Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
5,14 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN A :QUY HOẠCH CẢNG 12 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 12 I.1 Sự cần thiết đầu tư : 12 I.2 Vị trí địa lý: 13 I.3 Hiện trạng giao thông 13 I.4 Điều kiện tự nhiên 13 I.5 Thông số đội tàu thiết kế: .19 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CẢNG 20 A.PHƯƠNG ÁN 1: 20 II.1.1.Thiết bị bốc xếp trước bến: 20 II.1.2.Thiết bị bốc xếp kho, bãi: 21 II.1.3.Xe nâng thủy lực chuyên dụng KONECRANES loại ( SMV 4636 TCX5) 23 II.1.4.Xe nâng container rỗng: EMPTY CONTAINER RANDLER(SVM ECC 100 DS) 24 II.1.5.Xe nâng hàng kho CFS: 24 II.1.6.Xe vận chuyển container: HyunDai HD1000 .25 B PHƯƠNG ÁN 26 II.2.1 Cần trục Gottwald HKS300: 26 II.2.2 Cần trục RMG bốc xếp container bãi .27 II.2.3.Xe nâng Container đặc lạnh: 7ECHSP 28 II.2.4 Xe nâng container rỗng SANY SDCY90K8H: 29 II.2.5 Xe nâng Forklift MITSUBISHI FBC30N làm việc kho CFS: 30 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ 32 A.Phương án 1: 32 III.1.2 Cần trục RTG xếp container bãi: .34 III.1.3 : Xe nâng Container REACH STACKER làm việc bãi: 37 III.1.4: Xác định số lượng xe gắp container rỗng EMPTY CONTAINER HANDLER (SMV ECC 100DS) 39 III.1.5 :Xác định số lượng xe nâng làm việc kho CFS 40 III.1.6.Số lượng ôtô đầu kéo HD1000 vận chuyển container .41 III.1.7 Số lượng bến: .43 III.1.8 Kích thước kho bãi: 46 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG III.1.9.Diện tích kho CFS : 48 B.Phương án 2: 50 III.2.2.Cần trục RMG bốc xếp container bãi: 51 III.2.3.Xe nâng Container 7ECHSP bốc xếp container bãi lạnh, lẻ trước kho CFS 52 III.2.4.Số lượng xe nâng gắp container rỗng SANY SDCY90K8H: 53 III.2.5 Xe nâng hàng Forklift MITSUBISHI FBC30N làm việc kho CFS: 55 IV.2.7 Số lượng bến: 56 III.1.8 Diện tích bãi container 58 III.1.9.Diện tích kho CFS : 60 CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA BẾN 61 IV.1.1 Cao độ mặt bến 61 IV.1.2 Độ sâu nước trước bến: .62 IV.1.3 Mực nước thấp thiết kế: 63 IV.1.4 Cao độ đáy bến: 64 IV.1.5 Chiều cao bến: 64 IV.1.6 Chiều rộng bến: 64 IV.1.7 Chiều dài bến: 67 IV.2.1 Vũng đợi tàu: .67 IV.2.2 Vũng bốc xếp hàng chạy tàu: .68 IV.2.3 Vũng quay tàu: 69 IV.2.4 Chiều dài đường hãm: .69 IV.2.5 Luồng chạy tàu: 69 IV.2.6 Định vị tuyến bến 71 CHƯƠNG V: BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG CẢNG VÀ PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH .71 PHẦN B : KẾT CẤU CƠNG TRÌNH CẢNG 75 CHƯƠNG I: GIẢI PHÁP KẾT CẤU BẾN 75 I.2.1.Xác định sơ chiều dài cọc 78 I.3.1.Xác định sơ áp lực thẳng đứng lớn lên cọc 86 I.3.2.Tính tốn SCT của cọc: 87 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG CHƯƠNG II : TÍNH TỐN KẾT CẤU BẾN 91 II.1.1 Lực va tàu : 91 II.1.2.Lực neo tàu .103 II.3.1 Xác định tọa độ tâm đàn hồi C 118 II.3.2.Gắn hệ toạ độ xCy 119 II.3.3.Chuyển vị cọc lực va neo tàu 119 II.4.1 Khung ngang: 128 II.4.2 Khung dọc cần trục: 128 II.4.3 Khung dọc thường: 128 II.4.4 Tính tốn nội lực khung dọc ray 129 II.4.5 Tính tốn nội lực khung dọc ngồi ray 139 II.4.6 Tính tốn nội lực khung ngang điển hình 149 II.4.7 Tính tốn nội lực dầm ngang cầu dẫn 165 II.4.8 Tính tốn nội lực dầm dọc cầu dẫn 173 II.4.9 Tính tốn nội lực 184 CHƯƠNG III TÍNH TỐN KIỂM TRA .186 III.1.1 Điều kiện chịu nén của cọc: 187 III.1.2 Điều kiện chịu nhổ của cọc: 188 III.2.1 Kiểm tra điều kiện chịu uốn của cọc theo trạng thái bất lợi 188 III.2.2 Kiểm tra điều kiện chịu uốn của cọc theo trạng thái sử dụng 189 III.2.3 Điều kiện chuyển vị 189 III.2.4 Kiểm tra ổn định của đất xung quanh cọc .193 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ CỐT THÉP 194 PHẦN C: THI CÔNG BẾN CONTAINER 20.000DWT 200 CHƯƠNG I: TRÌNH TỰ VÀ CÁC BƯỚC THI CƠNG CƠNG TRÌNH BẾN .201 CHƯƠNG II: ĐỊNH VỊ CƠNG TRÌNH 206 II.1.1.Xây dựng lưới đo đạc khống chế 206 II.1.2.Lập hệ trục tọa độ XOY 206 II.2.1 Xác định toạ độ điểm O 209 II.2.2 Xác định toạ độ điểm K 210 II.2.3 Xác định hệ trục toạ độ địa phương XOY 210 CHƯƠNG III: THI CƠNG ĐĨNG CỌC 211 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG III.1.1.Đóng cọc búa treo + khung sàn đạo 211 III.1.2.Đóng cọc tàu đóng cọc 211 III.3.1 Cơng tác định vị cọc q trình hạ cọc 214 III.3.2.Cơng tác đóng cọc thử .215 III.3.3.Công tác thử cọc 217 III.3.4.Công tác điều chỉnh thiết kế 218 III.3.5.Đặt mua cọc đại trà 219 III.3.6.Nghiệm thu cọc 219 III.3.7.Mực nước thi cơng sơ đồ đóng cọc 219 III.3.8 Tiến đố thi công .219 PHỤ LỤC BẢNG PHẦN A :QUY HOẠCH CẢNG 12 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 12 BảngI.1 tiêu lý của lớp đất khu vực xây dựng: 14 Bảng I.2 Tần suất mực nước đỉnh triều Phú Mỹ vịnh Ghềnh Rái (cm) 16 Bảng I.3 Tần suất mực nước chân triều Phú Mỹ vịnh Ghềnh Rái (cm) 16 Bảng I.4 Tần suất mực nước Phú Mỹ (cm) 17 Bảng I.5 Đặc trưng dòng chảy khu vực Vũng Tàu –Thị Vải phụ cận 17 Bảng I.6 : Dự báo lượng container qua cảng Cái Mép Thượng 18 Bảng I.7 : Thơng số tàu tính tốn 19 Bảng I.8: Bảng tra thông số kích thước tàu container 19 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CẢNG 20 Bảng II.1: Tải trọng đứng bánh xe của cần trục SSG 21 Bảng II.3: Thông số kỹ thuật CONTAINER REACH STACKER (SMV 4636 TCX5) 23 Bảng II.4: Thông số kỹ thuật Xe nâng container rỗng ECR (SMV ECC 100DS) 24 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ 32 A.Phương án 1: 32 Bảng III.1 Lượng hàng thông qua cảng 33 Bảng III.2: Năng lực thông qua cảng 34 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: ĐATN KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG BảngIII.3: số lượng sơ cần trục SSG 34 Bảng III.4: Số lượng Cần Trục RTG 36 Bảng III.5: Số lượng xe nâng container Reach Stacker 38 Bảng III.6: Lượng hàng qua bãi lớn 39 Bảng III.7: Năng suất bốc xếp của xe gắp 40 Bảng III.8: Số lượng xe gắp container rỗng 40 Bảng III.9: Lượng hàng lớn qua kho CFS 41 Bảng III.10: Số lượng xe nâng cần dùng cho kho CFS 41 Bảng III.11: Năng suất của xe vận chuyển hàng hóa chuyên dụng Huyndai HD1000 43 Bảng III.12: số lượng xe vận chuyển hàng hóa chuyên dụng Huyndai HD1000 43 Bảng III.13: Lượng hàng lớn tháng 44 Bảng III.14: Định mức tàu thiết kế 45 Bảng III.15: Số lượng bến container 46 Bảng III.16: Lượng hàng thông qua cảng 46 Bảng III.17: Diện tích kho bãi container 47 Bảng III.18: Diện tích kho bãi container 48 Bảng III.19: Diện tích kho CFS 49 B.Phương án 2: 50 Bảng III.20: Năng lực thông qua cảng 51 Bảng III.21: Số lượng cần trục trước bến 51 Bảng III.21: Số lượng cần trục RMG 52 Bảng III.22: Số lượng xe Omega 7ECHSP 53 Bảng III.23: Lượng hàng lớn qua bãi 54 Bảng III.24: Năng suất bốc xếp 54 Bảng III.25: Số lượng xe xe gắp container rỗng EMPTY CONTAINER HANDLER (SDCY90K7H) 55 Bảng III.26 :Số lượng xe nâng MITSUBISHI FBC30N 56 Bảng III.28: Lượng hàng lớn tháng 57 Bảng III.29:Định mức tàu thiết kế 58 Bảng III.30 :Khả thông qua của bến tháng 58 Bảng III.31: Số lượng bến container 58 Bảng III.32: Diện tích kho bãi container 60 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG Bảng III.33: Diện tích kho bãi container 61 CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA BẾN 61 Bảng VI.1 Tần suất mực nước Phú Mỹ (cm) 62 Bảng IV.2: Độ sâu nước trước bến 63 Bảng III.3: MNTTK ứng với suất đảm bảo 63 Bảng IV.4: Số tàu đồng thời đỗ vũng chờ tàu 68 Bảng IV.5: Diện tích vũng chờ tàu 68 Bảng IV.6: Diện tích vũng bốc xếp 69 Bảng IV.7: Đường kính vũng quay tàu 69 CHƯƠNG V: BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG CẢNG VÀ PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH 71 Bảng V.1: Bảng so sánh phương án 72 PHẦN B : KẾT CẤU CƠNG TRÌNH CẢNG 75 CHƯƠNG I: GIẢI PHÁP KẾT CẤU BẾN 75 Bảng V.2: Kết sức kháng hông cọc D700 82 Bảng V.3: Kết sức kháng hông cọc D500 87 CHƯƠNG II : TÍNH TỐN KẾT CẤU BẾN 91 Bảng V.4: Hệ số lượng cập tàu 95 Bảng: V.5 Thông số loại đệm tàu 96 Bảng: V.6 Diện tích chắn gió theo phương ngang tàu 106 Bảng V.7: Lực gió tác động lên tàu theo phương 106 Bảng V.8: Tổng lực ngang gây dòng chảy lên tàu 109 Bảng V.9: Tổng hợp lực tác dụng lên tàu gió dịng chảy 109 Bảng V.10: Khoảng cách lớn bích neo số lượng bích neo 110 Bảng V.11: Tổng hợp kết lực neo 112 Bảng V.11: Phân phối lực neo cho phương 113 Bảng V.12: kết tính tải trọng ngang tác dụng lên bến 118 Bảng V.13: Kết tính tốn tâm đàn hồi 119 Bảng V.14: Kết tính tốn momen lực va gây 120 Bảng V.15 : Kết phân phối va theo phương 122 Bảng V.16: Kết tính tốn momen lực neo gây 123 Bảng V.17: Kết phân phối lực neo 124 Bảng V.18: Kiểm tra khả chịu lực ngang của cọc 127 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG Bảng: 71 Tổ hợp tải trọng lên khung dọc ray 133 Bảng: 72 Tổng hợp kết nội lưc dầm dọc ray 136 Bảng: 73 Tổng hợp kết nội lực cọc khung dọc ray 136 Bảng: 74 Tổng hợp kết nội lực cọc khung dọc ray 138 Bảng: Tổng hợp kết nội lực cọc khung dọc ray 138 Bảng: 76 Tổ hợp tải trọng lên khung dọc ray 143 Bảng: 77 Tổng hợp kết nội lưc dầm dọc ray 146 Bảng: 78 Tổng hợp kết nội lực cọc khung dọc ray 146 Bảng: 79 Tổng hợp kết nội lưc dầm dọc ray 149 Bảng: 80 Tổng hợp kết nội lực cọc khung dọc ray 149 Bảng: 81 Tổ hợp tải trọng lên khung ngang 157 Bảng: 82 Tổng hợp kết nội lưc dầm ngang 162 Bảng: 83 Tổng hợp kết nội lực cọc khung ngang 162 Bảng: 84 Tổng hợp kết nội lưc dầm ngang 165 Bảng: 85 Tổng hợp kết nội lực cọc khung ngang 165 Bảng: 86 Tổ hợp tải trọng lên khung ngang cầu dẫn 168 Bảng: 87 Tổng hợp kết nội lưc dầm ngang cầu dẫn 170 Bảng: 88 Tổng hợp kết nội lực cọc khung ngang cầu dẫn 170 Bảng: 89 Tổng hợp kết nội lưc khung ngang cầu dẫn 173 Bảng: 90 Tổng hợp kết nội lực cọc khung ngang cầu dẫn 173 Bảng: 91 Tổ hợp tải trọng lên khung dọc ray 176 Bảng: 92 Tổng hợp kết nội lưc dầm dọc cầu dẫn 180 Bảng: 93 Tổng hợp kết nội lực cọc khung dọc cầu dẫn 180 Bảng: 94 Tổng hợp kết nội lưc dầm dọc cầu dẫn 183 Bảng: 95 Tổng hợp kết nội lực cọc khung dọc cầu dẫn 184 Bảng: 96 Kết tính tốn nội lực ô 186 Bảng: 97 Kết tính tốn nội lực 186 CHƯƠNG III TÍNH TỐN KIỂM TRA 186 Bảng: 99 Kết kiểm tra khả chịu nén của cọc cầu 188 Bảng: 100 Kết kiểm tra khả chịu nén của cọc cầu dẫn 188 Bảng: 101 kết kiểm tra khả chịu uốn nứt của cọc 189 Bảng: 102 kết kiểm tra khả chịu uốn của cọc 189 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG CHƯƠNG V: THIẾT KẾ CỐT THÉP 194 Bảng 83: Đặc trưng vật liệu Bê tông 194 Bảng 84: Đặc trưng vật liệu Thép 194 Bảng 85: Kết thép bến 198 PHẦN C: THI CÔNG BẾN CONTAINER 20.000DWT 200 CHƯƠNG I: TRÌNH TỰ VÀ CÁC BƯỚC THI CƠNG CƠNG TRÌNH BẾN 201 CHƯƠNG II: ĐỊNH VỊ CƠNG TRÌNH 206 CHƯƠNG III: THI CƠNG ĐĨNG CỌC 211 Bảng: 107 Kiểm tra điều kiện chọn búa 212 Bảng: 108 Kiểm tra điều kiện chọn búa 213 Bảng: 109 Kiểm tra điều kiện chọn búa 213 Bảng: 110 Thống kê khối lượng định mức nhân cơng ca máy đóng cọc.219 Bảng: 111 Tiến độ thi công 222 PHỤ LỤC HÌNH Hình II.1.: Cần trục SHIP-TO-SHORE GANTRY CRANE 21 Hình II.2.: Cần trục RTG KONECRANES 21 Hình II.3: Cần trục trục Rubber tyre container gantry crane ( RTG): Konecranes 22 Hình II.4: Kích thước Xe nâng CONTAINER REACH STACKER 24 Hình II.5: Xe nâng Container rỗng EMPTY CONTAINER HANDLER(SMV ECC 100 DS 24 Hình II.7: Xe đầu kéo HyunDai HD1000 26 Hinh : Sơ đồ công nghệ 26 Hình 8:Cần trục Gottwald HKS300 27 Hình 9: Cần trục RMG (Rail Mounted Gantry Cranes) 28 Hình 10: Xe nâng container 7ECHSP 28 Hình 11 : Xe gắp container rỗng SANY SDCY90K8H 29 Hình 12 : Thông số xe gắp container rỗng SANY SDCY90K8H 30 Hình 13: Xe nâng hàng Forklift MITSUBISHI FBC30N 30 Hình 15: Thông số cọc BTCT 76 Hình: 16 Tải trọng khoảng cách của bánh xe 80 Hình 17: Mặt cắt địa chất cọc cầu 84 Hình 18: Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc cầu dẫn 86 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG Hình 19: Mặt cắt địa chất cọc cầu dẫn 90 Hình20: Mối quan hệ trọng tải tàu vận tốc cập bến 91 Hình 21:Mơ tả sơ lược tàu cập bến 93 Hình 22: Biểu đồ Năng lượng-Biến dạng-Phản lực của đệm 96 Hình 23: Các kích thước đệm tàu 98 Hình 24: Bảng tra áp lực vỏ tàu cho phép 99 Hình 25 : Trường hợp tàu mục tiêu đầy tải MNTTK 100 Hình 26: Trường hợp tàu mục tiêu rỗng tải MNCTK 101 Hình 27: Khoảng cách đệm bố trí đệm 102 Hình 28: Các hệ số lực gió cho tàu container điển hình 104 Hình 29 : Tàu container chiều dài diện tích hình chiếu dọc 105 Hình 29: Góc của dịng chảy mũi tàu 107 Hình 30 : Các hệ số hiệu chỉnh độ sâu nước lực dịng chảy thành bên 108 Hình 31: Các hệ số hiệu chỉnh đọ sâu nước lực dòng chảy dọc tàu container 108 Hình 32 :chiếu lực neo lên phương 113 Hình 34 : Phân phối lực neo theo phương 113 Hình 35 : Catalouge bích neo 114 Hình 36 : Tọa độ tâm đàn hồi 119 Hình 37: Tọa độ tâm đàn hồi vị trí lực va 120 Hình 41: Tọa độ tâm đàn hồi vị trí lực neo 123 Hình 42: Sơ đồ truyền tải vào khung B 129 Hình 43: Tĩnh tải khung dọc ray 131 Hình 44: Hoạt tải khung dọc ray 132 Hình 45: Tải va,neo tác dụng lên khung dọc ray 133 Hình 46: Sơ đồ tính tốn khung dọc ray 134 Hình 47: Biểu đồ bao momen khung dọc ray 135 Hình 48: Biểu đồ bao lực cắt khung dọc ray 135 Hình 49: Biểu đồ bao lực dọc khung dọc ray 136 Hình 50 : Biểu đồ phản lực cọc khung dọc ray 136 Hình 51: Sơ đồ tính tốn khung dọc ray 137 Hình 52: Biểu đồ bao momen khung dọc ray ray 137 Hình 53: Biểu đồ bao lực cắt khung dọc ray 137 Hình 54: Biểu đồ bao lực dọc khung dọc ray 138 Hình 55: Phản lực đầu cọc khung dọc ray 138 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG Hình 56: Sơ đồ truyền tải vào khung ray 139 Hình 57: Tĩnh tải dầm dọc ray 141 Hình 58: Hoạt tải dầm dọc ray 142 Hình 59: Tải va neo 143 Hình 60: Sơ đồ tính tốn khung dọc ray 144 Hình 61: Biểu đồ bao momen khung dọc ngồi ray 144 Hình 62: Biểu đồ bao lực cắt khung dọc ray 145 Hình 63: Biểu đồ bao lực dọc khung dọc ray 145 Hình 65: Sơ đồ tính tốn khung dọc ngồi ray 146 Hình 66: Biểu đồ bao momen khung dọc ray 147 Hình 67: Biểu đồ bao lực cắt khung dọc ray 147 Hình 69: Biểu đồ bao lực dọc khung dọc ngồi ray 148 Hình 70: Phản lực đầu cọc khung dọc ray 148 Hình 70: Sơ đồ truyền tải vào khung ngang 149 Hình 71: Tĩnh tải khung ngang 154 Hình 72: Lực va, neo tác dụng lên khung ngang 156 Hình 73: Tải trọng cần trục lên khung ngang 157 Hình 74: Sơ đồ tính khung ngang 159 Hình 75: Biểu đồ bao momen khung ngang 160 Hình 76: Biểu đồ bao lực căt khung ngang 160 Hình 77 : Biểu đồ bao lực dọc khung ngang 161 Hình 78: Phản lực đầu cọc khung ngang 161 Hình 79: Sơ đồ tính tốn khung ngang 162 Hình 80: Biểu đồ bao momen khung ngang 163 Hình 81: Biểu đồ bao lực cắt khung ngang 163 Hình 82: Biểu đồ bao lực dọc khung ngang 164 Hình 83: Phản lực đầu cọc khung ngang 164 Hình 84:Sơ đồ truyền tải vào khung ngang cầu dẫn 165 Hình 85: Tĩnh tải khung ngang cầu dẫn 167 Hình 86: Hoạt tải khung ngang cầu dẫn 168 Hình 87: Sơ đồ tính tốn khung ngang cầu dẫn 168 Hình 88: Biểu đồ bao momen khung ngang cầu dẫn 169 Hình 89:Biểu đồ bao lực cắt khung ngang cầu dẫn 169 Hình 90: Biểu đồ bao lực ngang khung ngang cầu dẫn 169 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 10 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG OM ON MN MN OM ON - 2.OM ON cos( MON ) cos MON 2.OM ON 2 52, 482 56,12 60, 612 0,378 MÔN 67O 47 '24'' 52, 48 56,1 Áp dụng định lí hàm số sin tam giác MON ta có: MN ON OM sin MON sin OMN sin ONM ON sin MON 56,1 sin 67 o 47 ' 24 '' sin OMN 0,855 OMN 58058'19 '' MN 60, 61 o sin ONM OM sin MON 52, 48 sin 67 47 ' 24 '' 0,8016 ONM 53015'6 '' MN 60, 61 Tổng góc = 180 độ (thỏa ) Xác định điểm K Điểm K thuộc đường thẳng d3 cách O khoảng 100 m nên ta có : Điểm O (586248,67;1179181,99) OK ( X K X O ) (YK YO ) ( X K 586248, 67) ((5, 03 X K 1769648,82) 1179181,99)2 46,38 X K 586258,18 YK 1179227,36 K( 586258,18 ; 1179227,36) SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 208 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG MN ( X N X M )2 (YN YM )2 (586285, 586298,39) (1179139, 1179198,8)2 60, 61m KM ( X M X K )2 (YM YK )2 (586298,39 586258,18) (1179198,8 1179227,36) 49,32m KN ( X N X K )2 (YN YK )2 (586285, 586258,18) (1179139, 1179227,36)2 91,88m Áp dụng định lí hàm số cosin tam giác MKN ta có: ^ KN MN KM 2MN KM cos( KMN ) MN KM KN 60, 612 49,322 91,882 cos( KMN ) 0,3907 MN KM 60, 61 49,32 ^ ^ ( KMN ) 112059 '55'' Áp dụng định lí hàm số sin tam giác MON ta có: MN ^ sin( MKN ) KN ^ sin( KMN ) KM ^ sin( KNM ) ^ MN sin( KMN ) 60, 61 sin112059 '55'' 0, 6072 MKN 37 23'14 '' sin( MKN ) KN 91,88 ^ sin( KNM ) KM sin( KMN ) 49,32 sin112 59 '3'' 0, 49412 KNM 29036 '51'' KN 91,88 Tổng góc = 180 độ II.2.Cơng tác ngoại nghiệp II.2.1 Xác định toạ độ điểm O Sử dụng phương pháp giao hội máy ( giao hội thuận ) - Đặt hai máy kinh vĩ mốc M N chọn Định tâm cân máy + Máy đặt M ngắm N tia ngắm MN, chỉnh bàn độ 0000’00”.sau quay góc 58058 '19 '' thuận chiều kim đồng hồ ,khóa máy ta tia MO + Máy đặt N ngắm mốc M tia ngắm NM , chỉnh bàn độ 0000’00” Sau quay góc 53015 ' '' ngược chiều kim đồng hồ, khóa máy,ta tia NO + Giao của hai tia ngắm ta xác định gốc tọa độ O - Tiến hành đổ bê tơng (hoặc đóng cừ) chôn mốc, lập biện pháp bảo vệ SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 209 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG II.2.2 Xác định toạ độ điểm K - Đặt máy thứ M, ngắm máy ngắm N, chỉnh bàn độ 0000’00”.Sau quay góc 112059 '55 ' thuận chiều kim đồng hồ ,khoá máy - Đặt máy N, định tâm cân máy ngắm M , chỉnh bàn độ 0000’00’ Sau quay góc 29036 '51'' ngược chiều kim đồng ,khoá máy - Giao của hai tia ngắm ta xác định điểm K - Tiến hành đổ bê tơng (hoặc đóng cừ), chơn mốc, lập biện pháp bảo vệ II.2.3 Xác định hệ trục toạ độ địa phương XOY - Đặt máy O ngắm K ta xác định trục OX - Đặt máy O, định tâm cân máy ngắm K ta tia ngắm OK, chỉnh bàn độ 0000’00”, mở ngược chiều kim đồng hồ góc 900 ta xác định trục OY - Tiến hành chơn mốc (hoặc đóng cừ) đổ bê tơng, lập biện pháp bảo vệ * Hệ trục tọa độ địa phương XOY xác lập II.3 Sơ đồ đóng cọc Cơng tác đóng cọc cần đảm bảo tàu vào an tồn, khơng vướng cọc thử cọc đóng trước Tuỳ thuộc vào cao độ vị trí để chọn mực nước thi cơng phù hợp, tránh tượng tàu đóng cọc bị mắc cạn Cơng tác đóng cọc cọc định vị phải định vị xác, phải có giá búa để định hướng búa rơi (Sơ đồ đóng cọc tham khảo vẽ) II.4.Lập sơ đồ tiến độ đóng cọc Giả định thời gian đóng cọc liên tục khơng kể đến ngày nghỉ Các công việc cần lập tiến độ thi công sau: - Công tác chuẩn bị giải thể mặt + Xây dựng lán trại văn phịng huy + Huy động tập kết máy móc, thiết bị thi công nhân lực + Công tác định vị kiểm tra định vị tim mốc Thi công đóng cọc thử Vận chuyển cọc thử BTDUL 700 từ nhà máy Đóng cọc thử, thí nghiệm kiểm tra cọc thử Nghiệm thu kết đóng cọc thử Thi cơng đóng cọc đại trà Vận chuyển cọc đại trà BTDUL D700 từ nhà máy Đóng cọc đại trà Gơng cụm cọc SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 210 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG Nghiệm thu bàn giao cơng tác đóng cọc CHƯƠNG III: THI CƠNG ĐĨNG CỌC III.1.Phân vùng đóng cọc: III.1.1.Đóng cọc búa treo + khung sàn đạo Đóng cọc gần bờ cọc mà tàu đóng cọc khơng đóng vướng ,xem vẽ đóng cọc Chọn búa treo + khung sàn đạo kích thước 13x15 m - Chọn cầu cẩu : HITACHI KH150 có thơng số sau + Sức nâng: 40 (T) + Loại cần cẩu bánh xích + Chiều dài cần: 46 (m) + Nhãn hiệu HITACHI KH - Chọn xà lan chở cần cẩu, cọc : xà lan đặt cẩu có thơng số sau: + Tải trọng: 1200 (T) + +Kích thước ( dài x rộng): 30 x 14 (m) + Nước sản xuất: Việt Nam III.1.2.Đóng cọc tàu đóng cọc - Chọn tàu đóng cọc : TDC-98 với thơng số kỹ thuật sau + Chiều dài tàu: 56,1 m + Chiều rộng tàu: 17 m + Mớn nước: 2,3 m + Chiều cao giá búa: 55,4 m + Trọng lượng cọc : 45 T + Khả đóng xiên : ±20° + Đường kính cọc : D400 ÷ D1200 + Cấp gió hoạt động : ≤ III.2.Chọn búa đóng cọc Chọn búa phải dựa vào trọng lượng , kích thước cọc , tải trọng cho phép của cọc, độ chối yêu cầu, thiết bị động lực, Các yêu cầu búa đóng cọc : - Có lượng tối thiểu để hạ cọc đến độ sâu thiết kế với độ chối quy định thiết kế, xuyên qua lớp đất dày kể tầng kẹp cứng, đóng cọc đạt tới độ sâu thiết kế độ chối thiết kế cách dễ dàng - Gây nên ứng suất động không lớp ứng suất động cho phép của cọc để hạn chế khả gây nứt cọc, đóng liên tục, khơng gây cố cho cơng trình SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 211 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG - Tổng số nhát đập tổng thời gian hạ cọc liên tục không vượt giá trị khống chế thiết kế, ngăng ngừa khả cọc bị mỏi - Loại búa chọn đóng cọc phải phổ biến , dễ huy động tập kết cơng trình , dễ điều chỉnh thi cơng * Chọn búa đóng cọc : chọn búa DELMAG Diezel D150-42 - Trọng lượng toàn búa : Qn =28,45 T - Trọng lượng búa búa : Q = 15 T - Chiều cao thực tế rơi búa : H = m - Năng lượng xung kích lớn cho nhát búa : E = 51,2 (T.m) * Kiểm tra điều kiện chọn búa : Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam “TCVN 9394-2012: Đóng ép cọc” lựa chọn búa đóng cọc theo khả chịu tải của cọc tính sau: - Điều kiện 1: Năng lượng cần thiết cho nhát búa đập xác định theo công thức (1) “TCVN 9394-2012” sau: E Emin 1, 75.a.P Trong đó: + P: sức chịu tải của cọc theo đất + a: Hệ số lấy 25 kG.m/tấn = 0,025 tấn.m/tấn + Emin : Năng lượng tối thiểu của nhát búa đập (T.m) Bảng: 32 Kiểm tra điều kiện chọn búa Cọc P(T) a(Tm/T) Emin(T.m) E(T.m) Cầu D700 473,47 0,025 19,88 51,2 Cầu dẫn D500 225,52 0,025 11,35 51,2 Ta thấy Emin < E= 51,2 (T.m) Vậy thỏa mãn điều kiện - Điều kiện 2: Điều kiện khả thích dụng của búa theo công thức (2) “TCVN 9394 – 2012” sau: 𝑄𝑛 + 𝑞 𝐾 ≤ 𝐾𝑚𝑎𝑥 𝑣ớ𝑖 𝐾 = (𝑚−1 ) 𝐸𝑡𝑡 Trong : - Kmax : Hệ số thích dụng, tra bảng trang 2-TCXD 9394 : 2012 “ Đóng ép cọc –Tiêu chuẩn nghiệm thu thi cơng” ta có : Kmax= (Búa đi-ê-zen kiểu ống song động), Kmax = (Búa treo) - q: Trọng lượng cọc (bao gồm trọng lượng mũ cọc trọng lượng đệm đầu cọc 0,5T ) Chiều dài cọc cầu 42m; chiều dài cọc cầu dẫn 35m SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 212 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG - Qn : Trọng lượng toàn búa : Qn = 28,45 T - Ett : Năng lượng tính tốn của nhát búa đập (T.m) Với búa đi-ê-zen loại búa ống (búa giàn): Ett = 0,9.Q.H = 0,9×15×3 = 40,5(T.m) Với búa treo : Ett = Q.H (T.m) Bảng: 33 Kiểm tra điều kiện chọn búa Cọc q(T) Qn(T) Ett(T.m) K(m-1) Kmax(m-1) Cầu D700 21,126 28,45 40,5 1,22 Cầu dẫn D500 10.535 28,45 40,5 0.78 So sánh : K < Kmax Vậy thỏa mãn điều kiện - Điều kiện 3: Độ chối thiết kế của cọc cần thỏa mãn e ≥ mm Độ chối thiết kế tính theo cơng thức (3) “TCVN 9394 – 2012” sau : n.F Ett Qn (q q1 ) e k P k P Qn q q1 ( n.F ) m m Trong đó: - Qn: trọng lượng tồn phần của búa; Qn = 28,45 (T) q : trọng lượng của cọc P: khả chịu tải của cọc theo đất q1: trọng lượng của mũ cọc đệm cọc: q1 = 0,5 T n: Hệ số phụ thuộc vật liệu cọc phương pháp đóng với cọc BTCT Tra bảng trang 14 của “TCVN 9394-2012”; n = 150 (T/m2) - k: hệ số an toàn đất; chọn k =1,4 (nhiều 20 cọc) - m: hệ số an toàn; m = (Đối với búa đóng) - ε: Hệ số tuỳ thuộc vào vật liệu va nhau, đóng cọc BTCT dùng đệm gỗ; ε2 = 0,2 - F: diện tích tiết diện ngang cọc với cọc bịt mũi - Ett: Năng lượng tính tốn của nhát búa đập Bảng: 34 Kiểm tra điều kiện chọn búa Cọc q(T) D700 21,126 28,45 40,5 0,385 0,5 150 474,47 0,0034 D500 10.535 28,45 40,5 0,196 0,5 150 225,52 0,0084 Qn(T) Ett(T.m) F(m2) SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT q1(T) n(T/m2) P(T) MSSV:1751090252 e(m) TRANG: 213 ĐATN KỸ SƯ CÔNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG Vậy: Ta thấy với cọc cầu độ chối thiết kế là: e= 0,0034(m) = 3,4 (mm) cọc cầu dẫn có độ chối thiết kế e = 8,4 (mm) ⇒ độ chối thiết kế lớn (mm),vậy thỏa mãn điều kiện Kết Luận : Vậy chọn búa DELMAG Diezel D150-42 hợp lý III.3.Cơng tác thi cơng đóng cọc: III.3.1 Cơng tác định vị cọc q trình hạ cọc Dùng phương pháp giao hội hệ thống máy kinh vĩ để xác định tọa độ cọc máy thủy bình để xác định cao độ hạ cọc theo thời gian tương ứng Thông qua máy đàm để liên lạc, điều chỉnh tàu cọc vào vị trí đóng sau: III.3.1.1 Định vị cọc đóng thẳng - Đối với cọc đóng thẳng, cơng tác định vị cọc vào vị trí, dùng hệ thống tời-cápneo để di chuyển sà lan chở cần trục hay tàu đóng cọc, cho hai đường tim cọc trùng với dây đứng của màng dây chữ thập của máy kinh vĩ Điểm giao hội của hai tia ngắm tim cọc Hình 117 : Định vị cọc đóng thẳng III.3.1.2 Định vị cọc đóng xiên Đối với cọc xiên, cơng tác định vị thực sau: a Đóng cọc tàu đóng cọc - Di chuyển tàu đóng cọc đến vị trí đóng cọc xác định trước, tàu di chuyển hệ thống tời, neo tàu - Xoay giá búa đến độ xiên thiết kế của cọc Để đảm bảo cọc đóng độ xiên thiết kế người ta phải dùng thước tam giác vng, có hanh cạnh góc vng theo tỷ lệ độ xiên của cọc Khi áp cạnh huyền vào mặt xiên của cọc mà dây dọi trùng với cạnh đứng của góc vng SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 214 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG Hình 116: Định vị cọc đóng xiên - Điều chỉnh vị trí cọc xiên theo tọa độ thiết kế ta thực sau: - Tia ngắm của máy kinh vĩ nhìn vào mặt nghiêng của cọc phải đảm bảo cho dây đứng của màng chữ thập phải trùng với đường tim cọc - Tia ngắm nhìn vào phía mặt đứng của cọc phải lùi lại đoạn x = h.tgα Trong h cao độ của tia ngắm hay cao độ thiết kế đầu cọc; α góc nghiêng của cọc b Đóng cọc sàn đạo - Sau xác định vị trí đóng cọc lắp dựng hệ sàn đạo Cọc cần cẩu đặt xà lan cẩu lắp vào giá búa Cọc giữ cần trục, tiến hành công tác định vị cọc - Công tác định vị cọc tiến hành sàn đạo, cọc định vị vào tọa độ cần đóng, định vị độ xiên cố định thép V hàn giữ sàn đạo - Các công tác kiểm tra tọa độ đầu cọc, độ xiên của cọc tiến hành tương tự với cọc đóng tàu đóng cọc III.3.2.Cơng tác đóng cọc thử Mục đích của việc đóng cọc thử để định chiều dài thiết kế cuối của cọc Vì dựa vào hồ sơ thiết kế bên thiết kế cung cấp, lập biện pháp chi tiết kế hoạch thử cọc sau: III.3.2.1.Số lượng vị trí cọc thử - Theo “TCVN 9394:2012 Đóng ép cọc – Thi cơng nghiệm thu” số lượng cọc thử 1% tổng số cọc cơng trình khơng nhỏ cọc, chiều dài cọc thử lớn lớn chiều dài cọc thiết kế 1÷2m III.3.2.2.Trình tự thử cọc a Yêu cầu thiết bị thi công, tập kết vật liệu - Thiết bị phục vụ cơng tác đóng thử cọc bao gồm SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 215 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG + Búa đóng cho cọc thử cầu cầu dẫn: DELMAG Diezel D150-42, trọng lượng búa 15T + Thiết bị, phương tiện vận chuyển, cẩu lắp cọc sàn đạo + Thiết bị đo đạc, định vị ( máy kinh vĩ, máy thủy bình) + Máy hàn - Tập kết vật liệu, thép hình sàn đạo b Trình tự thử cọc Xác định vị trí, lắp dựng khung định vị: Dựa vào tọa độ cọc thử xác định vị trí khung định vị vị trí tim cọc khung định vị, lắp dựng cọc - Dựa vào tọa độ đầu cọc, xác định vị trí cọc thử khung sàn đạo, đánh dấu vị trí của cọc - Dùng cần cẩu KH-150 cẩu lắp cọc vào vị trí định sẵn, chỉnh, kiểm tra lại tọa độ cọc đóng trước hạ cọc c Đóng cọc - Đóng cọc giai đoạn 1: + Sau cọc định vị tọa độ trạng thái cọc, cán giám sát nghiệm thu cơng tác đóng cọc tiến hành + Thả dây cáp giữ cọc để cọc trượt xuống phía Khi cọc chạm đất, trọng lượng thân cọc, cọc tiếp tục lún xuống Quá trình phải lưu ý thả dây cáp từ từ, điều chỉnh đối trọng để tránh tượng tụt cọc lắc xà lan trọng lượng đầu + Khi cọc hết lún, tiến hành áp búa vào đầu cọc Với trọng lượng thân búa tác dụng lên, cọc tiếp tục lún Trong suốt trình cần liên tục kiểm tra tọa độ, độ xiên của cọc để đảm bảo cọc hướng + Khi cọc hết lún, tiến hành nổ búa đóng cọc, nhát búa đầu cần đóng nhẹ (chiều cao rơi búa nhỏ), đóng chậm để đảm bảo cọc khơng bị lệch Tăng dần chiều cao rơi búa để đạt lượng xung kích cần thiết yêu cầu thiết kế Trong suốt q trình đóng, liên tục theo dõi máy kinh vĩ, có sai lệch cần dừng đóng để có biện pháp sử lý + Khi đoạn mũi cọc hạ đến cao độ thích hợp, dừng đóng cọc, tiến hành cơng tác cấu lắp đoạn cọc để hàn nối cọc Công tác cẩu lắp, định vị đoạn đuôi cọc tiến hành đoạn đầu cọc trình bày Việc hàn nối cọc phải tuân theo quy định trình bày phần quy định chung, đảm bảo hai đoạn cọc nối trùng tim + Sau hoàn thành công tác hàn nối cọc, mối nối kiểm tra nghiệp thu tiến hành đóng tiếp đoạn cọc đến cao độ thiết kế + Trong q trình đóng cọc ghi lại số lượng nhát búa chiều cao búa rơi trung bình cho mét cọc cắm vào đất Đối với mét dài cọc cuối cùng, ghi lại số lượng nhát búa rới cho 10cm cọc cắm vào đất SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 216 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG - Đóng cọc giai đoạn 2: + Sau đóng cọc thử giai đoạn 1, cho cọc “nghỉ” từ đến ngày, tiến hành đóng cọc thử giai đoạn theo trình tự sau: (tham khảo TCXD 88:1982) + Thử độ chối phải tiến hành từ đến nhát búa, độ cao rơi búa phải đồng cho tất nhát lấy độ chối trung bình lớn để tính tốn + Khi cần thiết phải kiểm tra độ chối sau thử độ chối, cho phép đóng 30 nhát búa, trường hợp độ chối trung bình của 10 nhát búa cuối xem độ chối mũi cọc thi cơng xong - Trong q trình đóng thử cọc cần thực ghi chép độ chối tạ trường theo TCXD VN 9394:2012 III.3.3.Công tác thử cọc Đối với cọc bê tông ứng suất trước phương pháp thử cọc động PDA sử dụng nhiều độ xác cao tiết kiệm chi phí nhiều so với phương pháp thử cọc tĩnh Phương pháp thử cọc động PDA: - Yêu cầu chung: + Thử tải trọng động dùng kiểm tra khả chịu tải của cọc trình hạ cọc phát khuyết tật(nếu có) của cọc Việc thử cọc động phải tuân theo qui phạm của Mỹ ASTM,D4945-00 + Các cọc vỗ lần lần vỗ lại phải dùng thiết bị đo + Việc trắc quan độ chối của cọc phát búa cuối lần lần thử lại phương pháp gián giấy kẻ li đầu cọc - Yêu cầu đơn vị phép đo PDA: + Phải có thiết bị hồn chỉnh phần mềm cài đặt + Phải có giấy phép hành nghề chứng sử dụng phân tích của hãng cung cấp máy Yêu cầu lần thử lần vỗ lại tiến hành thử PDA tối thiểu ngày - Thiết bị đo động: + Thiết bị gồm đầu đo có khẳ độc lập ứng suất gia tốc theo thời gian vị trí đặc trưng theo cọc chu kì va chạm Mỗi lọai đầu đo phải có gắn cẩn thận vào vị trí đối diện của cọc để không bị trượt khỏi cọc đóng + Các đầu đo phải gắn bu lơng hàn, đầu đo ứng suất có dây nối với thiết bị dùng để ghi, phải đủ chiếu dài đảm bảo truyền tín hiệu tốt + Các dây phải bọc kĩ tránh bị ngấn sước hay vật nặng lên - Các đầu đo lực hay ứng suất: + Tối thiểu phải có đầu đo ứng suất đo tồn bơ phạm vi ứng suất có cọc SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 217 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG - - - - - + Tối thiểu gai tốc kế với tần số cộng hưởng khoảng 7500Hz đặt đối diện tiết tiết diện cọc Vị trí đầu đo: Các đầu đo đặt đối diện theo đường kính có khoảng cách xun tâm có khoảng cách trụ tính đến đáy cọc để phép đo không bị ảnh hưởng uốn Khoảng cách tối thiểu từ 1-1.5 lần đường kính cọc kể từ đầu cọc , tín hiệu đầu đo ghi máy điện tử cho thành phần tần số nhỏ 1500Hz bỏ Trình tự đo + Chia cọc thành khoảng tương ứng (50cm) vạch sơn rõ ràng hướng phía người đo Dán giấy kẻ li sẵn máy đo cao độ bờ ngắm độ chối của cọc, từ bờ chuẩn bị máy ngắm sẵn sàng đo đọc số liệu + Búa treo lên chuẩn bị đóng theo yêu cầu của cán kĩ thuật đo PDA + Sử dụng tàu cập vào cọc cần thử để lắp đặt thiết bị + Công tác chuẩn bị điện phục vụ cho máy đo PDA + Lắp đặt theo yêu cầu kĩ thuật nêu phần trước Cách tiến hành: Theo yêu cầu kĩ thuật của cán phía bên giám sát hiệu lệnh đóng hồi búa định (Ví dụ đóng hồi búa khoảng 20-30 búa) số búa đóng truyền xuống cọc thiết bị gắn cọc truyền liệu vào máy tính cá nhân, máy có sẵn phần mềm xử lí, máy đo cao độ bờ tiến hành đo độ chối của cọc Lưu ý thử cọc động: Các cọc thử động ghi vẽ nên cọc thử động phải có chiều dài lớn cọc khác để đóng chừa lại khoảng đảm bảo cho việc gắn dầu đo thử PDA (chiều dài cọc thử phải dài chiều dài cọc thiết kế 2m) Nếu cần thiết phải thử cọc tĩnh tiến hành sau: + Cọc làm việc q trình khai thác cơng trình thường chịu tải trọng tĩnh, nên sức chịu tải thu phương pháp cọc tĩnh phản ánh sức chị tải tính tốn sức chịu tải thu phương pháp thử cọc động, phản ánh gần sát thực tế của cọc làm việc khai thác + Mục đích của phương pháp nhằm kiểm tra sức chịu tải của cọc Từ định chọn chiều dài cọc để thi công III.3.4.Công tác điều chỉnh thiết kế Sau có kết thử cọc, kết bên thiết kế điều chỉnh lại chiều dài cọc để phù hợp với điều kiện thi công thực tế Thời gian để điều chỉnh thiết kế bên thiết kế đưa để phù hợp với tiến độ thi công, thời gian điều chỉnh tuần SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 218 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG III.3.5.Đặt mua cọc đại trà Sau có kết điều chỉnh chiều dài cọc cho phù hợp, với thông số kỹ thuật của cọc bên thiết kế đưa ra, tiến hành mua cọc đại trà , cọc sản xuất đại trà vận chuyển công trường, thời gian cung cấp cọc công ty cung cấp cọc đưa vận chuyển nơi tập kết cọc công trương III.3.6.Nghiệm thu cọc Trong q trình đóng bên giám sát tiến hành giám sát q trình đóng xem có đảm bảo u câu kỹ thuật, nghiệm thu công tác cọc III.3.7.Mực nước thi cơng sơ đồ đóng cọc Chọn mực nước thi cơng mực nước trung bình ứng với tuần suất P =50% đường mực nước mực nước thi công +3,18m (hệ cao độ hải đồ) (Sơ đồ đóng cọc xem vẽ) III.3.8 Tiến đố thi cơng III.3.8.1 Định mức hao phí thi cơng đóng cọc tàu đóng cọc Tham khảo: “Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - phần xây dựng” ngày 16/8/2007 Ta có : Hao phí (cơng ca = Định mức nhân với khối lượng công việc Bảng: 35 Thống kê khối lượng định mức nhân công ca máy đóng cọc Hạng mục Đóng cọc thử Đóng cọc đại trà Đơn vị Định mức Tổ đóng cọc * Nhân công 4/7 * Máy thi công: Tàu đóng cọc Sà lan 500T chở cọc Tàu kéo 150CV m công 100 12 ca 2.4 10.8 ca 2.4 10.8 ca 2.4 10.8 Tổ đóng cọc m 100 * Giai đoạn 1: Nhân công 4/7 Máy thi công: công 12 151.2 MSSV:1751090252 TRANG: 219 Mã hiệu Tổ thi công AC.212 AC.212 Khối lượn g thực tế 450 SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT Hao phí 54 1048 1260 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG Hạng mục Mã hiệu Tổ thi cơng Tàu đóng cọc Sà lan 500T chở cọc Tàu kéo 150CV * Giai đoạn 2: Nhân công 4/7 Máy thi công Tàu đóng cọc Sà lan 500T chở cọc Tàu kéo 150CV * Giai đoạn 3: Nhân công 4/7 Máy thi công Tàu đóng cọc Sà lan 500T chở cọc Tàu kéo 150CV Tổ đóng cọc * Giai đoạn 1: Nhân cơng 4/7 Máy thi cơng: Tàu đóng cọc Sà lan 500T chở cọc Tàu kéo 150CV * Giai đoạn 2: Nhân cơng 4/7 Máy thi cơng Tàu đóng cọc Sà lan 500T chở cọc Tàu kéo 150CV SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT Khối lượn g thực tế Đơn vị Định mức ca 2.4 30.24 ca 2.4 30.24 ca 2.4 30.24 Hao phí 1305 cơng 12 156.6 ca 2.4 31.32 ca 2.4 31.32 ca 2.4 31.32 7920 công 12 ca 2.4 950.4 190.08 ca 2.4 190.08 ca m 2.4 100 190.08 công 12 151.2 ca 2.4 30.24 ca 2.4 30.24 ca 2.4 30.24 9180 1260 7920 công 12 950.4 ca 2.4 190.08 ca 2.4 190.08 ca 2.4 190.08 MSSV:1751090252 TRANG: 220 ĐATN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH THIẾT KẾ BẾN CONTAINER 30.000 DWT CẢNG CÁI MÉP THƯỢNG Hạng mục Mã hiệu Khối lượn g thực tế 1188 1188 Tổ thi công Đơn vị Định mức Tổ đóng cọc m 100 cơng 12 151.2 ca 2.4 30.24 ca 2.4 30.24 ca 2.4 30.24 * Giai đoạn 1: Nhân công 4/7 Máy thi công: Tàu đóng cọc Sà lan 500T chở cọc Tàu kéo 150CV Hao phí III 2.3.2 Tiến độ thi cơng tồn cơng trình - Cơng tác thi cơng đóng cọc giới, nên thời gian thi công phụ thuộc vào ca máy chủ đạo, ca máy của tàu đóng cọc - Thi cơng đóng cọc ca vào ban ngày Thời gian thi công liên tục không kể ngày nghỉ, tổng thời gian thi cơng đóng cọc tổng hao phí ca máy của tàu đóng cọc - Dựa vào bảng khối lượng định mức công việc trên, ta lập bảng tiến độ thi cơng theo trình tự bước sau: SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV:1751090252 TRANG: 221 ĐỒ ÁN TN KỸ SƯ CƠNG TRÌNH THỦY - GVHD: NGUYỄN THỊ VÂN ANH Bảng: 36 Tiến độ thi công TỔNG THỜI GIAN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Thời gian (Ngày) Nhân lực 10 10 Cơng nhân[5] Cơng nhân[15] Cơng nhân[15] A CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Định vị cơng trình Mặt thi công Huy động thiết bị nhân lực B THI CƠNG ĐĨNG CỌC 1.Đóng cọc thử 1.1 Đặt cọc 1.2 Vận chuyển cọc 1.3 đóng cọc thử 1.4Thí nghiệm đánh giá SCT của cọc 2.Tổ (Khung sàn đạo+búa treo) 2.1 Bắt đầu 2.2 Bắt đầu 2.3 Bắt đầu 2.4 Công tác khác 3.Tổ (Tàu đóng cọc+búa treo) 3.1 Bắt đầu 3.2 Bắt đầu 3.3 Bắt đầu 3.4 Bắt đầu 3.7 Công tác khác 4.Tổ 3(Khung sàn đạo+búa treo) 4.1 Bắt đầu 4.2 Bắt đầu 4.3 Bắt đầu 10 4.4 Bắt đầu 11 4.4 Công tác khác 47 40 27 148 37 37 37 37 22 37 37 37 37 Công nhân[5] Công nhân[5] Công nhân[10] Công nhân[3] Công nhân[10] Công nhân[10] Công nhân[10] Công nhân[10] Công nhân[20] Công nhân[20] Công nhân[20] Công nhân[20] Công nhân[20] Công nhân[20] Công nhân[20] Công nhân[20] Công nhân[20] Công nhân[20] => Kết vẽ biểu đồ nhân lực tiến độ thi công cọc trình bày vẽ Tổng thời gian thi công hệ cọc 183 ngày SVTH: LƯƠNG QUANG NHỰT MSSV: 1751090252 Page 222