Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
213,13 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG TRỘN MÃ NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG VIỆT (NÓI VÀ VIẾT) Tên học phần : Tiếng Việt sở ( NNTV 1114 ) Sinh viên (nhóm 7) : Chu Hồng Nhung, Trần Vũ Ngân, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đoàn Anh Tuấn, Nguyễn Tùng Dương Lớp : Ngôn ngữ Anh 63B HÀ NỘI, NGÀY 07 THÁNG 05 NĂM 2022 PHÂN CÔNG CƠNG VIỆC THÀNH VIÊN NHIỆM VỤ Chu Hồng Nhung Tìm hiểu phần “Đối tượng phạm vi nghiên cứu”, mục 2.4 4.4 “Nội dung nghiên cứu” Trần Vũ Ngân Tìm hiểu phần “Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu” mục 2.1 “Nội dung nghiên cứu” Nguyễn Thị Kim Oanh Tìm hiểu Chương I mục 2.3 “Nội dung nghiên cứu” Đồn Anh Tuấn Tìm hiểu phần “Mục tiêu nghiên cứu”, mục 2.2 Chương IV “Nội dung nghiên cứu” Nguyễn Tùng Dương Tìm hiểu phần “Tính cấp thiết đề tài”, Chương III “Nội dung nghiên cứu” phần “KẾT LUẬN” MỤC LỤC MỞ ĐẦU I/ Tính cấp thiết đề tài .5 II/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 III/ Câu hỏi nghiên cứu IV/ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: V/ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .8 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu .9 VI/ Nội dung nghiên cứu 10 1/ Chương I: Các khái niệm tượng trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt 10 1.1 Trộn mã ngôn ngữ 10 1.2 Giao tiếp 10 1.3 Thái độ ngôn ngữ .11 1.4 Tiếp xúc ngôn ngữ 11 1.5 Vay mượn từ ngữ .11 2/ Chương II: Nghiên cứu tượng trộn mã phương diện từ, cụm từ câu .12 2.1 Về mặt cấu tạo từ 12 2.2 Về mặt rút gọn cụm từ 12 2.3 Về kết cấu câu 13 2.4 Tiếng bồi .14 3/ Chương III: Tổng hơp phân tích ngữ liệu thu thập qua việc khảo sát số sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân mức độ thường xuyên việc sử dụng chêm xen tiếng Anh vào tiếng Việt giao tiếp .15 4/ Chương IV: Đánh giá trạng, nguyên nhân, tác động tượng trộn mã ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt 18 4.1 Mức độ trạng 18 4.2 Nguyên nhân 18 4.3 Tác động 19 4.4 Một số biện pháp đề xuất 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU I/ Tính cấp thiết đề tài Tiếp xúc ngơn ngữ hiểu “sự tác động qua lại hai nhiều ngôn ngữ tạo nên ảnh hưởng cấu trúc vốn từ hay nhiều ngôn ngữ Những điều kiện xã hội tiếp xúc ngôn ngữ quy định nhu cầu cần thiết phải giao tiếp lẫn thành viên thuộc nhóm dân tộc ngơn ngữ nhu cầu kinh tế, trị, văn hố, xã hội thúc đẩy” (Jarceva, V.N, 1990, p.3-10) Đó “hiện tượng ngôn ngữ tồn cộng đồng với thành viên sử dụng chúng giao tiếp chúng có ảnh hưởng lẫn nhau, tạo hệ ngôn ngữ.” (Khang, N.V., 2012, p.146) Tiếp xúc ngôn ngữ làm xuất xu hướng đan xen yếu tố (cấu trúc, vốn từ,…) hai ngôn ngữ để giao tiếp, dẫn đến tượng trộn mã chuyển mã ngôn ngữ. Tiếp xúc ngôn ngữ giới thiệu dẫn đến pha trộn ngơn ngữ chí làm nảy sinh ngôn ngữ Thế nhưng, theo nhà ngôn ngữ xã hội học, pha trộn giới tạo thành ngơn ngữ hồn tồn mới, khác hẳn ngôn ngữ tham gia tiếp xúc, pha trộn giữ cấu hình thái ngôn ngữ thuộc thành phần pha trộn làm sở tảng cho mình. Cụ thể thực tế, ngôn ngữ sử dụng phổ biến giới với số lượng người nói khoảng 1.5 đến tỉ, tiếng Anh diện phương tiện kết nối cộng đồng, quốc gia, dân tộc Đây coi ngơn ngữ thức kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tồn cầu; ngôn ngữ giao tiếp thông dụng ngành hàng khơng, truyền hình, báo chí… Sự phổ biến dẫn đến hệ tất yếu, tiếp xúc tiếng Anh với nhiều ngôn ngữ giới Một biểu sinh động dễ thấy tiếp xúc tượng dùng xen tiếng Anh với ngôn ngữ (thường tiếng mẹ đẻ người nói) mà nhà ngơn ngữ học hay gọi trộn mã hay chuyển mã như nói Hiện tượng ngày trở nên phổ biến khắp nơi giới trở thành tượng ngôn ngữ học xã hội đáng ý kỉ ngun tồn cầu hóa Các nhà ngơn ngữ học coi tượng trung tâm Ngôn ngữ học xã hội giới vào năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI. Trong giao tiếp tiếng Việt phận không nhỏ người Việt Nam biết tiếng Anh nay, đặc biệt tầng lớp tri thức, học sinh, sinh viên, tượng tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Anh mà biểu trộn mã / chuyển mã ngôn ngữ Việt – Anh dang ngày trở nên phổ biến gây nên ảnh hưởng xã hội đáng kể Biểu tiếp xúc ngày gia tăng theo thời gian, khu vực đô thị môi trường làm việc đại, nơi mà chủ nhân người có tri thức, thơng thạo phương tiện giao tiếp tồn cầu Điều thu hút quan tâm ý xã hội, giới nghiên cứu nói chung nhà ngơn ngữ học nói riêng Có thể thấy xã hội đa ngữ ngày nay, trộn mã nhìn nhận khơng tượng ngơn ngữ túy mà tượng đời sống xã hội coi sản phẩm tiếp xúc ngơn ngữ - văn hóa Do vậy, việc nghiên cứu tượng pha trộn ngôn ngữ ngày nhiều nhà ngôn ngữ xã hội học nhìn nhận cách tích cực trước đây. Tất điều vơ hình chung tạo cấp thiết việc nghiên cứu tượng trộn mã hoạt động giao tiếp tiếng Việt, với mục tiêu chung tìm hiểu mặt biểu hiện tượng ngôn ngữ giao tiếp tầng lớp người Việt cho giao tiếp vài phạm vi định số ngơn ngữ khác, chủ yếu tiếng Anh. II/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp lại nghiên cứu trước tượng trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Để sinh viên có cách nhìn rõ ràng việc sử dụng từ ngữ nước cụ thể tiếng Anh chêm xen vào văn hóa giao tiếp ngày Và đánh giá liệu yếu tố ngữ vực, phạm vi giao tiếp, đối tượng giao tiếp tình giao tiếp cụ thể hay vấn đề điệu, tương quan đặc trưng xã hội ngơn điệu người nói… có ảnh hưởng đến việc chêm xen tiếng Anh vào giao tiếp tiếng Việt hay không? Đồng thời đánh giá việc chêm xem có tạo cho ngơn ngữ truyền thống tiếng Việt trở nên phong phú, đa dạng thú vị không Bên cạnh xem việc lạm dụng chêm xem tiếng Anh q nhiều có chất ngơn ngữ dân tộc hay khơng? Từ đề giải pháp đánh giá lại tượng chêm xen tiếng Anh vào tiếng Việt. III/ Câu hỏi nghiên cứu Là trường tập trung đông bạn sinh viên với việc truy cập internet từ lâu trở thành thói quen nhiều người, cộng đồng mà khảo sát người tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm ngôn ngữ mạng dẫn đến tượng chêm xen ngơn ngữ hay cịn gọi trộn mã ngơn ngữ Bên cạnh đó, dựa khảo sát thái độ, tâm lí sử dụng ảnh hưởng ngôn ngữ đời sống xã hội, nghiên cứu cố gắng tìm câu trả lời cho câu hỏi sau đây: 1/ Các đặc điểm bật cấu trúc câu có tượng pha trộn ngơn ngữ 2/ Động tâm lí sinh viên thể pha trộn ngôn ngữ giao tiếp? 3/ Ảnh hưởng tích cực tiêu cực tượng đến đời sống xã hội? IV/ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung khảo sát phân tích tượng trộn mã ngơn ngữ giao tiếp Tiếng Việt tư liệu hội thoại tự nhiên sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Phạm vi nghiên cứu: Các hình thức thể tiêu biểu ngơn ngữ sinh viên chêm xen từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Phạm vi khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân để phân tích, mô tả đặc điểm từ ngữ tiếng Anh chêm xen vào giao tiếp tiếng Việt. V/ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận Với tượng trộn mã, ta tiếp cận từ nhiều phía, nhiều góc độ Chẳng hạn, xem xét từ góc độ tĩnh, coi từ ngữ đệm xen ký hiệu ngơn ngữ tìm hiểu chúng vấn đề như: dạng thức ngữ âm, chữ viết, ngữ pháp, ngữ nghĩa, khả kết hợp, phạm vi sử dụng, biến đổi theo thời gian… Cũng xét tượng trộn mã giao tiếp từ góc từ độ động,coi chúng hành động người giao tiếp ngôn ngữ Hành động theo kiểu gọi ứng xử Đấy biểu thị cá nhân người hay nhóm người hoạt động sống Theo cách nhìn nhận xã hội học văn hóa, cộng đồng xã hội, có nhiều người thường xuyên lặp lại ứng xử tương đối thời gian dài ta nói tính cách có tính cộng đồng hay cịn gọi tính cách cộng đồng , tính cách tộc người Tính cách tộc người biểu văn hóa tộc người, cộng đồng. Với tính cách ứng xử, ngơn ngữ xếp loại với ứng xử ăn ở, ăn uống, ăn làm, ăn học, ăn chơi Với nghĩa ta gọi ứng xử ăn nói Các loại “ăn” biểu văn hóa dân tộc: văn hóa ăn ở, văn hóa ăn uống (văn hóa ẩm thực), văn hóa ăn mặc (văn hóa trang phục), văn hóa ăn làm, văn hóa ăn học, văn hóa ăn chơi (các thú chơi), văn hóa ăn nói (văn hóa ngơn hành). Để giải vấn đề chêm xen tiếng Anh lời ăn tiếng nói, văn tiếng Việt thì, muốn có hiệu quả, có lẽ phải tiếp cận vấn đề từ cách xem ngôn ngữ hệ thống kí hiệu tĩnh, mà phải từ cách xét cách ứng xử người, cụ thể văn hóa ăn nói (nói năng, viết lách) hay cịn gọi văn hóa ngơn hành mang tính chất cộng đồng. Cách tiếp cận giả định phải nhìn nhận tượng ngơn hành chêm xen từ góc độ ngơn ngữ học xã hội lẫn góc độ văn hóa học Từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, ta xem xét ngôn ngữ từ tất nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ, đến đặc điểm ngôn hành Từ góc độ văn hóa học, ta xem xét ngôn ngữ thành tố, biểu văn hóa cộng đồng, tộc người, mà cịn nội dung ứng xử với mơi trường xã hội cộng đồng, tộc người đó, bên cạnh ứng xử ăn ở, ăn uống, ăn mặc, ăn làm, ăn học, ăn chơi… Trong ứng xử đó, đặc điểm tâm lí cộng đồng cá nhân nhân tố quan trọng Kết hợp hai góc độ này, ta có cách tiếp cận gọi “tiếp cận văn hóa - xã hội học ngôn hành” mà nội dung chủ yếu xem xét nhân tố xã hội, nhân tố văn hóa ảnh hưởng đến ngơn hành chêm xen Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập ngữ liệu Tiến hành thu thập ngữ liệu thông qua việc vấn bạn sinh viên Trường Đại hoc Kinh tế Quốc dân mức độ thường xuyên việc sử dụng chêm xen tiếng Anh vào tiếng Việt giao tiếp (nói, viết); ghi âm, quan sát, ghi chép từ hội thoại đời sống ngày viết phương tiện truyền thông, cụ thể qua báo mạng điện tử dành cho giới trẻ. VI/ Nội dung nghiên cứu 1/ Chương I: Các khái niệm tượng trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt 1.1 Trộn mã ngôn ngữ Trộn mã ngơn ngữ coi tượng tiếp xúc khoa học cơng nghê Đó tượng chêm xen ngơn ngữ nước ngồi vào ngôn ngữ truyền thống dân tộc giao tiếp (Ví dụ: Tơi download file ; Idol Hàn Quốc đến Việt Nam biểu diễn.) Trộn mã chia thành hai loại gồm trộn mã bên câu (Intra-sentential mixing) trộn mã nằm câu (Extrasentential mixing) Sự trộn mã bên xê dịch xen kẽ từ cụm từ đơn lẻ mệnh đề câu đơn phát ngơn đơn, cịn trộn mã ngồi câu thơng thường xảy câu Bởi xảy ranh giới câu nên đòi hỏi tương tác mặt cú pháp phức tạp hai ngôn ngữ liên quan đến việc trộn mã (Siregar, 1996) Trộn mã bên câu xuất số dạng: chèn từ (word insertion); chèn cụm từ (phrase insertion); chèn mệnh đề (clause insertion); chèn biểu thức / thành ngữ (expression/ idiom insertion) baster insertion (kết hợp ngơn ngữ gốc tiếng nước ngồi) Theo Muysken (2000), việc trộn mã bên câu thường chia thành ba mơ hình chính: chèn (từ cụm từ), xen kẽ (mệnh đề) từ vựng hóa phù hợp (phương ngữ) - xuất phổ biến biến thể trộn mã xã hội trộn mã dạng chèn 1.2 Giao tiếp Theo Martin.P.Andelem “Giao tiếp quy trình hiểu người khác làm cho người khác hiểu chúng ta” Giao tiếp coi q trình vận dụng ngơn ngữ, q trình lựa chọn ngơn ngữ Người sử dụng ngơn ngữ khơng ngừng lựa chọn ngơn ngữ cách nói 1.3 Thái độ ngơn ngữ Thái độ ngơn ngữ hiểu đánh giá giá trị khuynh hướng hành vi cộng đồng hay cá nhân ngôn ngữ truyền thống ngôn ngữ khác 1.4 Tiếp xúc ngôn ngữ Theo O.S.Akhmanova tiếp xúc ngôn ngữ “Sự tiếp giao ngôn ngữ hoàn cảnh cận kề mặt địa lý, tương liên mặt lịch sử xã hội dẫn đến nhu cầu cộng đồng người vốn có thứ tiếng khác phải giao tiếp với nhau” Tiếp xúc ngôn ngữ với mức độ rộng, mạnh mẽ kết tiếp xúc ngơn ngữ sâu sắc, biểu rõ ràng việc hình thành vốn từ vay mượn, từ ngoại lại, tượng hình thái học mới, kết câu cú pháp mới, mơ hình liên kết văn 1.5 Vay mượn từ ngữ Vay mượn từ ngữ tượng phổ biến ngôn ngữ, phương thức phổ biến để bổ sung vốn từ ngôn ngữ giới Không riêng Việt Nam, gần tất ngôn ngữ giới có từ vay mượn Tuy nhiên 10 vấn đề cần quan tâm, việc tạo sử dụng từ mượn đánh sắc dân tộc đa dạng ngơn ngữ (Ví dụ: bus – xe buýt; cacao – ca cao; café- cà phê…) 2/ Chương II: Nghiên cứu tượng trộn mã phương diện từ, cụm từ câu 2.1 Về mặt cấu tạo từ Khi nhắn tin trò chuyện qua mạng xã hội hay qua tin nhắn, người ta thường có xu hướng viết ngắn gọn đơn giản hóa nhiều tốt, sinh vô số từ viết tắt để tiết kiệm thời gian Một vài số chúng chí cịn trở nên phổ biến thay ngơn ngữ hàng ngày Cấu tạo từ cách rút gọn: Đây cách cấu tạo từ thường dùng sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen giao tiếp tiếng Việt thường theo phương thức rút gọn từ đơn cụm từ tiếng Anh Ví dụ như: YOLO – you only live once, BF – boyfriend, VG – very good, BTW – by the way, HRU – how are you, FM – follow me, LOL – laugh out loud Rõ ràng, sử dụng từ ngữ rút gọn vừa tiết kiệm thời gian, vừa linh hoạt, đem lại cảm giác mẻ, trẻ trung cho người sử dụng Đặc biệt với người trẻ họ có vốn tiếng Anh tốt, tiếp xúc thường xuyên với phương tiện truyền thông đại chúng Mặc dù rút gọn từ tượng mẻ ngơn ngữ nói viết, trước thực tế xuất nhiều kiểu rút gọn “lạ lẫm” nay, có lẽ người nên quan tâm cân nhắc sử dụng, nhằm ổn định xu hướng rút gọn từ cho đắn giữ sáng tiếng Việt Cần lưu ý thêm, rút gọn từ ln gắn với hồn cảnh nói cụ thể, phải quan tâm khơng đến mặt biểu niệm lời nói mà cần ý đến phương diện biểu thái ngôn ngữ; cân nhắc sử dụng từ rút gọn nghĩa, nơi, lúc, để phát huy hiệu tối ưu giao tiếp, tránh lạm dụng, tùy tiện rút gọn đến mức ngô nghê gây phản cảm 2.2 Về mặt rút gọn cụm từ Tại Việt Nam Tiếng Anh phổ cập rộng rãi giáo dục mơi trường đại học Bên cạnh sinh viên họ 11 người trẻ, có giáo dục, ln hướng đến nên trình giao tiếp tiếng Việt đời sống họ trộn lẫn chữ số, phiên âm chữ cái, chữ tiếng Anh để tạo nên số từ rút gọn Mà đặc điểm chung cụm từ rút gọn khơng có từ điển Anh – Việt Một ví dụ điển hình từ “good night – G9” Đây kiểu viết tắt tương đối quen thuộc với hệ 9X, kiểu chào số khơng q xa lạ Từ “ nigh” có nghĩa “đêm” Tiếng Việt, có cách phát âm tương đối giống từ “nine” nên thay chat “night” giới trẻ chuyển qua chat “9” Từ suy nghĩ cách hiểu đó, cụm từ “good nightchúc ngủ ngon” giới trẻ chuyển thành “G9” Bên cạnh họ cịn biến tấu cách ghép nhiều cụm từ rút gọn lại với Họ viết “SUL ILU G9” Một cách viết ngắn gọn câu “ See you later, I love you, Good night” Ngoài “G9” cịn bắt gặp nhiều cụm từ rút gọn khác mà giới trẻ hay sử dụng đời sống như: for you – 4u, U2 – you too, go to go – G2G, PLZ – please, CU soon – see you soon,… 2.3 Về kết cấu câu 2.3.1 Sử dụng nhiều câu rút gọn Trong giao tiếp tiếng Việt trộn mã tiếng Anh vào sinh viên sử dụng câu dài, câu phức hợp mà ưu tiên sử dụng câu ngắn tiếng Việt để biểu đạt ý nghĩa đến người nghe làm cho việc giao tiếp trở nên nhanh gọn Hiện tượng rút gọn câu thường sử dụng phổ biến người dùng cảm thấy phục vụ cho mục đích giao tiếp họ tốt hơn; dễ dùng nên nhiều người biết đến câu rút gọn làm cho phạm vi sử dụng cá nhân tăng lên, câu dùng phổ biến (Ví dụ: Dùng “What?” thay cho nhiều câu “mày vừa nói cơ?” biểu thị việc chưa nghe rõ đối phương nói, “Cái gì!!!” biểu thị thái độ ngạc nhiên, hoảng hốt,… giới trẻ ngày dùng phổ biến.) 2.3.2 Sử dụng dạng câu hỗn tạp gữa tiếng Việt tiếng Anh 12 Dạng câu hỗn tạp tượng ngôn ngữ đặc thù, nảy sinh ảnh hưởng lẫn ngôn ngữ, dạng biến thể tiếng Việt chịu ảnh hưởng tiếng Anh sử dụng nhiều cộng đồng bạn trẻ học tiếng anh với Tuy nhiên, việc lạm dụng việc sử dụng dạng câu giao tiếp hàng ngày dẫn đến tượng “sính ngoại” góc độ làm biến dạng ngôn ngữ Tiếng Việt, sáng Tiếng Việt Ví dụ: “Sorry bạn!” “Hello nhà”, “Tối tớ đặt vé xem phim chung nhé, OK?” “Bạn có biết laptop đâu khơng? Mình để tìm khơng thấy rồi, help me, please!!” 2.4 Tiếng bồi Có bạn gặp trường hợp: người nói tiếng Anh nghe lưu lốt thành thạo, nghe kĩ thứ tiếng Anh mà họ nói “sự lắp ghép” từ vựng tiếng Anh riêng lẽ với cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt Và tạo nên thứ ngơn ngữ mà thường gọi “tiếng bồi” Khái niệm tiếng Anh bồi khơng cịn q xa lạ với nhiều người Có thể ban đầu nghe qua thấy người nói tiếng Anh thành thạo lưu loát Tuy nhiên nghe kỹ lại dịch sang nghĩa thấy phương thức nói tiếng Anh buồn cười Ta lấy ví dụ với câu nói “Tơi u cầu bạn ngồi” thể tức giận theo nghĩa tiếng Việt Trong tiếng Anh câu nói dịch theo ngữ pháp : I ask you to leave Tuy nhiên sử dụng tiếng Anh bồi thì câu dịch là: I love toilet you go out Hiểu cách đơn giản cách nói tiếng Anh theo kiểu dịch nghĩa từ lắp ghép lại với thành câu hoàn chỉnh theo ngữ pháp tiếng Việt thay ngữ pháp tiếng Anh Cách dịch nghĩa chẳng tạo nên ngôn ngữ mà người ta gọi chung tiếng bồi. Thêm một ví dụ khác : “Sugar you you go, sugar me me go ” “Đường em em đi, đường anh anh ” Nếu câu để diễn đạt ý “đường em em đi, đường anh anh đi” tiếng Anh có cách nói tương tự “Get out of my life” (dịch 13 sát nghĩa là: bước khỏi đời tôi) Tuy nhiên người bạn lại ghép vô trách nhiệm chữ: Sugar: đường (trong “sugar” có nghĩa đường để nêm gia vị ngọt, hồn tồn khơng có nghĩa đường hay tương tự) Sugar you you go: câu nói hồn tồn khơng có tiếng Anh Giờ tiếng Anh nói riêng ngoại ngữ nói chung dần trở thành điều kiện thiếu công việc, sống Chúng ta sử dụng tiếng Anh để giao tiếp , để phục vụ cho nhiều công việc khác Đặc biệt doanh nghiệp có vốn nước hợp tác với đối tác nước ngồi tiếng Anh lại trở nên quan trọng Việc dùng tiếng Anh bồi trong môi trường làm việc khơng Người nghe phần hiểu ý mà bạn muốn truyền đạt Nếu dùng để nói vui, nói đùa vài lần khơng Tuy nhiên bạn dùng một cách thường xuyên, đặc biệt dùng nói chuyện cơng việc lại khác Cách nói vơ tình khiến người nghe cảm thấy khơng tơn trọng Đó cịn chưa kể đến việc kết hợp từ vựng tiếng Anh với ngữ pháp Tiếng Việt tạo thành câu không rõ nghĩa Giao tiếp thơng thường người nghe hiểu Thế kết hợp thêm thuật ngữ chuyên ngành, cụm từ liên quan đến sản phẩm, hợp đồng câu nói, hội thoại gây khó hiểu Mặt khác dùng tiếng Anh bồi trong giao tiếp cho thấy thiếu tính chuyên nghiệp cũng làm giảm trình độ của bạn 3/ Chương III: Tổng hơp phân tích ngữ liệu thu thập qua việc khảo sát số sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc dân mức độ thường xuyên việc sử dụng chêm xen tiếng Anh vào tiếng Việt giao tiếp 3.1 Khái quát trình khảo sát việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt sinh viên Đại học Đà Nẵng 3.1.1 Mục tiêu khảo sát 14 Khảo sát việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát Để tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân, chúng tơi tiến hành khảo sát hình thức điền phiếu trực tuyến 192 sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3.2.3 Nội dung khảo sát 3.2.3.1 Khảo sát động sử dụng chêm xen từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt TT Động Tỉ lệ (%) 29.5 Do thói quen người nói Lặp lại thơng điệp nhằm nhấn mạnh Để luyện tiếng Anh Thấy sành điệu, phù hợp với sinh viên 11 Giảm nhẹ ý thô tục 19 28 12.5 Bảng Động sử dụng từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Như vậy, thấy động lựa chọn sử dụng từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân thói quen người nói, chiếm tỉ lệ cao 29.5% 3.2.3.2 Khảo sát mục đích sử dụng chêm xen từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Nội dung Tập luyện Mục đích (%) 15 Thể tơi 17 15 Theo xu 47 Đua địi 21 Bảng 2.4 Mục đích sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen giao tiếp tiếng Việt Bảng cho thấy, sinh viên sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen giao tiếp tiếng Việt theo xu 47%, thể tơi 17%, đua địi 21%, tập luyện chiếm tỉ lệ thấp 15% 3.2.3.3 Khảo sát mức độ sử dụng chêm xen từ ngữ Tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Đánh giá Mức độ Tỉ lệ (%) Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa 32,8 54,4 12,2 0,6 Bảng 3: Mức độ chêm xen từ ngữ tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Qua bảng thấy, chiếm số lượng sinh viên đông sử dụng (54,4 %), số sinh viên thường xuyên sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (32,8 %); tiếp đến sinh viên cho sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (12,2%) cuối sinh viên khẳng định chưa sử dụng chiếm tỉ lệ thấp (0,6%) 3.2.3.4 Khảo sát đối tượng giao tiếp sinh viên sử dụng từ ngữ tiếng Anh vào chêm xen giao tiếp tiếng Việt Đối tượng Người tuổi Bạn bè Anh / chị Tỉ lệ (%) 16.3 44.6 38.4 16 Người lớn tuổi hơn: cha, mẹ, ông, bà 0.7 Bảng 4: Đối tượng giao tiếp sinh viên Với 44,6% ý kiến sinh viên sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen vào giao tiếp tiếng Việt với bạn bè trang lứa 38,4% sinh viên sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen giao tiếp tiếng Việt với anh/chị, 16.3% với đối tượng giao tiếp người tuổi hơn, cịn người lớn tuổi có 0,7% Điều phản ánh phần thái độ sinh viên sử dụng ngôn ngữ: thân mật, suồng sã với bạn bè, tôn trọng với người đối thoại lớn tuổi ông, bà, cha, mẹ… có ý thức việc biết chọn lựa đối tượng giao tiếp 4/ Chương IV: Đánh giá trạng, nguyên nhân, tác động tượng trộn mã ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt 4.1 Mức độ trạng Tình trạng trộn mã tiếng Anh vào giao tiếp phổ biến với học sinh sinh viên Hiện bước vào trình phát triển hội nhập với giới, việc sử dụng ngoại ngữ điển hình tiếng Anh tương đối quan trọng cần thiết, cơng cụ giúp việc giao lưu hội nhập với giới trở nên thuận tiện Đồng thời tiếng Việt tạo nhiều phương thức xã hội khác Trong ngơn ngữ giới trẻ số đó, thổi luồng gió vào đời sống tiếng Việt 4.2 Nguyên nhân 4.2.1 Nguyên nhân khách quan Giới trẻ người có thời lượng tiếp xúc với khoa học cơng nghệ nhiều có khả tiếp nhận thơng tin nhanh, thời đại công nghệ thông tin phát triển bây giờ, mạng máy tính kỉ nguyên 4.0 phát triển với tốc độ chóng mặt Bên cạnh giới trẻ người thích lạ, thích học hỏi tiếp thu văn hóa lạ đặc biệt văn hóa nước ngồi đơn giản tiếp thu ngôn ngữ nước khác thể qua lời nói câu chữ Chính điều làm cho ngôn ngữ giới trẻ phong phú đa dạng 4.2.2 Nguyên nhân chủ quan 17 Việc trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt tạo nên hứng thú cho người nghe tạo thú vị cho đối thoại Bên cạnh từ vựng hay đơi lời văn tiếng Anh ngắn gọn xúc tích, mang đầy đủ ý nghĩa muốn biểu đạt tiếng Việt Chính tính tiện lợi nên ngày nhiều người giới trẻ sử dụng trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Bên cạnh gia đình chưa theo kịp với xu hướng giới trẻ Một số phụ huynh cho sử dụng điện thoại thông minh sớm mà khơng có giới hạn vơ tình làm cho giới trẻ tiếp nhận thông tin cách tràn lan, khơng có chọn lọc Từ dẫn đến việc sử dụng trộn mã ngơn ngữ khơng có chiều sâu mang khuynh hướng tiêu cực Nhà trường tổ chức xã hội thường không để ý đến khía cạnh tiêu cực tượng Các nội dung giáo dục chưa đả động đến mặt tiêu cực tượng trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt Hơn lỗi kiến thức từ ngữ hay lỗi diễn đạt lạm dụng tiếng nước thể phương tiện truyền thông làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí nhận thức chung Ví dụ: Chương trình chuyển động 24h “… tới đội ngũ dresser có nhiều việc phải làm” Điều vơ tình làm cho tầng lớp lao động thành thị nơng thơn có hội tiếp xúc với tiếng Anh cảm thấy khó hiểu với từ dresser 4.3 Tác động 4.3.1 Tác động tích cực: Theo nhà ngôn ngữ học, diễn cách mạng lịch sử ngơn ngữ học Đó ngơn ngữ mạng, ngôn ngữ lớp trẻ đại diện cho xu hướng phát triển ngôn ngữ Việc giao tiếp ngơn ngữ mạng đem lại cho sinh viên khả phát huy trí tưởng tượng óc sáng tạo Bên cạnh trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt đem lại khả chuyển tải nghĩa cách ngắn gọn hiệu quả, khả truyền đạt thông tin nhanh 4.3.2 Tác động tiêu cực 18 Bên cạnh tác động tích cực, việc sử dụng trộn mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt khơng có chiều sâu dẫn đến vấn đề thơ tục, thiếu văn minh dần xuất Việc có ảnh hưởng lớn đến sống thực, ảnh hưởng đến ngôn ngữ truyền thống, khiến cho tác động tiêu cực ngày xuất nhiều Đặc biệt ảnh hưởng xấu đến khả tư ngôn ngữ đặc biệt giới trẻ Ngôn ngữ vỏ tư duy, việc sử dụng ngôn ngữ pha trộn giới trẻ khó để tìm ngôn từ đẹp, lời văn hay Điều dễ hình thành thói quen lười tư duy, thiếu kiên trì, nhẫn nại công việc, ảnh hưởng đến nhận thức nhân cách giới trẻ sau 4.4 Một số biện pháp đề xuất 4.4.1 Nâng cao nhận thức cho giới trẻ việc giữ gìn sáng tiếng Việt Giữ gìn làm giàu tiếng Việt trách nhiệm toàn dân Song, dù xã hội, khoa học cơng nghệ có thay đổi đến đâu, phải nhận thức sâu sắc xác định không làm méo mó tiếng Việt q trình sử dụng Bảo vệ cho tiếng Việt sáng bảo vệ giá trị văn hóa tốt đẹp Rõ ràng lúc cần có cách nhìn rạch rịi việc giao thoa phải cẩn thận cách ly khéo léo gìn giữ Việc giữ gìn sáng tiếng Việt phải tuân theo ngun tắc Q trình giao thoa, va đập ngôn ngữ bao hàm dung nạp, loại bỏ khơng phù hợp Trong q trình ấy, với tiếng Việt, điều cần nâng cao khả tự điều chỉnh dựa tảng có tính chuẩn mực vun đắp qua bao đời Để giúp tiếng Việt phát triển mà giữ sắc khơng thể thiếu giải pháp phù hợp, đặc biệt định chuẩn, nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Việt nhà trường, tính tiền phong gương mẫu giữ gìn sáng tiếng Việt từ phía phương tiện truyền thơng 19 4.4.2 Giúp giới trẻ hiểu thật đầy đủ sâu sắc tiếng Việt Đứng trước thực trạng thay đổi nhanh chóng gần ngơn ngữ, nhiều người lo lắng lên tiếng tượng sử dụng ngôn ngữ tùy tiện, cẩu thả làm “vẩn đục” tiếng Việt Việc sử dụng ngôn ngữ tùy tiện ảnh hưởng lớn đến sáng, phong phú tiếng Việt Nhiều nhà khoa học cho rằng, việc lạm dụng vào ngôn ngữ chat, chêm xen tiếng Anh nhiều giao tiếp tiếng Việt khiến khả tư giới trẻ tiếng Việt ngày hạn chế em khơng cịn ý thức trau dồi vốn từ tiếng Việt cho phong phú, diễn đạt thật trơi chảy, xác Giáo dục cho người học ngơn ngữ văn hóa điều quan trọng mà nhà trường cần phải đẩy mạnh để chống “lai căng” ngôn ngữ 4.4.3 Định hướng lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp giới trẻ Vấn đề thực cấp bách đặt lúc để sử dụng ngơn ngữ chat, sử dụng từ ngữ tiếng Anh sinh viên giao tiếp tiếng Việt cách để phát triển theo chiều hướng tốt đẹp cũng hạn chế mặt tiêu cực tồn phát huy mặt tích cực đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp sáng tiếng Việt Tốt hết sinh viên nên sử dụng biến thể ngôn ngữ giao tiếp nơi, chỗ, cách Trong người cần phải có ý thức hơn, phải nhận thức lúc nào, đâu, với thích hợp, dùng từ ngữ tiếng Anh chêm xen vào giao tiếp 4.4.4 Rà soát xác định khu vực, đối tượng sử dụng để đưa biện pháp quản lý Để “ngơn ngữ chat” khơng bị lạm dụng, cần phải có khoanh vùng Các quan thơng báo chí, báo mạng phải đầu việc sử dụng từ ngữ cách thành thật, sáng chuẩn, đăng ý kiến độc giả Những nơi công cộng cần quy định nghiêm cấm việc sử dụng “ngơn ngữ chat”, tiếng lóng hay từ ngữ tục tĩu Và cần thiết để thực vận động “Nói khơng với “ngơn ngữ chat” 20 4.4.5 Gia đình, nhà trường tổ chức trị xã hội đồng thuận thực tốt vai trị giáo dục giới trẻ giao tiếp Nếu nhà trường nhân tố giúp bạn trẻ định hướng, rèn luyện cách sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực xã hội lại nhân tố ảnh hưởng đến sở thích sử dụng ngơn ngữ giao tiếp giới trẻ Muốn khắc phục tình trạng này, gia đình nhà trường phải kết hợp giáo dục, kiểm soát, định phải có đạo luật cụ thể tiếng Việt nằm Chính sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, sống ngày, nhà trường cần phối hợp với gia đình tổ chức trị xã hội việc nhắc nhở, điều chỉnh giới trẻ chêm xen từ ngữ tiếng Anh, lạm dụng tiếng lóng, ngơn ngữ “chat” q trình giao tiếp, tạo lập văn địi hỏi tính chuẩn mực cao KẾT LUẬN Việc ngôn ngữ vay mượn sử dụng số lượng từ ngữ ngôn ngữ khác kết tiếp xúc ngôn ngữ, điều kiện giao lưu, hội nhập, tiếp xúc văn hoá xã hội kinh tế… Hiện tượng chêm xen từ ngữ tiếng Anh ngày bộc lộ rõ sức thẩm thấu ảnh hưởng lớn tới sinh viên, từ mạng đời sống xã hội xâm nhập vào ngôn ngữ hàng ngày người trẻ tuổi, thu hút quan tâm ý nhiều nhà ngôn ngữ, đồng thời tạo tranh luận xung quanh vấn đề ngơn ngữ giao tiếp Có nhiều quan điểm trái ngược nhau: ủng hộ cho tượng ngơn ngữ thể sống trạng thái tư lớp trẻ, xuất có ý nghĩa tạo nên thời kỳ hành chức ngơn ngữ; phản đối, trích tượng ngôn ngữ phá khiết tiếng Việt Hiện tượng ngôn ngữ ln ln xuất q trình dạy – học, vấn đề thu hút ý không nhỏ người dạy người học Tóm lại, biến đổi phát triển chịu tác động của thay đổi kinh tế xã hội tuân theo quy luật nội ngôn ngữ Trong q trình phát triển, tất yếu ngơn ngữ qua giai đoạn giao 21 thoa, lai tạp, khơng tránh khỏi tình lai căng, kệch cỡm, khó nghe Sinh viên sử dụng từ ngữ tiếng Anh chêm xen giao tiếp tiếng Việt – tượng ngôn ngữ xã hội tiếng Việt sinh viên cộng đồng giao tiếp bước sáng tạo sống thời đại tồn cấu hố, phản ánh trực tiếp thời đại Internet, góp phần làm phong phú ngơn ngữ xã hội tiếng Việt đại, đồng thời đem lại số ảnh hưởng tiêu cực định Khi nghiên cứu tượng ngơn ngữ này, phải có quan điểm tồn diện, khách quan, vừa phải nhìn thấy hạn chế, vừa phải thấy giá trị tồn nó, từ vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn nhằm đạt đến hiệu mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luận án “Hiện tượng chuyển mã tiếng Anh giao tiếp tiếng Việt (trường hợp số sinh viên chuyên ngữ số trường đại học Hà Nội)”, Nguyễn Thị Huyền, ĐHQGHN, 2017 - “Nghiên cứu cấu trúc trộn mã ngôn ngữ Việt – Anh giao tiếp trao đổi mua bán tiểu thương chợ Bến Thành, TP Hồ Chí Minh”, Trần Thị Phương Lý, Cao Kim Vy, Trường Đại học Sài Gòn, 2020 - Tiểu luận “Khảo sát tượng chêm xen tiếng Anh vào giao tiếp sinh viên nay”, Nguyễn Thị Thu Hương, trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, 2021 22