1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tuyên truyền trong văn chính luận của nguyễn ái quốc

175 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghệ Thuật Tuyên Truyền Trong Văn Chính Luận Của Nguyễn Ái Quốc
Tác giả Nguyễn Ái Quốc
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn học
Thể loại Luận Án
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 331,16 KB

Nội dung

1.1. Trong hệ thống trước tác phong phú, đồ sộ của Hồ Chí Minh, văn chính luận có một vị trí đặc biệt, đóng vai trò to lớn trong việc tác động vào hiện thực cuộc sống và thể hiện những tư tưởng chính trị nhân văn quan trọng, có liên quan đến vận mệnh toàn dân tộc và số phận của mỗi con người Việt Nam trong thời đại cách mạng vô sản và trào lưu đấu tranh giải phóng dân tộc. Qua những tác phẩm chính luận được Hồ Chí Minh viết ra trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình (với hai bút danh chủ yếu là Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh), độc giả có thể nhận thấy sự hiện diện của một phong cách tuyên truyền thuyết phục hết sức đặc sắc, cần phải được nghiên cứu một cách sâu rộng hơn trên cơ sở những dữ liệu mới và cách tiếp cận mới.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống trước tác phong phú, đồ sộ Hồ Chí Minh, văn luận có vị trí đặc biệt, đóng vai trị to lớn việc tác động vào thực sống thể tư tưởng trị - nhân văn quan trọng, có liên quan đến vận mệnh toàn dân tộc số phận người Việt Nam thời đại cách mạng vô sản trào lưu đấu tranh giải phóng dân tộc Qua tác phẩm luận Hồ Chí Minh viết suốt đời hoạt động cách mạng (với hai bút danh chủ yếu Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh), độc giả nhận thấy diện phong cách tuyên truyền - thuyết phục đặc sắc, cần phải nghiên cứu cách sâu rộng sở liệu cách tiếp cận 1.2 Nhìn tổng thể, văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (từ đây, cụm từ dùng quán chúng tơi muốn nói chung văn luận tác giả, trừ trường hợp xét tác phẩm cụ thể với bút danh riêng Người ghi rõ), từ thư, lời kêu gọi đồng bào, chiến sĩ đến báo, tiểu phẩm giàu tính luận chiến, tất thực độc đáo: biểu sinh động nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh với bút pháp đa dạng, lập luận chặt chẽ, luận điểm tường minh, lí lẽ sắc sảo, luận thuyết phục, hình ảnh gây ấn tượng, giọng điệu biến hóa, diễn đạt ngắn gọn, súc tích Chính điều làm nên khả lôi đặc biệt của người tiếp nhận Như vậy, di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giá trị tinh thần quý báu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, cần tiếp tục đánh giá tinh thần khách quan, khoa học để hệ hơm xác định hướng kế thừa đắn Việc quán tư tưởng, mềm dẻo, linh hoạt văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh hướng tới đối tượng khác rõ ràng nhiệm vụ nghiên cứu cấp thiết 1.3 Di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đến cịn mang đậm tính thời Các tác phẩm Người khơng có giá trị lịch sử mà chứa đựng tư tưởng lớn tồn mẫu mực nghệ thuật viết văn luận Bởi vậy, cần phân tích, đặc sắc nghệ thuật tuyên truyền phận di sản này, nhằm rút học công tác tuyên truyền cách mạng hình thức ngơn từ - văn học Hiện nay, chương trình mơn Ngữ văn cấp học phổ thơng, văn luận coi trọng, đó, việc tìm hiểu sâu văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cịn có ý nghĩa cung cấp, củng cố tri thức chung thể văn cho giáo viên học sinh Đó lý thúc đẩy chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Đới tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài luận án xác định, đối tượng nghiên cứu chúng tơi cơng trình nghệ thuật tun truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án sâu tìm hiểu hệ thống phương thức thuyết phục đối tượng tiếp nhận thể toàn văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh (được tập hợp in Hồ Chí Minh tồn tập gồm 15 tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011), đồng thời ý phân tích số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ tác giả - tác phẩm độc giả đặt từ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng tới việc làm rõ khẳng định đóng góp mang tính đặc thù văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, từ đó, rút học kinh nghiệm bổ ích cho công tác tuyên truyền, vận động cách mạng phương tiện ngôn từ bối cảnh thời đại đời sống đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nhìn nhận bao quát tình hình nghiên cứu nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh xác lập sở lý thuyết cho việc triển khai nội dung học thuật, luận án hướng đến thực nhiệm vụ cụ thể: - Hệ thống hóa, thống kê, phân loại văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh tính lịch sử, giá trị tuyên truyền mảng trước tác Nhấn mạnh yêu cầu, nhiệm vụ Đảng, dân tộc, đất nước thể qua tác phẩm luận - Phân tích nội dung đặc điểm hình thức văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử cụ thể, từ đánh giá hiệu tác phẩm việc phục vụ nghiệp đấu tranh cách mạng dân tộc - Rút học cách viết văn luận, cách nâng cao sức mạnh tuyên truyền thể văn Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nhiệm vụ khoa học nêu trên, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đặc biệt phương pháp sau đây: - Phương pháp loại hình: Phương pháp cho phép người nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu, đánh giá văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối tượng chuyên biệt, phân biệt với loại sáng tác khác văn xuôi hư cấu phi hư cấu, thơ trữ tình thơ tuyên truyền vận động cách mạng Mặt khác, phương pháp giúp soi sáng số đặc điểm loại hình sáng tác thuộc dịng văn học cách mạng, đó, yếu tố tuyên truyền ý đề cao - Phương pháp tiểu sử: Phương pháp hỗ trợ người nghiên cứu chứng minh thống cao độ đặc điểm người Hồ Chí Minh với điều Người viết suốt đời hoạt động cách mạng mình, đồng thời, chứng minh cội nguồn sức thuyết phục lớn lao từ trang văn luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu khoa học nói chung, vừa hướng tới phân tích, minh chứng đối tượng cụ thể vừa xác định đặc điểm chung, cho phép người nghiên cứu đưa luận điểm có xác đáng, dựa việc xử lý khối lượng liệu phong phú phức tạp - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Luận án tìm hiểu văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tiểu hệ thống hệ thống trước tác mà Người để lại, đồng thời phân tích yếu tố tiểu hệ thống cấu trúc với quan hệ chặt chẽ - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Với phương pháp này, người nghiên cứu có điều kiện biến đổi linh hoạt đầy hiệu nghệ thuật tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối tượng vận động, tuyên truyền thay đổi Nghệ thuật tuyên truyền đặt tương quan so sánh với nghị luận thời trung đại, với số bút yêu nước, cách mạng thời - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp mặt giúp cội nguồn văn hóa văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, điều khiến cho ln tạo cộng hưởng tích cực từ phía người tiếp nhận, mặt khác, giúp người nghiên cứu thấy rõ chi phối điều kiện trị, xã hội phức tạp mang tính thời đại sản phẩm ngôn từ cụ thể tác giả hoàn thành thời điểm khác biệt đấu tranh cách mạng nhằm giải phóng dân tộc xác định đường phát triển đất nước Đóng góp luận án Luận án xác định rõ ràng nhân tố làm nên phong cách tuyên truyền, thuyết phục đặc thù văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - điều mà phần lớn cơng trình nghiên cứu trước chưa ý khảo sát, đánh giá với tư cách đối tượng chuyên biệt Trên sở xử lý khối lượng tư liệu đồ sộ, sưu tập công bố thời gian gần trước tác Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, luận án ý phân tích tồn diện phương thức nghệ thuật tác giả Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh sử dụng văn nghị luận nhằm đạt mục đích thuyết phục đối tượng tiếp nhận cụ thể Đồng thời, luận án tiếp tục khẳng định hướng nghiên cứu hiệu di sản ngôn từ Hồ Chí Minh đặt tương quan cụ thể với bối cảnh văn hóa, trị - xã hội mang đậm màu sắc Việt Nam kỷ XX Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Nhận diện định vị di sản văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh Chương 3: Đặc tính tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh xét từ phương diện nội dung Chương 4: Đặc tính tuyên truyền văn luận Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh xét từ phương diện nghệ thuật Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số giới thuyết văn chính luận 1.1.1 Khái niệm văn chính luận Do chịu chi phối khoa học trị tính thời sự, văn luận trực tiếp đề cập vấn đề trị, bàn vấn đề đời sống nóng hổi, thiết thân với nhiều người nên đông đảo đối tượng công chúng quan tâm Trong văn luận khơng có vấn đề đời sống mà cịn có giải pháp nhằm giải vấn đề nêu lên cách sáng rõ Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học xác định: “Văn luận thể văn nghị luận viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hóa mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định” [58, tr 400] Theo Lại Nguyên Ân Từ điển Văn học (Bộ mới), thuật ngữ văn luận xác định sau: “Một thể loại văn học, thể báo chí, thường nêu vấn đề có tính thời trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, văn học, tư tưởng Mục tiêu văn luận là: tác động đến dư luận xã hội đương thời, đến lối sống, đến quyền lợi trị hành; đề xuất việc củng cố thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi giai cấp, lý tưởng xã hội, đạo đức (…) Các tranh thực tại, tính cách số phận người diện tác phẩm luận chứng lấy từ đời sống, hệ thống luận cứ, đối tượng phân tích, dùng làm sở xúc cảm, làm “tác nhân” kích thích, làm nguyên để lên án, tố cáo chất vấn giới hữu quan, để khẳng định lý tưởng” [5, tr 19411942] Theo chúng tôi, giới thuyết tồn diện thuật ngữ văn luận, thống với quan điểm nhìn nhận tài liệu khác loại Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (được Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Giáo dục in lại nhiều lần), Từ điển bách khoa văn học Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (tiếng Nga, in năm 1987 Nhà xuất Bách khoa tồn thư Xơ viết) Nó gần gũi với tiêu chí nhận diện văn luận giáo trình Lý luận văn học dùng phổ biến trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam Nhìn chung, đề cập khái niệm văn luận hay định nghĩa văn luận, giáo trình lý luận văn học phổ biến Việt Nam, thống với điểm cốt yếu Văn luận viết theo chi phối tư nghệ thuật, tư tình cảm thẩm mỹ mà chủ yếu viết theo tư logic, vậy, sức thuyết phục chủ yếu khơng phải chỗ dựng lên hình tượng, tranh sinh động để truyền cảm mà chỗ đưa lý lẽ đắn, sắc sảo, luận cụ thể, sinh động tổng thể lập luận chặt chẽ Nói riêng phương diện nội dung văn luận, Cù Đình Tú cơng trình Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt khẳng định: “Văn luận đứng mặt nội dung văn bày tỏ ý kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm trị - tư tưởng người nói (người viết) thời nóng hổi Vấn đề thời nóng hổi khái niệm rộng, gồm gìn giữ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh giới, đấu tranh xây dựng sống vật chất tinh thần tất lĩnh vực: kinh tế, quân sự, ngoại giao, pháp luật, văn hóa, nghệ thuật, khoa học - giáo dục, y tế, thể thao” [188, tr 84] Từ góc độ tiếp cận khác hơn, văn luận, nhà ngôn ngữ học thường tập trung soi tỏ đặc điểm ngơn ngữ hay quan tâm xác định tính đặc thù phong cách ngơn ngữ luận Trong giáo trình Phong cách học tiếng Việt (1993), Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hồ trình bày ba đặc trưng chủ yếu ngôn ngữ thuộc phong cách luận: tính bình giá cơng khai, tính lập luận chặt chẽ tính truyền cảm [78] Trong trường hợp phân tích cụ thể, Hà Minh Đức xác định tính đối thoại yếu tố nịng cốt tư luận tuyên truyền Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: “Trong đối thoại, Hồ Chí Minh với nhân dân, ngoại giao báo chí đối thoại báo chí phức tạp khó khăn Đây quan tâm Người với báo chí, hoạt động truyền thơng mà thực chất mặt trận đấu tranh tư tưởng với khuynh hướng trị hoạt động thời kỳ lịch sử” [41, tr 210] Nhìn chung, tính chất biểu đặc điểm đơn vị ngôn ngữ biện pháp tu từ sử dụng làm phương tiện diễn đạt văn luận Như vậy, khảo sát nhận định nhà ngôn ngữ học giúp người nghiên cứu hiểu sâu sắc phương diện hình thức văn luận Trong trường hợp cụ thể, người viết văn luận sử dụng hình thức thể loại khác Ở văn học trung đại, văn luận viết hình thức thể loại hịch, cáo, chiếu, biểu, tấu, bi, thư tịch, văn học đại, văn luận thể khn mặt qua số hình thức khác hơn: lời kêu gọi, báo cáo trị, xã luận, bình luận báo chí, phát thanh, truyền hình, diễn thuyết Khởi nguyên từ việc tiếp nhận thể tài văn học Trung Quốc, văn luận Việt Nam từ chỗ vận dụng sáng tạo tư tưởng Nho giáo (trong thời trung đại), bước kết hợp với tư tưởng tiến phương Tây (trong thời đại) để tiếp tục trì vị đời sống văn học Đặc biệt, văn học đại, văn luận phát triển phong phú với nhiều hình thức mới, bối cảnh phát triển mạnh mẽ báo chí phương tiện truyền thơng đa dạng khác 1.1.2 Tính chức văn chính luận Văn luận ln gắn liền với đời sống văn hóa trị, xã hội đất nước, thời đại Do đó, người viết phải vận dụng quy luật, khái niệm, thuật ngữ khoa học trị phải xác định lập trường trị định Mặt khác, văn luận ln bàn đến vấn đề thời nóng bỏng, vấn đề cấp thiết cộng đồng, nhiều người quan tâm, không để phản ánh mà để đưa giải pháp nhằm giải vấn đề cách kịp thời Chính đây, người viết phải thể giác quan nhạy bén trước thời có ý thức tham gia vào giải vấn đề nóng sống đặt Khi thuyết minh khái niệm văn luận, Phương Lựu dẫn giải: “Nhưng văn luận vào gia đình loại văn học, cần phải tìm hiểu đặc trưng Có điều khơng trình bày đặc trưng chung văn nghị luận, bao gồm nghị luận văn học, đối tượng khoa phương pháp luận nghiên cứu phê bình văn học tìm hiểu dịp khác Chúng ta tìm hiểu đặc trưng loại văn luận, tức loại văn nghị luận vấn đề trị, xã hội mà thơi” [90, tr 439] Như vậy, tinh thần chung, nhận quan điểm rõ ràng Phương Lựu thống tương đồng hai khái niệm “văn luận” “văn nghị luận” Rõ ràng, khái niệm “văn nghị luận” có tương ứng với khái niệm “văn luận” xác định nội hàm giới hạn “những vấn đề trị, xã hội” Như vậy, bản, “Văn nghị luận” bao hàm “văn luận” “văn luận” phận thuộc “văn nghị luận” Một chức quan trọng văn luận tác động, thuyết phục người nghe, người đọc Muốn thực chức đó, người tạo lập văn phải giải thích, thuyết minh cách có lý lẽ, dựa vững chắc, nghĩa phải lập luận sở luận điểm, luận khoa học, có tương hợp luận kết luận Nếu thiếu luận điểm khoa học phương pháp lập luận khoa học văn luận khó đạt hiệu cao Đặc điểm văn luận có tính bình giá cơng khai, khác với văn nghệ thuật thường thể bình giá dạng ngầm ẩn, gián tiếp Thái độ bình giá văn luận khơng riêng tác giả mà thường tiếng nói chung nhóm người, tập thể, tổ chức xã hội, giai cấp Tuy văn luận khơng xây dựng hình tượng tác phẩm thường có kết hợp hài hịa cách diễn đạt lý lẽ phương pháp khoa học với cách sử dụng phương tiện, hình tượng biểu cảm văn học ẩn dụ, so sánh, chơi chữ Sự kết hợp tạo tính chất hùng hồn, sinh động, có sức hấp dẫn đạt hiệu cao, thực thuyết phục người đọc trí tuệ lẫn tình cảm, đạo đức Khác với văn chương hình tượng, hư cấu, đặc điểm thiết cốt văn luận phải tác động thuyết phục đối tượng tiếp nhận Muốn thực chức địi hỏi người tạo lập phải đưa hệ thống lập luận sở luận điểm, luận khoa học, có tương hợp luận kết luận Nếu thiếu luận điểm khoa học phương pháp lập luận khoa học luận thiếu tính thuyết phục Về ngơn ngữ nghệ thuật, văn luận kết hợp hài hịa lý lẽ với sử dụng phương tiện biểu cảm ngôn ngữ ẩn dụ, so sánh, chơi chữ Chính kết hợp tạo tính chất hùng hồn, sinh động, sức hấp dẫn khả thuyết phục đối tượng tiếp nhận trí tuệ, tình cảm 1.1.3 Tính thẩm mỹ đặc thù văn chính luận Trong khứ, việc nhận diện đặc điểm thể loại chất thẩm mỹ văn luận diễn theo nhiều cách thức, cung bậc, tâm tiếp nhận khác [20] Dưới thời trung đại, văn luận - nghị luận coi dòng văn bậc cao (cao quý, cao sang, cao cấp) đến thời đặc tính văn luận chuyển hóa, hốn cải nội dung hình thức để ghi nhận “đưa văn luận vào gia đình văn học” (Phương Lựu) Điều có nghĩa văn luận, nghị luận trung đại từ địa vị trung tâm, thống chuyển hóa sang phương thức thể “phi hư cấu” đánh giá, tiếp nhận theo lối

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh văn hóa và pháttriển
Tác giả: Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành chính
Năm: 2009
2. Vũ Tuấn Anh (1995), “Những chỉnh thể nghệ thuật nhỏ trong một chỉnh thể nghệ thuật lớn”, Suy nghĩ mới về Nhật ký trong tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chỉnh thể nghệ thuật nhỏ trong một chỉnhthể nghệ thuật lớn”, "Suy nghĩ mới về Nhật ký trong tù
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
3. Ngô Vương Anh (2016), “Nhớ Bác Hồ với báo Nhân Dân”, vi.wikipedia.org › wiki › Bút_hiệu_của_Hồ_Chí_Minh, 26/07/2016, 09:55 4. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Tái bản, Nxb ĐHQG HàNội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhớ Bác Hồ với báo "Nhân Dân"”,vi.wikipedia.org › wiki › Bút_hiệu_của_Hồ_Chí_Minh, 26/07/2016, 09:554. Lại Nguyên Ân (2004), "150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Ngô Vương Anh (2016), “Nhớ Bác Hồ với báo Nhân Dân”, vi.wikipedia.org › wiki › Bút_hiệu_của_Hồ_Chí_Minh, 26/07/2016, 09:55 4. Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG HàNội
Năm: 2004
5. Lại Nguyên Ân (2004), “Văn chính luận”, Từ điển Văn học (Bộ mới) (Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chính luận”, "Từ điển Văn học (Bộ mới)
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
6. Lương Gia Ban, Hoàng Trang (2014), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minhvới việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lương Gia Ban, Hoàng Trang
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2014
7. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2008
8. Hoàng Quốc Bảo (1997), “Bác Hồ với hiệu quả công tác tuyên truyền”, Tạp chí Công tác tư tưởng văn hóa, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với hiệu quả công tác tuyên truyền”,Tạp chí "Công tác tư tưởng văn hóa
Tác giả: Hoàng Quốc Bảo
Năm: 1997
9. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên, 2007), Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục
Nhà XB: NxbGiáo dục
10. Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên, 2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên, 2005), "Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
11. Phan Văn Các (1996), “Hồ Chí Minh với văn hóa truyền thống và tiếp xúc văn hóa Đông - Tây”, Tạp chí Cộng sản, (số 13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với văn hóa truyền thống và tiếp xúcvăn hóa Đông - Tây”, Tạp chí "Cộng sản
Tác giả: Phan Văn Các
Năm: 1996
12. Đình Cao (2009), “Tác gia và tác giả nghĩa có khác nhau không?”, Hỏi - đáp về các tình huống khó trong dạy và học ngữ văn. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia và tác giả nghĩa có khác nhau không?”, "Hỏi -đáp về các tình huống khó trong dạy và học ngữ văn
Tác giả: Đình Cao
Nhà XB: Nxb Giáo dục ViệtNam
Năm: 2009
13. Huy Cận (1996), “Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 - Một bản hùng văn”, Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 - Những giá trị và ý nghĩa thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 - Một bản hùng văn”",Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 - Những giá trị và ý nghĩa thời đại
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 1996
14. Nguyễn Tài Cẩn (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đạihọc và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1981
15. Vũ Thị Sao Chi (2004), “Một số kiểu tổ chức nhịp điệu trong văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngôn Ngữ, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiểu tổ chức nhịp điệu trong văn chínhluận của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí "Ngôn Ngữ
Tác giả: Vũ Thị Sao Chi
Năm: 2004
16. Vũ Thị Sao Chi (2008), Nhịp điệu trong văn Chính luận Hồ Chí Minh trên nền nhịp điệu thơ văn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhịp điệu trong văn Chính luận Hồ Chí Minhtrên nền nhịp điệu thơ văn Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Sao Chi
Năm: 2008
17. Trường Chinh (1967), Hồ Chủ tịch lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chủ tịch lãnh tụ kính yêu của giai cấp côngnhân và nhân dân Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1967
18. Trường Chinh (1976), “Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam”, Tác phẩm chọn lọc, Tập I (in lần thứ hai), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam”,"Tác phẩm chọn lọc
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1976
19. Hồng Chương (1963), “Đề cương tác phẩm “Nhật ký chìm tàu” của Hồ Chủ tịch”, Nghiên cứu Văn học, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương tác phẩm “Nhật ký chìm tàu” củaHồ Chủ tịch”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Hồng Chương
Năm: 1963
20. Cù Huy Chữ (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn học và mỹ học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn học và mỹ học
Tác giả: Cù Huy Chữ
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1995
21. Épghênhi Côbêlép (2005), Đồng chí Hồ Chí Minh (Bản dịch). Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng chí Hồ Chí Minh
Tác giả: Épghênhi Côbêlép
Nhà XB: Nxb Côngan Nhân dân
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w