Tổng quan hệ thống truyền dẫn 1
Khái quát về hệ thống truyền dẫn 1
Như chúng ta đã biết con người biết dùng âm thanh để tạo lên ngôn ngữ nói, một phương tiện cơ bản để giao tiếp trao đổi thông tin Thế nhưng âm thanh lại bị giới hạn khắt khe về khoảng cách Mãi đến thế kỉ 20 con người mới chinh phục được khoảng cách bằng những phương tiện điện Và nó chính là hệ thống truyền tin điện tử (là hệ thống sử dụng các mạch điện và các thiết bị điện tử để thực hiện công việc truyền tin từ nơi này sang nơi khác) Thông tin truyền và sử lí trong các hệ thống truyền tin được biểu thị dưới dạng tín hiệu Tín hiệu là đại lượng vật lí mang thông tin và thường được biểu thị dưới 2 dạng: tín hiệu tương tự và tín hiệu số Hệ thống truyền tin truyền các tín hiệu số được gọi là hệ thống truyền tin số.
Ngày nay, các hệ thống truyền tin ngày càng hiện đại và đa dạng: hệ thống truyền tin dùng các cáp kim loại, viba, thông tin vệ tinh, thông tin di động, cáp sợi quang ….
Một hệ thống truyền tin bất kì nào cũng được biểu thị theo sơ đồ khối sau:
Nguồn tinSử lí tín hiệu phátMạch sóng mangMôi trường hoặc kênh truyền sóngMạch sóng mangXử lí tín hiệu thuĐầu cuối nhận tin
Hệ thống truyền tin tương tự 2
Hệ thống truyền tin tương tự là hệ thống truyền tin truyền các tin hiệu tương tự, nó được thiết kế để đồng thời truyền nhiều tín hiệu băng gốc Trong thực tế các tín hiệu thông tin băng gốc này không thể truyền đi xa trên các đường truyền dẫn như cáp kim loại sợi cáp quang hoặc trong tầng khí quyển Do đó cần phải điều chế tín hiệu thông tin băng gốc với 1 tín hiệu tương tự có tần số cao hơn gọi là sóng mang Sóng mang có nhiệm vụ mang thông tin trong hệ thống truyền tin.
Tín hiệu thông tin có thể được điều chế với song mang theo 3 cách: theo biên độ, theo tần số, theo góc pha.
Các tín hiệu sau khi điều chế dựa vào bộ ghép kênh Tại đây các kênh tín hiệu được ghép với nhau sao cho phù hợp với kênh truyền Với hệ thống truyền dẫn tương tự thường dung kĩ thuật ghép kênh phân chia theo tần số FDM
Hệ thống truyền tin số 2
Hệ thống truyền tin số là hệ thống truyền tin truyền các tín hiệu số (các xung hay số nhị phân) Các hệ thống truyền dẫn này càng được sử dụng rộng rãi và dần thay thế các hệ thống tương tự Bởi hệ thống số có khá nhiều ưu điểm so với hệ thống tương tự như:
Hệ thống thông tin viba số 3
Sơ lược về viba số 3
Hệ thống viba ngày nay là kết quả của sự phát triển rada trong chiến tranh thế giới thứ 2 Thuật ngữ viba xuất hiện từ thực tế bước sóng của tín hiệu này rất nhỏ Tín hiệu viba có 1 số đặc tính của ánh sáng (do có bước song ngắn): Tín hiệu viba có thể tập chung thành búp sóng.
Tín hiệu viba bị giới hạn bởi tầm nhìn thẳng.
Sơ đồ khối hệ thống viba số:
Codec FDM Âm tương tự
Mã hoá A/D Bộ ghép số Máy phát
Giải mã D/A Bộ tách số Máy thu FDM
Bộ mã hoá/ Bộ giải mã 4
Bộ mã hoá nguồn xử lí 1 tín hiệu tương tự nhận được ở đầu vào và cho 1 tín hiệu số ở đầu ra đại diện cho tín hiệu tương tự ở đầu vào Bộ giải mã có chức năng ngược lại đưa tín hiệu số đến đầu vào và giải mã thành tín hiệu tương tự ban đầu Trong các hệ thống tương tự thì các tín hiệu ban đầu được điều chế trực tiếp trước khi truyền lên kênh vô tuyến Nhưng trong 1 hệ thống số các tín hiệu tương tự ban đầu được biến đổi sang dạng số gồm 1 dãy kí hiệu nhị phân trước khi được xử lí và điều chế Quá trình biến đổi hoàn toàn 1 tín hiệu tương tự
Lấy mẫu Lượng tử hoá Mã hoá tín hiệu tín hiệu số tương tự
Hình vẽ 2.2: Sơ đồ mã hoá. thành 1 dãy xung nhị phân gọi là mã hoá nguồn Trong thực tế có khá nhiều kỹ thuật mã hoá nguồn, nhưng trong đó kỹ thuật điều xung mã (PCM) là quan trọng nhất và chiếm ưu thế Dưới đây em xin giới thiệu kỹ thuật này.
PCM được đặc trưng bởi 3 quá trình: lấy mẫu, lượng tử hoá, mã hoá.
Lấy mẫu là khai triển có chu kì tín hiệu tương tự thu được biên độ có tác động tức thời Quá trình này luôn tuân theo định lí lấy mẫu Nyquist Định lí chỉ rõ tín hiệu f(t) có băng tần hạn chế nhờ bộ lọc lấy thấp có thể đặc trưng 1 cách chính xác bởi các trị số lấy mẫu, khoảng cách giữa các trị số lấy mẫu nay không được vượt quá một nửa chu kì của tần số cao nhất của tín hiệu hay nói cách khác tần số lấy mẫu phải không nhỏ hơn 2 lần tần số cao nhất của tín hiệu tương tự (flm ≥ 2fmax) Định lí này đảm bảo 2 mặt: Nó ít gây méo phổ (do hiện tượng chồng phổ) sau khôi phục phía thu, đồng thời giới hạn độ rộng phổ cho phép nhằm tiết kiệm giải tần.
VD: Theo tiêu chuẩn quốc tế tín hiệu 1 kênh thoại có giới hạn giải tần: 0,3kHz ~3,4kHz Tốc độ lấy mẫu là 8 kHz nó lớn hơn 23,4 kHz một ít Chu kì lấy mẫu Tlm=1/8000= 125 ỡs.
Tlm này chính là độ lâu của 1 khung trong tổ chức ghép kênh cơ sở.
Lượng tử hoá là thay thế 1 tín hiệu tương tự đã được lấy mẫu bằng tập hữu hạn của mức biên độ, tức là biến đổi tín hiệu liên tục thành tín hiệu rời rạc Tín hiệu sau khi qua bộ lượng tử thành Q mức lượng tử Xung mẫu PAM có giá trị xấp xỉ mức nào thì được gần giá trị đó để đưa tới đầu ra Sự chính xác tới 1/2 bước nhảy lượng tử nhỏ nhất Sự làm tròn này đã gây méo lượng tử tức là tạp âm lượng tử Để giảm méo người ta dùng một số biện pháp khác nhau, trong đó có luật nén_giãn A hoặc M (nén khi điều chế, giãn khi giải điều chế).
Mã hoá là 1 khâu quan trọng trong quá trình điều chế PCM ở đây một mạch điện sẽ chuyển đổi các mẫu đã lượng tử thành các xung số tương ứng hoặc các từ mã tại đầu ta của nó, đây là các bít thông tin Để nâng cao chất lượng thì người ta thường kết hợp bộ mã hoá và bộ lượng tử hoá nhằm tăng hiệu quả trong quá trình chuyển đổi A/D CCITT khuyến thị dùng các hệ thống PCM có từ mã 8 bít, tương ứng có 256 mức lượng tử và tốc độ truyền là 6 Hkb/s. Để khái quát quá trình điều chế xung mã PCM ta hãy xem đồ hình sau: (thứ tự từ trên xuống). Đồ thị thứ nhất biểu thị tín hiệu đầu vào bộ điều chế xung mã PCM. Đồ thị thứ hai: biểu diễn tín hiệu xung lấy mẫu. Đồ thị thứ ba: mô tả tín hiệu tương tự sau lấy mẫu. Đồ thị thứ tư: biểu diễn tín hiệu tín hiệu sau lượng tử hoá. Đồ thị thứ năm: biểu diễn tín hiệu sau mã hoá: nó là dãy số nhị phân được sắp xếp nối tiếp theo thời gian.
Bộ khôi phục xung số Tạo
Mạch lọc thông thấp Dãy xung đến
Tín hiệu tương tự ra
The linked image cannot be displayed The file may have been moved, renamed, or deleted Verify that the link points to the correct file and location.
II.2.2 Bộ giải điều chế PCM. Để khôi phục lại tín hiệu tương tự ở đầu ra phía thu, từ dãy số thu được ta cần 1 bộ giải điều chế PCM Nó bao gồm mạch tái tạo tín hiệu số, mạch tạo mẫu
PAM (có giữ mức), mạch lọc thông thấp, tín hiệu số trên đường truyền dẫn bị cộng thêm tạp âm nên méo dạng, người ta khôi phục đồng hồ với mạch quyết định mức và tái tạo dãy số nhị phân Sau đó, các dãy số nhị phân từ mã (nhóm xung tương ứng với sự mã hoá lượng tử ở phía phát) được đưa qua mạch phục hồi lại mẫu PAM, trong mạch này có khử lượng tử và giữ mức Phần cuối tín hiệu được đưa qua mạch lọc loại bỏ các tần số cao ngoài dải tần công tác (sóng hài) lấy tín hiệu tương tự ở đầu ra Sơ đồ khối như sau:
Bộ ghép kênhTDM_PCM 8
Như ta đã nói ở chương 1 với tín hiệu tần số thường sử dụng phương pháp ghép kênh theo thời gian TDM (Time Division Multiplexing) Nghĩa là các tín hiệu có cùng tần số nhưng chiếm khoảng thời gian khác nhau trong giải thời gian Để làm được điều này thì các tín hiệu tương tự phải được lấy mẫu ở những thời điểm khác nhau Có thể sử dụng phương pháp ghép kênh này là do độ rộng xung nhỏ hơn rất nhiều chu kì xung Trong thực tế các khái niệm về TDM là không đổi, nhưng trong thực tế các thiết bị ghép kênh, bao gồm cả thiết bị xử lí tín hiệu tương tự đầu vào thành dạng PAM và ghép xung đó với thiết bị để chuyển đổi luồng bít hợp thành 1 luồng bít PCM có tốc độ bít số liệu nhất định.
Mã hóa Ghép xung khung Đồng hồ phát
Báo hiệu Đồng hồ thu
Giải mã Tách đồng bộ khung Âm tần tương tự Âm tần tương tự
Hình 2.5: Thiết bị đầu cuối ghép PCM điểm hình.
Ngày nay, có 2 loại bộ ghép kênh cơ sở: bộ ghép kênh cơ sở 24 kênh (Mỹ-Nhật), bộ ghép kênh cơ sở có 30 kênh (châu Âu) CCITT ấn định tốc độ bit cố định phù hợp với số lượng kênh âm tần trong 1 hệ thống Có các tốc độ bit sau: Đối với bộ ghép kênh PCM 30 kênh có tốc độ bằng 2048 Kb/s. Đối với bộ ghép kênh PCM 120 kênh có tốc độ bằng 8448 Kb/s. Đối với bộ ghép kênh PCM 24 kênh có tốc độ bằng 1544 Kb/s. Đối với bộ ghép kênh PCM 96 kênh có tốc độ bằng 6312 Kb/s.
Hai hệ thống 24 và 30 kênh ở đây đều có vị trí quan trong như nhau Nhưng hiện nay trong nước ta đang sử dụng bộ ghép kênh cơ sở 30 kênh.
II.3.1 Phương pháp ghép kênh theo thời gian TDM (Time Division Multiplexing).
Thông tin viễn thông số, tín hiệu được điều chế xung mã được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu Cấp số cận đồng hồ PDH (Plesiochronous Digital Hierarchy) đã được sử dụng ở cấu trúc ghép kênh chia thời gian số TDM cấp số đồng bộ SDH (Synchronous Digital Hierarchy) đang được phát triển mạnh mẽ và nó phải tương hợp với hệ thống sẵn có nhằm tăng hiệu quả thông tin và tiết kiệm.
Tại phần ghép số cơ sở với 2 hệ thống CCITT khuyến nghị: Hệ T1 (1544Kb/ s) tiêu chuẩn Mỹ-Nhật và hệ thống E1 (2048 Kb/s) tiêu chuẩn châu Âu tương đương 24 và 30 kênh thoại Tức là trong 1 khung rộng 125 Ms ghép 24 hoặc 30 kênh thoại tiêu chuẩn Kênh thoại tiêu chuẩn có giải tần (0,3~3,4)KHz.
Như đã trình bày ở phần điều xung mã PCM Sau khi được mã hóa thành tín hiệu số đối với các tín hiệu thoại tương tự, bước tiếp theo là ghép dữ liệu các kênh riêng lẻ thành luồng số chung tại máy ghép kênh cơ sở, đó là phương pháp ghép kênh chia thời gian TDM Tại đây các dữ liệu mã tin của từng kênh thông tin sẽ được ghép lần lượt vào các khe thời gian trong từng khung Một khe thời gian được kí hiệu: Ts (Time slot) Một khung số liệu được kí hiệu là:F (Frame). Tập hợp một số khung F đủ đảm bảo cho thông tin tạo thành 1 đa khung, kí hiệu:
MF (Multil Frame) Số khung trong 1 đa khung là 12 với bộ ghép kênh cơ sở 24 kênh (Mỹ-Nhật) và là 16 với bộ ghép kênh cơ sở 30 kênh (châu Âu) Sơ đồ tổ chức khung như hình vẽ 2.6
1 bit đồng bộ khung a) Cấu trúc khung TDM ghép 24 kênh.
Ts0 Ts1 Ts2 Ts15 Ts16 Ts30 Ts31
Bit/khe 0 Đồng bộ khung 0 và khung chẵn Khung lẻ và các tín hiệu cảnh báo.Khe 16 báo hiệu chung b) Cấu trúc khung TDM ghép 30 kênh
II.3.2 Bộ ghép kênh cơ sở 24 kênh (Mỹ-Nhật).
Bộ ghép kênh TDM cơ sở 24 kênh do hãng điện thoại và điện báo cùng hãng điện thoại Bell sản xuất, ban đầu hệ thống T1 cùng 7 bit cho 1 từ mã và mã hoá theo luật M0 Sau này được cải tiến dùng 8 bit cho 1 từ mã và mã hoá theo luật M%5 để có thể kết nối với các mạng khác trên thế giới, được CCITT thừa nhận theo khuyến nghị G733 và G734 Bộ này ghép 24 kênh thoại đã được mã hoá để truyền trên tuyến truyền Như vậy bộ ghép kênh trong trường hợp này là 1 chuyển mạch số có 24 đầu vào và 1 đầu ra Các kênh băng thoại 1~24 được chọn lọc tuần tự để kết nối với đường truyền qua bộ ghép kênh Đầu ra của bộ
Lọc chống chồng lấn Lấy và giữ mẫu Chuyển đổi A/D
Lọc chống chồng lấn Lấy và giữ mẫu Chuyển đổi A/D tương tự
1,536 MHz fB =8 KHz Tín hiệu
Hình 2.7: Sơ đồ đơn giản bộ ghép kênh cơ sở 24 kênh Mỹ-Nhật
…. ghép kênh được gọi là tín hiệu số mức 1 được ghép kênh kí hiệu: DS_1 Điều đó có nghĩa là DS_1 được ghép bởi 24 kênh thoại mức DS_0 Trong đó, mỗi kênh chứa 1 từ mã PCM 8 bit Do đó mẫu được mã hoá PCM với tốc độ 64 Kb/s (bởi flm=8KHz) cho mỗi kênh trong thời gian mỗi khung.
II.3.3 Bộ ghép kênh cơ sở 30 kênh (châu Âu).
Ngày nay các thiết bị ghép kênh PCM được sủ dụng rộng rãI trong mọi linhvực thông tin Mục đích là để sử dụng hiệu quả băng tần truyền thông trên các đường truyền khác nhau như cáp đồng trục, cáp quang hoặc đường truyền vô tuyến Thực tế thì hiện nay trong nước đang sử dụng phổ biến thiết bi ghép kênh cơ sơ 30 kênh theo tiêu chuẩn châu Âu.
II.3.3.1 Nhiệm vụ và yêu cầu đối với thiết bị ghép kênh cơ sở 30 kênh
Thiết bị ghép PCM cơ sở 30 kênh được tổ chức theo khuyến nghị của Công ty tư vấn báo hiệu và điện thoại quốc tế CCITT (G704) cùng với cơ sở truyền dẫn của châu Âu có nhiệm vụ tách từ 1 đến 30 kênh và báo hiệu vào luồng2048Kb/s.
3.3.1.2 Yêu cầu 13
Thiết bị ghép kênh PCM cơ sở 30 kênh theo thời gian TDM (Time Division Multiplexing) PCM có nghĩa lf tín hiệu tương tự từ thuê bao tới thiết bị ghép kênh sẽ lấy mẫu tại các thời điểm khác nhau và xung lấy mẫu sẽ mang thông tin về biên độ của mỗi tín hiệu riêng và được mã hoá bằng từ mã 8 bit, đảm bảo đầu ra của thiết bị ghép kênh là 2048KHb/s yêu cầu tín hiệu thoại tương tự từ thuê bao tới thiết bị phải qua một bộ biến đổi tương tự sang số (A/D: Analoge – Digital) Quá trình biến đổi tương tự sang số phải được thực hiện theo 3 bước: lấy mẫu, lượng tử hoá và mã hoá.
Tín hiệu từ thuê bao tới không chỉ có tín hiệu thoại mà còn có cả tín hiệu báo hiệu, do vậy để truyền đi các tín hiệu này ta cũng phải thực hiện chuyển đổi chúng thành tín hiệu số Từ cấu trúc kênh PCM cở sở 30 kênh ta thấy rằng để truyền tín hiệu gọi của 30 kênh, người ta dành riêng cho chúng khe thời gian 16 (Ts16: Time Slot 16) của các khung từ F1đến F15 Mỗi khe báo hiệu 2 kênh Như vậy mỗi kênh có thể sử dụng 4 bit cho báo hiệu trong 1 đa khung Tuy nhiên để dùng báo hiệu cho 1 kênh ta chỉ cần dùng 1 bit là đủ Chu kỳ lấy mẫu của tín hiệu trong đa khung là Tlm= 2ms vậy tần số báo hiệu là 500 Hz Các báo hiệu này sau khi biến đổi chúng thành tín hiệu số, sẽ được ghép vào băng tần chung để phát đi. Để đảm bảo tốc độ luồng số ra 2048Kb/s thì yêu cầu tín hiệu ra sẽ từ bộ biến đổi A/D của các kênh phải được ghép lại bằng bộ ghép kênh Các từ 1 đến
30 được ghép vào khe thời gian tương ứng với chúng trong cấu trúc khung Ts1 đến Ts15 và Ts17 đến Ts31, còn khe Ts0 và Ts16 dùng để ghép từ mã đồng bộ khung, từ mã cảnh cáo đồng bộ đa khung, cảnh báo đồng bộ khung và từ mã báo hiện kênh Như vậy các xung ra của thiết bị ghép kênh PCM cơ sở đã được chuẩn hoá về biên độ và độ rộng pha của nó được quy định, bởi các xung địa chỉ, điều đó là giảm sự phức tạp trong yêu cầu ghép kênh rất nhiều Về thực chất của việc ghép kênh PCM chỉ còn là việc ghép các từ mã đồng bộ khung, từ mã đồng bộ đa khung, các bit cảnh cáo từ xa và các bit báo hiệu kênh vào các địa chỉ định trước cho chúng trong cấu trúc khung và đa khung Việc cài đặt trong trạng thái từng bit của các từ mã đồng bộ là cố định theo quy định chung, còn các bit báo hiệu của kênh thì sẽ được lấy từ các tấm kênh đưa đến Ngoài ra việc quy định từ mã đồng bộ khung là cao nên rất dễ nhầm lẫn khi kênh rỗi trong quá trình tìm kiếm và phát hiện đồng bộ, để tránh việc xảy ra nhầm lẫn đó người ta quy định việc đảo các bit P1, P3, P5, P7 của 30 khe dành cho truyền dẫn thoại và số liệu trước khi ghép vào cùng với 2 khe Ts0 và Ts16 để tạo thành luồng số chung 2048 Kb/s.
Ghép kênh PCM cơ sở là ghép kênh theo từ mã, mỗi từ mã 8 bit của các kênh tương ứng sẽ ghép vào các khe tương ứng trong cấu trúc khung vì một yêu cầu nữa đặt ra là ở đầy là đồng bộ Hay nói cách khác là sự chuẩn xác về thời gian Đồng bộ ở phần phát chính là đồng bộ ghép giữa các bit của kênh thoại tương ứng dành cho nó đồng thời ghép các từ mã đồng bộ khung và đa khung, các bit dành cho báo hiệu kênh và dành cho cảnh báo từ xa vào đúng những địa chỉ đã định trước trong cấu trúc khung và đa khung Để đáp ứng yêu cầu về đồng bộ thì trước hết phải tạo ra tuyến phát 1 nhịp đồng hồ chuẩn là 2048 Kb/s để tạo ra được các xung lấy mẫu cho tín hiệu thoại ở các kênh và các xung địa chỉ tương ứng với cấu trúc khung và đa khung.
Xung định bit P0 đến P7 ứng với 8 bit trong mỗi khe.
Xung định khe TxTs0 đến TxTs31 ứng với 32 khe mỗi khung.
Xung định khung F0 đến F15 ứng với 16 khung trong mỗi đa khung.
Phối hợp tốc độ khi ghép các kênh số liệu với mỗi khe trong một khung là từ mã 8 bit và tần số lặp lại của khung là 8000Hz, như vậy tốc độ luồng số ứng với mỗi khe thời gian ứng là 8 x 8000 = 64Kb/s trong luồng số chung của đầu ra thiết bị ghép là 2048Kb/s Các khe thời gian này ngoài việc sử dụng để truyền tín hiệu thoại người ta còn sử dụng để truyền tín hiệu khác Việc ghép các luồng số liệu khác vào khe thời gian đó băng 64Kb/s Vì vậy nhiệm vụ đặt ra là phối hợp tốc độ giữa luồng số 64Kb/s với nhịp là 2048 Kb/s. b) Tuyến thu
Luồng tuyến thu được ở đầu vào thiết bị ghép kênh cơ sở 30 kênh là luồng số chung với tốc độ là 2048 Kb/s cho 32v khe thời gian. Để đảm bảo tách được các khe thời gian tương ứng về đúng các kênh thoại, yêu cầu phải có các thiết bị tách kênh Luồng số chung thu được ở đầu vào không chỉ riêng cho kênh thoại và kênh số liệu mà trong đó có cả từ mã đồng bộ, từ mã cảnh cáo đồng bộ và tín hiệu cảnh báo, do vậy phải có các bộ tách tín hiệu này trong luồng số chung. Để tranh thu nhầm từ mã đồng bộ đa khung khi kênh rỗi ta tiến hành đảo các bit P1, P3, P5, P7 nên đầu vào phải thực hiện đảo lại bit trở lại trước khi tách đưa chúng về tấm kênh.
Hệ thống cảnh báo và chỉ thị cảnh báo, ở đây có 2 loại chỉ thị cảnh báo là cảnh báo tại chỗ và cảnh báo từ xa.
Cảnh báo tại chỗ là cảnh báo về trạnh thái hoạt động của máy thu tại chỗ. Cảnh báo nguồn, cảnh báo mất đồng bộ, cảnh báo mất tín hiệu thu, cảnh báo khi nỗi vượt quá giá trị cho phép.
Cảnh báo từ xa là cảnh báo giúp cho người sử dụng, nắm được trạng thái làm việc của máy đối phương (trạng thái mất đồng bộ đối phương), trong cấu trung và đa khung, người ta dùng các bit P2 khung lẻ Ts0 và bit P5 Ts1 khung F0 cho việc cảnh báo mất đồng bộ từ xa Do vậy phần thu của đối phương mất đồng bộ sẽ có tín hiệu gửi ngược lại cho bên phát các bit dành cho cảnh báo này để bên phát xử lí kịp thời.
Tín hiệu đưa về thuê bao phải là tín hiệu thoại tương tự do vậy tín hiệu số của kênh Sau khi được tách kênh phải được đưa qua bộ lọc biến đổi số – tương tự (D/A: Digital – Analoge) Quá trình biến đổi số tương tự thực hiện qua 2 bước là giải mã Sau đó cùng bộ lọc thông thấp khôi phục lại tín hiệu thoại ban đầu. Tất nhiên tín hiệu thoại thu được ở đây sẽ bị méo do quá trình lượng tử gây nên. Song điều đó vẫn nằm trong khả năng cho phép, còn do méo đường truyền là rất nhỏ Đối với tín hiệu báo hiệu thì sau khi bộ tách bit báo hiệu tách được các tín hiệu trong luồng số chung của các kênh để nhận được một động tác phù hợp chẳng hạn khi rung chuông máy điện thoại.
Yêu cầu về đồng bộ: Đồng bộ giữa phần thu và phần phát và đồng bộ trong phần thu để đảm bảo tách kênh Tách từ mã đồng bộ, tách các bit báo hiệu kênh và các bit cảnh báo từ xa một cách chính xác, trước tiên phải đảm bảo bên thu làm việc đồng bộ với bên phát Đảm bảo yêu cầu chính xác về các pha của xung nhịp 2048 KHz phần thu cũng như các xung địa chỉ, phần thu so với pha của tín hiệu phát ở đầu vào máy thu Để thực hiện chính xác về pha và tần số của xung nhịp đồng hồ thu2048KHz Sau khi có nhịp 2048KHz chuẩn về pha và tần số sẽ tạo ra từ đó các xung địa chỉ Đây là các xung định bit, định khe, định khung tương tự như bên phát Việc thực hiện đồng bộ pha của các xung địa chỉ bên phát ở đầu vào máy thu thì phải thực hiện chuẩn pha của chúng theo từng mã đồng bộ sẽ tương ứng với trạng thái ban đầu thu được Thời điểm nhận của từng mã đồng bộ sẽ tương ứng với trạng thái ban đầu quy định bởi vị trí của mã đồng bộ có cấu trúc khung.Nếu không thì đồng bộ giữa phần phát và phần thu là không đồng bộ.
II.3.2.2 Sơ đồ khối và hoạt động thiết bị ghép kênh PCM cơ sở 30 kênh. II.3.2.2.1 Sơ đồ khối.
Căn cứ vào khuyến nghị của CCITT (G704) và căn cứ vào yêu cầu của tuyến phát, tuyến như đã phân tích ở trên có thể xây dựng sơ đồ khối của máy ghép kênh PCM cơ sở 30 kênh bao gồm các khối tín sau:
Giao tiếp kênh thoại (tấm kênh).
Giáp tiếp dữ liệu. Định thời phát. Định thời thu.
MUX Phối hợp đường dây CMI
2MTx (BIN) Định thời phát Tạo mã SYN Kiểm tra SYN Định thời thu
Phối hợp đường dây 2MRx(BIN)
Hình vẽ:2.8 Sơ đồ khối thiết bị ghép kênh cở sở 30 kênh
II.2.2.2.2 Chức năng các khối. a) Bộ ghép kênh Mux
Bộ định phát làm nhiệm vụ tạo ra các xung định thời gian theo từng bit (P0 đến P7) có độ rộng 448ns, các xung định thời gian cho từng khe (Ts0 đến Ts31).
Có độ rộng là 3,9às, xung định thời gian cho khung này có độ rộng T = 125às.Tín hiệu thoại sau khi qua bộ lọc thông thấp, khuyếch đại và đưa vào bộ mã hoá
(coder) để chuyển đổi sang dạng số (Digital) Sau đó qua bộ đảo bit và đến mạch ghép kênh Các xung nhịp thời điều khiển ghép các tín hiệu vào đúng vị trí Ví dụ để ghép vào khe Tsi thì trong khoảng thời gian Tsi=1 mới thực hiện ghép được, lúc này AND1 mở cho tín hiệu thoại qua.
Số liệu có tốc độ chuẩn 64Kb/s muốn ghép vào khung 2ms phải qua bộ ghép số liệu chưyển từ tốc độ 64Kb/s sang tốc độ 2048Kb/s Sau đó phải qua mạch đảo bit và đến mạch ghép Nếu muốn số liệu vào khe Tsi thì lúc này xung định thời Tsi phải ở mức độ 1 Cổng AND2 mở cho số liệu đi qua Bộ xung mã đồng bộ chẵn (PF – SYN) và đồng bộ khung lẻ (LPE-SYN) có nhiệm vụ tạo ra mã đồng bộ khung và ghép vào dòng số 2MTX tại khe Ts0 của từng khung trong
Thiết viba số AWA_RMD_1504 26
Giới thiệu thiết bị viba số AWA_RMD_1504 26
Hãng AWA đã sản xuất nững thiết bị viba số vận hành ở những băng tần
900 MHz, 1500 MHz, 1800 MHz.Dùng phương pháp điều biên lệch pha vuông góc QPSK ( Quarterature phase shift keying ) Thiết bị thu phát số RMD _1504 là thiết bị đầu tiên được đưa vào lắp đặt khai thác trên mạng truyền dẫn viba số của nước ta Những thiết bị vô tuyến này có thể ghép với nhau để dùng cho 1hay trạm tuyến truyền chính phụ Có thể dùng ch một tuyến đơn với 1 máy thu 1 máy phát Nừu cần độ tin cậy cao dùng bộ đôi theo các dạng kết cấu sau :
Dự phòng ấm : Warm standby
Dự phòng nóng : Hot standby
Phân tập tần số : Frequency diversity
Phân tập không gian : Space diversity Để thực hiện bảo vệ trạm viba có dự phòng được lắp đặt bộ chuyển mạch bảo vệ PS (Protection switch).
Hiện nay thiết bị viba số RMD_1504 được lắp đặt ở hầu hết các tỉnh huyện trong nước ta Thiết bị RMD_1504 có nghĩa :
Tần số công tác :1500 MHz
Tốc độ dữ liệu phần ghép kênh :4Mb/s
III.2 Các chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản
Dải tần làm việc: 1427ữ1535 MHz
Cụng suất tiờu thụ: 51 W (với cụng suất ra 5W)
(mỏy phỏt) 31 W (với cụng suất ra 1W) Độ nhạy máy thu(ngưỡng thu):-94 dBm
Trở khỏng vào mỏy thu: 50 Ù
Trung tần mỏy thu: 35 MHz
Băng thông của trung tần: 2,6 MHz
Phạm vi tự động thay đổi hệ số khuyếch đại để ổn định mức điện áp ra
Cụng suất tiờu thụ: 12W (1 mỏy thu)
Ghộp kờnh theo thời gian Điều xung mó PCM theo tiờu chuẩn CCITT kiến nghị G703 đoạn 6&7 Cụ thể :
Tốc độ bit truyền 1 kênh thoại 64Kb/s.
Tần số gián đoạn hoá theo thời gian : 8KHz
Lượng tử hoá theo mức: 8b/s.
Tốc đé bit của máy ghép kênh cơ sở PCM 2,048 MB/s.
Tớn hiệu ra của ghộp kờnh chuỗi xung dữ kiện dạng mó đường HDB3 (Mó nhị phõn mật độ cao không quá 3 bit 0 liên tiếp).
Trở khỏng ra khụng cõn bằng.
Bộ lọc phõn chia thu phỏt (Diplexer)
Tần số thu phỏt lệch nhau nhỏ nhất 40 MHz.
Tần số thu phát lệch nhau danh định 60,5 MHz.
Parabol đường kớnh ỉ: 0,9 m cự li gần đường kớnh ỉ: 2,4 cự li xa.
Diplexer (Bộ lọc phân nhánh Anten)
Hình vẽ:3.1 Sơ đồ tủ máy thu phát RMD không dự phòng
Nguồn nuôi: là nguồn một chiều 24V hoặc 48 V với cực dương nối đất. Phạm vi biến đổi nguồn một chiều rất rộng:
Nguồn 24V phạm vi cho phộp: 21Vữ35V.
Nguồn 48V phạm vi cho phộp: 44Vữ60V.
Nhiệt độ làm việc: 10÷60ºC. Độ ẩm tươngđối: 95 %.
Một thiết bị viba số thường là một thiết bị đa chức năng bao gồm cả điều chế, ghép kênh , tách kênh…
III.3.Sơ đồ khối đơn giản thiết bị thu phát RMD_1504
Thiết bị thu phát RMD nào cũng gồm các phần chính sau:
Máy phát vô tuyến điện (Transmiter)
Máy thu vô tuyến điện (Receiver )
Bộ ghép siêu cao tần –song công (Diplexer )
Trong thực tế có 2 dạng sơ đồ tủ máy thu phát là loại 1 máy thu 1 máy phát và loại tủ máy thu phát có phân tập tần số.
Hình vẽ 3.2: Sơ đồ tủ máy thu phát có phân tập tần số
Bộ chuyển mạch bảo vệ (Protection Switch ):co nhiệm vụ tự động lựa chọn so sánh xem bộ máy thu phát A haybộ máy thu phátB có tỷ số tín hiệu trên tạp âm lớn tì lấy chuỗi xung dữ liệu HDB3 của đầu ra bộ máy thu phát đó đuea vào máy ghép kênh. Ci: Circulator: đây là một kết cấu đặc biệt sao cho tín hiệu đi theo chiều mũi tờn suy hao không đỏng kể, đi theo hướng ngược lại suy hao rất lớn (gần
Khối xử lí băng tần cơ sởKhối kích thíchKhối khuyếch đại công suất
Hình vẽ 3.3: Sơ đồ khối máy phát hư hết) Như vậy tín hiệu RF của máy phát luôn tới angten để bức xạ , tín hiệu RFF thu đươ từ anten luôn đi theo hướng vào máy thu.
III.3.1Sơ đồ và nguyên lí làm việc của máy phát RMD_1504 ( Tx)
Máy phát gồm các chức năng chính :
Tấm mạch xử lí băng tần cơ sở phát
Tấm mạch hiển thị máy phát.
Khối khuyếch đại công suất được bảo vệ khi hở mạch Anten bằng bộ ngăn cách Isolator.
III.3.1.1.Khối xử lí băng tần cơ sở phát TxBBP.
Là khối chuẩn bị các dạng tín hiệu trước khi đưa vào điều chế ở khối kích thích Khối được chia làm các phần chức năng :xử lí băng tần cơ sở chính (số),xử lí băng tần cơ sở phụ (tương tự ),cấp nguồn một chiều , mạch khuyếch đại Logaritvà các mạch hiển thị cảnh báo a) Tấm mạch xử lí băng tần cơ sở chính máy phát Đầu vào của mạch xử kí là haiđầu nối loại không cân bằng BNC (Binary nonbanlance connector ) Mỗi đầu nối nhận vào một luồng số mã đường HDB3 tóc độ 2048Mb/s Hai đầu nối này gắn trên tấm mạch in nhỏ đặt sát dáy trong hộp phân nhánh siêu cao tần Dilexer Hai luồng số E1 này không đồng bộ, có thể lấy từ các thiết bị khác nhau Tiếp theo tâm mạch thực hiện biến đổi mã HDB3 lưỡng cực thành đơn cực ,khôi phục đồng hồ ,đổi HDB3 thành NRZ ,ghép kênh hai luồng số và kiểm tra chất lượng để đạt tốc độ đầu ra luồng số chung là 4245Mb/s Trong đó các bit dữ liệu, các bit của từ đồng bộ khung (FAW ) ,các bit kiểm tra lõi Ber nhờ dùng bit chẵn lẻ, các bit tín hiện nghiệp vụ Các khâu xử lí trên là thực hiện ghép kênh bậc cao.
Cùng trong 1 TC (LSI ),D1, luồng số tốc độ 4245Mb/s sẽ được ngẫu nhiên hoá ( Scrambling ) và chia thành hai luồng số có bit xen kẽ, tốc độ giảm đi một nửa Hai luồng số tiêp theo được mã hoá vi sai để tạo ra hai luồng số đưa tới dầu ra Trên sơ đồ đó là A(t)và B(t) đưa sang khối điều chế Đến đây, chúng vẫn là mã NRZ đơn cực
Tại đây còn có mạch tiếp nhận luồng mã nhị phân NRZ và nhịp (Clk) từ khối chuyển mạch bảo vệ luống số đưa sang nếu thiết bị làm việc ở chế độ dự phòng Lẽ dĩ nhiên nếu nhận loại tín hiệu này thì thì thôi không nhận tín hiệu HDB3.
Một trong hai luồng số HDB3 đầu vào bị mất, mạch tạo tín hiệu chỉ thị cảnh báo AIS sẽ đưa tín hiệu AIS vào thay thế để báo cho thiết bị 2Mb/s phía thu biết phía phát mất số liệu Tín hiệu AIS (Alarm indication signal) là dãy số toàn bit
“1” Đồng thời trong tấm cũng có mạch tín hiệu dẫn đến cảng báo trên mặt máy
The linked image cannot be display ed
The file may have been moved , r enam ed, or delete d
Ver ify that the link …
The linked image cannot be display ed
The file may have been moved , r enam ed, or delete d
Ver ify that the link …
HDB2/NRZ Converter ghép kênh sốNgẫu nhiên hoá
Cảnh báo Đổi S/P mã hoá vi sai
. b) Tấm xử lí băng tần cơ sở phụ
Tấm xử lí băng tần cơ sở thực hiện cả chức năng tổ chức tín hiệu tương tự thành một tín hiệu duy nhất để đưa đến điều chế sóng mang vô tuyến
Trong tấm mạch có : Đầu vào mirco, nhận tiếng nói từ ống nói tổng hợp đưa tới mạch khuyếch đại và lọc dưới 2 KHz để có biên độ đủ lớn, phân phối tới mạch ghép kênh tương tự đưa đi điều chế và trích một phần tới tai nghe kiểm tra còn một phần đưa qua đầu ra để khi cần đưa ra mát phát khác.
Tấm mạch tạo tone 2 KHz làm tín hiệu báo gọi cho kênh nghiệp vụ Tín hiệu này chỉ được tạo ra khi người gọi vận hành thiết bị ấn nút Call trước máy phát, tiếp theo nó được đưa tới máy ghép kênh tương tự. Đầu vào tiếng nói, hai máy sẵn sàng nhận tín hiệu thoại từ máy thu bên cạnh và một để nhận tín hiệu thoại từ máy phát bên cạnh (trạm chuyển tiếp). Thêm một kênh tín hiệu tương tự giải 2,7KHz đến 5KHz dùng để truyền thông tin kênh giám sát Kênh này có hai đầu và: một để nhận thông tin từ máy thu bên cạnh, một để nhận thông tin từ thiết bị điều khiển Tín hiệu này cũng dẫn tới ghép kênh tương tự. c) Khối cung cấp nguồn
Khối nguồn phát có thể nhận nguồn là 24V hoặc 48V Bộ nguồn có mạch bảo vệ chống đấu ngược điện áp một chiều, mạch bảo vệ quá áp, mạch bảo vệ quá dòng, mạch chống nhiễu do làm việc chế độ xung Đầu ra khối nguồn cung cấp các mức điện một chiều ổn áp ± 5V cấp điện cho các vi mạch số toàn máy
+10V cấp điện cho các transistor khuyếch đại áp.
+20Vcấp nguồn cho cac transistor khuyêch đại công suất phát,
+36V cấp điện cho mạch tổ hợp tần số, điều khiển Varicap.
Khối bảo vệ đổi mứcKhối chuyển mạch và đổi điệnKhối nắn điện và ổn áp
Khối tạo xung điều khiển
Hình vẽ 3.5 d) Khối khuyếch đại hiển thị cảnh báo
Các yêu cầu về chỉ thị trạng thái và sự cố của máy phát đều được xử lí rồi đưa ra hiển thị trước mặt máy. Để theo dõi mức công suất phát một mạch điện trích nằng lượng sóng cao tần, nắn khuyếch đại Logarit rồi thắt sáng 1 trong 20 thanh led ngang tại mặt máy Phạm vi cho phép sáng từ 30 dBm đến 37dBm Mức thường dùng khoảng 32dBm đến 34dBm
Mạch giám sát Data in theo dõi các luồng số HDB3 vào, nếu 1 trong 2 luồng bị mất dữ liệu thì đưa tín hiệu kích thích đèn Data in sáng.
Mạch RF level theo dõi mức công suất phát ra ,khi mức công suất ta hiện thời nhỏ hơn công suất danh định 3dBm tạo tín hiệu đưa đi hiển thị
Mạch giám sát Tx fail theo dõi các sự cố sau :
Hỏng tổ hợp tần số
Hỏng cá dãy số liệu sau mã hoá
Ngoài ra nếu máy ở chế độ cấm phát (Mute ) đèn TX fail và đèn RF level sáng.
Dao động VCO Đảo đơn cực lưỡng cực Trộn nâng tần phátKhuyếch đại RF ALC
Tổng hợp tần số Điều chế sóng mang trung tần OQPSK fvco
Máy phát thiết bị RMD_1504 làm việc ở giải siêu cao nên khối kích thích rất quan trọng Khối gồm 3 phần mạch chính :tấm điều pha cầu phương QPSK, tấm tổng hợp tần số Syntesiser,tấm nhân tần Sơ đồ tổng quát như hìh vẽ dưới. a) Khối điều chế OPQSK
Loại điều chế này là một loại điều chế QPSK, tuy nhiên nó có thêm một bước kỹ thuật Offset delay nghĩa là trước khi điều chế hai luồng số đã mã hoá vi sai được làm vuông góc pha với nhau bởi một bộ trễ, tên đầy đủ là Offset delay quadrature keying Tại đây, một bộ dao động ổn định bằng thạch anh tại tần số 73,33 MHz tạo sóng mang đầu tiên Qua các bộ đệm bội 3 và khuyếch đại được sóng mang trung tần phát 220MHz Nó chia hai đường vuông góc pha nhau và nhận các luồng số điều chế Đầu ra khối có sóng mang với tần số 220MHz đã điều chế số đưa tới đổi tần b)Khối tạo chủ sóng phát VCO
Sơ đồ khối đơn giản thiết bị thu phát RMD_1504 28
Thiết bị thu phát RMD nào cũng gồm các phần chính sau:
Máy phát vô tuyến điện (Transmiter)
Máy thu vô tuyến điện (Receiver )
Bộ ghép siêu cao tần –song công (Diplexer )
Trong thực tế có 2 dạng sơ đồ tủ máy thu phát là loại 1 máy thu 1 máy phát và loại tủ máy thu phát có phân tập tần số.
Hình vẽ 3.2: Sơ đồ tủ máy thu phát có phân tập tần số
Bộ chuyển mạch bảo vệ (Protection Switch ):co nhiệm vụ tự động lựa chọn so sánh xem bộ máy thu phát A haybộ máy thu phátB có tỷ số tín hiệu trên tạp âm lớn tì lấy chuỗi xung dữ liệu HDB3 của đầu ra bộ máy thu phát đó đuea vào máy ghép kênh. Ci: Circulator: đây là một kết cấu đặc biệt sao cho tín hiệu đi theo chiều mũi tờn suy hao không đỏng kể, đi theo hướng ngược lại suy hao rất lớn (gần
Khối xử lí băng tần cơ sởKhối kích thíchKhối khuyếch đại công suất
Hình vẽ 3.3: Sơ đồ khối máy phát hư hết) Như vậy tín hiệu RF của máy phát luôn tới angten để bức xạ , tín hiệu RFF thu đươ từ anten luôn đi theo hướng vào máy thu.
III.3.1Sơ đồ và nguyên lí làm việc của máy phát RMD_1504 ( Tx)
Máy phát gồm các chức năng chính :
Tấm mạch xử lí băng tần cơ sở phát
Tấm mạch hiển thị máy phát.
Khối khuyếch đại công suất được bảo vệ khi hở mạch Anten bằng bộ ngăn cách Isolator.
III.3.1.1.Khối xử lí băng tần cơ sở phát TxBBP.
Là khối chuẩn bị các dạng tín hiệu trước khi đưa vào điều chế ở khối kích thích Khối được chia làm các phần chức năng :xử lí băng tần cơ sở chính (số),xử lí băng tần cơ sở phụ (tương tự ),cấp nguồn một chiều , mạch khuyếch đại Logaritvà các mạch hiển thị cảnh báo a) Tấm mạch xử lí băng tần cơ sở chính máy phát Đầu vào của mạch xử kí là haiđầu nối loại không cân bằng BNC (Binary nonbanlance connector ) Mỗi đầu nối nhận vào một luồng số mã đường HDB3 tóc độ 2048Mb/s Hai đầu nối này gắn trên tấm mạch in nhỏ đặt sát dáy trong hộp phân nhánh siêu cao tần Dilexer Hai luồng số E1 này không đồng bộ, có thể lấy từ các thiết bị khác nhau Tiếp theo tâm mạch thực hiện biến đổi mã HDB3 lưỡng cực thành đơn cực ,khôi phục đồng hồ ,đổi HDB3 thành NRZ ,ghép kênh hai luồng số và kiểm tra chất lượng để đạt tốc độ đầu ra luồng số chung là 4245Mb/s Trong đó các bit dữ liệu, các bit của từ đồng bộ khung (FAW ) ,các bit kiểm tra lõi Ber nhờ dùng bit chẵn lẻ, các bit tín hiện nghiệp vụ Các khâu xử lí trên là thực hiện ghép kênh bậc cao.
Cùng trong 1 TC (LSI ),D1, luồng số tốc độ 4245Mb/s sẽ được ngẫu nhiên hoá ( Scrambling ) và chia thành hai luồng số có bit xen kẽ, tốc độ giảm đi một nửa Hai luồng số tiêp theo được mã hoá vi sai để tạo ra hai luồng số đưa tới dầu ra Trên sơ đồ đó là A(t)và B(t) đưa sang khối điều chế Đến đây, chúng vẫn là mã NRZ đơn cực
Tại đây còn có mạch tiếp nhận luồng mã nhị phân NRZ và nhịp (Clk) từ khối chuyển mạch bảo vệ luống số đưa sang nếu thiết bị làm việc ở chế độ dự phòng Lẽ dĩ nhiên nếu nhận loại tín hiệu này thì thì thôi không nhận tín hiệu HDB3.
Một trong hai luồng số HDB3 đầu vào bị mất, mạch tạo tín hiệu chỉ thị cảnh báo AIS sẽ đưa tín hiệu AIS vào thay thế để báo cho thiết bị 2Mb/s phía thu biết phía phát mất số liệu Tín hiệu AIS (Alarm indication signal) là dãy số toàn bit
“1” Đồng thời trong tấm cũng có mạch tín hiệu dẫn đến cảng báo trên mặt máy
The linked image cannot be display ed
The file may have been moved , r enam ed, or delete d
Ver ify that the link …
The linked image cannot be display ed
The file may have been moved , r enam ed, or delete d
Ver ify that the link …
HDB2/NRZ Converter ghép kênh sốNgẫu nhiên hoá
Cảnh báo Đổi S/P mã hoá vi sai
. b) Tấm xử lí băng tần cơ sở phụ
Tấm xử lí băng tần cơ sở thực hiện cả chức năng tổ chức tín hiệu tương tự thành một tín hiệu duy nhất để đưa đến điều chế sóng mang vô tuyến
Trong tấm mạch có : Đầu vào mirco, nhận tiếng nói từ ống nói tổng hợp đưa tới mạch khuyếch đại và lọc dưới 2 KHz để có biên độ đủ lớn, phân phối tới mạch ghép kênh tương tự đưa đi điều chế và trích một phần tới tai nghe kiểm tra còn một phần đưa qua đầu ra để khi cần đưa ra mát phát khác.
Tấm mạch tạo tone 2 KHz làm tín hiệu báo gọi cho kênh nghiệp vụ Tín hiệu này chỉ được tạo ra khi người gọi vận hành thiết bị ấn nút Call trước máy phát, tiếp theo nó được đưa tới máy ghép kênh tương tự. Đầu vào tiếng nói, hai máy sẵn sàng nhận tín hiệu thoại từ máy thu bên cạnh và một để nhận tín hiệu thoại từ máy phát bên cạnh (trạm chuyển tiếp). Thêm một kênh tín hiệu tương tự giải 2,7KHz đến 5KHz dùng để truyền thông tin kênh giám sát Kênh này có hai đầu và: một để nhận thông tin từ máy thu bên cạnh, một để nhận thông tin từ thiết bị điều khiển Tín hiệu này cũng dẫn tới ghép kênh tương tự. c) Khối cung cấp nguồn
Khối nguồn phát có thể nhận nguồn là 24V hoặc 48V Bộ nguồn có mạch bảo vệ chống đấu ngược điện áp một chiều, mạch bảo vệ quá áp, mạch bảo vệ quá dòng, mạch chống nhiễu do làm việc chế độ xung Đầu ra khối nguồn cung cấp các mức điện một chiều ổn áp ± 5V cấp điện cho các vi mạch số toàn máy
+10V cấp điện cho các transistor khuyếch đại áp.
+20Vcấp nguồn cho cac transistor khuyêch đại công suất phát,
+36V cấp điện cho mạch tổ hợp tần số, điều khiển Varicap.
Khối bảo vệ đổi mứcKhối chuyển mạch và đổi điệnKhối nắn điện và ổn áp
Khối tạo xung điều khiển
Hình vẽ 3.5 d) Khối khuyếch đại hiển thị cảnh báo
Các yêu cầu về chỉ thị trạng thái và sự cố của máy phát đều được xử lí rồi đưa ra hiển thị trước mặt máy. Để theo dõi mức công suất phát một mạch điện trích nằng lượng sóng cao tần, nắn khuyếch đại Logarit rồi thắt sáng 1 trong 20 thanh led ngang tại mặt máy Phạm vi cho phép sáng từ 30 dBm đến 37dBm Mức thường dùng khoảng 32dBm đến 34dBm
Mạch giám sát Data in theo dõi các luồng số HDB3 vào, nếu 1 trong 2 luồng bị mất dữ liệu thì đưa tín hiệu kích thích đèn Data in sáng.
Mạch RF level theo dõi mức công suất phát ra ,khi mức công suất ta hiện thời nhỏ hơn công suất danh định 3dBm tạo tín hiệu đưa đi hiển thị
Mạch giám sát Tx fail theo dõi các sự cố sau :
Hỏng tổ hợp tần số
Hỏng cá dãy số liệu sau mã hoá
Ngoài ra nếu máy ở chế độ cấm phát (Mute ) đèn TX fail và đèn RF level sáng.
Dao động VCO Đảo đơn cực lưỡng cực Trộn nâng tần phátKhuyếch đại RF ALC
Tổng hợp tần số Điều chế sóng mang trung tần OQPSK fvco
Máy phát thiết bị RMD_1504 làm việc ở giải siêu cao nên khối kích thích rất quan trọng Khối gồm 3 phần mạch chính :tấm điều pha cầu phương QPSK, tấm tổng hợp tần số Syntesiser,tấm nhân tần Sơ đồ tổng quát như hìh vẽ dưới. a) Khối điều chế OPQSK
Loại điều chế này là một loại điều chế QPSK, tuy nhiên nó có thêm một bước kỹ thuật Offset delay nghĩa là trước khi điều chế hai luồng số đã mã hoá vi sai được làm vuông góc pha với nhau bởi một bộ trễ, tên đầy đủ là Offset delay quadrature keying Tại đây, một bộ dao động ổn định bằng thạch anh tại tần số 73,33 MHz tạo sóng mang đầu tiên Qua các bộ đệm bội 3 và khuyếch đại được sóng mang trung tần phát 220MHz Nó chia hai đường vuông góc pha nhau và nhận các luồng số điều chế Đầu ra khối có sóng mang với tần số 220MHz đã điều chế số đưa tới đổi tần b)Khối tạo chủ sóng phát VCO
Một bộ tạo sóng tự kích dùng transistor siêu cao có kết hợp hai diof biến dung tạo sóng mang chủ fvco trong dải tần 1207 MHz đến 1315 MHz có thể có thể thay đổi với bước nhảy tần 100 MHz Điều này làm cho thiết bị cũng có thể thay đổi dải tần công tácvới bước nhảy tần số 100 MHZ trong khoảng 1427 MHZ đến 1535 MHz Tần số chủ sóng sau khi được tạo ra sẽ qua một số tầng khuyếch đại đệm dẫn tới bộ trộn nâng tần phát Vấn đề tiếp theo là ổn định tần số và điều tần băng tần cơ sở phụ Sóng VCO được tích một phần nhỏ mạch tổ hợp tần số vòng khoá pha Ở đây sống VCO được chia 4, chia 4 tiếp, tức chia 16, sau đó nó được chia 10 hay 11 rồi lại được chia bằng vi mạch chia khả lập trình vạn năng đạt tới tần số thấp 62,5KHz và 6,25 KHz để so sánh với dao động chuẩn. Chúng thay đổi hệ số chia của bộ chia lập trình bằng chuyển mạch S1 S2 S3 S4 sẽ thay đổi được tần số công tác, S1 thay đổi hàng trăm MHz, S2 thay đổi hàng chục MHz, S3 thay đổi từng MHz, S4 thay đổi phần mười MHz Trong phần tổng hợp tần số có mạch dao động chuẩn ổn định bằng thạch anh, tần số 5 MHz Tần mạch này được chia 80 xuống 62,5 KHz để so sánh với mẫu tần số VCO Có hai bộ so sánh cùng làm việc, bộ so sánh tần số đưa ra điện áp một chiều nếu có lệch tần số ,bộ so sánh pha cũng đưa ra điện áp mọt chiều nếu có sai pha Các điện áp đó được cộng lại ,khuyếch đại , lọc trở lại hiệu chỉnh tần số –pha bộ dao động VCO. Điều tần băng tần phụ cũng thực hiện trên tại VCO, trên một varicap khác. c) Trộn tần và khuyếch đại hiệu chỉnh mức
3.4.1.1 Nguyên lí làm việc 50
Phân phát nhân âm tần 30Hz ~15000 Hz đưa qua khối xử lí âm tần và chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (A/D converter) Tần số lấy mẫu là 32 KHz qua bộ nén tín hiệu phát qua bộ tạo dạng tín hiệu, đầu ra có luồng
DL Data 512 Kb/S để đưa đến máy ghép kênh.
Có bộ xử lí cảnh cáo đưa ra 9 đèn báo sự cố ở mặt máy.
Có bộ điều khiển từ xa (RS) còn gọi là kênh gọi để mở tăng âm bật máy hoặc đèn báo hiệu
Bộ nguồn cung cấp P.S thay đổi điện áp: -24 V và - 48 V thành +5 V và +18 V để cung cấp cho các H tầng ở phần thu và phần phát.
Phần thu nhận tín hiệu luồng PL Data 512 Kb/S tự ghép kênh đưa lên đặt vào đầu Data qua bộ chuyển đổi tín hiệu (D/A) Rồi đưa qua bộ xử lí âm tần Đầu ra AF ta có tần số âm tần 30 ~ 15000 Hz để đưa vào máy phát thanh.
Có 3 loại hộp phát thanh :
DPS.384 Dual Encoder: phát 2 kênh truyền thanh.
DPS.384 Dual Decoder: thu 2 kênh truyền thanh.
DPS.384 Encoder/Decoder: 1kênh phát, 1 kênh thu.
3.4.1.2 Chỉ tiêu kĩ thuật 51
Mức âm tần vào: 23 dBm
Mức dữ liệu vào: 2,37 Vpp
Giải âm tần từ 30 ~ 15000 Hz.
Trở kháng âm tần vào 600 .
Trở kháng âm tần ra 40 .
Trở kháng luồng số vào: 120 .
Trở kháng luồng số ra: 120
Mức ra âm tần 23 dBm.
Mức ra của dữ liệu 23 dBm.
Mức âm tần trên đường dây: +17 dBm (ở trở kháng ra 600 ;800 ).
Tần số lấy mẫu: 32 KHz (truyền thanh)
Lượng tử hoá: 1 tín hiệu tương tự được mã hoá thành 14 bit.
Nén giãn tín hiệu (nên tín hiệu phát; giãn tín hiệu thu): 14 bit xuống 11 bit.
Xung đồng bộ (Encoder) đồng bộ 2,048 Mb/S (Decoder) đồng bộ với
512 Kb/S từ máy ghép kênh đưa tới.
Nhiệt độ công tác: 10 0 C ~ 60 0 C. Độ ẩm 95% (ở 40 0 C).
III.3.4.2 Thiết bị ghép kênh DMS_2.
Thiết bị ghép kênh này là thiết bị ghép kênh PCM cơ sở 30 kênh Thiết bị nàygồm 6 khối chính:
Khối kênh thoại(card thoại)
Khối xử lí báo hiệu
Khối nguồn rung chuông phụ.
Các khối nay được làm thành dạng tấm mạch ( Card ), trong thiết bị này có 14 châm cắm, dùng để cắm các tấm mạch Trong đó 4 vị trí bên phải dành cho các tấm của khối nguồn, khối cảnh báo ,khối xứ lí boá hiệu, khối giao tiếp 2Mb/s 10 vị trí còn lại dành cho các card thoại hoặc card phát thanh Nếu là card phát thanh thì sẽ được đặt vào 5 vị trí đầu tiên bên trái
Khối nguồn của thiết bị lấy trực tiếp từ nguồn trạm -48V;-24V Cho ra điện áp chính xác, ổn định ± 5V để cung cấp cho các mạch logic và Coder, điện áp ± 12V cho role và các mạch khác.
Khối cảnh báo :khối này xử lý và thể hiện các cảnh báo sinh ra từ các tấm mạch khác trong máy Các cảnh báo gồm có:
SIG CONFAIL: hỏng báo hiệu.
2MRx LOSS : mất tín hiệu thu 2M.
2MSNCLOOS : mất đồng bộ khung.
Khối giao tiếp 2Mb/s: khối này làm nhiệm vụ giao tiếp giữa các cửa ra vào 2Mb/s và hệ thống BUS ghép kênh nội bộ đầu cuối Nó thực hiện khôi phục nhịp tạo ra tất cả các tín hiệu về khung, khe thời gian cho cả hai đường thu và phát Khối này là khối quan trọng nhất bởi vì từ đây tạo ra tất cả các dãy xung mong muốn : xung đồng bộ chuẩn phát, xung đồng bộ chuẩn thu, xung đồng bộ khung
Khối xử lý báo hiệu : khối này làm nhiệm vụ giao tiếp giữa khe thời gian TS16 thu phát và hệ thống dãy báo hiệu nội bộ xen, rẽ kênh Nó thực hiện đồng bộ khung ghép, giải mã và báo hiệu đi đến trên các tấm kênh Mỗi khối cho phép rẽ 15 byte báo hiệu từ khe thời gian 16 của dãy 2Mb/s và xen vào 15byte trên cùng dãy đó Việc chọn byte thực hiện đơn giản bằng đấu nối.
Khối nguồn chuông: có thể lắp trên khối cảnh báo và cho ra điện áp danh định 75V với tần số 17Hz để rung chuông điện áp rung chuông do nguồn điện ắc quy cung cấp.
Khối kênh thoại(Card thoại) : khối này cung cấp ba lối vào với 64Kbit/s cho ba mạch cùng hướng Ngoài ra người ta còn dùng loại card phát thanh cho những máy phát dùng để phát thanh Card phát thanh cung cấp lối vào đồng bộ ở 384 Kbit/s cho một mạch hoặc 1 hay 2 hướng Trong DMS_2 có thể cắm 5 tấm.
kế bộ định thời phát 54
Nhiệm vụ và yêu cầu kĩ thuật 54
Hệ thống kênh PCM sơ cấp gồm 30 kênh gồm 32 khe thời gian, trong đó 30 ke chứa thông tin, 1 khe chứa thông tin về báo hiệu và 1 khe đồng bộ Mỗi kênh thông tin có tốc độ 64Kb/s được ghép kênh theo thời gian tạo thành số có tốc độ 2,048Mb/s Tổ chức thời gian dòng số 2,048Mb/s như sau:
Mỗi khe gồm 8 bit, mỗi bit dai 488ns Như vậy khe dài 3,9às.
32 khe hợp thành 1 khung với độ dài là 32 x 3,9 = 125 às.
16 khung hợp thành 1 đa khung với độ dài là 2 ms (16 x 125 = 2 ms).
Vậy bộ định thời phát có nhiệm vụ định thời gian cho từng bit, từng khe với
8 bit, từng khung với 32 khe và từng đa khung với 16 khung bằng cách tạo ra các xung định thời, cụ thể: Định thời phát chong từng bit là 488ns, 8 xung định thời gian cho 8 bit trong khe được kí hiệu từ P0 đến P7. Định thời gian phát cho từng khe là 3,9às, 32 xung định thời gian cho 32 khe trong 1 khung được kí hiệu từ S0 đến S31. Định thời gian phát cho từng khung là 125às, 16 khung trong 1 đa khung được kí hiệu từ t0 đến t15.
Xung đồng hồ 256KHz để định thời gian cho 32 khe/khung.
Xung đồng hồ 64KHz dùng cho truyền số liệu.
Lựa chọn phương án thiết kế 54
Để tạo ra những xung có cùng độ rộng và thời gian tồn tại liên tiếp nhau (gọi là xung định thời), người ta dùng những bộ phận phân đường thời gian sau.
IV.2.1 Dùng bộ đếm và giải mã.
Bộ phận đường – thời gian dùng bộ đếm và giải mã như hình vẽ. Đếm
Hình 4.1: Bộ phận đường dùng bộ đếm và giải mã. Đếm 8
Hình 4.2a: Sơ đồ bộ định thời gian cho 8 bit dùng bộ đếm và giải mã.
Xung đồng hồ CLK được đưa vào bộ đếm 2 n tạo ra ở đầu ra n xung đếm m xung đếm này đưa vào n đầu vào của bộ giải mã Tuỳ theo tổ hợp của n đầu vào của bộ mã đầu ra Ts được chọn.
Thời gian 1 đầu ta Ts được chọn chính là thời gian phát bit, khe hoặc khung tương ứng.
Ví dụ: khi có xung CLK đầu tiên thì đầu ra Ts0 được chọn, trong thời gian này bit (hoặc khe, khung) đầu tìm được phát đi Thời gian mỗi đầu ra Ts (Time slot) được chọn bằng chu kì xung CLK Xung ở đầu ra Ts chính là xung định thời.
Vậy bộ định thời gian cho 8 bit dùng bộ đếm và bộ giải mã hình 2.2
Sơ đồ nguyên lí như hình sau Hình vẽ 4.2b. Ở sơ đồ này ta sử dụng 3 fip-flop T cho bộ đếm.
Các đầu ra thiết kế cho phương trình sau:
Khoa điện tử viễn thông Tr – Tr ờng đại học bách khoa hà nội Đồ án tốt nghiệp
Bộ đếm Đếm 2n Logic tổ hợp
Hình 4.3: Bộ phận thời gian dùng bộ đếm và bộ ghi dịch
Hình 4.4: Bộ định thời 8 bit dùng bộ đếm và bộ ghi dịch
IV.2.2 Dùng bộ chia (đếm) và bộ ghi dịch SHR.
Xung đồng hồ được đưa vào bộ đếm 2 n có n đầu ra, xung ở các đầu ra i (i từ
1 đến n) có tần số giảm đi 2 lần so với xung đầu vào, n xung này đi đến mạch logic tổ hợp để nhận biết lúc nào tất cả đều ở trạng thái thấp (mức logic 0) tức là lúc nào một chu kì mới đến lại bắt đầu Khi tất cả các đầu vào ở mức thấp thì đầu ra Ts0 đến Ts1 của bộ ghi dịch theo xung nhịp đồng hồ Vậy các đầu ra Ts lần lượt ở mức cao ứng với thời gian phát từng bit, từng khe hoặc từng khung. Khoảng thời gian này chính bằng chu kì của xung CLK Ví dụ: Bộ định thời 8 bit và bộ ghi dịch
Hình vẽ 4.5: Giản đồ xung
So sánh 2 phương pháp trên ta thấy:
Phương pháp: - Bộ ghi dịch giá thành thấp hơn bộ giải mã.
- Bộ ghi dịch làm việc ổn định hơn.
Vậy trong thiết kế ta dùng bộ đếm và bộ ghi dịch để tạo bộ phận đường thời gian.
Sơ đồ khối và nguyên lí của bộ định thời phát-xem chương 2 hình 2.11
Thiết kế cụ thể 60
IV.3.1 Bộ dao động chủ (tạo xung đồng hồ). Điện áp điều khiển
Hình 4.6a: Mạch tạo xung 4,096MHz
Ta cần tạo xung đồng hồ 2,048MHz chuẩn, người ta tạo xung có tần số 4,096MHz rồi chia đôi xung này ra.
Mạch tạo dao động 4,096MHz dùng trong các cổng logic (đảo và NAND) và chọn thạch anh có tần số f=4,096MHz, để có được f 48KHz.
Thông thường để chia đôi D-FF và nối đầu ra Q với D trong thiết kế ta dùng vi mạch 74S74 có sơ đồ cấu trúc như hình 4.6b.
Hình vẽ: 4.6b Sơ đồ cấu trúc của 74LS74
Hình vẽ 2.7b: Giản đồ xung
IV.3.2 Mạch tạo xung có tần số quy định.
Theo sơ đồ khối ta cần có 3 bộ chia: chia 8, chia 32, chia 16, để tạo ra các xung A0, A1, A2, và S’1, S’2, S’3, S’4; T’0, T’1, T’2, T’3 có tần số như sau:
Những tần số này đã có từ xung 2048KHz Bộ chia 32 tương đối hiếm giá thành cao, không sử dụng phổ biến Do vậy trong thiết kế ta dùng 3 bộ chia 16 như sau:
Ucc CR Qa Qb Qc Qd ENT PE
Qa Qb Qc Qd CR
Hình vẽ:4.8 Sơ đồ cấu trúc IC 74LS161 Ở bộ chia thứ nhất ta chỉ tổ hợp 3 đầu đưa ra để đưa vào bộ ghi dịch bit, còn bộ thứ 4 sẽ kết hợp với 4 đầu ra của bộ chia 16 thứ 2 và đưa vào bộ dịch khe,
4 bộ ra của bộ ra 16 thứ 3 được tổ hợp vào bộ ghi dịch khung.
Như vậy, ta chỉ cần một trong hai loại vi mạch để thực hiện chia tần số Ta sẽ dùng loại IC74S161 Loại vi mạch này có cấu trúc như sau:
Vi mạch IC74S161 (4 bit binary counter) là bộ đếm nhị phân vạn năng có các đầu vào lập trình được Khi chân 8 (load) ở mức thấp thì bộ đếm nhận dữ liệu ở các đầu vào 3,4,5,6 (A,B,C,D), chân 9 cùng ở mức cao thì vi mạch được phép đếm, chân 15 (carryout) sẽ ở mức cao khi tất cả các đầu ra đều ở mức cao.
PE R QD QC QB QA
Hình vẽ 4.9: mạch tạo xung có tần số quy định.
Hình vẽ:4.10 Giản đồ xung [IC 74LS161 (1)]
Nguyên lí hoạt động của mạch:
Xung CLK 2,048 MHz được đưa vào chân 2 (CK) của các IC74LS161 Tại các chân 14, 13, 12, 11 của IC72LS161 (1) ta thu được các xung A0, A1, A2 và S’0 đều ở mức 1 Thì chân 15 (CR) mới lên mức 1 Theo các mắc chân 15 của IC74LS161 (1) với chân 7 của ICLS161 (2) thì lúc này IC74LS161 (2) được ghép đến Khi có xung CLK thứ 17 (tức là xung đầu tiên của chu kì 16 xung mới) thì IC74LS161 (2) đếm lên mức 1 (S’1) và đồng thời chân 15 của nó trở về
0 Như vậy cứ 16 xung CLK thì S’ lại đổi trạng thái 1 lần (hay cứ 32 xung CLK thì bằng 1 chu kì của xung S’1, S’2, S’3, S’4 có tần số: (64, 32, 16, 8KHz). Đến khi các xung S’1, S’2, S’3, S’4 đều ở mức 1 (tức là 256 xung CLK được đếm) thì chân 15 của IC74LS161 (1) bà IC74LS161 (2) đều lên mức 1 thìIC74LS161 (3) được ghép lên mức 1 Cứ sau 256 xung CLK (hay 16 xung S’0) thì T’0, T’1, T’2, T’3, có tần số 4KHz, 2KHz, KHz, 500KHz.
Hình vẽ:4.10b GIản đồ xung [IC74LS161(2)]
QN QG QF QE OUT PUT
Hình vẽ :4.11 Cấu trúc của IC 74LS164
IV.3.3 Mạch tạo xung định thời.
IV.3.3.1 Mạch tạo xung định thời bit.
Ta cần xung (kí hiệu X) có chu kì 3,9à có độ rộng là 488ns để đưa vào bộ ghi dịch 8 bit tạo ra bằng cách:
Cho các xung A0, A1, A2 đều ở mức 0 thì đầu xoá ở mức 1 Mạch NOR có chức năng như mạch phát điện 0 (hình 4.12) Trong thiết kế ta dùng bộ ghi dịch
8 bit IC74LS164 để tạo ra các xung định thời theo yêu cầu như sau:
Hình vẽ:4.12 Mạch tạo xung định thời
CLK CK A B QA QB ……… QN
Dữ liệu được đưa vào 1 trong 2 chân A và B, chân còn lại phải được gửi ở mức cao Khi chân CLK ở mức cao và có sườn dương khung CK tác động, dữ liệu đầu vào sẽ được dịch lần lượt qua các chân QA…QN tương ứng với mỗi xung nhịp Dữ liệu có thể xảy ra dưới dạng song song ở đầu ra hoặc dưới dạng nối tiếp một đầu bất kì.
Hình vẽ:4.13 Giản đồ xung
Hoạt động của mạch: xung X được tạo ra từ A0, A1, A2; X được đưa vào chân B của IC74LS164 dưới tác động của sườn dương xung CLK 2,048MHz X sẽ tuần tự qua các ngõ ra của ICLS 164 để tạo ra các xung từ P0 đến P7, khi xung thứ nhất của X đã được đẩy qua hết 8 ngõ để định thời cho 8 bit của khe thứ nhất thì xung thứ 2 của X tiếp tục đẩy ra để định thời cho 8 bit của khe tiếp theo Giản đồ như hình vẽ sau:
IV.3.3.2 Mạch tạo xung định thời khe.
Ta có xung kí hiệu Ycó chu kí 125às và có độ rộng xung là 3,9às để đưa vào bộ ghi dịch 32 bit tạo ra 32 xung định thời khe Xung này được tạo ra bằng cách:
Cho các xung S’0, S’1, S’2, S’3, S’4 Qua một mạch NOR 5 đầu vào Tuy nhiên mạch NOR không thông dụng nên ta kết hợp với một số mạch logic thông dụng với nhau để tạo ra mạch có chức năng tương tự.
Như vậy ta cần 1 đoạn mạch AND hai đầu vào là 74 LS08. Để tạo ra 32 xung định thời khe, ta cần có bộ ghi 34 bit, tuy nhiên ta có thể dùng 4 bộ ghi dịch 8 bit 87 LS164 để thay thế cho bộ ghi dịch 32 bit vì bộ ghi dịch 32 bit này rất hiếm.
Ta có sơ đồ mạch tạo xung định thời khe ở hình vẽ 4.14.
Hình vẽ: 4.14.Sơ đồ mạch tạo xung định thời khe
Hình vẽ:4.15 Giản đồ xung
Hình vẽ 4.16: Mạch tạo xung t’0
Bộ định thời phát không cấu tạo ra các xung định thời cho các khung từ 1 đến 15 trong đa khung, vì bộ ghép kênh (mux) chỉ cần đến khung t’0 để thực hiện báo hiệu đồng bộ mà thôi Khi xung T’0, T’1, T’2, T’3 = 0 (tức là đúng tại khung đầu tiên t0) thì xung t’0 phải ở mức 1, những khoảng thời gian khác t’0 ở mức 0. Như vậy sẽ được tạo theo hàm logic. t’0 = T’0 + T’1 + T’2 + T’3 = (T’0 + T’1).(T’2 + T’3)
Do đó cần 2 mạch NOR hai đầu vào là IC74LS02 và một mạch AND2 đầu vào là IC74LS08 như hình vẽ 4.16 dưới đây
Hình vẽ:4.17 Giản đồ xung
Hình vẽ:4.18.Sơ đồ mạch chốt xungIV.3.4 Bộ chốt tạo xung nhịp đồng hồ.
Hình vẽ:4.19 Giản đồ xung Để các mạch hoạt động đồng bộ, các xung nhịp CLK phải đồng bộ các xung
A2, S’1, S’4,T’0, T’1, T’2, T’3, t’0 cần làm xung nhịp ở bộ Mux cho nên chúng cần được đưa qua một bộ chốt để định lại các sườn xung cho đồng bộ nhau Ta chọn bộ chốt 74LS273.
IV.3.5 Hoạt động của bộ định thời phát.
Khi chưa có xung nhịp tín hiệu ở đầu ra bộ đếm: Đếm bit: A0, A1, A2 = 000 Đếm khe: S’0, S’1, S’2, S’3, S’4 = 00000 Đếm khung: ,T’0, T’1, T’2, T’3 = 0000
Tương ứng với các xung tín hiệu ở đầu ra các bộ ghi dịch tương ứng:
Khi có xung nhịp bộ đếm làm việc Bộ đếm bit thực hiện đếm các bit trong một từ mã từ P0 đến P7, nhờ bộ ghi dịch từ các bit địa chỉ được tạo từ bộ đếm này sẽ cho ra ở đầu ra các xung định bit trong từ mã từ P0 đến P7 Khi bộ đếm bit đếm bit cuối cùng của từ mã thì bộ đếm bit chuyển sang đếm các bit khe tiếp theo, còn bộ đếm khe chuyển sang đếm khe Ts1 Khi bộ đếm đến P7 cuối cùng của khe Ts1 thì bộ đếm lại chuyển sang đếm khe Ts2 Quá trình đếm bit, khe tạo ra các xung định thời bit, định thời khe Cuối cùng của 1 chu trình Ts31 thì bộ đếm khung chuyển sang đếm khung F1 và từ đầu ra tương ứng của bộ đếm qua bộ ghi dịch khung cho ta xung định thời khung Quá trình đếm bit, đếm khe, đếm khung diễn ra cho đến khi kết thúc khung thứ 16 cho đa khung thì lại chuyển sang đếm cho khung tiếp theo.