1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kế hoạch ATLĐ (hạ tầng kỹ thuật)

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 835,5 KB

Nội dung

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THÁI DƯƠNG *** KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG DỰ ÁN KHU ĐƠ THỊ CHỢ MỚI HÀNG RƯỢU CƠNG TRÌNH : HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐỊA ĐIỂM XD: PHƯỜNG TRƯƠNG QUANG TRỌNG- TP QUẢNG NGÃI- T QUẢNG NGÃI Tháng 04 - Năm 2018 KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG I CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Các nguyên tắc quản lý an toàn lao động 1.1 Nguyên tắc 1: An toàn ưu tiên hàng đầu 1.2 Nguyên tắc 2: Tuân thủ triệt để pháp luật quy định liên quan 1.3 Nguyên tắc 3: Loại trừ nguyên nhân 1.4 Nguyên tắc 4: Phòng ngừa triệt để 1.5 Nguyên tắc 5: Phòng ngừa triệt để tai nạn cộng đồng 1.6 Nguyên tắc 6: Thực triệt để chu trình PDCA cho cơng tác quản lý an tồn Các quy định pháp luật 2.1.Quy định vệ sinh, an toàn lao động a) Luật số 84/2015/QH13 Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25/6/2015; b) Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động; c) Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động; d) Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; e) Thông tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/6/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; f) Thơng tư số 41/2016/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định giá tối thiểu dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; g) Thông tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội ban hành Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; h) Thông tư số 02/2017/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn tổ chức Tháng hành động an toàn, vệ sinh lao động 2.2 Các quy định xây dựng a) Luật số 50/2014/QH13 Luật Xây dựng ngày 18/6/2015: Điều 112, Điều 113, Điều 115; b) Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng: Điều 34; c) Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng: Điều 25, Điều 26; d) Thông tư số 29/2016/TT-BXD ngày 29/12/2016 Bộ Xây dựng ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn cần trục tháp, máy vận thăng sàn treo nâng người sử dụng thi công xây dựng; e) Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 Bộ Xây dựng quy định quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình 2.3 Lập kế hoạch, phổ biến tổ chức thực Nhà thầu phải tổ chức huấn luyện an toàn hàng tháng nhằm nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh lao động công trường thể Bảng ( nêu thí dụ, cịn nhà thầu thi cơng tự lập theo công tác thi công phù hợp với cơng trình) Nhà thầu phải bổ nhiệm cán phù hợp phụ trách cơng tác huấn luyện an tồn ví dụ Trưởng phận an toàn/giám sát viên an tồn cơng trường xây dựng Kết huấn luyện phải ghi chép, tổng hợp lại phiếu theo dõi bồi dưỡng huấn luyện có chữ ký tất học viên tham gia Nhà thầu lưu giữ II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG; TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN Sơ đồ tổ chức phận quản lý an toàn lao động Dựa quy định nêu Khoản Điều 34 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP nhà thầu phải lập Sơ đồ tổ chức cơng tác quản lý an tồn cơng trình bao gồm nhà thầu phụ để quản lý an tồn ngăn ngừa tai nạn cơng trường thi cơng, bao gồm: a) Nhà thầu Nhà thầu phụ: Chỉ huy trưởng cơng trình-Trưởng phận an tồn-Nhà thầu phụ-Cán chun trách làm cơng tác ATLĐ-Đốc cơngNgười lao động b) Nếu nhà thầu phụ có nhà thầu phụ cán chuyên trách chuyên trách làm cơng tác ATLĐ nhà thầu phụ phải kiểm sốt cơng tác an tồn nhà thầu phụ-phụ Trách nhiệm bên có liên quan 2.1 Nhà thầu (Tổng thầu/Nhà thầu EPC) Vai trò trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn công trường xây dựng Nhà thầu sau: a) Nhà thầu chịu trách nhiệm hoạt động quản lý an tồn cơng trường xây dựng, bao gồm công việc nhà thầu phụ; tổ chức phận quản lý an toàn lao động theo quy định khoản Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP tổ chức thực kế hoạch tổng hợp an toàn lao động phần việc thực b) Trước khởi cơng xây dựng cơng trình, nhà thầu tổ chức lập, trình chủ đầu tư chấp thuận kế hoạch tổng hợp an toàn lao động ( KHTHATLĐ) Kế hoạch xem xét định kỳ đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tế thi công công trường c) Căn KHTHATLĐ, nhà thầu phải lập thuyết minh biện pháp an tồn (TMBPAT) thích hợp làm rõ chi tiết phương pháp an toàn để triển khai biện pháp an toàn trước bắt đầu cơng việc tương ứng trình tài liệu lên CĐT/BQLDA/TVGS để rà sốt xem xét d) Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết cơng việc đặc thù, có nguy an toàn lao động cao quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xây dựng cơng trình e) Nhà thầu phải thực sửa đổi điều chỉnh phù hợp dựa ý kiến góp ý CĐT/BQLDA/TVGS nhằm hồn thiện KHQLAT TMBPAT f) Nhà thầu phải triển khai công việc theo KHQLAT TMBPAT lập Bất KHQLAT TMBPAT cần sửa đổi đáp ứng điều kiện công trường, điều kiện liên quan đến xã hội môi trường và/hoặc điều kiện cụ thể có liên quan khác, Nhà thầu phải cập nhật lưu trữ tài liệu g) Nhà thầu tổng thầu có trách nhiệm kiểm tra cơng tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình phần việc nhà thầu phụ thực Nhà thầu phụ có trách nhiệm thực quy định nêu Điều phần việc thực h) Nhà thầu phải tính đến an toàn cư dân sinh sống cơng trình gần cơng trường xây dựng, bên khác tất chủ thể Dự án i) Nhà thầu tiến hành thi công xây dựng phải đảm bảo an toàn cho cư dân sinh sống cơng trình gần cơng trường xây dựng, bên khác tất Chủ thể Dự án j) Dừng thi công xây dựng phát nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động có biện pháp khắc phục để đảm bảo an tồn trước tiếp tục thi cơng k) Khắc phục hậu tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động xảy q trình thi cơng xây dựng cơng trình l) Định kỳ đột xuất báo cáo chủ đầu tư kết thực cơng tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định hợp đồng xây dựng m)Thực nội dung khác theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 2.1.1 Chỉ huy trưởng công trường Trách nhiệm quản lý an toàn Chỉ huy trưởng công trường sau: a) Đảm bảo tất hoạt động kiểm sốt an tồn; b) Cung cấp phương tiện, cơng cụ trang thiết bị để thực công việc an toàn; c) Đảm bảo người lao động cung cấp đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cá nhân sử dụng phương tiện để tránh bị thương bảo vệ sức khoẻ; d) Đảm bảo lực thầu phụ người lao động thầu phụ q trình thực cơng việc liên quan; e) Đảm bảo giám sát viên người lao động nhà thầu phụ tham gia khố đào tạo an tồn liên quan; f) Đảm bảo vụ tai nạn điều tra đầy đủ thực biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa tái diễn tai nạn; g) Đảm bảo biện pháp phòng ngừa tai nạn đề KHQLAT TMBPAT tuân thủ; h) Đảm bảo biện pháp đắn hiệu thực nhằm loại trừ thói quen tình tiềm tàng nguy hiểm i) Tổ chức bảo vệ trường xảy cố cơng trình xây dựng, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, để khắc phục phục vụ cho việc điều tra cố, tai nạn lao động 2.1.2.Trưởng phận an toàn Trưởng phận an tồn phải khuyến khích tất chủ thể dự án thực công việc họ theo cách an toàn, bao gồm: a) Chỉ đạo, lập kế hoạch khuyến khích thực biện pháp quản lý an toàn; b) Triển khai thực kế hoạch tổng hợp an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình chủ đầu tư chấp thuận c) Hướng dẫn người lao động nhận diện yếu tố nguy hiểm có nguy xảy tai nạn biện pháp ngăn ngừa tai nạn công trường; d) Yêu cầu người lao động sử dụng đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân trình làm việc; e) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ yêu cầu an toàn lao động người lao động; quản lý số lượng người lao động làm việc công trường f) Cùng với Chỉ huy trưởng công trường thường xun rà sốt quy trình làm việc an toàn; g) Trực tiếp báo cáo Chỉ huy trưởng cơng trường tình hình thực kế hoạch quản lý an toàn kể vụ tai nạn cố; h) Quản lý, xếp, hướng dẫn giám sát viên an toàn cán an toàn; i) Làm việc với quan quản lý nhà nước; j) Chuẩn bị báo cáo hàng tháng tình hình thực cơng tác quản lý an tồn Dự án; k) Đề xuất chương trình huấn luyện an tồn l) Phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, xử lý theo quy định nội nhà thầu phát vi phạm quy định quản lý an toàn lao động nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động định việc tạm dừng thi cơng xây dựng cơng việc có nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động; m) Đình tham gia lao động người lao động không tuân thủ biện pháp kỹ thuật an toàn vi phạm quy định sử dụng dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân thi công xây dựng báo cáo cho huy trưởng công trường n) Chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động; tham gia ứng cứu khẩn cấp có yêu cầu chủ đầu tư, người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền 2.1.3 Cán chuyên trách làm công tác ATLĐ Trách nhiệm công tác quản lý an toàn cán chuyên trách làm công tác ATLĐ sau: a) Giám sát công tác thi công xây dựng Nhà thầu nhà thầu phụ; b) Phối hợp với cán quản lý cơng trường theo chu trình làm việc an tồn; c) Hàng tháng tổng hợp thơng tin số liệu thống kê an toàn nộp lên Trưởng phận an tồn; d) Giới thiệu cơng trường với người lao động khách thăm quan công trường; e) Điều tra vụ tai nạn báo cáo kết lên Trưởng phận an toàn; f) Tham dự tất buổi họp an tồn cơng trường; g) Duy trì việc ghi chép, lưu hồ sơ hoạt động hàng ngày; h) Kiểm tra công trường xây dựng i) Tham gia điều tra tai nạn lao động j) Tham gia bảo vệ trường xảy cố 2.1.4 Đốc công/đội trưởng Trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn đốc công/đội trưởng sau: a) Chỉ dẫn ví dụ thực đảm bảo an tồn vệ sinh lao động; b) Cẩn thận lắng nghe vấn đề an tồn nhanh chóng đưa phản hồi; c) Tham gia lập kế hoạch an toàn; d) Đưa vào yêu cầu an toàn lập kế hoạch công việc; e) Đảm bảo tuân thủ biện pháp an toàn quy định TMBPAT Lưu ý: Trưởng phận an toàn/Giám sát viên an tồn/Cán an tồn theo quy mơ cơng việc phải có chứng hành nghề an tồn lao động xây dựng quy định Khoản 3,4 Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết số điều Luật An toàn vệ sinh lao động 2.2 Nhà thầu phụ Vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn cơng trường xây dựng nhà thầu phụ sau: a) Mỗi nhà thầu phụ phải có trách nhiệm thực KHQLAT, TMBPAT cam kết với Nhà thầu quản lý an tồn b) Nhà thầu phụ phải tuân thủ pháp luật quy định Việt Nam có liên quan áp dụng với cơng trình xây dựng tiến hành thi công c) Nhà thầu phụ phải xây dựng trì điều kiện an tồn vệ sinh cơng trường theo hướng dẫn Nhà thầu d) Nhà thầu phụ phải hợp tác với nhà thầu phụ khác tham gia thi công công trường xây dựng theo hướng dẫn Nhà thầu e) Nhà thầu phụ phải tiếp nhận hướng dẫn KHQLAT TMBPAT Nhà thầu lập; sau phổ biến thơng tin tới người lao động đảm bảo tất người lao động tuân thủ hướng dẫn nhằm đảm bảo an tồn q trình thi cơng xây dựng f) Nhà thầu phụ phải kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị xây dựng trước bắt đầu cơng việc thời điểm ấn định trước 2.3.Người lao động Vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý an toàn người lao động làm việc công trường xây dựng sau: a) Thực quy định Điều 17 Luật An toàn, vệ sinh lao động b) Mỗi người lao động phải có trách nhiệm báo cáo nhanh (trực tiếp điện thoại) cho người có trách nhiệm xử lý phát có nguy tai nạn lao động xảy c) Từ chối thực công việc giao thấy không đảm bảo an toàn lao động sau báo cáo với người phụ trách trực tiếp không khắc phục, xử lý nhà thầu không cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định d) Mỗi người lao động phải tuân thủ hướng dẫn Nhà thầu cấp quản lý e) Mỗi người lao động phải hợp tác với Nhà thầu cấp quản lý nhằm trì an tồn công trường xây dựng f) Mỗi người lao động phải ý đến an toàn thân, đồng nghiệp, tất Chủ thể Dự án người dân địa phương bên thứ ba khác bị ảnh hưởng việc thi công xây dựng g) Mỗi người lao động phải tuân thủ KHQLAT TMBPAT Nhà thầu lập quy định áp dụng cho tất công tác thi công công trường xây dựng h) Khi thực công việc, người lao động phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, dù định hay cung cấp, cách, thời gian chỗ i) Chỉ nhận thực cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động sau huấn luyện cấp thẻ an toàn, vệ sinh lao động 2.4 Chủ đầu tư ( BQLDA/tư vấn quản lý dự án) Vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn cơng trường xây dựng Chủ đầu tư (BQLDA/tư vấn quản lý dự án nêu chủ đầu tư giao) sau: a) Chấp thuận kế hoạch tổng hợp an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình nhà thầu lập tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch nhà thầu b) Phân công thông báo nhiệm vụ, quyền hạn người quản lý an toàn lao động theo quy định khoản Điều 115 Luật Xây dựng tới nhà thầu thi công xây dựng cơng trình c) Tổ chức phối hợp nhà thầu để thực quản lý an toàn lao động giải vấn đề phát sinh an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình d) Thơng báo cho Nhà thầu điều kiện tự nhiên, xã hội yếu tố khác ảnh hưởng đến cơng tác quản lý an tồn thi cơng xây dựng cơng trình cơng trường e) Đình thi cơng phát nhà thầu vi phạm quy định quản lý an tồn lao động làm xảy có nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động Yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo an toàn lao động trước cho phép tiếp tục thi công f) Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu xảy tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động; khai báo cố gây an toàn lao động; phối hợp với quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra cố máy, thiết bị, vật tư theo quy định Điều 18, Điều 19 Thông tư số 04/2017/TTBXD; tổ chức lập hồ sơ xử lý cố máy, thiết bị, vật tư theo quy định Điều 20 Thông tư g) Trường hợp chủ đầu tư thuê nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, chủ đầu tư quyền giao cho nhà thầu thực trách nhiệm chủ đầu tư theo quy định Điều thông qua hợp đồng tư vấn xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát việc thực hợp đồng tư vấn xây dựng, xử lý vấn đề liên quan nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình với nhà thầu khác với quyền địa phương q trình thi cơng xây dựng cơng trình h) Trường hợp áp dụng loại hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ - thi cơng xây dựng cơng trình (EPC) hợp đồng chìa khóa trao tay, trách nhiệm quản lý an tồn lao động quy định sau: - Chủ đầu tư quyền giao cho tổng thầu thực trách nhiệm chủ đầu tư theo quy định Điều thông qua hợp đồng xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng xây dựng việc tuân thủ quy định quản lý an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình tổng thầu; - Tổng thầu thực trách nhiệm chủ đầu tư giao phần việc thực 2.5 Nhà thầu giám sát thi công xây dựng Vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn cơng trường xây dựng TVGS sau: a) Phải hiểu rõ đầy đủ vai trò trách nhiệm chủ đầu tư BQLDA cơng tác quản lý an tồn thi cơng xây dựng cơng trình cơng trường; với Chủ đầu tư BQLDA, triển khai hoạt động thích hợp để quản lý an toàn, bao gồm nghĩa vụ rõ tài liệu hợp đồng b) Cộng tác Chủ đầu tư BQLDA đảm bảo công việc tiến hành theo KHQLAT TMBPAT Nhà thầu lập III QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Nhà thầu phải tổ chức bồi dưỡng huấn luyện an tồn nhằm trì an tồn q trình thi cơng xây dựng cơng trình đảm bảo tốt sức khoẻ người lao động theo pháp luật quy định Việt Nam Bồi dưỡng huấn luyện an toàn cho tất chủ thể dự án bao gồm người lao động vào làm việc Khi làm việc công trường xây dựng lần đầu tiên, tất người bao gồm người lao động nhà thầu phụ phải tham gia khoá bồi dưỡng huấn luyện an toàn cán an tồn Nhà thầu tổ chức Mục đích khố bồi dưỡng huấn luyện nhằm trang bị đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết cho người lao động mới, giúp họ hiểu thực tốt cơng việc, đảm bảo an tồn sức khoẻ Nội dung công tác bồi dưỡng huấn luyện dành cho tất Chủ thể Dự án, người lao động vào làm việc bao gồm mục sau: a) Tổng quan công trường xây dựng tiến độ xây dựng Dự án; b) Các quy định quản lý an toàn vệ sinh lao động dựa KHQLAT; c) Việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân mũ bảo hộ, đai/áo an toàn giày bảo hộ; d) Điều kiện nơi làm việc có nhiều cơng việc tiến hành đồng thời; e) Công tác quản lý mối liên hệ quy trình thực công việc diễn công trường; f) Những khu vực nguy hiểm người lao động (bao gồm khu vực cấm vào); g) Các biển báo an toàn biển cảnh báo; h) Chuỗi lệnh dẫn; i) Phương pháp sơ tán Khi kết thúc, kết khoá bồi dưỡng huấn luyện ghi chép, tổng hợp lại phiếu theo dõi bồi dưỡng hu ấn luyện có chữ ký tất học viên tham gia Nhà thầu lưu giữ Chỉ người đáp ứng yêu cầu đề khoá bồi dưỡng huấn luyện công nhận phép làm việc công trường xây dựng Bồi dưỡng huấn luyện an toàn cho người lao động 10 Bước 3- Trưởng BPMT báo cáo điện thoại cho Chỉ huy trưởng công trường thời gian, địa điểm tai nạn, số người bị thương vong, chết (họ tên, tình trạng, điều trị … đồng thời báo cáo cảnh sát số khẩn cấp 113 Bước 4- Trưởng ban Biện pháp an toàn phối hợp với Trưởng BPMT báo cáo khẩn vòng phút cho Cảnh sát, bệnh viện tai nạn Dồng thời báo cáo cho Chỉ huy trưởng công trường email ( lần đầu ) vòng phút sau tai nạn xảy Ngay sau báo cáo lần thứ hai thay đổi liên quan đến tình hình chung thương vong, thiệt hại vfa hành động thực kể từ sau báo cáo lần đầu Trong vòng 24h sau xảy tai nạn báo cáo email tai nạn thảm họa bao gồm ghi chép hoạt động triển khai từ đầu đến cuối bao gồm: nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa tai nạn tái diễn … Ghi chú: Trong trường hợp xảy cố liên quan đến môi trường, Trưởng phận môi trường phải thông báo cho Trưởng phận an toàn để phối hợp đưa dẫn Các dẫn trường hợp khẩn cấp phải nên Trưởng phận an toàn để tránh lộn xộn, nhầm lẫn Bảng 11 Quy trình ứng phó với tình khẩn cấp Bước Người chịu trách nhiệm Cán an tồn Thơng báo đến Phương pháp Giám sát viên Điện thoại AT Cấp cứu 115 Cảnh sát Bệnh viện Điện thoại Thời gian Ngay Báo cáo Thời gian/địa điểm tai nạn, (trong vòng phút) thương vong, tổn thất Giám sát viên AT Giám đốc AT Giám đốc AT Giám đốc DA Ban QLDA Tư vấn Giám đốc AT Giám đốc DA Ban QLDA Tư vấn E-mail Trong vòng Báo cáo tai nạn (báo cáo lần đầu) đồng hồ sau tai nạn Giám đốc AT -như trên- E-mail Bất kỳ (báo cáo lần hai) Giám đốc AT -như trên- E-mail Thời gian/địa điểm tai nạn, Điện thoại Ngay tổn thất, thương vong (tên, (báo cáo lần đầu) (trong vịng phút) tình trạng, điều trị, v.v…) Báo cáo lần đầu Báo cảnh sát/cấp cứu Ngay Báo cáo thay đổi liên quan đến tình hình chung, thương vong, tổn thất hành động thực kể từ sau báo cáo lần đầu Trong vòng 24 Một báo cáo tai nạn sau tai nạn kết thảm họa bao gồm ghi thúc chép hoạt động triển khai từ đầu đến cuối:  Nguyên nhân  Biện pháp ngăn ngừa tai nạn tái diễn 71 Quy trình sơ tán Nhà thầu nhà thầu phụ phải tuân thủ quy trình sơ tán sau: a) Quy trình sơ tán - Cịi báo động; - Thơng báo qua hệ thống nhắn tin phương tiện khác; - Dừng tất cơng việc cách nhanh chóng an toàn; - Làm theo dẫn Trưởng phận an toàn/Giám sát viên an toàn với phối hợp Trưởng phận môi trường; - Tập trung điểm tập trung; - Sơ tán khỏi điểm tập trung để đến khu vực an toàn; - Làm theo dẫn Trưởng phận an toàn/Giám sát viên an toàn với phối hợp Trưởng phận môi trường; b) Điểm tập trung khu vực sơ tán c) Trong trường hợp khẩn cấp, tất người lao động phải tập kết điểm tập trung để hướng dẫn tiếp Vị trí điểm tập trung công trường xây dựng cập nhật phù hợp với điều kiện trường d) Hệ thống thông tin liên lạc e) Hệ thống thông tin liên lạc kết nối với số điện thoại khẩn cấp điện thoại cảnh sát, cứu hỏa cứu thương Nhà thầu nhà thầu phụ phải xác định phương pháp liên lạc cho công trường, ví dụ như: f) Điện thoại cố định/Điện thoại di động, g) Bộ đàm, h) Hệ thống nhắn tin/phát thanh, i) Loa phóng thanh, j) Các phương tiện khác X HỆ THỐNG THEO DÕI, BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ, ĐỘT XUẤT Theo dõi Báo cáo việc triển khai thực tế Kế hoạch Quản lý An toàn 1.1 Theo dõi Nhà thầu phải theo dõi thực tế việc thực công tác quản lý an toàn rõ Kế hoạch Quản lý An toàn Thuyết minh Biện pháp An toàn Các hoạt động theo dõi Nhà thầu thơng qua chu trình làm việc an tồn nêu 1.2.Báo cáo hoạt động quản lý an toàn 72 Hàng tháng, Nhà thầu phải nộp báo cáo an toàn tháng cho CĐT/Ban QLDA Tư vấn Trước nộp, nhà thầu phụ (hoặc nhà thầu liên danh) phải xác nhận vào báo cáo Báo cáo phải đề cập tồn diện khía cạnh có liên quan đến an tồn vệ sinh lao động sử dụng phân tích số liệu thống kê toàn Dự án Báo cáo có phần kế hoạch an tồn cho tháng (tháng sau) đưa cơng việc cần có ý đặc biệt an toàn cần thảo luận Báo cáo tình hình tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình 2.1.Báo cáo tình hình tai nạn lao động a) Nếu xảy tai nạn, cần phải báo cáo với Trưởng phận an toàn Giám đốc Dự án/Chỉ huy trưởng công trường b) Nhà thầu phải tuân thủ quy trình điều tra tai nạn quy định Thông tư liên tịch 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động c) Nhà thầu phải báo cáo CĐT/Ban QLDA Tư vấn trường hợp bị thương liên quan đến tai nạn cơng trình xây dựng Khi nhận báo cáo đó, CĐT/Ban QLDA phải thơng báo cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trường hợp tai nạn bị thương theo quy định pháp luật Việt Nam CĐT/Ban QLDA, Tư vấn Nhà thầu phải lưu báo cáo hồn thành cơng trình 2.2 Báo cáo tình hình tai nạn lao động a) Để nhận diện nguyên nhân gây tai nạn, cố, cố kỹ thuật an toàn việc nguy hiểm, sử dụng định nghĩa sau - Sự cố: Bất trạng khơng mong muốn dẫn đến dẫn đến tổn thương cho người, thiệt hại cho tài sản, môi trường mát sản phẩm Sự cố bao gồm “sự cố kỹ thuật an toàn”, “tai nạn”, “sự cố nguy hiểm” - Tai nạn: Một cố gây tổn thất thật thông qua thương tích, thiệt hại cho tài sản đe doạ/gây hại cho môi trường - Sự cố kỹ thuật an toàn: Một cố mà, hoàn cảnh khác, gây tổn thất thơng qua thương tích, thiệt hại cho tài sản gây hại cho môi trường - Sự việc nguy hiểm: Sự cố gây nguy hiểm cho người, ví dụ lật cần trục, sụp đổ đất đá, hỏng thiết bị nâng, cháy, nổ, v.v… - Các cố lớn: Các tiêu chí để phân loại cố lớn gồm: - Có tử vong, nạn nhân bao gồm người lao động, nhà thầu, bên thứ ba; - Thương tích nghiêm trọng cần nằm viện 24 tiếng, trừ trường hợp 73 lưu lại viện để theo dõi; - Thiệt hại nghiêm trọng tài sản; - Tạm dừng thi cơng 24 tiếng - Thương tích nghiêm trọng: Bất kỳ thương tích dẫn đến: - Gãy xương; - Mất thị lực hỏng mắt (thương tật vĩnh viễn); - Bất kỳ thương tích khác (ví dụ bỏng hố chất, hít phải khí độc), ngoại trừ bệnh nghề nghiệp, khiến người bị thương phải nằm viện 24 tiếng, trừ trường hợp lưu lại viện để theo dõi thêm - Thương tích nhẹ: Bất kỳ thương tích khơng khiến người bị thương phải nghỉ làm ngày ca làm việc bình thường - Thương tích gây thời gian: Bất kỳ thương tích khiến người bị thương phải nghỉ làm ngày ca làm việc bình thường (ví dụ nằm viện 24 tiếng không đủ sức khoẻ để làm việc ba (3) ngày) - Tần suất tai nạn: Tỉ lệ số cố xảy triệu công làm việc - Mức độ nghiêm trọng cố: Tỉ lệ số ngày công bị cố triệu công làm việc b) Theo dõi báo cáo cố kỹ thuật an toàn Nhà thầu phải thu thập phân tích thơng tin cố nguy hiểm chưa dẫn đến tai nạn lao động có khả gây tai nạn (“sự cố kỹ thuật an tồn”) thơng qua chu trình làm việc an tồn Nhà thầu sử dụng thơng tin có để ngăn ngừa tai nạn Khuyến khích người lao động đốc công báo cáo cho Cán an toàn Giám sát viên an toàn sai sót hay cố kỹ thuật an tồn vào thời điểm 2.3 Điều tra tai nạn Khi báo có tai nạn xảy cơng trường xây dựng, Nhà thầu phải nhanh chóng tiến hành: a) Thu thập dấu vết, chứng, tài liệu liên quan đến tai nạn; b) Thu thập lời khai từ nạn nhân, người biết tai nạn người có liên quan đến tai nạn; c) Tổng hợp, sàng lọc, phân tích lời khai chứng thu thập để tìm nội dung sau: - Tai nạn xảy nào; - Nguyên nhân xảy tai nạn; - Mức độ vi phạm kiến nghị biện pháp xử lý cá nhân phạm lỗi; 74 - Các biện pháp khắc phục ngăn chặn việc tái diễn xảy tai nạn tương tự; d) Lập báo cáo điều tra tai nạn; e) Triệu tập họp Hội đồng an toàn sức khỏe để rà soát lại báo cáo điều tra tai nạn; f) Lập biên họp công bố hồ sơ điều tra tai nạn 2.4 Hành động khắc phục Nhà thầu phải thực hành động khắc phục nguyên nhân trực tiếp nhận diện (hành vi khơng an tồn điều kiện khơng an tồn) tai nạn cố xảy Hành động khắc phục cần phải thông báo cho tất Bên liên quan Dự án thông qua chuỗi lệnh Đốc công/đội trưởng phải thông báo cho người lao động biện pháp khắc phục quy trình thực Việc thực phải rà soát thường xuyên thơng qua chu trình làm việc an tồn Giám đốc DA Chỉ dẫn khắc phục Báo cáo dẫn khắc phục Biểu thị việc khắc phục Giám đốc AT Giám đốc AT Chỉ dẫn Báo cáo Giám sát viên AT Hành vi  Phát Giám sát viên AT không AT Chỉ dẫn Cán AT Báo cáo Sự việc  khơng AT Cán AT Tình trạng  khơng AT Hình1 Chu trình hành động khắc phục 2.5 Các chế tài kỷ luật Nhà thầu phải xác định quy trình kỷ luật trường hợp sau: • Vi phạm quy định pháp luật; Vi phạm quy định quy trình đề Kế hoạch quản lý an toàn Thuyết minh biện pháp an tồn; • • Có tai nạn/sự cố (Dựa kết điều tra theo lỗi) Ô nhiễm mơi trường (chất gây nhiễm khơng khí, xả nước nhiễm, tràn rị rỉ hóa chất, rung động tiếng ồn) • Khơng tn thủ hướng dẫn và/hoặc đạo Hội đồng an toàn sức khỏe bao gồm: • 75 - Khơng thực hành động khắc phục bao gồm biện pháp an tồn; - Lặp lại hành vi khơng an tồn và/hoặc khơng đạt tiêu chuẩn; - Khơng cải thiện tình trạng cơng trường xây dựng an tồn và/hoặc khơng gọn gàng Các biện pháp kỷ luật Nhà thầu định dựa mức độ nguy hiểm hành vi hoạt động khơng an tồn, vi phạm quy định, thói quen khơng đạt tiêu chuẩn kết điều tra tai nạn, bao gồm: • Cảnh cáo, trừ thi đua; • Giáo dục huấn luyện lại; • Đình cơng việc; • Chấm dứt hợp đồng • Thay người lao động khác (chỉ đạo nhà thầu phụ) • Thay nhà thầu phụ Nhà thầu phải rõ vi phạm, lý do, ngày thời gian thực việc kỷ luật Lưu ý: Khi xem xét chế tài kỷ luật, Nhà thầu phải tuân thủ pháp luật quy định có liên quan, hợp đồng lao động/ thỏa ước lao động tập thể: - Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012; - Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, ngày 22/8/2013; - Nghị định số 137/2017/NĐ-CP, ngày 27/11/2017; - Thông tư số 02/2014/TT-BXD, ngày 12/02/2014; - Nghị định số 88/2015/NĐ-CP, ngày 07/11/2015; Bảng sau thể ví dụ quy trình kỷ luật với người lao động khơng tuân thủ hướng dẫn và/hoặc đạo đưa q trình thực cơng tác kiểm tra an tồn định kỳ Bảng 12 Ví dụ quy trình kỷ luật người lao động Thông báo Vi phạm lần đầu Người lao động (bao gồm nhà thầu phụ)  Cảnh cáo văn gửi tới người lao động báo cáo buổi thảo luận quy trình an tồn hàng ngày xem xét việc vi phạm cảnh cáo, kể ngày thời gian  Việc khắc phục phải thực 76 Vi phạm lần thứ hai  Cảnh cáo văn lần hai tương tự lần đầu báo cáo buổi thảo luận quy trình an tồn hàng ngày/hàng tuần  Phải tổ chức giáo dục huấn luyện lại người lao động Vi phạm lần thứ ba  Báo cáo lên Hội đồng an toàn sức khỏe xem xét biện pháp xử lý người lao động phụ thuộc vào chất vi phạm  Việc xử lý phải tuân thủ hợp đồng lao động/ thỏa ước lao động tập thể quy định pháp luật Việt Nam Chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức 3.1 Chia sẻ thông tin Nhà thầu phải phổ biến thông tin cần thiết sau nhằm đảm bảo hiệu cho công tác quản lý an tồn thơng qua chuỗi lệnh dẫn nêu buổi họp an toàn a) Các thay đổi kế hoạch quản lý an toàn, kế hoạch thực Thuyết minh biện pháp an toàn tiến độ thực công việc; b) Kết kiểm tra hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng; c) Nguyên nhân vụ tai nạn bị thương với hành động/biện pháp khắc phục; d) Người lao động nhà thầu phụ 3.2 Bảng tin số liệu thống kê an toàn Nhà thầu phải đưa lên bảng tin số liệu thống kê an tồn bao gồm: • • • Tổng số nhân công công; Các tai nạn, cố cố kỹ thuật an toàn; Các vụ chết người, tổn thương chủ yếu thứ yếu, điều trị y tế sơ cứu 3.3.Biển báo an toàn Nhà thầu phải lắp đặt biển báo, băng rơn, áp phích cách để nhắc nhở việc ngăn ngừa tai nạn nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh lao động XI CÁC PHỤ LỤC, BIỂU MẪU, HÌNH ẢNH KÈM THEO ĐỂ THỰC HIỆN Phụ lục Danh sách quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật Stt I Danh mục quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến cơng tác an tồn lao động xây dựng: Mã Quy chuẩn Quy chuẩn Xây dựng Nội dung Đơn vị ban hành Số ban hành Thời gian ban hành 77 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 II Mã Quy chuẩn Nội dung Đơn vị ban hành Bộ Xây dựng Bộ Xây dựng Bộ Xây dựng Bộ Xây dựng Số ban hành Thời gian ban hành Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – 682/BXD-CSXD 14/12/1996 Tập I Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – 439/BXD-CSXD 25/09/1997 Tập II & III Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước 47/1999/QĐ-BXD 21/12/1999 nhà cơng trình QCXDVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy 04/2008/QĐ-BXD 03/04/2008 01:2008/BXD hoạch xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số QCVN Bộ liệu điều kiện tự nhiên dùng 29/2009/TT-BXD 14/08/2009 02:2009/BXD Xây dựng xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN nguyên tắc phân loại, phân cấp công Bộ 12/2012/TT-BXD 28/12/2012 03:2012/BXD trình xây dựng dân dụng, cơng Xây dựng nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị QCXDVN Nhà cơng trình cơng cộng- An Bộ 09/2008/QĐ-BXD 06/06/2008 05:2008/BXD tồn sinh mạng sức khỏe Xây dựng QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Các Bộ 02/2010/TT-BXD 05/02/2010 07:2010/BXD cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị Xây dựng QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công Bộ 28/2009/TT-BXD 14/08/2009 08:2009/BXD trình ngầm thị Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN Bộ công trình xây dựng sử dụng 15/2013/TT-BXD 26/09/2013 09:2013/BXD Xây dựng lượng hiệu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây QCVN Bộ dựng cơng trình đảm bảo người 21/2014/TT-BXD 29/12/2014 10:2014/BXD Xây dựng khuyết tật tiếp cận sử dụng QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy Bộ 32/2009/TT-BXD 10/09/2009 14:2009/BXD hoạch xây dựng nông thôn Xây dựng QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản Bộ 15/2014/TT-BXD 15/09/2014 16:2014/BXD phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng Xây dựng QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia yêu Bộ 11/2013/TT-BCT 18/6/2013 01:2013/BCT cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu Công thương Bộ QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thép Khoa học - 21/2011/TT-BKHCN 22/09/2011 7:2011/BKHCN làm cốt bê tông Công nghệ Bộ QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây Tài nguyên 06/2009/TT-BTNMT 18/06/2009 04:2009/BTNMT dựng lưới tọa độ Môi trường Bộ QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây 11/2008/QĐTài nguyên 18/12/2008 11:2008/BTNMT dựng lưới độ cao BTNMT Môi trường Quy chuẩn Cơ, điện, phòng cháy chữa cháy chống sét Quy phạm trang bị điện - Phần I: Bộ 11 TCN-18-2006 19/2006/QĐ-BCN 11/07/2006 Quy định chung Công nghiệp Quy phạm trang bị điện - Phần II: Hệ Bộ 11 TCN-19-2006 19/2006/QĐ-BCN 11/07/2006 thống đường dẫn điện Công nghiệp Quy phạm trang bị điện - Phần III: Bộ 11 TCN-20 -2006 19/2006/QĐ-BCN 11/07/2006 Trang bị phân phối trạm biến áp Công nghiệp Quy phạm trang bị điện - Phần IV: Bộ 11 TCN-21-2006 19/2006/QĐ-BCN 11/07/2006 Bảo vệ tự động Công nghiệp QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an Bộ 12/2008/QĐ-BCT 17/06/2008 01:2008/BCT tồn điện Cơng thương QCVN QTĐQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ Bộ 40/2009/TT-BCT 31/12/2009 5:2009/BCT thuật điện - Tập 5: Kiểm định trang Công thương 78 Stt Mã Quy chuẩn Nội dung Đơn vị ban hành thiết bị hệ thống điện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ QCVN QTĐBộ thuật điện - Tập 6: Vận hành, sửa 6:2009/BCT Công thương chữa trang thiết bị hệ thống điện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ QCVN QTĐBộ thuật điện - Tập 7: Thi công công 7:2009/BCT Công thương trình điện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ QCVN QTĐBộ thuật điện - Tập 8: Quy chuẩn kỹ 8:2010/BCT Công thương thuật điện hạ áp QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an Bộ 10 06:2010/BXD tồn cháy cho nhà cơng trình Xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hệ QCVN Bộ 11 thống điện nhà cơng trình 12:2014/BXD Xây dựng cơng cộng III Quy chuẩn An tồn lao động QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an Bộ 01:2008/BLĐTB toàn lao động nồi bình chịu áp LĐTBXH XH lực QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an Bộ 2:2011/BLĐTBX toàn lao động thang máy điện LĐTBXH H QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an Bộ 3:2011/BLĐTBX toàn lao động máy hàn điện LĐTBXH H công việc hàn điện QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an Bộ 7:2012/BLĐTBX toàn lao động thiết bị nâng LĐTBXH H QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an Bộ 18:2014/BXD toàn xây dựng LĐTBXH Số ban hành Thời gian ban hành 40/2009/TT-BCT 31/12/2009 40/2009/TT-BCT 31/12/2009 04/2011/TT-BCT 16/02/2011 07/2010/TT-BXD 28/07/2010 20/2014/TT-BXD 29/12/2014 64/2008/QĐBLĐTBXH 27/11/2008 08/2011/TTBLĐTBXH 22/04/2011 20/2011/TTBLĐTBXH 29/07/2011 05/2012/TTBLĐTBXH 30/03/2012 14/2014/TT-BXD 05/09/2014 Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến cơng tác an tồn lao động xây dựng: 2.1 Tiêu chuẩn an tồn cơng trình:            TCVN 5308:1991 - Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng; TCVN 3256:1979 - An toàn điện - thuật ngữ định nghĩa; TCVN 4086:1985 - An toàn điện xây dựng - Yêu cầu chung TCVN 2572:1978 - Biển báo an tồn điện; TCVN 3145:1979 - Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp 1000V - Yêu cầu an toàn; TCVN 5556:1991 - Thiết bị điện hạ áp - Yêu cầu chung bảo vệ chống điện giật; TCVN 4756:1989 - Quy phạm nối đất nối không thiết bị điện; TCVN 68:174:2006 - Quy phạm chống sét tiếp đất cho cơng trình viễn thơng; TCVN 5334:1991 - Thiết bị điện kho dầu sản phẩm dầu - Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết kế lắp đặt; TCVN 3288:1979 - Hệ thống thơng gió - u cầu chung an tồn; TCVN 4431:1987 - Lan can an toàn điều kiện kỹ thuật; 2.2 Tiêu chuẩn an toàn sản xuất thi công xây dựng:  TCVN 3153:1979 - Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động - Các khái niệm - Thuật ngữ định nghĩa; 79                              TCVN 3146:1986 - Công việc hàn điện - Yêu cầu chung an toàn; TCVN 5586:1991 - Găng cách điện; TCVN 5587:1991 - Sào cách điện; TCVN 5588:1991 - Ủng cách điện; TCVN 5589:1991 - Thảm cách điện; TCVN 5180:1990 - Palăng điện - Yêu cầu chung an toàn; TCVN 4244:1986 - Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng; TCVN 5863:1995 - Thiết bị nâng - Yêu cầu an toàn lắp đặt sử dụng; TCVN 5864:1995 - Thiết bị nâng - Cáp thép, tang, rịng rọc, xích đĩa xích - u cầu an tồn; TCVN 3147:1990 - Quy phạm an tồn cơng tác xếp dỡ - Yêu cầu chung; TCVN 5181:1990 - Thiết bị nén khí - u cầu chung an tồn; TCVN 6008:1995 - Thiết bị áp lực mối hàn - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp kiểm tra; TCVN 4245:1996 - Yêu cầu kỹ thuật - An toàn sản xuât sử dụng Ơxy - Axetilen; TCVN 2292:1987 - Cơng việc sơn - Yêu cầu chung an toàn; TCVN 2293:1978 - Gia công gỗ - Yêu cầu chung an tồn; TCVN 3748:1983 - Máy gia cơng kim loại - Yêu cầu chung an toàn; TCVN 4163:1985 - Máy điện cầm tay - Yêu cầu an toàn; TCVN 4726:1989 - Kỹ thuật an toàn - Máy cắt kim loại - Yêu cầu trang thiết bị điện; TCVN 4744:1989 - Quy phạm kỹ thuật an toàn sở khí; TCXDVN 296:2004 - Dàn giáo yêu cầu an toàn; TCXD 66:1991 - Vận hành khai thác hệ thống cấp nước - Yêu cầu an tồn; TCVN 2289:1978 - Q trình sản xuất - Yêu cầu chung an toàn; TCVN 2290:1978 - Thiết bị sản xuất - Yêu cầu chung an toàn; TCVN 2291:1978 - Phương tiện bảo vệ người lao động - Phân loại; TCVN 5659:1992 - Các yếu tố nguy hiểm có hại cho sản xuất - Phân loại; TCVN 5659:1992 - Thiết bị sản xuất - Bộ phận điều chỉnh - Yêu cầu an toàn chung; TCVN 7365:2003 - Khơng khí vùng làm việc, giới hạn nồng độ bụi chất nhiễm khơng khí cơng nghiệp sản xuất chất nhiễm khơng khí sở sản xuất chất ximăng; TCXDVN 282:2002 - Khơng khí vùng làm việc - Tiêu chuẩn bụi chất ô nhiễm không khí cơng nghiệp sản xuất sản phẩm amiăng; Quyết định 1338/2006/QĐ-BXD trưởng xây dựng ban hành hướng dẫn kỹ thuật phòng ngừa cố thi công hố đào vùng đất yếu 2.3 Tiêu chuẩn Phòng chống cháy nổ:          TCVN 3991:1985 - Tiêu chuẩn phòng cháy thiết kế xây dựng - Thuật ngữ định nghĩa; TCXD 215:1998 - Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Phát cháy báo động cháy; TCXD 216:1998 - Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Thiết bị chữa cháy; TCXD 217:1998 - Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Thuật ngữ chuyên dùng cho phòng cháy chữa cháy, cứu nạn xử lý vật liệu nguy hiểm; TCXD 216: 1998 - Phân loại cháy; TCVN 5303:1990 - An toàn cháy - Thuật ngữ định nghĩa; TCVN 3254:1989 - An toàn cháy - Yêu cầu chung; TCVN 3255:1986 - An toàn nổ - Yêu cầu chung; TCVN 4879:1989 - Phòng cháy - Dấu hiệu an toàn; 80             TCVN 5040:1990 - Thiết bị phịng cháy chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ sơ đồ phòng cháy chữa cháy - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 2622:1995 - Phòng cháy - Chống cháy cho nhà cơng trình - u cầu thiết kế; TCVN 6160:1996 - Phòng cháy chữa cháy - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế; TCVN 6161:1996 - Phòng cháy chữa cháy - Chợ trung tâm thương mại - Yêu cầu thiết kế; TCVN 5684:2003 - An toàn cháy cơng trình dầu mỏ - u cầu chung; TCVN 5760:1993 - Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế, lắp đặt sử dụng; TCXD 218:1998 - Hệ thống phát cháy báo động cháy - Quy định chung; TCVN 5738:2001 - Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 6379:1998 - Thiết bị chữa cháy - Trụ nước chữa cháy - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 7336:2003 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Yêu cầu thiết kế lắp đặt; TCVN 7026:2002 - Chữa cháy, bình chữa cháy xách tay - Tính cấu tạo; TCVN 7027:2002 - Chữa cháy - Xe đẩy chữa cháy - Tính cấu tạo Phụ lục Thuyết minh biện pháp an toàn Nội dung “Thuyết minh biện pháp an toàn” 1) Nhà thầu phải lập “Thuyết minh biện pháp an toàn” (TMBPAT) cho loại công việc, công tác dựa Kế hoạch chuẩn quản lý an toàn hồ sơ thiết kế 2) Nhà thầu phải đưa vào TMBPAT nội dung sau: a) Máy thiết bị xây dựng b) Nhà thầu phải nêu tiêu chuẩn kỹ thuật số lượng tất máy, thiết bị xây dựng sử dụng c) Thiết bị dụng cụ d) Nhà thầu phải nêu tất thiết bị công cụ sử dụng e) Vật liệu f) Nhà thầu phải nêu tiêu chuẩn kỹ thuật khối lượng tất vật liệu sử dụng g) Các Quy chuẩn Tiêu chuẩn có liên quan h) Nhà thầu phải nêu Quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn an tồn cho loại cơng việc i) Chứng giấy phép cần thiết j) Nhà thầu phải liệt kê tất loại chứng giấy phép cần thiết cho loại công việc 81 k) Quy định mệnh lệnh thực công việc l) Nhà thầu phải quy định mệnh lệnh thực cơng việc, rõ giám sát viên liên quan cho loại công việc Đôi lúc, quy trình giám sát việc thực cơng việc khơng rõ ràng, đặc biệt trường hợp có nhiều nhà thầu phụ tham gia m) Do đó, để tránh xung đột, TMBPAT cần phải rõ giám sát viên liên quan cho loại công việc (bao gồm công việc nhà thầu phụ) n) Các hạng mục công việc o) Nhà thầu phải phân loại hạng mục công việc xếp cơng việc theo kế hoạch thực cơng việc p) Quy trình thực công việc q) Với loại công việc, công tác, Nhà thầu phải rõ quy trình thực cơng việc r) Những rủi ro dự đoán s) Nhà thầu phải liệt kê tất rủi ro lường trước cho hạng mục cơng việc t) Các biện pháp phịng ngừa u) Nhà thầu phải rà soát đưa biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn ngừa rủi ro lường trước xảy ra, bao gồm thông tin liên quan đến loại phương tiện bảo hộ cần thiết Mẫu “Thuyết minh biện pháp an toàn” Thuyết minh biện pháp an tồn cho [Điền loại cơng việc tên Dự án] (1) Máy thiết bị thi công [Điền tiêu chuẩn kỹ thuật số lượng máy, thiết bị xây dựng sử dụng] (2) Thiết bị dụng cụ [Điền thiết bị dụng cụ sử dụng] (3) Vật liệu xây dựng [Điền tiêu chuẩn kỹ thuật khối lượng vật liệu sử dụng] (4) Các Quy chuẩn Tiêu chuẩn có liên [Điền Quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn quan an toàn sử dụng.] (5) Chứng giấy phép cần thiết (6) Quy định mệnh lệnh (bao gồm tên giám sát viên) [Điền loại chứng giấy phép cần thiết cho công việc.] [Điền tên giám sát viên cho phần việc] 82 (7) Các hạng mục công việc [Điền tên hạng mục công việc phân loại vào công việc thành phần theo thứ tự kế hoạch thực cơng việc] (8) Quy trình thực cơng việc [Điền quy trình thực cơng việc chính] (9) Những rủi ro dự đốn [Điền rủi ro lường trước cho hạng mục cơng việc] (10) Các biện pháp phịng ngừa [Điền biện pháp ứng phó nhằm ngăn ngừa rủi ro lường trước xảy phương tiện bảo hộ cần thiết] Phụ lục Biểu mẫu Công tác nhận diện nguy hiểm & Theo dõi an toàn Ngày: nn / tt / nn Công việc ngày Mục kiểm tra Điểm nguy hiểm (liên quan đến cơng việc) Mục đích hoạt động ngày (Tôi làm này) Điểm an tồn hoạt động ngày Tên cơng ty Đốc công Công nhân Ghi chú: Tiêu chuẩn quốc tế ISO/TC94 - Phương tiện bảo vệ cá nhân - ISO/TC 94/ SC1 (ISO 3873:1977): Mũ bảo hộ; - ISO/TC 94/ SC3 (ISO 4643:1992): Giày ủng chất liệu đúc; - ISO/TC 94/ SC4 (ISO 10333:2000): Hệ thống chống rơi ngã cá nhân; 83 - ISO/TC 94/ SC13 (ISO 6942:2002): Quần áo bảo hộ - ISO/TC 94/ SC15 (ISO 16900:2014): Thiết bị bảo vệ hô hấp; Phụ lục Danh mục kiểm tra cuối ngày CÔNG TRƯỜNG CÁC Đánh giá MÁY MĨC CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Khu thị chợ Hàng Rượu Nhà thầu: Thái Dương TVGS: Người chịu trách Chỉ huy trưởng cơng Người xác nhận nhiệm trình Mơ tả Đánh Mơ tả giá 1.Tình trạng cổng cửa 11 Kiểm tra việc dọn dẹp hàng rào bao quanh cơng trường ( cửa khóa) 2.Tình trạng người lao động 12 Tình trạng vật liệu thừa ( tất người lao động giàn giáo hàng rào rời khỏi công trường, trừ chống ngã từ giàn giáo, người làm giờ) vv Phê duyệt thời gian làm 13 Kiểm tra việc tắt người lao nguồn phát sinh lửa động ( danh sách, vị trí thời gian làm việc, người phụ trách…) Giữ gọn gàng có trật 14 Kiểm tra biển cấm tự tạiKhu vực văn phòng vào để ngăn xâm nhập khu nghỉ khu vực nguy hiểm 5.Phòng ngừa tai nạn cho 15 Kiểm tra việc giữ chìa cộng đồng ( kiểm tra hàng khóa máy móc (rút rào bao che, lối bộ, …) giữ tất chìa khóa theo quy định) 6.Tình trạng hệ thống 16 Biện pháp cấm đến gần điện( tắt thiết bị bán kính làm việc máy điện) móc biển báo, barie, 7.Tình trạng chiếu sáng 17 Kiểm tra khu vực chứa ngồi trời( bóng đèn,cột máy móc (tất đèn …) thiết bị nặng phải giữ nơi an tồn) Tình trạng xếp 18 Kiểm sốt an tồn vật liệu sử dụng ngồi cơng trường VẬT Tên cơng trình 84 10.Tình trạng lối vận chuyển vật liệu, lối an toàn cho người khu vực thi công ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ VẤN ĐÈ KHÁC TRƯỜNGLIỆU TRÊN CƠNG Tình trạng lưu trữ vật liệu chưa sử dụng 19 Các biện pháp cho trường hợp thay đổi thời tiết đột ngột (mưa to, gió lớn, vv) 20 Kiểm tra hệ thống an ninh cho ca đêm ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU THI CÔNG 85

Ngày đăng: 28/04/2023, 01:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w