1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thế giới nghệ thuật truyện kiều từ góc nhìn văn hóa tâm linh

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HỒNG NGA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA TÂM LINH h LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Bình Định – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tất tham khảo kế thừa trích dẫn thích rõ nguồn gốc Cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố nghiên cứu khác Nếu không nêu trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Tác giả luận văn h Nguyễn Thị Hồng Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Minh Hải, thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Ngữ Văn tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Tôi gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 20 động viên, khuyến khích, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tốt cơng việc h Xin chân thành cảm ơn! Bình Định, tháng 07 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hồng Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG TRUYỆN KIỀU VÀ VẤN ĐỀ VĂN HOÁ TÂM LINH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 16 1.1 Truyện Kiều văn hoá Việt Nam 16 1.1.1 Truyện Kiều dòng chảy văn hoá Việt 16 h 1.1.2 Giao lưu văn hoá Việt - Hán qua Truyện Kiều Nguyễn Du 19 1.1.3 Ảnh hưởng văn hóa Truyện Kiều đến đời sống văn chương xã hội Việt Nam 23 1.2 Vấn đề văn hoá tâm linh văn học 25 1.2.1 Khái niệm văn hóa tâm linh 25 1.2.2 Văn hoá tâm linh với tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín – Những tương đồng khác biệt 30 1.2.3 Những sở hình thành văn hố tâm linh văn học trung đại Việt Nam 33 1.3 Những dạng thức văn hóa tâm linh văn học trung đại Việt Nam 38 1.3.1 Hình tượng trời phật văn học trung đại Việt Nam 38 1.3.2 Hình tượng thánh thần văn học trung đại Việt Nam 41 1.3.3 Thuật số linh phù, phong thuỷ văn học trung đại Việt Nam 42 Tiểu kết Chương 45 CHƯƠNG ỨNG XỬ VĂN HOÁ TÂM LINH CỦA NGUYỄN DU VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRUYỆN KIỀU 46 2.1 Ứng xử văn hoá Nguyễn Du với vấn đề tơn giáo tín ngưỡng Truyện Kiều 46 2.1.1 Nghệ thuật dung hợp ứng xử với phật giáo tín ngưỡng địa văn hóa Việt Nguyễn Du Truyện Kiều 46 2.1.2 Sự vận dụng linh hoạt tư tưởng phù thuật Đạo giáo Nguyễn Du Truyện Kiều 50 2.2 Không gian văn hoá tâm linh Truyện Kiều 56 2.2.1 Tiết Thanh minh – Một biểu tượng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên văn hố Việt Truyện Kiều 56 2.2.2 Hội Đạp – Sự giao hoà tâm linh nhân sinh văn hoá Việt Truyện Kiều 59 2.3 Các thực thể văn hoá tâm linh Truyện Kiều 62 h 2.3.1 Hình tượng Trời – Thực thể văn hố tâm linh quyền mang tính nhân sinh Truyện Kiều 62 2.3.2 Hình tượng nấm mồ, bãi tha ma, hồn ma – Những biểu tượng giao tiếp thẩm mỹ văn hoá tâm linh Truyện Kiều 68 Tiểu kết Chương 79 CHƯƠNG HIỆU QUẢ THẨM MỸ CỦA NHỮNG YẾU TỐ VĂN HOÁ TÂM LINH TRONG TRUYỆN KIỀU 80 3.1 Văn hoá tâm linh với việc phản ánh thực Truyện Kiều 80 3.1.1 Hiện thực xã hội đương thời 80 3.1.2 Hiện thực tâm linh – niềm tin, tín ngưỡng đời sống văn hố Truyện Kiều 82 3.2 Ý nghĩa giáo dục văn hoá khát vọng nhân văn người qua yếu tố tâm linh Truyện Kiều 87 3.2.1 Ý nghĩa giáo dục văn hoá qua yếu tố tâm linh Truyện Kiều 87 3.2.2 Khát vọng hạnh phúc cá nhân qua yếu tố văn hoá tâm linh Truyện Kiều 94 Tiểu kết Chương 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 101 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển đời sống văn hố, giới văn hố tâm linh hình thành từ đời sống thực tế người Xuất phát từ ý niệm, vận hành qua tập tục, thói quen đến nghi lễ tơn giáo, văn hóa tâm linh trở thành phận khuyết thiếu văn hóa dân tộc Trong q trình nghiên cứu văn hóa thời đại cụ thể, nhà khoa học có đánh giá khách quan giới tâm linh, quan niệm tâm linh với tư cách phận quan trọng cấu thành nên giới tư tưởng, quan niệm nhân sinh người thời đại văn hóa định Do đó, từ góc nhìn tâm linh, giải mã nhu cầu văn hóa, quan niệm siêu nhiên giới tinh thần người thời h đại qua biểu văn hóa cụ thể Trong mối quan hệ với yếu tố cấu thành cấu trúc văn hóa Việt Nam, thân văn chương cổ điển không tách khỏi đời sống người văn hóa Vì văn hoá tâm linh vào văn chương cách tự nhiên nhuần nhị, đặc biệt thời kỳ văn học trung đại Trong khoảng hai thập niên trở lại đây, giới nghiên cứu Ngữ văn cổ điển Việt Nam bắt đầu quan tâm đến vấn đề tơn giáo, văn hố tâm linh, tín ngưỡng với ảnh hưởng, biểu đa dạng văn học Hầu hết cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng văn hoá tâm linh văn học cổ điển sâu khảo sát yếu tố cụ thể với tư cách giá trị văn hoá – văn học chuyên biệt, tạo nên tranh đa sắc màu giới nghệ thuật tác phẩm Với thể nét đặc sắc văn hóa tâm linh, số tác phẩm mang tầm vóc lớn văn học trung đại Việt Nam khơng có giá trị mặt nội dung, văn hóa tín ngưỡng mà cịn có giá trị cao mặt nghệ thuật việc thể sâu sắc tư tưởng thời đại thông qua việc phản ánh thực đời sống muôn màu muôn vẻ Bức tranh văn hoá đời sống tâm linh thể cách đa dạng sắc nét in đậm dấu ấn khơng thời trung đại mà cịn ảnh hưởng cách mạnh mẽ ngày Kể từ đời nay, hai trăm năm tồn tại, Truyện Kiều Nguyễn Du xem “sinh thể văn hoá”, đại diện điển hình, tiêu biểu cho văn chương dân tộc Việt Nam Trong trình sinh thần, tồn lưu truyền tác phẩm này, dấu ấn thời gian dường khơng làm cho phai mờ mà có lẽ tôn vinh thêm giá trị bất hủ Từ nhiều góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu ngày phát nét đẹp văn hoá tiềm ẩn Truyện Kiều đời sống văn chương, văn hóa Việt Nam Từ góc độ văn hóa tâm linh, Truyện Kiều lại trở thành đối tượng diễn giải chuyên gia Phật giáo, Đạo giáo kể Nho giáo h Những triết thuyết nhân quả, tài mệnh tương đố, thiên mệnh…,đã thu hút đặt vấn đề cần sâu tìm hiểu tác phẩm ưu tú cách có sở văn hóa, khoa học tâm linh Là giáo viên Ngữ văn, qua giảng đoạn trích Truyện Kiều thuộc chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thơng, nhận thấy yếu tố tâm linh vấn đề, nội dung cần khai thác để giúp học sinh cảm nhận tính trọn vẹn “tập đại thành” tiêu biểu cho văn chương Việt Nam, qua nâng cao lực thẩm bình văn học cổ điển cách hiệu Từ lý trên, chọn đề tài Thế giới nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa tâm linh để thực luận văn thạc sĩ cá nhân Thông qua đề tài này, mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề tâm linh cịn để ngỏ góp phần nâng cao kiến văn thân góp phần hỗ trợ cho trình giảng dạy tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu văn hóa tâm linh văn học trung đại Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa tâm linh tác phẩm văn học hướng nghiên cứu hấp dẫn có ý nghĩa thiết thực Từ năm 70 kỉ XX, vấn đề tâm linh, tôn giáo văn học cổ điển Việt Nam nhà nghiên cứu Nam Bắc trọng, quan tâm khảo sát cách khoa học, có tính hệ thống Nếu tính từ cơng trình nhà nghiên cứu Nghiêm Toản, Trương Tửu, Nguyễn Duy Nhường, Hà Như Chi, Phạm Thế Ngũ, Phạm Văn Diêu, Thanh Lãng, Tạ Ký, Đinh Gia Khánh, Lê Trí Viễn, Cao Tiêu… đến chuyên luận tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Trần Đình Hượu, Trần Nho Thìn, Trần Ngọc Vương, Biện Minh Điền, Đồn Thị Thu Vân, Lê Thu Yến, Nguyễn Thị Thanh Chung… tiến trình nghiên cứu yếu tố tâm linh với tư cách biểu h văn hóa văn học cổ trung đại, lịch sử nghiên cứu yếu tố tâm linh văn học cổ điển Việt Nam trải qua năm thập kỉ tiến triển Tại miền Nam, khuynh hướng tiếp cận văn hố tơn giáo nhà biên soạn sách giáo khoa, tài liệu luận đề giáo khoa giáo trình đại học quan tâm từ sớm Trong Việt Nam thi văn giảng luận (Tân Việt, Sài Gịn, 1960), bình giảng số truyện Nôm tác gia văn học cổ điển, soạn giả Hà Như Chi phân tích phương diện tư tưởng Phật giáo, Lão giáo Nho giáo Tuy nhiên nhận định ông dừng lại mức độ nêu bật biểu hiện, ảnh hưởng học thuyết tôn giáo đến sáng tác tác giả văn học cổ trung đại Việt Nam mà chưa thật nhấn mạnh đến vai trị nghệ thuật yếu tố tâm linh kĩ thuật xây dựng nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật tác phẩm Đến năm 1969, Bảng lược đồ văn học Việt Nam (quyển Thượng – Nền văn học cổ điển từ kỉ XIII đến 1862), Thanh Lãng bắt đầu ý đến vai trò yếu tố tâm linh, đặc biệt trường hợp Truyện Kiều Nguyễn Du Song cách biện giải Thanh Lãng có thiên hướng nghiêng tâm lí học tơn giáo Ông chưa thật khẳng nhận yếu tố tâm linh tác phẩm văn học cổ điển trước 1862 vấn đề có tính chất văn hóa, thể chất văn hóa Việt Nam mà ơng xem biểu siêu hình, ẩn ức “quái gở” tâm lí tác giả [15] Năm 1970, Cao Tiêu công bố tiểu luận Quan niệm chết qua thi ca triết lý (Nhà sách Khai Trí ấn hành), lần vấn đề chết quan niệm tôn giáo thể thi tác giả nghiên cứu cách Ông khái quát vấn đề theo quan điểm Tôn giáo, Trang Tử, Khổng Mạnh… đến kết luận “tử thần, bạn thân thiết người” [43, tr.54] Với hướng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu cho vấn đề tâm linh thông qua chết minh định biểu tượng h văn hóa tôn giáo Bàn chết, tư tưởng chết, miêu tả với biểu triết lý Cao Tiêu đưa vấn đề đến tầm triết lý, biến sợ hãi, kiêng kị tâm linh thành tri thức, hiểu biết văn hóa cần thiết cho người đời sống hữu Ở miền Bắc, từ sau năm 1970, cơng trình văn học sử Việt Nam nhóm Đại học sư phạm Hà Nội, nhóm Đại học Tổng hợp Hà Nội số chuyên gia khác, vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng văn hố tơn giáo, văn hoá tâm linh tác giả quan tâm Tuy nhiên, đánh giá công trình nghiên cứu giai đoạn dừng lại mức độ cầm chừng, chưa thật liệt Nếu tính mốc thời gian cụ thể lịch trình nghiên cứu vấn đề này, theo số nhà nghiên cứu, phải tính đến khuynh hướng nghiên cứu Trần Đình Hượu Theo ghi nhận Biện Minh Điền, nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có đóng góp cụ thể cho khuynh hướng tiếp cận văn hoá, văn hoá tâm linh

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:33

Xem thêm: