1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 20 kiểm tra giữa kỳ 2 tham khảo

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn 07/03/2022 Ngày dạy 6A 09/03/2022 Ngày dạy 6B /2022 Tiết 20 KIỂM TRA GIỮA KÌ II 1 Mục tiêu bài kiểm tra a) Về kiến thức Nhằm kiểm tra đánh giá qua trình tiếp thu của học sinh về các lễ hội,[.]

Ngày soạn: 07/03/2022 Ngày dạy 6A: 09/03/2022 Ngày dạy 6B: /2022 Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mục tiêu kiểm tra a) Về kiến thức: - Nhằm kiểm tra đánh giá qua trình tiếp thu học sinh lễ hội, trò chơi, Sơn La thời nguyên thủy… b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ tư duy, trình bày, vận dụng, nhận xét đánh giá kiện lịch sử, rút kết luận học c) Về thái độ: - Giáo ý thức nghiêm túc, độc lập làm bài, để đạt hiệu cao học tập d) Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Giải vấn đề, làm chủ ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ… Nội Dung: a) Ma trận Mức độ nhận thức Tổng TT Nội dung Đơn vị kiến thức kiến thức Lễ hội sơn la Trò chơi dân gian dân tộc Sơn La Sơn La thời nguyên thủy Sơn La thời kỳ Nhà nước Văn - Mô tả đặc điểm số lễ hội tiêu biểu Sơn La - Nêu ý nghĩa lễ hội Sơn La - Đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan toả văn hoá lễ hội địa phương Nhận biết TN TL 8’ 10% 8’ 20% - Mô tả địa giới Sơn La thời kì Văn Lang Âu Lạc - Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời kì Văn Lang - Âu Lạc - Đánh giá đóng góp cư dân Sơn La thời kì Văn Lang - Âu Lạc TN TL 4’ 7,5 % - Kể tên số trò chơi dân gian dân tộc Sơn La - Mô tả cách thức tổ chức trị chơi - Trình bày vai trò, ý nghĩa trò chơi - Đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan tỏa trò chơi dân gian địa phương - Nêu dấu tích người nguyên thủy vùng đất Sơn La - Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nguyên thủy Thông hiểu TN TL Vận dụng cao TN TL 2’ 2,5% Số CH % tổng Thời điểm gian (phút) TN TL 16’ 12’ 7’ 2,5 10’ 1,75 8’ 20% 5’ 20% 2’ 5% 3’ 5% Vận dụng 5’ 10% 2,75 Lang- Âu Lạc -Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Tổng 1 Tỷ lệ % 40 30 20 10 Tỷ lệ chung 70 30 12 30 70 100 45’ 10 100 100 b) Nội dung đề A Trắc nghiệm (3 điểm – ý 0,25 điểm) Câu 1: Lễ gội đầu dân tộc thái trắng tổ chức huyện đây? A Quỳnh Nhai B Thuận Châu C Mường La D Mộc Châu Câu 2: Nghi lễ Gội đầu thường tổ chức vào A chiều ngày 27 tết B chiều ngày 28 tết C chiều ngày 29 tết D chiều ngày 30 tết Câu 3: Nghi lễ gội đầu bắt nguồn từ truyền thuyết nào? A Nàng Han B Sơn Tinh Thủy Tinh C Thánh Gióng D Mai An Tiêm Câu 4: Trong lễ hội sau, lễ hội lễ hội dân tộc thái Quỳnh Nhai? A lễ hội đền Hùng B lễ hội gội đầu C lễ hội trọi Trâu D lễ Mạng Ma Câu 5: Trò chơi Tu lu dân tộc… A Xinh Mun B Mông C Thái D Kháng Câu 6: Trò chơi Tung dân tộc… A Thái B Mông C Khơ-mú D La Ha Câu :Tó má lẹ trị chơi dân tộc ? A Mường B Thái C Khơ Mú D La Ha Câu 8: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đời vào thời gian nào? A kỉ VII đên kỉ III TCN B kỉ VII đên kỉ IV TCN C kỉ VII đên kỉ I TCN D kỉ VII đên kỉ II TCN Câu 9: Đơn vị hành Sơn La thời Văn Lang Âu Lạc chia thành cấp? A B C D Câu 10: Cư dân Sơn La thời Văn Lang Âu Lạc sinh sống chủ yếu nghề gì? A công nghiệp B thủ công nghiệp C nông nghiệp D thương nghiệp Câu 11: Người nguyên thủy Sơn La sống … A nhà Sàn B nhà gỗ C nhà Xây D hang động, mái đá Câu 12: Di mái đá Mòn thuộc huyện tỉnh Sơn La ngày nay? A Quỳnh Nhai B Mai Sơn C Thuận Châu D Mường La B Tự luận (7 điểm) Câu 13 (2 điểm): Em trình bày đời sống người nguyên thủy Sơn La ? Câu 14 (2 điểm): Nghi lễ gội đầu người dân thái trắng huyện Quỳnh Nhai diễn ? Câu 15 (2 điểm): Kể tên trò chơi dân gian dân tộc em ? Câu 16 (1 điểm): Nêu nhận xét đời sống nguyên thủy Sơn La thời Văn Lang Âu Lạc ? Đáp án, biểu điểm: A Trắc nghiệm (3 điểm – ý 0,25 điểm) Câu 10 11 12 Đ/A Câu hỏi A D A B B A B A B C D Đáp án B Tự luận (7 điểm) - Địa bàn cư trú: Người nguyên thuỷ Sơn La sinh sống Câu 13 hang động, mái đá Về sau họ khai thác vùng đất (2đ) chân núi, ven sông, suối để sinh sống, địa bàn cư trú mở rộng, sống định cư - Công cụ lao động: công cụ đá gia cơng, đồ xương gốm, đặc biệt có đồ đồng - Đời sống tinh thần: Có di vật vỏ ốc, vỏ sò, khuyên tai, đồ trang sức… - Phương thức kiểm sống: Săn bắt, hái lượm, trông trọt chăn nuôi - Nghi lễ Gội đầu người dân Thái trắng, huyện Quỳnh Câu 14 Nhai, tỉnh Sơn La tổ chức năm vào chiều 30 Tết (2đ) - Nghi lễ gội đầu bắt nguồn từ truyền thuyết nàng Han – vị nữ tướng anh hùng cầm quân đánh đuổi giặc phương Bắc - Theo nghi thức, người gái Thái từ từ cúi đầu, xõa tóc xuống dịng sơng, tay cầm cành xanh nhúng xuống nước đập nhẹ lên tóc nhiều lần cho ướt đẫm… Câu 15 - Hs tự kể trò chơi dân gian dân tộc (ném cịn, C Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 (2đ) tulu, nhảy dây, bắn bi, ô ăn quan, ) -Cư dân Sơn La sinh sống nông nghiệp, lúa nước lúa Câu 16 nương trồng (1đ) - Cây trồng: lúa nước, lúa nương, ăn cam, bưởi, mít, … - Nhà: nhà mái vịm -Trong lễ hội: Có hóa trang đội mũ lơng công… 0,25 0,25 0,25 0,25 ... thủy Thông hiểu TN TL Vận dụng cao TN TL 2? ?? 2, 5% Số CH % tổng Thời điểm gian (phút) TN TL 16’ 12? ?? 7’ 2, 5 10’ 1,75 8’ 20 % 5’ 20 % 2? ?? 5% 3’ 5% Vận dụng 5’ 10% 2, 75 Lang- Âu Lạc -Tìm kiếm, sưu tầm tư... nước, lúa nương, ăn cam, bưởi, mít, … - Nhà: nhà mái vịm -Trong lễ hội: Có hóa trang đội mũ lơng công… 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 ... Quỳnh Nhai B Thuận Châu C Mường La D Mộc Châu Câu 2: Nghi lễ Gội đầu thường tổ chức vào A chiều ngày 27 tết B chiều ngày 28 tết C chiều ngày 29 tết D chiều ngày 30 tết Câu 3: Nghi lễ gội đầu

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w