1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lsvn Cổ - Trung Đại- Huỳnh Thị Thu Ngân-Địa 1.Docx

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI THU HOẠCH MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI   Họ và tên Huỳnh Thị Thu Ngân Ngày sinh 25/08/1991 Đơn vị công tác Trường THCS Lưu Văn Lang TP Sa Đéc Tỉnh Đồng Tháp Lớp Địa 1 Câu 1 Nguyên nhân tạo[.]

BÀI THU HOẠCH MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ - TRUNG ĐẠI  - Họ tên: Huỳnh Thị Thu Ngân Ngày sinh: 25/08/1991 Đơn vị công tác: Trường THCS Lưu Văn Lang-TP Sa Đéc-Tỉnh Đồng Tháp Lớp: Địa Câu 1: Nguyên nhân tạo nên sức mạnh Đại Việt thời kỳ nhà Trần? Câu 2: Đánh giá đóng góp hạn chế vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam? BÀI LÀM Câu 1: Nguyên nhân tạo nên sức mạnh Đại Việt thời kỳ nhà Trần? Việt Nam trải qua giai đoạn phong kiến với nhiều triều đại: từ Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Trịnh, Nguyễn,… Trong thời kỳ nhà Trần thời kỳ lưu danh sử sách với nhiều chiến cơng hiển hách Có thể nói, triều đại lớn mạnh, phát triển rực rỡ lịch sử phong kiến Việt Nam Mở thời kỳ lịch sử Đại Việt có nhiều thành cơng văn hóa, tơn giáo qn điểm sáng việc lãnh đạo nhân dân ba lần đánh bại qn xâm lược Ngun Mơng nhiều sách sáng suốt, hợp lịng dân nhà Trần sức mạnh tạo nên Đại Việt thời kỳ nhà Trần Vương triều nhà Trần thực nhiều sách sáng suốt như: tổ chức máy nhà nước chặt chẽ, sách kinh tế, sách quân sự, sách dân vận, sách đại đồn kết dân tộc, sách đồng bào dân tộc thiểu số, văn hóa,… viết nên trang sử chói lội trong nghiệp dựng nước giữ nước  Tổ chức máy nhà nước chặt chẽ Bộ máy nhà nước thời nhà Trần tổ chức chặt chẽ từ trung ương tới địa phương Đứng đầu nhà nước Vua thời nhà Trần Vua cha truyền sớm cho xưng Thái Thượng hồng với vua quản lí đất nước Thực chế độ quân chủ trung ương tập quyền, quyền lực tập trung tay nhà nước trung ương Các chức vụ quan trọng triều vương hầu nhà Trần nắm giữ Qúy tộc quan lại ban thái ấp, cấp bổng lộc Bộ máy địa phương chia thành lộ, phủ, châu – huyện, xã Đứng đầu lộ chức chánh phó An phủ sứ, phủ tri phủ cai quản, huyện tri huyện trông coi, xã xã quan đứng đầu Bộ máy nhà nước thời Trần thể tính chất thân dân không thu thuế theo hộ dân mà thu theo làng, xã Như có thấy vương triều nhà Trần tổ chức máy nhà nước chặt chẽ, thực chế độ Thái Thượng hoàng, cha truyền nối cha cai trị đất nước Các vị trí quan trọng cấp trung ương người dịng máu nắm giữ đảm bảo dòng họ bảo vệ vị nhà vua vững Cùng với thực tốt sách thân dân, chế độ thái ấp điền trang góp phần làm Đại Việt vương triều nhà Trần trở nên vững mạnh  Chính sách kinh tế Nơng nghiệp: đóng vai trị quan trọng không tách rời với đời sống người dân, nghề nơng nghề Khuyến khích nhân dân sản xuất khai khẩn đất hoang mở rộng ruộng đất lãnh thổ Chia ruộng đất công cho dân cày cấy Huy động nhân dân đắp đê ngăn lũ, bảo vệ hoa màu vào mùa lũ Công tác thủy lợi trọng Miễn tô thuế, cho phép tơn thất lập điền trang Cấm giết mổ trâu bị để bảo vệ sức kéo cho nơng nghiệp Đích thân nhà vua làm lễ tịch điền Năm 1248, vua Trần Thái Tông hạ lệnh cho lộ đắp đê để phịng lụt Đặt chức quan Hà đê chánh sứ, phó sứ để trông nom tu bổ đê điều Ruộng đất thời phong kiến thường tập trung vào nhà giàu quý tộc Nông dân người làm thuê nên sức sản xuất bị hạn chế Nhà Trần ban hành lệnh bán ruộng công cho nông dân làm ruộng tư, giảm thuế miễn thuế cho dân mùa, thiên tai Nguồn : https://www.twinkl.com.vn/teaching-wiki/tom-tat-lich-su-nha-tran Thủ công nghiệp thương nghiệp: Thủ cơng nghiệp: gồm có thủ cơng nghiệp nhà nước thủ công nghiệp tư nhân Thủ cơng nghiệp nhà nước: triều đình cho xây dựng quan xưởng thành phần kinh tế quan trọng, phát triển gốm sứ, dệt tơ lụa, chế tạo vũ khí,…Sản phẩm làm phục vụ nhu cầu sử dụng cho cung đình quan lại khơng phải thương phẩm “Hồng cung giống hộ gia đình lớn có ruộng đất riêng lại có quan xưởng riêng” Nguồn: Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, 1997, Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thủ công nghiệp tư nhân: phận quan trọng phổ biến, phát triển gốm sứ, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy khắc in, mộc xây dựng, …bắt đầu xuất hình thành làng nghề Thăng Long trung tâm sản xuất buôn bán lớn nước ta thời nhà Trần Thương nghiệp: bn bán ngồi nước phát triển, đặc biệt bn bán với nước ngồi đẩy mạnh Gốm sứ trở thành mặt hàng xuất mạnh Đại Việt Đây điểm phát triển thương nghiệp thời nhà Trần  Chính sách quân Quân đội nhà Trần quân đội nhà nước phong kiến Việt Nam lưu danh với chiến công hiển hách lịch sử ba lần đánh tan đạo quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta bảo vệ vững độc lập dân tộc Nhà Trần trọng xây dựng lực lượng quân đội tiếng tinh nhuệ, thiện chiến, kỉ luật cao Quân đội nhà Trần gồm: quân triều đình, quân lộ dân quân làng xã Chia thành hai phận cấm quân quân địa phương Thực chủ trương: quân lính cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng , xây dựng tinh thần đoàn kết quân đội thực sách ngụ binh nơng Trai tráng khỏe mạnh tuyển vào quân đội, thời bình làng sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiến đấu Trước đưa quân đội vào chiến đấu, nhà Trần thường triệu tập quân nơi để tổng diễn tập nhằm thống quân lệnh, cách đánh, hiệp đồng chiến đấu Các thân vương người nắm giữ quân đội Năm 1253, giảng Võ đường thành lập Năm 1267, quân đội- quân cấm vệ kinh đô quân đồn trưở lộ chia thành Quân Đô, Quân gồm 30 Đô, Đô gồm 80 người Khi chiến tranh quân số quân đội tăng gấp đơi, khoảng 20 vạn Trong quân đội quân lính xuất thân từ nghề đánh cá, sống sông nước, ý thức tầm quan trọng trị-quốc phịng hệ thống sơng nước, nhà Trần coi trọng xây dựng thủy quân nên có đội chiến thuyền hùng mạnh Qua ta thấy chiến thắng lớn chiến đấu chống quân Mông – Nguyên diễn địa bàn sông nước Trong chiến thắng lẫy lừng qn đội Đại Việt thời Trần, có cơng lao to lớn thiên tài quân dân tộc Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Nguồn : Lê Đình Trọng, 2021, Lịch Sử Việt Nam Cổ -Trung Đại ( Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy mơn Lịch sử Địa lí Trung học sở),Tài liệu lưu hành nội bộ, Đồng Tháp Nhờ chủ trương biện pháp xây dựng lực lượng quân đội nhà Trần hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh có tinh thần đồn kết Đây sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm Đại Việt thời nhà Trần  Chính sách an dân Dân có an cư lạc nghiệp nhà nước giàu mạnh nhà Trần xây dựng Đại Việt ổn định bền vững Quyền lợi nghĩa vụ người dân xã hội xác định cách cụ thể rõ ràng Những năm mùa, đói lũ lụt, hạn hán, chiến tranh,…nhà nước miễn tô thuế cho người dân, thực cơng trình thủy lợi, cơng trình phục vụ cho nơng nghiệp tiến hành đền bù ruộng đất thỏa đáng cho người dân xây dựng cơng trình Việc tranh chấp ruộng đất trừng phạt thích đáng, để kẻ gian khơng có hội làm giàu bất chính, người dân thấp bé khơng bị oan sống Năm 1290, nạn đói kéo dài khiến nhiều người phải bán ruộng đất Vị hoàng đế nhà Trần xuống chiếu phát thóc cấp cho dân nghèo, miễn thuế nhân đinh Các sách an dân xem tảng vững cho triều đại nhà Trần Mang lại sống ổn định Thực túc, binh cường, dân giàu, nước mạnh, toàn dân đoàn kết – tiền đề thắng lợi Lịch sử khẳng định : “Biết đặt quyền lợi nhân dân lên trên” Nhà Trần thực người đại diện xứng đáng cho dân tộc Nguồn : https://www.twinkl.com.vn/teaching-wiki/tom-tat-lich-su-nha-tran  Chính sách đại đồn kết dân tộc Nhà Trần triều đại huy hoàng lịch sử Việt Nam ba lần đánh đuổi quân Mông – Nguyên Sự lẫy lừng sức mạnh triều đại nhà Trần đến từ khối đại đoàn kết vua – tôi, quân – dân, sức mạnh thời kỳ kháng chiến chống ngoại xâm, mà thể trình xây dựng đất nước nhà Trần Nó tinh thần đoàn kết người dân với vận mệnh đất nước, anh minh dũng khí vị vua dũng tướng, lỗi lạc bậc danh Nho thời nhà Trần đồng lịng tồn dân Vương triều nhà Trần đề sách hành động thiết thực để chăm lo cho dân, khoan thư sức dân, tạo gắn bó đồng cam cộng khổ tướng lĩnh với binh sĩ, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc cao lợi ích cá nhân, ln coi nhân dân sức mạnh để giữ nước chủ trương, đường lối triều đình phải vào lịng dân, chăm lo cho sức dân, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người dân Nhà Trần áp dụng hàng loạt biện pháp thúc đẩy nông nghiệp thủ công nghiệp, quan tâm trọng tổ chức khai khẩn đất hoang phát triển sản xuất, miễm giảm tô thuế, lo cho dân sống ấm no Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm quân đội giữ vai trò đặc biệt quan trọng thời nhà Trần việc quan tâm chăm lo cho binh sỹ trọng Tạo dựng tinh thần đồng cam cộng khổ, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ chiến trường Từ khơi dậy lịng u nước, chống giặc ngoại xâm.“Trong quân có người ốm, tướng phải thân hành đem thuốc điều trị; quân có người chết, tướng phải khóc thương; qn thú xa, sai vợ đến nhà thăm hỏi; phàm có khao thưởng chia cho quan quân; có hành động phải họp tướng tá để bàn; mưu định sau đánh Cho nên tướng với binh có ơn hịa rượu hút máu” Nguồn:https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/271946/ CVv355S2832018044.pdf Bên cạnh nhà Trần cịn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc anh em tạo hịa thuận, tinh thần đồn kết nội triều đình ln xem yếu tố then chốt góp phần tạo nên sức mạnh chiến thắng giặc ngoại xâm  Chính sách đồng bào dân tộc thiểu số Để xây dựng Đại Việt ổn định vững phát triển phồn vinh bên cạnh việc chăm lo xây dựng kinh tế, phát triển quân cịn cần phải sách đắn đồng bào dân tộc người Do vấn đề dân tộc thiểu số thời nhà Trần quan tâm Ban thưởng bổng lộc, phong chức tước cho tộc trưởng Trong kháng chiến chống qn Ngun – Mơng cịn lắng nghe ý kiến bô lão, tộc trưởng Các vị bô lão tay lấm chân bùn, triều đình mời vào hoàng cung để bàn quốc gia đại nên phấn chấn tinh thần Đại Việt Sử ký toàn thư nghi lại ngắn gọn: “Thượng hoàng cho gọi bô lão nước họp thềm điện Diên Hồng, cho ăn hỏi kế Các bô lão nói nên đánh, mn người lời một” Hội nghị gây tiếng vang lớn bô lão thay lời nhân dân đồng lòng đứng lên chống trả ngoại xâm Nguồn:https://baophapluat.vn/hoi-nghi-dien-hong-vang-mai-hao-khi-nonsong-post415412.html Nhà Trần gả hoàng thân quốc thích Nhà Lý cho tù trưởng miền núi Cử quý tộc, quan lại am hiểu phong tục tập quán dân tộc thiểu số đem quân lên trấn áp vùng biên giới vận động tù trưởng, nhân dân miền núi sức chống giặc ngoại xâm Đối với tù trưởng có cơng đánh giặc quy thuận triều đình thưởng công xứng đáng Tuy nhiên, trường hợp mà hàng giặc hay có mưu đồ làm phản cương trị tội Do sách với dân tộc thiểu số đắn nên kháng chiến chống quân Nguyên – Mông nhà Trần tập hợp đơng đảo nhân dân mà cịn đồn kết đại phận dân tộc thiểu số góp công to lớn vào chiến tranh chống giặc ngoại xâm Như thấy nhờ vào sách sáng suốt nghiệp dựng nước giữ nước vương triều nhà Trần tạo nên sức mạnh đưa Đại Việt trở thành quốc gia văn minh, thịnh vượng Câu 2: Đánh giá đóng góp hạn chế vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam? Vương triều nhà Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Mặc dù để nước vào tay thực dân Pháp, vương triều nhà Nguyễn có đóng góp nhiều cho phát triển dân tộc ta Những đóng góp to lớn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam mà phải kể đến là: Nhà Nguyễn xác lập chủ quyền Việt Nam từ biển đất liền, đặc biệt xác lập chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, thống đất nước nối liền dải từ Bắc vào Nam, mở mang bờ cõi khai phá vùng đất Nam Bộ Bên cạnh vương triều Nguyễn cịn để lại cho văn hóa nhân loại nhiều cơng trình kiến trúc di sản lịch sử, thành tựu khoa học kĩ thuật lịch sử địa lí Đồng thời thực cải cách hành xóa bỏ quan tổng Trấn phía Bắc phía Nam Dưới vương triều nhà Nguyễn, khu vực biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam xác lập từ bắc chí nam, tương đương với khu vực biển, đảo nay, vùng biển từ Quảng Yên (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với đảo ven bờ hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa, Trường Sa Việc thực thi chủ quyền quốc gia hải đảo hoạt động triều Nguyễn tiến hành thường xuyên liên tục, kế tục nghiệp triều đại trước Triều Nguyễn triều đại vẽ nên hình thể lãnh thổ đất nước thống từ đất liền đến biển, đảo để có nước Việt Nam hoàn chỉnh Năm 1816, việc Vua Gia Long cử thủy quân cắm cờ quần đảo Hoàng Sa kiện quan trọng lịch sử Việt Nam, khẳng định chủ quyền biển đảo phương diện nhà nước triều đình nhà Nguyễn Triều đình nhà Nguyễn xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thiết lập thực thi cách đầy đủ tồn vẹn, khơng có tranh chấp Bằng chứng nhà Nguyễn việc huy động lực lượng lớn bao gồm quan chức quan Trung ương Nội các, Bộ Công, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Hình, Giám thành Khâm thiên giám, thuỷ sư phối hợp với quan chức địa phương ngư dân tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định hàng năm thực thi cơng vụ Hồng Sa vẽ đồ, kiểm kê tài nguyên đảo, đo đạc hải trình, cắm cọc tiêu, trồng cây, dựng miếu, cắm bia chủ quyền, xây dựng hệ thống kho tàng, đồn luỹ, đặt trạm thu thuế, quan trắc thiên văn dự báo thời tiết Nguồn:https://www.camau.gov.vn/wps/portal/? 1dmy&page=trangchitiet&urile=wcm%3Apath%3A/camaulibrary/camauofsite/ gioithieu/chuyende/biendaoquehuong/tulieuvanban/dfhdfh457457 Tiếp tục thành tựu phong trào Tây Sơn xóa bỏ tình trạng phân chia Đàng Trong- Đàng Ngồi, đặt sở cho khơi phục thống nhất, Nguyễn Ánh triều Nguyễn hồn thành cơng thống đất nước lãnh thổ rộng lớn bao gồm Đàng Trong Đàng Ngồi nối liền dải từ Bắc vào Nam Hình hài nước Việt Nam với hình chữ S ngày có góp sức nhiều Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn Vương triều Nguyễn có cơng lao to lớn việc mở mang bờ cõi, mở rộng lãnh thổ phía Nam đến tận đồng sông Cửu Long xác lập chủ quyền vững vùng đất Nhà nước bỏ tiền đào kênh nước Thụy Hà sơng Vĩnh Tế tạo thuận lợi cho việc khẩn hoang Nhà Nguyễn mở rộng diện tích ruộng đất cách lập đồn điền khẩn hoang khuyến khích người dân khai hoang, phục hóa, tình hình ruộng đất bị bỏ hoang hóa ngày nhiều Đợt khai phá đồn điền lớn vào năm 1853-1854 quyền huy Nguyễn Tri Phương lập 21 cơ, 124 ấp tỉnh Nam Kì Nguồn : Lê Đình Trọng, 2021, Lịch Sử Việt Nam Cổ -Trung Đại ( Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy mơn Lịch sử Địa lí Trung học sở),Tài liệu lưu hành nội bộ, Đồng Tháp Vương triều Nguyễn để lại cho văn hóa nhân loại nhiều cơng trình kiến trúc di sản lịch sử, thành tựu khoa học kĩ thuật lịch sử địa lí Nhà Nguyễn ghi nhận triều đại có thành tích Sử học Năm 1820 Minh Mạng cho lập Quốc sử quán, thu thập sách thời xưa, in lại quốc sử thời Lê, biên soạn lại sử Về Địa lí học Địa lí lịch sử có An Nam tứ chí lộ đồ thư, Hồng Việt thống dư địa chí Lê Quang Định, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức, Nam Hà tiệp lục Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Nguồn : Lê Đình Trọng, 2021, Lịch Sử Việt Nam Cổ -Trung Đại ( Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy mơn Lịch sử Địa lí Trung học sở),Tài liệu lưu hành nội bộ, Đồng Tháp Bên cạnh vương triều Nguyễn cịn để lại cho dân tộc ta khối di sản văn hóa đồ sộ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Cố Huế, Nhã nhạc cung đình, phố cổ Hội An Trong đóng góp vương triều Nguyễn thấy cịn có thành tựu cải cách hành vua Minh Mạng xóa bỏ quan tổng Trấn phía Bắc phía Nam làm cho máy quan lại nhà Nguyễn gọn, không cồng kềnh đông đảo Năm 1831-1832, Minh Mạng cải cách hành chính, xóa bỏ tổng Trấn, đổi Trấn thành Tỉnh, số Trấn lớn bị chia nhỏ, nước gồm 30 tỉnh phủ thừa thiên Đứng đầu tỉnh quan Tổng Đốc Tuần Phủ Với việc xóa bỏ tổng Trấn, thể hóa Tỉnh, Minh Mạng thức xây dựng Huế trở thành trung tâm trị thực nước Nguồn : Lê Đình Trọng, 2021, Lịch Sử Việt Nam Cổ -Trung Đại ( Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy mơn Lịch sử Địa lí Trung học sở),Tài liệu lưu hành nội bộ, Đồng Tháp Như bao triều đại phong kiến khác vương triều Nguyễn thành lập, phát triển lụi tàn theo dòng chảy lịch sử dân tộc Bên cạnh đóng góp cho lịch sử nhân loại vương triều Nguyễn cịn có hạn chế để nước vào tay thực dân Pháp, cắt sáu tỉnh Nam Kì giao cho thực dân Pháp, bảo thủ bỏ qua tư tưởng đổi không tiếp thu tinh hoa tiến giới, đường lối quân yếu vương triều Nguyễn lên ủng hộ nhân dân Nam Hà nhân dân Bắc Hà không ủng hộ nên dẫn tới trả thù Tây Sơn chém giết chu di cửu tộc tàn bạo Vương triều nhà Nguyễn để nước vào tay thực dân Pháp vào kỷ XIX trách nhiệm chủ quan triều đình nhà Nguyễn lúc khơng phải có ơng vua mà máy quần thần quan liêu, bảo thủ nặng nề Từ bắt đầu xâm lược nước ta khả đánh bại Pháp lãnh đạo triều đình khơng phải khơng có, mà sách sai lầm triều đình làm cho khả đề kháng chiến thắng quân ta ngày hao mòn, khiến địch ngày lấn lướt, bước thơn tính nước ta, cắt sáu tỉnh Nam Kì giao cho thực dân Pháp, với thực dân Pháp đàn áp kháng nhân dân.Quân đội khơng có tinh thần chiến đấu, khơng có chủ nghĩa yêu nước, quân đội triều đình nhà Nguyễn quân đội quốc gia dân tộc, mà quân đội nhà vua Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu xâm lược thực dân phương Tây Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam kinh Huế, đe dọa tồn vong triều đình nhà Nguyễn Triều đình nhà Nguyễn (vua Tự Đức) mặt đưa quân vào Đà Nẵng chống đỡ, mặt tích cực tiến hành cơng tác tổ chức phịng thủ cửa ải, cửa biển đất Thừa Thiên kinh đô Huế, tổ chức tập trận nhằm đảm bảo sức chống đỡ kinh đô quân Pháp tiến đánh Sau 18 tháng tiến công vào Đà Nẵng không đạt mục tiêu tiến sâu vào nội địa, ngày 23/3/1860, liên quân Pháp - Tây Ban Nha phải rút hết lực lượng đưa quân vào tiến đánh phía Nam Tuy đuổi quân Pháp - Tây Ban Nha khỏi Đà Nẵng, sau quan qn triều đình khơng phát huy sức mạnh giữ nước mặt trận phía Nam, nên từ năm 1860 đến 1862, tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường Vĩnh Long thất thủ Trước sức ép quân Pháp, triều đình Huế đồng ý ký hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với 12 khoản, cắt ba tỉnh miền Đông Nam kỳ (Gia Định, Biên Hịa, Định Tường) quần đảo Cơn Lôn cho Pháp Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế lại tiếp tiếp tục sai lầm dùng sách ngoại giao nhằm lấy lại ba tỉnh miền Đơng Nam Bộ, thái độ ơn hịa triều Nguyễn vấn đề giữ nước nguyên nhân thúc đẩy thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng lãnh thổ Năm 1867, thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên mà triều đình Huế gần khơng có phản ứng qn Nguồn:https://thuathienhue.gov.vn/desktopmodules/DNNTinBai/PrintTinBai.aspx? newsid=029EC23A-C93E-4898-9239-EA734D148ABA Nói đến hạn chế vương triều Nguyễn không nhắc đến việc làm lịng dân việc trả thù tàn khốc nhà Nguyễn gia đình vua Quang Trung người theo Tây Sơn Năm 1802, trước hành hình vua Quang Toản, Gia Long bắt ơng phải chứng kiến qn lính đào mộ Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ vợ chính, lấy hài cốt giả nhỏ, bỏ vào bồ lớn đái vào,…; xương đầu bỏ vào ngục tối giam lâu dài Gia Long cho voi xé xác Quang Toản, chặt làm khúc, bêu chợ Các Quang Trung bị voi giày Trần Quang Diệu bị chém làm trăm mảnh, vợ Bùi Thị Xuân gái bị voi xé xác bị quân lính moi tim gan ăn Tới Minh Mạng, tiếp tục cho lùng sục bắt 100 cháu nhà Tây Sơn đem xử tử bắt làm nơ tì 10 Nguồn : Lê Đình Trọng, 2021, Lịch Sử Việt Nam Cổ -Trung Đại ( Chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy mơn Lịch sử Địa lí Trung học sở),Tài liệu lưu hành nội bộ, Đồng Tháp Tóm vương triều Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến nước ta tồn nhiều hạn chế đáng bị lên án Tuy nhiên cần có nhìn tồn diện cơng nhận tôn vinh cống hiến lớn lao vương triều Nguyễn nghiệp mở mang lãnh thổ phía Nam, thống đất nước xây dựng quốc gia thống lãnh thổ rộng lớn tương ứng với lãnh thổ Việt Nam đại để lại di sản văn hóa đồ sộ, phận tạo thành quan trọng di sản văn hóa dân tộc 11

Ngày đăng: 20/07/2023, 05:21

Xem thêm:

w