng nàng hiểu rõ, nợ đoạn trường tiền kiếp vay kiếp phải trả Đạm Tiên nói với nàng: lu Vâng trình hội chủ xem tường, an Mà sổ đoạn trường có tên va n Âu đành kiếp nhân duyên, to ie gh tn Cùng người hội, thuyền đâu xa! Đã kiếp Đoạn trường phải trải qua kiếp nạn từ phẩm cách p sáng, thiện lương, nàng mong muốn trở với hình hài người nl w gái bình thương, yêu thương, trân trọng Cho dù nàng hiểu rằng: d oa Phận bạc chẳng vừa thôi, Đã đành túc trái tiền oan, nf va an lu Khăng khăng buộc lấy người hồng nhan lm ul Cũng liều ngọc nát hoa tàn mà chi Bên cạnh ước mơ cề cơng lý, tình u đơi lứa, tình cảm gia z at nh oi đình, Truyện Kiều cịn thể ước mơ khác, quan tâm linh hồn người khuất đề cao lối ứng xử nghĩa tình người z người cõi trần này, sống nhân ái, cảm thơng, chia sẻ, biết giữ gìn @ l gm giá trị văn hóa truyền thống ơng cha để lại Qua mối tương thông, co sẻ chia Thuý Kiều Đạm Tiên, tác giả giúp người đọc hiểu rõ m vấn đề văn hoá Kỹ nữ Đạm Tiên khẳng định: an Lu n va ac th si 97 Thưa rằng: Thanh khí xưa nay, Mới lúc ban ngày quên …Mấy lòng hạ cố đến nhau, Mấy lời hạ tứ ném châu gieo vàng Cuộc đối thoại âm – dương lại đối thoại hai người cuộc, người qua, người qua đoạn trường, hai dành cho lời trân trọng “hạ cố” “hạ tứ” (lời lẽ chân tình ban xuống cho nhau) giúp họ đến gần nhau, cảm thông cho tương trợ lu lẫn Viết đoạn trường, Nguyễn Du vẽ nên bước tranh an sống nhuốm màu tâm linh, vừa tơn vinh nhân vật mình, vừa giáo va n huấn người nên hướng đến lương thiện, đẹp đẽ, hướng đến hạnh gh tn to phúc tương lai p ie Tiểu kết Chương w Trong Truyện Kiều, hình ảnh mồ mả, tha ma, hồn ma, bói oa nl tốn, mộng mị… xem biểu cụ thể văn hố tâm linh d Thơng qua hình ảnh này, tác giả bi quan yếm mà lu nf va an cịn có giá trị tâm linh sâu sắc, gắn liền với đời sống tinh thần nhân vật Xuất với tần số lớn, yếu tố tâm linh khẳng lm ul định giá trị văn hóa truyền thống đậm đà sắc, giàu tính nhân văn, “đau đớn lòng” z at nh oi thể vấn đề cụ thể “những điều trông thấy” khiến tác giả phải Là khía cạnh tinh thần, văn hóa tâm linh với giá trị tích z gm @ cực, trở thành phận thiết yếu sống góp phần thể ý l nghĩa giáo dục người hướng đến xã hội nhân văn, nhân Thông qua m co tư tưởng nhân quả, Nguyễn Du đề cao triết lý sống thiện giúp người sống an Lu tốt Niềm tin tâm linh, huyền bí góp phần ước mơ khát vọng mà người ấp ủ, khát khao sống mà người hướng đến n va ac th si 98 KẾT LUẬN Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố nói chung văn hố tâm linh nói riêng góp phần soi chiếu tìm hiểu khía cạnh, giá trị nhiều mặt “tập đại thành” văn học dân tộc Truyện Kiều đồng hành văn hoá dân tộc, thể mối quan hệ giao lưu văn học Trung Hoa văn học Việt Nam Bên cạnh đó, thể học tập tiếp nhận kinh nghiệm, tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp hai dân tộc lu Việt - Hoa Lịch sử nghiên cứu tiếp nhận Truyện Kiều tiếp tục an n va hình thành dựa mối liên hệ, chiêm nghiệm cá nhân Văn hoá tâm linh nội dung quan trọng làm nên gh tn to hệ độc giả vấn đề văn hố, có văn hố tâm linh p ie giới văn hố Truyện Kiều Những hình ảnh bãi tha ma, hồn phách, w mộng triệu, tín ngưỡng thờ cúng, lập đàn cúng tế, bói tốn… chi tiết oa nl nghệ thuật quan trọng Nguyễn Du thể cách cụ thể sáng tạo, d nhằm tổ chức cấu trúc nội dung tác phẩm theo chuẩn mực quy phạm văn lu an học cổ điển Từ hình ảnh biểu trưng cho giới người nf va khuất, phong tục tập quán liên quan đến truyền thống văn hoá cổ lm ul xưa dân tộc, Nguyễn Du miêu thuật chúng cách bản, có trình z at nh oi tự giúp cho người đọc ngày hình dung nên nét đẹp, tơn nghiêm truyền thống tâm linh Ngồi ra, qua từ ngữ cụ thể để tả cảnh gợi tình, miêu tả, khác z gm @ hoạ, Nguyễn Du phục dựng thành cơng tranh văn hố tâm linh, l tảng quan trọng giúp cho hàng loạt nhân vật ông thể tốt vai m co trị nội dung câu chuyện Nói văn hoá tâm linh an Lu Truyện Kiều thực chất Nguyễn Du thể trăn trở lịng Đó suy tư bế tắc chưa có lời giải n va ac th si 99 đáp, ông mượn tâm linh để giải phóng ẩn ức vốn chìm sâu tâm khảm người thấm đượm nỗi buồn Các yếu tố văn hoá tâm linh Truyện Kiều xem hình thức đặc biệt để nhà thơ thể cảm quan thực, bộc lộ tư tưởng sống Cảm quan thực thấm đượm không xã hội Kiều sống mà giới người chết Nguyễn Du Ông mượn xưa bàn nay, mượn tích, nhân vật khứ để phát biểu sống nhà thơ nhìn thấy cảm nhận Cái nhìn người nghệ sĩ lu ông thật sực xuyên qua lớp vỏ thực để thấu suốt chất an thực – thực phản chiếu rõ nét qua dấu tích đau thương, va n oan trái đời người khứ, gh tn to tương lai Nó phương tiện giúp tác giả chuyển tải vấn đề ie phản ánh thực, giáo dục nhân bản, thể triết lý sống cá p nhân thời đại Thiết thực hơn, kĩ thuật giúp nhà thơ xây nl w dựng tình huống, bố trí tình tiết hợp lý logic, giải d oa xung đột, mâu thuẫn nội tâm cách hữu Các hình ảnh văn hố an lu liên quan đến tâm linh Truyện Kiều kết trình chọn nf va lọc có định hướng, góp phần khẳng nhận giá trị vững bền mặt văn hoá, lm ul phương diện văn chương tác phẩm tiến trình lịch sử Là nhà văn mang tầm nhân loại, ông thay nhân loại cất lên z at nh oi tiếng nói cảm thương, đau đớn, phẫn uất cho thân phận người người suốt dòng thời gian kim cổ Qua chi tiết mang màu sắc tâm linh, dường z trữ tình Nguyễn Du ln xuất với trái tim mang nhiều @ l gm cung bậc niềm thương cảm: liên, sầu, bi, cảm, ai, thán, bồi hồi, thương co tâm… Chìm đắm giới tâm linh, Nguyễn Du đau nỗi đau mình, m người, đời, nỗi đau nhân lên gấp bội nhà thơ nhìn vào an Lu thực, thấy anh hùng, giai nhân, khách văn chương, kì nữ tài hoa n va ac th si 100 lại nấm mồ hoang, mọc đầy cỏ dại cịn bọn bn thịt bán người, vơ ln, vơ đạo hênh hoang, tồn cõi đời Đối với tác phẩm có sức sống bền vững tầm ảnh Truyện Kiều, Với trải nghiệm, phân tích làm rõ luận văn cá nhân chúng bước tiếp cận ban đầu Do đó, nhiều vấn đề luận văn chúng tơi đặt vấn đề chưa thật hiểu thấu để triển khai thành luận điểm cụ thể Tuy nhiên, qua nội dung luận văn, vấn đề giới văn hoá tâm linh tác phẩm này, chúng tơi lu muốn góp thêm góc nhìn có tính văn hố giá trị thiết thực an lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều Nếu có hội tiếp tục nghiên cứu, hẳn va n câu chuyện giới nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố tâm linh gh tn to hẳn nhiều hấp dẫn cá nhân giới độc giả văn p ie chương cổ điển d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Đào Duy Anh (1989), Từ điển Truyện Kiều (Tái lần 2), Nxb Khoa học Xã hội, H [2] Lê Nguyên Cẩn (2008, tái 2018), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [3] Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hố đến mã nghệ thuật (Đặng Thị Hảo giới thiệu, tuyển chọn), Nxb Giáo dục Việt Nam, H lu an [4] Nguyễn Du (1960), Truyện Thuý Kiều (Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim hiệu n va khảo), Tủ sách Cổ văn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn tn to [5] Trịnh Bá Đĩnh (2000), Bình giải Truyện Kiều, Nxb Văn học, H [6] Trịnh Bá Đĩnh (2013), Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb gh p ie Khoa học Xã hội, H w [7] Nguyễn Thị Gái (2010), Thế giới tâm linh truyện thơ Nôm, Luận oa nl văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh d [8] Nguyễn Thạch Giang (2005), Đoạn trường tân nhìn Nho an lu gia – Thiền gia, Nxb Văn hố Sài Gịn nf va [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), Từ điển lm ul thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, H z at nh oi [10] Võ Minh Hải (2015), Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường DDHSP Tp Hồ Chí Minh z [11] Võ Minh Hải (2015), “Quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Du qua thơ chữ @ gm Hán Truyện Kiều”, Kỷ yếu Kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn co l Du, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh m [12] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam, Nxb Văn hố an Lu thơng tin, H n va ac th si 102 [13] Phan Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Bách Khoa (1953), Văn chương Truyện Kiều, Nxb Thế giới, H [15] Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (quyển Thượng), Nxb Trình Bầy, S [16] Lê Xuân Lít (tuyển chọn) (2005), Hai trăm năm bàn luận nghiên cứu Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H [17] Nguyễn Lộc (1978, tái 2006), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII lu đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, H an [18] Mai Hiền Lương (1997), Tiếng lòng Nguyễn Du (Khảo luận), Nhà in va n Nhân Duyên xuất bản, Gia Nã Đại gh tn to [19] Nguyễn Đăng Na (2006), Giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo ie dục, H p [20] Nguyễn Phong Nam (2015), Truyện truyền kỳ Việt Nam, đăc điểm hình nl w thái, văn hóa lịch sử, Nxb Văn học, H d oa [21] Nhiều tác giả (2012), Kỷ yếu Hội thảo văn học văn hoá tâm linh, Nxb an lu Văn học, H nf va [22] Phan Ngọc (1998), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều, lm ul Nxb Thanh niên, H [23] Hoàng Thị Minh Phương (2007), Văn hố tâm linh văn xi trung z at nh oi đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh z [24] Phạm Đan Quế (1991), Bình Kiều, Vịnh Kiều, Bói Kiều, Nxb Hà Nội @ co Văn nghệ TP Hồ Chí Minh l gm [25] Phạm Đan Quế (1994), Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX, Nxb m [26] Phạm Đan Quế (1999), Về thủ pháp nghệ thuật văn chương an Lu Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H n va ac th si 103 [27] Phạm Đan Quế (2004), Bói kiều nét văn hóa, Nxb Thanh niên, H [28] Phạm Đan Quế (2005), Thế giới nhân vật Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, H [29] Phạm Đan Quế (2013), Thế giới nghệ thuật Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, H [30] Doãn Quốc Sĩ, Việt Tử (1964), Khảo luận Đoạn trường tân thanh, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn [31] Dương Anh Sơn (2009), Ảnh hưởng phật giáo Đoạn trường tân Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ, Tp HCM [32] Nguyễn Hữu Sơn (2000), Nguyễn Du, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H [33] Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thi hào Nguyễn Du, từ thơ chữ Hán đến kiệt lu an tác Truyện Kiều, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh n va [34] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt tn to Nam, Nxb Giáo dục, H gh [35] Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H p ie [36] Thích Nhất Hạnh (2000), Thả bè lau - Truyện Kiều nhìn w thiền quán, Lá Bối, Paris oa nl [37] Phạm công Thiện (1996), Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, Viện Triết lý d Việt Nam Triết học giới xuất bản, California, Hoa Kỳ lu nf va an [38] Đàm Quang Thiện (1965), Ý niệm bạc mệnh đời Thuý Kiều, Nam Chi tùng thư xuất bản, Sài Gòn lm ul [39] Trần Nho Thìn (2003, tái 2012), Văn học trung đại Việt Nam z at nh oi góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H [40] Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hocas nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, H z gm @ [41] Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Nxb Kinh Thi, S [42] Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hố Việt Nam – Nhìn từ mẫu người văn hố, l co Nxb Văn hố thơng tin – Tạp chí Văn hố nghệ thuật, H m [43] Phạm Thiên Thư (1972), Đoạn trường vô (Hậu Truyện Kiều), Lá an Lu Bối xuất bản, S n va ac th si 104 [44] Cao Tiêu (1970), Quan niệm chết qua thi ca triết lý, Khai Trí xuất bản, S [45] Nguyễn Sỹ Tế (1959), Luận đề Nguyễn Du Đoạn trường tân (tập 1, 2), Nxb Thăng Long, S [46] Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử (từ tác phẩm đời đến nay), Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [47] Mai Thọ Truyền (1974), Phật giáo Việt Nam, Tài liệu giáo khoa Đại học Vạn Hạnh Sài Gịn lu [48] Lê Trí Viễn, Đồn Thu Vân, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc an n va (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Đại [49] Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn gh tn to học Quốc gia TP Hồ Chí Minh p ie nghệ TP Hồ Chí Minh [50] Viện Văn học (1971), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa nl w học Xã hội, H d oa [51] Hồng Thị Thanh Xn (2012), Văn hố tâm linh Truyện Kiều Văn an lu chiêu hồn Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học nf va sư phạm Tp Hồ Chí Minh [52] Huyễn Ý (2008), Truyện Kiều qua nhìn người học phật, Nxb Tôn z at nh oi lm ul giáo, H [53] Lê Thu Yến (2001), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng sáng tác người đời sau (từ 1930 đến nay), Nxb Giáo dục, H z [54] Lê Thu Yến (2003), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại, công gm @ trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, H co linh, Nxb ĐHSP Tp HCM l [55] Lê Thu Yến (2015), Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm m [56] Trần Hải Yến (2017) (chủ biên), Tiếp cận văn học châu Á từ lý thuyết an Lu phương Tây đại, Nxb KHXH, H n va ac th si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN