Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
907 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI BAN QLDA ĐTXD CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG DỰ ÁN: XÂY DỰNG ĐƯỜNG TRỤC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ BIÊN HÒA ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG VÕ THỊ SÁU ĐẾN ĐƯỜNG ĐẶNG VĂN TRƠN (CẦU THỐNG NHẤT VÀ ĐƯỜNG KẾT NỐI 02 ĐẦU CẦU), THÀNH PHỐ BIÊN HỊA GĨI THẦU SỐ 13: XÂY DỰNG PHẦN CẦU VÀM ÔNG ÁN, ĐƯỜNG ĐẦU CẦU (TỪ KM2+480 ĐẾN KM2+780) VÀ BẢO ĐẢM AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRONG Q TRÌNH THI CƠNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Đồng Nai, Năm 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI BAN QLDA ĐTXD CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG DỰ ÁN: XÂY DỰNG ĐƯỜNG TRỤC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ BIÊN HÒA ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG VÕ THỊ SÁU ĐẾN ĐƯỜNG ĐẶNG VĂN TRƠN (CẦU THỐNG NHẤT VÀ ĐƯỜNG KẾT NỐI 02 ĐẦU CẦU), THÀNH PHỐ BIÊN HỊA GĨI THẦU SỐ 13: XÂY DỰNG PHẦN CẦU VÀM ÔNG ÁN, ĐƯỜNG ĐẦU CẦU (TỪ KM2+480 ĐẾN KM2+780) VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRONG Q TRÌNH THI CƠNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY NHÀ THẦU THI CƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT CHỦ ĐẦU TƯ Đồng Nai, Năm 2023 Mục lục I KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Chính sách quản lý an tồn lao động 2 Sơ đồ tổ chức phận quản lý an toàn lao động; trách nhiệm bên có liên quan .3 Quy định tổ chức huấn luyện an toàn lao động .6 Quy định chu trình làm việc đảm bảo an toàn lao động Hướng dẫn kỹ thuật an toàn lao động 6 Tổ chức mặt công trường .15 Quy định quản lý an toàn lao động dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân18 Quản lý sức khỏe môi trường lao động 19 9. Ứng phó với tình khẩn cấp 21 10 Hệ thống theo dõi, báo cáo cơng tác quản lý an tồn lao động định kỳ, đột xuất 22 11 Các phụ lục, biểu mẫu, hình ảnh kèm theo để thực 23 II VỆ SINH MÔI TRƯỜNG .27 Kiểm soát tiếng ồn 27 Bụi khói 28 Rung 30 Kiểm soát nước thải 30 Kiểm soát rác thải, vệ sinh 32 III PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 35 Quy định, quy phạm, tiêu chuẩn .35 Các giải pháp, biện pháp, trang bị, phương tiện phòng chống cháy nổ 35 Tổ chức máy quản lý hệ thống phòng chống cháy nổ 36 Căn Hợp đồng số: 106/2022/HĐXD ngày 23/12/2022 Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng cơng trình Giao thơng tỉnh Đồng Nai Liên danh Công ty Cổ phần 471 Công ty Cổ phần Cầu đường 10 việc thi cơng gói thầu số 13: Xây dựng phần cầu Vàm Ông Án, đường đầu cầu (từ Km2+480 đến Km2+780) bảo đảm an tồn giao thơng đường q trình thi cơng thuộc Dự án: Xây dựng đường trục trung tâm thành phố Biên Hòa đoạn từ đường Võ Thị Sáu đến đường Đặng Văn Trơn (cầu Thống Nhất đường kết nối 02 đầu cầu), thành phố Biên Hịa Trước tổ chức triển khai thi cơng cơng trình đơn vị thi cơng tổ chức lập kế hoạch tổng hợp an toàn lao động, vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy trình chủ đầu tư phê duyệt chấp thuận tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch nhà thầu Nội dung cụ thể sau: I KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG Chính sách quản lý an toàn lao động 1.1 Các nguyên tắc quản lý an tồn lao động; Phịng tránh tai nạn tốt giải hậu sau tai nạn xảy - Cảm nhận nguy tiềm ẩn nên phịng tránh trước tiến hành làm việc - Sử dụng trang bị ,dụng cụ bảo hộ cá nhân công việc - Tuân thủ hướng dẫn an toàn sử dụng kèm với máy móc dụng cụ - Tuân thủ qui tắc an toàn sử dụng điện dụng cụ điện - Kiểm tra chất lượng dụng cụ va máy móc mà sử dụng trước làm việc - Đảm bảo khu vực làm việc gọn gàng, khơng có vật hay yếu tố gây nguy hiểm trình làm việc 1.2 Các quy định pháp luật; - Luật số 45/2019/QH14: Bộ luật lao động; - Luật số 84/2015/QH13: Luật an toàn, vệ sinh lao động; - Nghị định số 145/2020/NĐ-CP: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động; - Nghị định số 28/2020/NĐ-CP : Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; - Nghị định số 37/2016/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc; - Nghị định số 39/2016/NĐ-CP Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động; - Nghị định số 44/2016/NĐ-CP: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật An toàn vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động; - Nghị định số 88/2020/NĐ-CP: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật An toàn vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc - Nghị định số 15/2021/NĐ-CP: Về quản lý dự án đầu tư xây dựng; 1.3 Lập kế hoạch, phổ biến tổ chức thực Việc tổ chức an toàn lao động công trường xây dựng xác định quy mô công trường, hệ thống công việc phương thức tổ chức dự án Các hồ sơ an toàn sức khoẻ cần lưu giữ thuận tiện cho việc xác định xử lý vấn đề an toàn vệ sinh lao động cơng trường Trong dự án xây dựng có sử dụng nhà thầu phụ cần định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm biện pháp an toàn lao động cần thiết cho đội ngũ lao động nhà thầu phụ Nó bao gồm việc cung ứng sử dụng thiết bị an toàn, phương án thực thi nhiệm vụ cách an toàn, tra sử dụng cơng cụ thích hợp Người chịu trách nhiệm công trường cần đảm bảo vật liệu, thiết bị công cụ mang vào công trường phải đạt tiêu chuẩn an toàn tối thiểu Tổ chức đào tạo tất cấp, từ nhà quản lý, đốc công đến công nhân Các nhà thầu phụ công nhân họ phải huấn luyện chu đáo thủ tục an toàn lao động nhóm cơng nhân làm cơng việc lại gây ảnh hưởng lớn đến an tồn nhóm khác Cần có hệ thống thơng tin nhanh cho người quản lý công trường việc làm an toàn khiếm khuyết máy móc, thiết bị Phân cơng đầy đủ nhiệm vụ an toàn vệ sinh lao động cho người cụ thể Một số ví dụ nhiệm vụ cần tiến hành liệt kê sau: - Cung ứng, xây dựng bảo trì phương tiện an toàn đường vào, lối bộ, rào chắn phương tiện bảo vệ cao; - Xây dựng cài đặt hệ thống tín hiệu an tồn; - Cung cấp thiết bị an toàn đặc biệt cho loại hình cơng việc; - Kiểm tra thiết bị nâng cần trục, thang máy chi tiết nâng dây cáp, xích tải; - Kiểm tra hiệu chỉnh phương tiện lên xuống thang, giàn giáo; - Kiểm tra làm vệ sinh phương tiện chăm sóc sức khoẻ nhà vệ sinh, lều bạt nơi phục vụ ăn uống; - Chuyển giao phần có liên quan kế hoạch an tồn lao động cho nhóm cơng tác; - Kế hoạch cấp cứu sơ tán Sơ đồ tổ chức phận quản lý an toàn lao động; trách nhiệm bên có liên quan SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG CƠ QUAN CHỨC NĂNG ` GIÁM SÁT KỸ THUẬT A BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG TƯ VẤN GIÁM SÁT CÁN BỘ PHỤ TRÁCH AN TOÀN THI CÔNG TỔ ĐỘI THI CÔNG TỔ ĐỘI THI CÔNG Những điểm cần nhớ Không thể thực thi kế hoạch hay sách an tồn lao động khơng giao nhiệm vụ cụ thể: - Cho người cụ thể; - Thời điểm cụ thể để hồn thành Chính sách kế hoạch an toàn phải giao tới tận cơng nhân, kế hoạch để đảm bảo an toàn cho họ 2.1 Cán Nhà quản lý an tồn, vệ sinh lao động Cơng ty xây dựng quy mô cần bổ nhiệm hay nhiều cán có trình độ chun mơn, chịu trách nhiệm xúc tiến cơng tác an tồn vệ sinh lao động Người bổ nhiệm phải có mối liên hệ trực tiếp với Chỉ huy trưởngđiều hành công ty Nhiệm vụ người bao gồm: - Truyền đạt thông tin từ nhà quản lý đến công nhân, kể công nhân nhà thầu phụ; - Tổ chức tiến hành chương trình huấn luyện an tồn lao động, kể việc huấn luyện cho tất công nhân công trường; - Điều tra tổng hợp tình huống, nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, từ rút biện pháp phịng ngừa; - Tư vấn góp ý mặt kỹ thuật cho hội đồng bảo hộ lao động; - Tham gia vào trình phác thảo kế hoạch Để thực tốt chức trên, cán an toàn lao động cần có kiến thức ngành xây dựng Họ cần đào tạo, chứng nhận thành viên quan chuyên an toàn vệ sinh lao động công nhận 2.2 Các đốc công Lập kế hoạch tổ chức tốt cho nơi làm việc, phân nhiệm rõ ràng cho đốc công sở an tồn lao động xây dựng “Đốc cơng” có nghĩa người giám sát trước mà cơng trường có cách gọi khác “theo dõi thi cơng”, “người có trách nhiệm”… Đốc cơng cần có ủng hộ trực tiếp người quản lý cơng trường phải có khả để đảm bảo: - Điều kiện lao động thiết bị phải an tồn; - Tình trạng an toàn nơi làm việc thường xuyên kiểm tra; - Công nhân đào tạo cập nhật công việc họ phải làm; Các biện pháp an toàn nơi làm việc thực hiện: - Những giải pháp tốt sử dụng với nguồn lực kỹ sẵn có; - Các phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết có sẵn sử dụng 2.3 Cơng nhân Mỗi cơng nhân cần có ý thức trách nhiệm mặt đạo đức pháp lý phải quan tâm cách tối đa đến an tồn thân người khác Có nhiều cách để liên hệ trực tiếp người công nhân với điều kiện cơng trường, ví dụ: “Hội ý nhóm” Một họp ngắn khoảng 5-10 phút đốc cơng cơng nhân Mặc dù mục đích hội ý nhóm chủ yếu nhằm phổ biến cơng việc hội để đốc cơng nói chuyện vấn đề an tồn lao động đưa giải pháp để xử lý tình xảy Cách áp dụng đơn giản lại phịng ngừa tai nạn nghiêm trọng “Kiểm tra an toàn”: Kiểm tra điều kiện an tồn mơi trường làm việc cơng nhân trước bắt đầu làm việc giúp họ kịp thời sửa chữa, khắc phục tượng an tồn gây nguy hiểm cho họ sau 2.4 Hội đồng bảo hộ lao động Hội đồng bảo hộ lao động công trường tổ chức phối hợp tư vấn hoạt động bảo hộ lao động công trường để đảm bảo quyền tham gia kiểm tra giám sát bảo hộ lao động tổ chức cơng đồn Một hội đồng bảo hộ lao động mạnh nhân tố quan trọng an toàn lao động Số lượng thành viên Hội đồng bảo hộ lao động tuỳ thuộc vào quy mô điều kiện công trường phải có đại diện người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn sở, cán làm công tác bảo hộ lao động, cán y tế Ở doanh nghiệp lớn cần có thêm thành viên cán kỹ thuật,… Nhiệm vụ Hội đồng bảo hộ lao động bao gồm: - Tham gia tư vấn với người sử dụng lao động phối hợp hoạt động việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch bảo hộ lao động biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp; - Định kỳ tháng hàng năm, Hội đồng bảo hộ lao động tổ chức kiểm tra tình hình thực cơng tác bảo hộ lao động phân xưởng sản xuất để có sở tham gia vào kế hoạch đánh giá tình hình thực cơng tác bảo hộ lao động doanh nghiệp Trong kiểm tra phát thấy nguy an toàn, có quyền yêu cầu người quản lý sản xuất thực biện pháp loại trừ nguy - Ngoài ra, Hội đồng bảo hộ lao động cần xem xét ý kiến đóng góp cơng nhân, đặc biệt an toàn viên; xem xét báo cáo tình hình an tồn lao động, báo cáo tai nạn lao động ốm đau để đưa giải pháp an toàn; 2.5 Các an tồn viên Những cán cơng nhân định, theo quy định pháp luật, để đại diện cho công nhân giải vấn đề phát sinh an toàn vệ sinh lao động công trường Họ cần phải công nhân có kinh nghiệm có khả nhận biết tốt mối nguy hiểm có cơng trường liên tục đào tạo để có kỹ kiểm tra cách thức xử lý thông tin Chức cán là: - Đại diện cho công nhân vấn đề an toàn vệ sinh lao động trước nhà quản lý; - Tiến hành kiểm tra định kỳ có hệ thống cơng trường; - Điều tra vụ tai nạn với nhà quản lý để xác định nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục; - Đại diện cho công nhân làm việc với tra nhà nước đoàn tra tới làm việc cơng trường; Các an tồn viên cần tạo điều kiện thích đáng thời gian để tham gia khóa học đào tạo, tập huấn để làm việc có hiệu Khi làm cơng việc này, thu nhập cán an toàn cần giữ ngun, khơng khấu trừ, lợi ích an toàn sức khoẻ người sử dụng lao động người lao động làm việc công trường Quy định tổ chức huấn luyện an toàn lao động 3.1 Bồi dưỡng huấn luyện cho đối tượng người phụ trách cơng tác an tồn lao động, người làm cơng tác an tồn lao động, người lao động; Đối với cán phụ trách an toàn lao động đào tạo cấp chứng an toàn vệ sinh lao động theo quy định 3.2 Kế hoạch huấn luyện định kỳ, đột xuất Trong trình thi công công trường đơn vị tổ chức đợt huấn luyện định kỳ, đột xuất tổ đội vào tham gia thi công, tất kiểm tra huấn luyện an toàn lao động Quy định chu trình làm việc đảm bảo an toàn lao động - Giờ làm việc quy định công trường: - Sáng: từ 6:30 đến 11:00 - Chiều: từ 13:30 đến 17:00 - Ngoài giờ: Cơng việc ngồi thực có định Chỉ huy trưởng cơng trình theo thoả thuận Chủ đầu tư, Tư vấn Nhà thầu để đảm bảo tiến độ công trường hồn thành cơng trình tiến độ Hướng dẫn kỹ thuật an toàn lao động 5.1 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã; - Tuyển dụng người làm việc cao tiêu chuẩn quy định (sức khoẻ, huấn luyện an toàn ) - Thường xuyên kiểm tra giám sát an toàn lao động cao - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, giầy, mũ bảo hộ lao động, - Trang bị phương tiện làm việc cao bảo đảm yêu cầu an toàn (thang, giáo) - Thực biện pháp phòng ngừa ngã cao cụ thể phù hợp với dạng công tác, phạm vi vị trí làm việc cao bao gồm: + Các biện pháp an toàn chung làm việc cao + Biện pháp phòng ngừa ngã cao thi công công tác khác 5.2 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến vật rơi, biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu; Biện pháp tổ chức Yêu cầu người làm việc cao a) Tuổi sức khỏe - Tuổi từ 18 trở lên; - Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe quan y tế cấp; - Định kỳ hàng năm phải kiểm tra sức khỏe lần; - Phụ nữ có thai, người có bệnh tim, mạch, điếc mắt khơng làm việc cao; b) Có giấy chứng nhận huấn luyện an toàn lao động chủ nhiệm cơng trình xác nhận c) Được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với điều kiện làm việc theo chế độ quy định d) Công nhân phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật nội quy an toàn lao động làm việc cao: - Nhất thiết phải đeo dây an toàn nơi quy định; - Việc lại di chuyển chỗ làm việc phải thực nơi, tuyến quy định Cấm leo trèo để lên xuống tầng giáo tầng nhà Cấm lại mặt tường, mặt dầm, giàn kết cấu lắp ghép khác; - Cấm đùa nghịch, leo trèo qua lan can an toàn; - Khơng dép khơng có quai hậu, guốc, giày cao gót khi làm việc; - Trước trình làm việc khơng uống rượu, bia hút thuốc; - Cơng nhân phải có túi dụng cụ đồ nghề cá nhân Cấm vứt ném loại dụng cụ đồ nghề vật từ cao xuống phía dưới; - Khi trời tối, mưa to, giơng bão có gió mạnh từ cấp trở lên, không làm việc giàn giáo cao, ống khói, đài nước, cột tháp, trụ dầm cầu;