1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiết 27 kiểm tra giữa kỳ 2

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 08/03/2023 Tiết 27 Ngày, tháng, năm KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp Số học sinh tham gia 7A1 7A2 I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh củng cố kiến thức học - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống - Là sở để giáo viên đánh giá trình học tập rèn luyện học sinh Về lực - Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sinh thực tiễn sống, hình thành thói quen suy nghĩ hành động phù hợp với lứa tuổi - Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức đánh giá thân; lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm có điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập Về phẩm chất - Trung thực: Ln thống lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp - Trách nhiệm: Hồn thành tốt q trình học tập rèn luyện nhằm đạt mục đích đặt II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Ma trận đề, đề bài, đáp án biểu điểm Học sinh: Ơn tập tồn nội dung học III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ Mạch TT nội dung Giáo dục kĩ sống Giáo dục kinh tế Chủ đề Bạo lực học đường Quản lý tiền Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ đánh giá Nhận biết : - Nêu biểu bạo lực học đường - Xác định nguyên nhân bạo lực học đường - Nêu tác hại bạo lực học đường Thông hiểu: - Hiểu hậu cách phòng ngừa bạo lực học đường Vận dụng: - Thơng qua tình xác định hành vi bạo lực học đường - Biết cách ứng phó với trước tình bạo lực học đường Nhận biết: - Nêu ý nghĩa việc quản lí tiền hiệu - Nhận biết ngun tắc quản lí tiền có hiệu Thơng hiểu: - Bước đầu quản lí tiền Vận dụng cao: - Biết cách quản lí sử dụng tiền cách hợp lí - Bước đầu biết cách tạo nguồn thu nhập cá nhân Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 2TN 2TN 2TN 0,5TL 3TN 0,5TL câu TNKQ 0,5 câu TL 30% 1TL 1TL câu TNKQ 0,5 câu TL câu TL câu TL 30% 30% 10% 60% 40% KHUNG MA TRẬN ĐỀ TT Mức độ nhận thức Mạch nội dung Giáo dục kĩ sống Giáo dục kinh tế Chủ đề Nhận biết Tổng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bạo lực học đường câu câu 0 câu 0 Quản lý tiền câu 0,5 câu câu 0,5 câu 0 0 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 0,5 30% 0,5 30% 60% 30% 40% Tỉ lệ TN Tổng điểm TL câu câu câu câu câu 12 10% 30% 70% 100% 100,0 ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): * Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho Câu 1: Bạo lực học đường không gây hậu đây? A Là nguyên nhân làm tan vỡ hạnh phúc gia đình B Nạn nhân bị tổn thương tâm lí (sự hãi, ám ảnh, trầm cảm,…) C Nạn nhân bị tổn hại sức khỏe, chí nguy hiểm tính mạng D Ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội môi trường xung quanh Câu 2: Em tán thành với ý kiến đây? A Bạo lực học đường có biểu đánh B Bạo lực học đường gây tác hại sức khỏe, thể chất C Việc phòng, chống bạo lực học đường trách nhiệm riêng ngành giáo dục D Bạo lực học đường nhiều nguyên nhân gây Câu 3: Mỗi học sinh cần phải làm để phịng ngừa bạo lực học đường? A Đua đòi, tham gia vào trị chơi mang tính bạo lực tệ nạn xã hội B Sử dụng bạo lực để giải khúc mắc, xích mích nhà trường C Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực tệ nạn xã hội D Sử dụng hình thức răn đe, bạo lực hành vi sai trái ghế nhà trường Câu 4: Việc phòng, chống bao lực học đường quy định văn pháp luật đây? A Bộ luật dân năm 2015 C Bộ luật lao động năm 2020 B Bộ luật hình năm 2015 D Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Câu 5: Nội dung sau phản ánh nguyên tắc quản lí tiền hiệu ? A Chi tiêu hợp lí C Tăng nguồn chi B Thích mua D “Tăng xin - giảm mua - tích cực cầm nhầm” Câu 6: Hành vi sau biểu việc quản lí tiền hiệu quả? A Chỉ mua thứ cần phù hợp với khả chi trả B Mua lượng thức ăn đủ dùng, khóa vịi nước khơng sử dụng C Đặt mục tiêu thực tiết kiệm khoản tiền nhỏ tháng D Mua thứ thích mà không quan tâm đến khả chi trả Câu 7: Học sinh nên thực hoạt động để tạo nguồn thu nhập? A Làm tài xế xe ôm công nghệ B Tự làm sản phẩm để bán C Nghỉ học để làm kiếm tiền D Xin bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt Câu 8: Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A lao động C làm thích B tìm kiếm việc làm D sống có nhiều hội phát triển Câu (1,0 điểm): Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến sau nói quản lí tiền hiệu (Đánh dấu X vào ô em chọn) Ý kiến Đồng tình Khơng đồng tình Quản lí tiền việc người trưởng thành, học sinh Quản lý tiền hiệu giúp người chủ động chi tiêu để thực dự định tương lai thân Quản lý tiền việc khơng cần thiết Quản lí tiền hiệu giúp người đề phịng trường hợp rủi ro bất ngờ sống II TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu (2,0 điểm): a) Nếu chi tiêu tùy tiện, vượt mức cho phép dẫn đến hậu ? b) Theo em, để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần phải làm ? Câu (2,0 điểm): Khi bị anh/chị lớp lớn bắt nạt, em ứng xử nào? Vì em ứng xử ? Câu (3,0 điểm): Đọc tình sau trả lời câu hỏi Vì nhà xa trường nên A phải trọ Hàng tháng mẹ A cho A số tiền để chi tiêu sinh hoạt cho tháng Những ngày đầu, A tiêu xài thoải mái Đến cuối tháng, A thường hết tiền, đôi lúc nhịn ăn vay mượn bạn Em nhận xét việc quản lí tiền A? Nếu bạn A em quản lí, sử dụng tiền mẹ đưa nào? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Câu – câu 8: Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đáp án A D C B A Câu (1,0 điểm): Mỗi đáp án 0,25 điểm Ý kiến D B Không đồng tình Đồng tình Quản lí tiền việc người trưởng thành, học sinh Quản lý tiền hiệu giúp người X chủ động chi tiêu để thực dự định tương lai thân Quản lý tiền việc không cần thiết Quản lí tiền hiệu giúp người có X thể đề phịng trường hợp rủi ro bất ngờ sống Câu Nội dung X X - Nếu chi tiêu tùy tiện, vượt quá mức cho phép khơng có tiền đển, vượt quá mức cho phép khơng có tiền để dùng có việc quan trọng, thiết yếu - Để quản lý tiềm hiệu quả, học sinh cần: + Lập kế hoạch chi tiêu + Chỉ chi tiêu các khoản cần thiết, tránh lãng phí + Tự tạo thu nhập cho thân các cách phù hợp với độ tuổi C Điểm 0,5 1,5 - Khi bị bắt nạt: 1,0 + Khi chưa có bạo lực em cần bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc, nói chuyện nhẹ nhàng, phân tích hành vi bắt nạt em nhỏ hành vi vi phạm pháp luật + Nếu có bạo lực xảy cần báo cho thầy giáo - Vì bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc chuyện 1,0 giải Và có bạo lực cần phải có vào người lớn giúp giải mâu thuẫn * Lưu ý: Học sinh có cách ứng xử phù hợp tính điểm tối đa Bạn A chưa biết cách quản lí sử dụng tiền hiệu dẫn tơi việc 1,0 phải nhịn ăn vay tiền người khác vào cuối tháng Nếu A em sẽ: 2,0 - Lập kế hoạch chi tiêu hợp lí số tiền mẹ gửi hàng tháng - Ưu tiên chi tiêu vào khoản thật cần thiết: tiền ăn, tiền mua đồ dùng học tập Học sinh có cách lập luận khác hợp lí giáo viên tùy vào cách lí giải học sinh để ghi điểm hợp lí * Lưu ý: Học sinh có cách lí giải phù hợp tính điểm tối đa B TỰ LUẬN (7,0 điểm): IV PHỤ LỤC Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2023 TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT Nguyễn Thị Thùy

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:47

w