(Luận văn) đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển huyện bình sơn tỉnh quảng ngãi phục vụ phát triển du lịch

100 3 0
(Luận văn) đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển huyện bình sơn tỉnh quảng ngãi phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN ÁNH QUANG lu an n va tn to p ie gh ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ ĐỊA CHẤT – ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN HUYỆN BÌNH SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH d oa nl w an lu Mã số: 8440217 ll u nf va Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên oi m z at nh z Người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU XUÂN m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn lu an n va Phan Ánh Quang p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Xuân, người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa; quý thầy, cô giáo khoa Khoa học tự nhiên trường Đại học Quy Nhơn; quý thầy, cô giáo thỉnh giảng nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện thuận lợi để giúp tác giả hoàn thành luận văn lu an Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quan, ban ngành tỉnh n va Quảng Ngãi: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Phịng văn hóa thơng tin huyện tn to Bình Sơn; Cục thống kê; đơn vị lữ hành đóng địa bàn tỉnh Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng gh p ie nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực nl w luận văn d oa Bình Định, tháng 10 năm 2021 ll u nf va an lu Tác giả luận văn oi m Phan Ánh Quang z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài lu Mục tiêu nghiên cứu an va Đối tượng phạm vi nghiên cứu n Nội dung nghiên cứu gh tn to Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ie CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU p 1.1 Cơ sở lý luận nl w 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu oa 1.1.2 Thuật ngữ liên quan d 1.1.3 Đánh giá giá trị địa chất - địa mạo cho du lịch 16 lu va an 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 u nf 1.2.1 Vị trí địa lý 17 ll 1.2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 21 m oi 1.2.3 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội 34 z at nh CHƯƠNG GIÁ TRỊ ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 39 z 2.1 Tài nguyên địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn 39 @ gm 2.2 Xác lập tiêu chí đánh tài nguyên địa chất - địa mạo cho du lịch huyện Bình Sơn 43 m co l 2.3 Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo 49 2.3.1 Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo vùng biển xã Bình Châu 49 an Lu 2.3.2 Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo Gành Yến 55 2.3.3 Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo bãi biển Lệ Thủy 61 n va ac th si 2.3.4 Kết đánh giá chung 65 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN BÌNH SƠN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 67 3.1 Cơ sở đề xuất 67 3.1.1 Cơ sở pháp lý 67 3.1.2 Hiện trạng khai thác giá trị địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn cho phát triển du lịch 68 3.2 Định hướng khai thác tài nguyên địa chất - địa mạo cho phát triển du lịch lu biển huyện Bình Sơn 70 an va 3.2.1 Định hướng phát triển loại hình du lịch 70 n 3.2.2 Định hướng phát triển theo không gian 71 3.3 Đề xuất giải pháp 76 ie gh tn to 3.2.3 Định hướng lộ trình khai thác tài nguyên du lịch địa chất - địa mạo 76 p 3.3.1 Nhóm giải pháp chế sách quản lý 76 w 3.3.2 Nhóm giải pháp sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 77 oa nl 3.3.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 79 d 3.3.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ 80 lu va an 3.3.5 Nhóm giải pháp bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch tự nhiên môi trường 81 u nf ll 3.3.6 Giải pháp du lịch kết hợp với việc học tập nghiên cứu khoa oi m học, cần giới thiệu khơng gian để du khách có điều kiện thuận lợi để tiến z at nh hành nội dung nghiên cứu 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 z KẾT LUẬN 83 @ gm KIẾN NGHỊ 84 m co PHỤ LỤC l DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 an Lu QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) n va ac th si DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết lu an n va Hội đồng nhân dân LHDL Loại hình du lịch KNTC Khả tiếp cận NQ/TU Nghị Tỉnh ủy NQ-HĐND Nghị Hội đồng nhân dân QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ QĐ-UBND Quyết định Ủy ban nhân dân TNDL Tài nguyên du lịch tn to HĐND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa p ie gh UBND w Liên Hợp Quốc oa nl (United Nations Educational Scientific and d Cultural Organization) ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Một số điểm nghiên cứu nhiệm vụ chuyến khảo sát, thực địa Bảng 1.1: Đặc trưng địa hình, địa mạo bãi biển huyện Bình Sơn 26 Bảng 1.2: Đặc điểm tự nhiên khu vực ven biển huyện Bình Sơn 33 Bảng 1.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2015 - 2020 35 Bảng 1.4: Dân số mật độ dân số xã giáp biển huyện Bình Sơn năm 2020 35 Bảng 2.1: Các cấp độ hấp dẫn giá trị địa chất - địa mạo cho phát triển du lịch biển 44 Bảng 2.2: Thời gian hoạt động điểm du lịch biển 45 lu an Bảng 2.4: Cấp độ sức chứa (sức tải) du lịch 47 n va Bảng 2.5: Xây dựng bảng đánh giá tổng hợp cho TNDL địa chất - địa mạo 48 tn to Bảng 2.6: Điểm đánh giá tổng hợp TNDL địa chất - địa mạo 49 gh Bảng 2.7: Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo biển Bình Châu 55 p ie Bảng 2.8: Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo Gành Yến 60 w Bảng 2.9: Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo biển Lệ Thủy 63 d oa nl Bảng 2.10: Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo biển Khe Hai 65 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng NgãiError! Bookmark not defined Hình 1.2: Bản đồ phạm vi dải ven biển huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi tuyến, điểm thực địa Error! Bookmark not defined Hình 1.3: Bản đồ địa chất phân bố di sản địa chất huyện Bình Sơn, Quảng NgãiError! Bookmark Hình 1.4: Bản đồ địa mạo huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Mơ hình thành tạo bazan cột lý tưởng Nishiwaki, 2009 40 Hình 2.2 Mơ hình tạo bazan cột Malcolm Reeves 40 lu an Hình 2.3 Cơ chế nguội dẫn khối magma hình ảnh thực tế điểm lộ địa chất n va bazan dạng cột Gành Yến (Bình Sơn) 41 tn to Hình 2.4 Các yếu tố địa mạo Ba Làng An, Bình Sơn, Quảng Ngãi 42 Hình 2.5 Một số di tích bazan dải ven biển Bình Sơn 43 gh p ie Hình 2.6 Vịng đời điểm du lịch thương mại (theo Wong P.P, 1993) 47 Hình 2.7 Đặc trưng miệng núi lửa cổ Ba Làng An (ảnh Nguyễn Hữu Xuân) 51 nl w Hình 2.8 Một số di tích bazan Ba Làng An 52 d oa Hình 2.9 Rạn san hơ vùng biển Bình Châu (ảnh: Trí Tín) 53 an lu Hình 2.10 Một số di tích lích sử, kiến trúc Ba Làng An 54 va Hình 2.11 Một số di tích địa chất bazan cột trầm tích Gành Yến 56 u nf Hình 2.12: Vết lộ bazan khu vực Gành Yến 58 ll Hình 2.13 Rạn san hơ cạn Gành Yến (ảnh: Trí Tín) 59 oi m Hình 2.14: Một số thắng cảnh vùng biển Lệ Thủy 61 z at nh Hình 2.15 Bãi đá nham thạch bên bờ biển Lệ Thủy “khốc” lên áo màu rêu z xanh cổ kính 62 gm @ Hình 2.16 Một số hình ảnh biển Khe Hai 63 l Hình 3.1 San hơ Gành Yến bị xâm hại từ người 69 m co Hình 3.2: Cảnh hoang tàn Gành Yến 69 Hình 3.3: Cảnh quan Ba Làng An bị người xâm hại 70 an Lu Hình 3.4: Tuyến tham quan di sản địa chất TP Quảng Ngãi - Dung Quất 74 n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, du lịch ngành kinh tế quan trọng có bước phát triển vượt bậc thời gian qua Việc khai thác mạnh tài nguyên cho phát triển du lịch làm đổi cấu trúc tăng trưởng kinh tế xã hội nhiều địa phương Đảng Nhà nước ta khẳng định “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước” coi “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối lu an phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa n va đất nước” phấn đấu “từng bước đưa nước ta thành trung tâm du lịch, thương mại - tn to dịch vụ có tầm cỡ khu vực” Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến gh năm 2030 với quan điểm “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi p ie nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành lĩnh vực khác, góp phần w quan trọng hình thành cấu kinh tế đại” Quy hoạch tổng thể phát triển du oa nl lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 với quan điểm “ d Phát triển đồng thời du lịch biển, du lịch văn hóa du lịch sinh thái với việc lấy du an lu lịch biển làm mũi nhọn, du lịch văn hóa làm tảng để phát huy tính đặc thù tài u nf va nguyên du lịch tỉnh” Với chủ trương này, việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch phạm vi nước địa phương nhiều ll oi m ngành, nhiều cấp quan tâm z at nh Huyện Bình Sơn huyện đồng ven biển, cửa ngõ phía bắc tỉnh Quảng Ngãi Phía đơng giáp Biển Đơng, phía tây giáp huyện Trà Bồng, phía nam giáp z huyện Sơn Tịnh, phía bắc giáp huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Huyện Bình Sơn @ gm có đường bờ biển dài 54 km, đoạn bờ biển khúc khuỷu tỉnh Quảng Ngãi l với nhiều mũi đất vũng vịnh, có cửa biển Sa Cần, Vũng Quyết (Dung Quất), m co Sa Kỳ (giáp huyện Sơn Tịnh), vịnh Việt Thanh, Nho Na, nhiều bãi biển đẹp an Lu Khe Hai, Bình Châu, Lệ Thủy, Gành Yến… Ven biển huyện Bình Sơn, số yếu tố gành đá, khối đá xâm thực, điểm lộ mác ma xâm nhập, số vịnh n va ac th si biển, bãi biển, đầm phá coi tài nguyên có giá trị địa chất - địa mạo rõ nét, có giá trị cao hoạt động du lịch Các yếu tố tiềm quý giá để huyện Bình Sơn khai thác phát triển kinh tế biển, đặc biệt du lịch Hiện nay, đề tài, dự án nghiên cứu tiềm du lịch huyện Bình Sơn chủ yếu theo hướng đánh giá sở hạ tầng, điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, sách phát triển du lịch Các giá trị địa chất - địa mạo ven biển huyện Bình Sơn chưa khai thác tương xứng với tiềm năng, nét hoang sơ, độc đáo Tuy vậy, số địa điểm việc khai thác chưa hợp lí làm cho hệ sinh thái biển suy giảm, làm biến đổi cảnh quan tự nhiên Do đó, việc phân tích, lu đánh giá giá trị địa chất - địa mạo độc đáo dải ven biển huyện Bình Sơn an n va sở để đưa định hướng giải pháp nhằm khai thác tài nguyên địa chất “Đánh giá giá trị địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn tỉnh Quảng gh tn to địa mạo phục vụ cho phát triển du lịch hiệu bền vững Việc chọn đề tài ie Ngãi phục vụ phát triển du lịch” lựa chọn hợp lý cho thực luận văn p thạc sĩ ngành Địa lý tự nhiên nl w Mục tiêu nghiên cứu d oa - Làm rõ giá trị mặt địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn, an lu tỉnh Quảng Ngãi cho phát triển du lịch biển va - Bước đầu định hướng không gian đề xuất giải pháp khai thác giá trị địa ll m địa phương u nf chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cho phát triển du lịch oi Đối tượng phạm vi nghiên cứu z at nh 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tài nguyên giá trị địa chất - địa mạo cho phát triển du lịch biển z gm @ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tài nguyên địa chất - địa mạo dải l địa mạo m co ven biển cho phát triển số loại hình du lịch ven biển gắn với giá trị địa chất - an Lu - Phạm vi khơng gian: Dải ven biển huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi n va ac th si 78 tư nâng cấp nhà nghỉ thành khách sạn đủ tiêu chuẩn, để phục vụ đối tượng khách du lịch có khả tốn cao, đặc biệt khách du lịch quốc tế Tuy nhiên, cần trọng công tác nghiên cứu thị trường phân khúc, đối tượng lưu trú nhằm đảm bảo hiệu kinh tế dự án đầu tư, tránh tình trạng xây dựng tràn lan làm cân đối quan hệ cung - cầu, lãng phí nguồn vốn đầu tư Giai đoạn 2020 - 2025: cần tập trung đầu tư phát triển số sở lưu trú thuộc loại hình Homestay điểm du lịch nằm xa trung tâm, cụm du lịch, đô thị Đây hướng phát triển du lịch cộng đồng hiệu có xu hướng phát triển mạnh năm đến Các sở lưu trú Homestay lu góp phần nâng cao trình độ dân trí, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất an va tinh thần cho cư dân địa phương n - Đầu tư phát triển sở dịch vụ du lịch to gh tn + Xây dựng mơ hình trải nghiệm: Mơ hình 1: Trải nghiệm khám phá địa chất-địa mạo: ie p Dựa vào giá trị địa chất- địa mạo khu vực ven biển huyện Bình Sơn du khách có nl w thể trải nghiệm cảnh quan đẹp bao gồm đá bazan dạng cột, dạng ngói lợp, hoa đá oa aragonit, hang núi lửa, ranh giới đợt phun trào khác nhau, miệng núi lửa d cổ, bãi biển tích tụ Bình Châu, Phước Thiện, vách đá Gành Yến với bazan xám, lu va an cấu tạo lỗ rỗng, khe nứt cắt vào mặt ép tạo đá dạng cột, đa dạng dốc đứng ll biển Lệ Thủy u nf Cảnh quan đẹp quan sát từ cao với bãi biển tích tụ bãi biển mài mịn m oi Mơ hình 2: Xây dựng làng tranh Gành Yến sở hộ dân nằm dọc đường z at nh dẫn vào điểm du lịch Gành Yến, thôn Thanh Thủy, xã Bình Hải có để triển khai dịch vụ du lịch dịch vụ trải nghiệm sau: z gm @ Dịch vụ ăn uống, giải khát, bán q lưu niệm có vẽ hình ảnh Gành Yến nón, mũ, áo thun tỏi khơ, hành tím, mực khô, cá Gành Yến; Giữ xe máy cho l m co thuê xe đạp đơn xe đạp đôi cho khách tự từ điểm tập kết xe đầu thôn; Tạo không gian để du khách trải nghiệm tự vẽ sơn chất liệu vách phên, thuyền an Lu thúng, nón chủ nhà cung cấp; Trải nghiệm học trồng - thu hoạch hành tỏi; Trải n va ac th si 79 nghiệm câu cá biển chèo thuyền thúng;Trải nghiệm văn hóa truyền thống: Hát bả trạo, chịi Mơ hình 3: Trải nghiệm làng gốm Mỹ Thiện (tại nhà ông Đặng Văn Trịnh) với hoạt động: Giới thiệu lịch sử gốm Mỹ Thiện, cách nặn, cách nung, cách tạo hoa văn, bán sản phẩm lưu niệm tự trải nghiệm cách làm gốm + Cần ý phát triển sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí (spa, massage, karaoke), sở y tế chăm sóc sức khỏe trung tâm du lịch, cụm du lịch để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày phong phú du khách lu Đồng thời, giai đoạn ngành du lịch phải đặc biệt trọng phát an n va triển sở kinh doanh lữ hành, vận chuyển có lực để chủ động khai thác cầu du khách tỉnh tham quan du lịch nước 3.3.2.2 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng liên quan đến du lịch ie gh tn to nguồn khách đến từ thị trường nước quốc tế phục vụ nhu p Kết cấu hạ tầng đóng vai trị quan trọng hoạt động du lịch để du nl w lịch huyện Bình Sơn đạt mục tiêu phát triển đề ra, giai đoạn 2020 d oa - 2025 cần tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng liên quan đến du lịch sau: an lu - Đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng hệ thống đường nhánh dẫn đến va khu, điểm du lịch địa bàn huyện Trong đó, ưu tiên đầu tư nâng cấp tuyến đường u nf kết nối với Gành Yến, Ba Làng An ll - Xây dựng biển dẫn đến khu, điểm du lịch tuyến đường oi m giao thông z at nh - Đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp điện, nước sạch, thông tin liên lạc đến khu du lịch, điểm du lịch, sở kinh doanh dịch vụ du lịch z gm @ 3.3.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch Để thu hút nhiều khách du lịch, đặc biệt khách ngoại tỉnh khách l m co nước ngồi, huyện Bình Sơn cần tăng cường vốn ngân sách cho xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch địa phương Đồng thời cần đẩy an Lu mạnh chuyên nghiệp hoá xã hội hoá xúc tiến du lịch hoạt động n va ac th si 80 Các giải pháp cụ thể: - Xây dựng trạm dừng chân tuyến đường đến điểm du lịch cung cấp thông tin cho du khách thông qua: Phát tờ rơi giới thiệu khu, điểm du lịch sinh thái, khách sạn, nhà hàng, cửa hàng lưu niệm - Thực phim du lịch, đồ, tập gấp, tờ rơi nhằm góp phần xây dựng quảng bá hình ảnh du lịch địa phương - Tuyên truyền thực trạng vấn đề môi trường thông qua hoạt động du lịch vai trò du lịch biển việc bảo vệ mơi trường, trì cân sinh thái lu - Xây dựng trang thông tin điện tử du lịch địa phương, cung cấp an n va thông tin cần thiết tuyến điểm du lịch, lưu trú, lữ hành, vận chuyển, ăn uống, triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông, việc quảng bá du lịch qua gh tn to mua sắm, đồ du lịch, địa quan liên hệ cần thiết Trong xu phát ie mạng Internet đóng vai trị quan trọng, đặc biệt việc thu hút khách du p lịch tỉnh quốc tế nl w 3.3.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ d oa 3.3.4.1 Đào tạo nguồn nhân lực an lu - Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động va doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch nhằm nâng cao trình độ, kiến thức u nf người lao động đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách ll - Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, m oi ngoại ngữ cho cán công chức, viên chức làm công tác quản lý Nhà nước z at nh nghiệp ngành du lịch (đặc biệt trọng đối tượng cán trẻ có lực để làm nịng cốt lâu dài) z gm @ - Xây dựng triển khai kế hoạch, chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kinh doanh du lịch cho lực lượng lao động gián tiếp ngành du lịch l m co - Xây dựng xúc tiến thực chương trình giáo dục cộng đồng thơn, xóm nhằm nâng cao nhận thức người dân cách ứng xử, giao tiếp với an Lu khách du lịch n va ac th si 81 - Xây dựng chế sách khuyến khích thu hút nguồn lao động du lịch chất lượng từ nơi đến làm việc địa phương 3.3.4.2 Ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động du lịch - Xây dựng triển khai kế hoạch, chương trình ứng dụng cơng nghệ thông tin, truyền thông vào hoạt động du lịch như: + Quảng bá du lịch qua website, email + Xây dựng App du lịch địa phương + Tờ rơi, sản phẩm chế tác từ đá bazan… - Xây dựng triển khai quy chế ứng dụng khoa học công nghệ lu lĩnh vực đánh giá tác động bảo vệ môi trường, phát triển công nghệ du lịch xanh an Ngồi lợi ích mà hoạt động du lịch mang lại trình phát triển n va 3.3.5 Nhóm giải pháp bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch tự nhiên môi trường gh tn to kinh tế - xã hội, du lịch gây tác động tiêu cực, cần lưu ý ie tác động tiêu cực du lịch thành phần môi trường tự nhiên p môi trường nước, mơi trường khơng khí tiếng ồn, mơi trường đất loại nl w chất thải rắn; thành phần môi trường sinh thái ảnh hưởng đến đa d oa dạng sinh học, loại rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Ngoài ra, hoạt an lu động du lịch tác động tiêu cực đến danh lam thắng cảnh, cần va trọng giải pháp bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch môi trường để phát u nf triển bền vững Một số giải pháp chính, bao gồm : ll - Bảo vệ nghiêm ngặt nguồn tài nguyên động - thực vật hệ sinh thái biển Xây m oi dựng cơng trình vệ sinh cơng cộng, nước sạch, xử lý rác nước thải (tại điểm z at nh du lịch khách sạn, nhà hàng); lắp đặt thiết bị vệ sinh kèm theo hệ thống bảng dẫn cụ thể điểm du lịch Nghiêm khắc xử lý trường hợp cố tình vi phạm z gm @ quy định bảo vệ mơi trường - Kiểm sốt lượng khách đến phù hợp với sức chứa điểm du lịch l m co - Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền người dân địa phương du khách nâng cao nhận thức vai trị, ý nghĩa tài ngun mơi trường hoạt an Lu động du lịch sinh thái n va ac th si 82 - Để bảo tồn tính nguyên vẹn Gành Yến, Ba Làng An: + Các nhà quản lí cần tiến hành xây dựng lối dẫn vịng quanh, có lan can bảo vệ để xuống địa điểm du khách thành hàng dài quan sát, hạn chế tối đa khả du khách tiếp xúc trực tiếp với mặt đá, đặc biệt rạn san hơ tuyệt đẹp + Cần có quản lí chặc chẽ quan ban ngành hộ kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến thắng cảnh 3.3.6 Giải pháp du lịch kết hợp với việc học tập nghiên cứu khoa học Điểm đặc sắc độc đáo Gành Yến, Ba Làng An thu hút quan tâm lu nhiều đoàn học sinh, sinh viên nhà nghiên cứu an n va nước đến nơi để tiến hành nội dung nghiên cứu Ví dụ nghiên cứu bazan Ba Làng An, nghiên cứu mài mịn sóng biển tạo nên bãi đá cuội gh tn to lịch sử hình thành đá bazan, nghiên cứu tạo thành “hốc sóng vỗ” đá ie granit mài sóng biển mài trịn phong hóa, cắt xẻ đá granít cưa p khu vực Gành Yến, nghiên cứu đặc điểm địa hình đồi bazan khu vực phía Tây d oa nl w Gành Yến, nghiên cứu địa chất - địa mạo miệng núi lửa Ba Làng An… ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài: “Đánh giá giá trị địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển du lịch ” đạt kết sau: Trên sở phân tích, tổng hợp, kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, đề tài hệ thống hóa sở lý luận phục vụ nghiên cứu đánh giá giá trị địa chất - địa mạo, bao gồm khái niệm, đặc trưng bản, nguyên tắc hoạt động, yêu cầu để phát triển du lịch, tài nguyên du lịch lu an Khái quát tình hình phát triển du lịch giới Việt Nam để n va thấy rõ bối cảnh phát triển du lịch khu vực ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh gh tn to Quảng Ngãi Đề tài dành khối lượng đáng kể cho việc phân tích, đánh giá tiềm p ie giá trị địa chất - địa mạo cho phát triển du lịch biển huyện Bình Sơn, tỉnh w Quảng Ngãi Khu vực ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều tiềm oa nl để phát triển du lịch, đặc biệt loại hình du lịch sinh thái, tham quan d nghiên cứu khoa học với giá trị độc đáo địa chất - địa mạo Khu vực ven an lu biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều mạnh để phát triển nhiều loại u nf va hình du lịch cịn nhiều hạn chế Sản phẩm du lịch đơn điệu, hấp dẫn du khách Sự đóng góp du lịch cấu kinh tế địa phương ll oi m thấp, chưa tương xứng với tiềm z at nh Kết tìm hiểu, phân tích sở quan trọng, từ đưa định hướng nêu số giải pháp cụ thể để phát triển du lịch biển huyện Bình Sơn, z tỉnh Quảng Ngãi @ gm Việc phân tích trạng phát triển du lịch biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng l Ngãi thời gian qua với chủ trương, quan điểm đạo định hướng phát m co triển du lịch địa phương làm sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp thúc đẩy an Lu phát triển du lịch biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi phù hợp với yêu cầu, nguyên tắc du lịch biển tương xứng với nguồn tài nguyên có Trong bối n va ac th si 84 cảnh du lịch giới du lịch Việt Nam có nhiều hội thách thức đan xen, để khai thác có hiệu tiềm giá trị địa chất - địa mạo khu vực ven biển huyện Bình Sơn cần có đổi nhận thức quan tâm đầu tư mức ngành, cấp quyền từ Tỉnh đến địa phương nỗ lực phấn đấu thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch địa phương Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên công tác khảo sát chưa thật đồng chi tiết Các số liệu thống kê du lịch huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cịn ít, phần lớn trình bày chung số liệu thống kê du lịch thơng qua từ phịng văn hóa thơng tin huyện Bình Sơn Đề tài phát lu triển theo hướng điều tra, khảo sát đồng bộ, chi tiết, đầy đủ điểm du lịch địa an n va chất - địa mạo địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi để có định hướng lâu dựa vào việc tìm hiểu điểm du lịch phân tích trạng phát triển du lịch gh tn to dài, thiết thực cho hoạt động du lịch biển; Tiếp tục nghiên cứu xác lập tuyến du lịch ie biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi p KIẾN NGHỊ nl w Để phát triển du lịch dựa vào tiềm giá trị địa chất - địa mạo huyện d oa Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cách bền vững, số kiến nghị đề xuất: an lu UBND tỉnh Quảng Ngãi cần đạo sở, ngành, địa phương liên quan va kịp thời triển khai quy hoạch chi tiết số khu, cụm, địa bàn có tiềm năng, điều u nf kiện phát triển du lịch Xây dựng chế sách kêu gọi đầu tư du lịch hợp lý có ll tính tốn đến yếu tố ưu đãi giá thuê đất, thuế, hỗ trợ tài chính, hỗ trợ đào tạo m oi sử dụng lao động dự án đầu tư phát triển du lịch biển địa bàn z at nh huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi, đặc biệt lưu ý đến địa bàn cịn nhiều khó khăn nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế xóa đói giảm nghèo z gm @ địa phương Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ngãi cần tăng cường công tác l m co xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn, lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan, đảm bảo tính bền an Lu vững điểm du lịch địa chất - địa mạo; Tăng cường công tác hợp tác, liên kết n va ac th si 85 với địa phương nước, tổ chức quốc tế kêu gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật theo hướng xã hội hóa Hiện nay, nhiều du khách đến tham quan khu vực có giá trị địa chất - địa mạo độc đáo như: Gành Yến, Ba Làng An Tuy nhiên, quyền địa phương chưa có kế hoạch phát huy bảo tồn giá trị di sản địa chất, nhằm phát triển mặt di sản địa chất du lịch tổng thể, tồn diện Chính quyền địa phương cần tích cực tuyên truyền đến cộng đồng giá trị, lợi ích tài nguyên địa chất - địa mạo, để chung tay bảo tồn phát huy lu Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, homestay, khu nghỉ mát bãi biển hoạt an n va động giải trí chưa khơi dậy, hoạt động chưa Người dân chưa hiểu vệ di sản Đề nghị quan chức tăng cường công tác quản lý, hướng đến việc gh tn to nhiều giá trị di sản địa chất, văn hóa, thiên nhiên, nên chưa tích cực việc bảo UBND tỉnh Quảng Ngãi cần xem xét, nghiên cứu ban hành lại đề án xây p ie xây dựng công viên địa chất, để cộng đồng địa phương hưởng lợi nl w dựng, phát triển Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh phù hợp với điều kiện kinh d oa tế, xã hội địa phương, nhằm phát huy lợi giá trị địa chất - địa mạo để phát an lu triển du lịch bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình ll u nf va Sơn nói riêng, tỉnh Quảng Ngãi nói chung oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Đức An (chủ biên), 2015 Đới bờ biển Việt Nam - Cấu trúc Tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học Tự nhiên Công Nghệ, Hà Nội [2] Lê Đức An, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, 2013 Kỳ quan địa mạo-địa chất biển đảo Việt Nam Tạp chí Địa chất loạt A, số 336-337, tr 139-149, Hà Nội [3] Lê Huy Bá nnk, 2009 Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học & Kĩ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh lu an [4] Nguyễn Hải Bình, 2018 Cộng đồng bảo vệ san hô vùng biển Quy Nhơn - n va Bình Định, Báo cáo tham luận Hội thảo Quỹ Mơi trường tồn cầu tn to Hiệp Hội thủy sản Bình Định tổ chức, Bình Định gh [5] Đào Đình Bắc, 2000 Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội p ie [6] Lê Trọng Bình, 2007 Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng biển w ven biển Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch oa nl [7] Nguyễn Hoàng, Phan Trọng Trịnh, 2009 Tổng hợp đặc điểm thạch học địa d hóa đá núi lửa Neogen-Đệ tứ động lực manti khu vực Biển Đông an lu vùng lân cận Tạp chí Địa chất loạt A, số 312, tr 39-57, Hà Nội u nf va [8] Đỗ Trung Hiếu, Đặng Văn Bào, Đánh giá tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch vùng ven biển tỉnh Khánh Hịa ll oi m [9] ng Đình Khanh, Lê Đức An, Nguyễn Ngọc Thành, Vùng mũi Lạy - Hồ Xá: z at nh kỳ quan địa chất ven biển miền Trung cần bảo tồn phát huy giá trị, Viện Địa Lí - Viện KH&CNVN z [10] Nguyễn Thế Phông, 2019 Tiềm tài nguyên di sản Địa chất khu vực Đảo @ gm Lý Sơn - Bình Châu, Quảng Ngãi giải pháp bảo tồn Hà Nội l [11] La Thế Phúc, Trần Tấn Văn, Nghiên cứu di sản địa chất xây dựng công m co viên địa chất Việt Nam, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản an Lu [12] Sở TNMT tỉnh Quảng Ngãi, 2014 Nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 n va ac th si 87 [13] Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Quảng Ngãi, 2015, Đề án phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến 2020 [14] Trần Đức Thạnh (chủ biên), 2012 Biển đảo Việt Nam - Tài nguyên vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, Nxb, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, Hà Nội [15] Ngơ Quang Tồn, 2016 Giới thiệu điểm di sản địa chất, địa mạo vùng ven biển Ba Làng An biển - đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi phục vụ đề án xây dựng công viên địa chất [16] Nguyễn Văn Trang, 1997 Bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1:200.000, tờ Quảng lu Ngãi, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam an Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Quảng Ngãi n va [17] UBND tỉnh Quảng Ngãi, 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh gh tn to [18] UBND tỉnh Quảng Ngãi, 2019 Ban hành Quy định quản lý, bảo vệ hành p ie lang bờ biển tỉnh Quảng Ngãi Quyết định số 10/2019/QĐ-UBND, ngày 16/4/2019 nl w [19] Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2019 Nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo d oa vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng góp phần phát triển an lu du lịch bền vững đảo Cát Bà - Hải Phòng Đề tài NCKH cấp Bộ va [20] Viện khoa học địa chất khoáng sản, 2019 Báo cáo chuyên đề địa mạo u nf Nhiệm vụ “Tư vấn, hỗ trợ xây dựng phát triển công viên địa chất Lý Sơn ll xây dựng hồ sơ trình UNESCO cơng nhận cơng viên địa chất tồn cầu” m oi [21] Nguyễn Hữu Xuân, Nguyễn Đức Tôn, Nguyễn Thị Mai Liên, Trần Thúy Mỵ, z at nh 2012 Đánh giá giá trị địa chất - địa mạo gành Đá Đĩa (Phú Yên) phục vụ phát triển du lịch biển Đề tài NCKH cấp Trường, Đại học Quy Nhơn z gm @ [22] Nguyễn Hữu Xuân (chủ biên), 2012 Đánh giá giá trị địa chất - địa mạo gành Đá Đĩa (Phú Yên) phục vụ phát triển du lịch biển, Kỷ yếu Hội nghị Khoa m co l học Địa lí tồn quốc lần thứ (9/2012), Huế [23] J C Phillips & M C S Humphreys & K A Daniels & R J Brown & F an Lu Witham, 2013 The formation of columnar joints produced by cooling in n va ac th si 88 basalt at Staffa, Scotland, Bull Volcanol (2013) 75:715 Springer-Verlag Berlin Heidelberg DOI 10.1007/s00445-013-0715-4 [24] https://lysonsahuynhgeopark.com [25] https://vnexpress.net/binh-chau-duoc-vi-la-di-san-dia-chat-hiem-hoi-the-gioi3283525.html [26] https://bantindulich.vn/diem-den-2-9-di-san-ganh-yen-ben-bo-bien-mientrung.html [27] https://blogs.agu.org/georneys/2012/11/18/geology-word-of-the-week-c-is-forcolumnar-jointing/ lu an [28] https://sierra.sitehost.iu.edu/papers/2012/davis.html n va [29] https://www.fromthegrapevine.com/nature/11-intriguing-bazan-formations- p ie gh tn to around-world d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an PL.1 n va p ie gh Phụ lục 1: Bản đồ địa chất tỉnh Quảng Ngãi tn to PHỤ LỤC d oa nl w ll fu an nv a lu oi m z at nh z m o l.c gm @ an Lu n va ac th si PL.2 Phụ lục Điều kiện môi trường để tổ chức số LHDL (Theo Quyết định 02/2003/NQ-BTNMT, ban hành qui chế BVMT lĩnh vực du lịch) Đơn vị tính Du lịch tham quan Du lịch nghỉ dưỡng Độ mặn ‰ >20 >20 - >20 Độ cao sóng biển m 2,0< 2,0< - 2,0< Tốc độ dòng chảy m/giây 0,2< 0,2< - 0,2< C >20 >20 - >20 C Km >25 >10 >25 - >10 >25 >10 Khơng có mặt Khơng có mặt Khơng có Khơng có mặt mặt Tảo, nấm có độc tố Khơng có (Dinoflagellate, ) mặt Điều kiện khác (Sức chứa) Diện tích mặt nước cho m2/người du khách Diện tích bãi cát cho m2/người du khách Mật độ TB người tắm người/m biển thời gian cao dài bờ biển điểm Thuyền buồm chiếc/ha 2-4 Lướt ván người/ha Picnic người/ha 40 - 100 Vui chơi giải trí ngồi m2/người 100 trời Đi rừng người/km 10 Không có mặt Khơng có mặt Khơng có mặt 15 - 20 - - 10 - 15 - - - - 2-4 1-2 100 2-4 1-2 - 40- 100 - l 10 10 - - Yếu tố môi trường Du lịch thể Du lịch sinh thao, mạo thái hiểm Điều kiện môi trường lu an n va Nhiệt độ khơng khí Tầm nhìn xa Đặc điểm sinh thái Các loại động vật gây hại p ie gh tn to Nhiệt độ nước d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co an Lu - gm người/ha @ Đi săn - n va ac th si PL.3 Phụ lục 3: Khí tượng, thủy - hải văn tỉnh Quảng Ngãi Bảng 3.1: Bức xạ tổng cộng thực tế tháng năm (Kcal/cm2) lu an n va 10 11 12 Năm 7,2 7,4 9,5 9,3 11,6 11,2 13,8 13,9 15,2 15,1 13,1 13,0 14,4 14,6 13,3 13,6 11,9 12,7 8,7 8,2 5,9 6,8 4,7 4,7 129 133 7,2 10,1 12,9 14,0 15,2 13,4 14,9 12,6 12,5 9,3 7,2 4,9 134 7,3 8,0 7,8 10,2 10,1 9,8 13,1 12,7 12,4 14,1 15,2 15,6 15,6 17,1 17,4 13,5 16,3 16,3 15,0 16,7 16,5 12,8 14,1 14,2 12,6 13,2 13,3 9,7 10,2 10,5 7,4 6,8 7,4 4,9 5,9 6,2 136 146 147 8,7 10,4 13,6 16,5 17,6 16,4 16,8 14,3 13,4 11,2 7,8 6,7 153 8,8 10,6 14,1 16,5 17,4 16,4 16,9 14,0 13,5 11,0 8,2 7,4 155 gh tn to Địa điểm Sơn Tây Trà Bồng Minh Long Ba Tơ Châu Ổ Quảng Ngãi Sa Huỳnh Lý Sơn ie Bảng 3.2: Bảng lượng mưa trung bình tháng số trạm tỉnh Quảng Ngãi (mm) p 38.8 34.0 33.8 33.1 35.9 nl w d lu 49.4 17.5 41.0 38.7 40.8 72.9 19.2 74.7 33.6 35.4 243.2 87.5 208.9 103.8 105.4 238.3 129.2 181.9 95.8 100.2 213.1 54.3 155.7 62.6 75.6 218.5 106.4 174.8 123.4 131.2 301.1 286.8 305.0 301.0 296.7 10 801.3 563.1 699.0 628.7 649.9 11 803.9 522.1 725.9 542.2 561.4 12 375.2 240.3 304.7 277.7 283.9 Năm 3458.0 2147.0 2985.4 2343.6 2428.4 u nf va an 102.2 86.6 80.0 102.9 112.0 oa Trạm Trà Bồng Châu ổ Sơn Hà Trà Khúc Quảng Ngãi Bảng 3.3 : Lượng mưa mùa lũ, mùa kiệt tỉ lệ so với lượng mưa năm số trạm ll Trạm Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 34.02 24.92 23.88 31.85 30.17 25.34 26.21 l gm @ Mùa khô (1-3 (mm) 1176.5 534.7 791.6 950.9 1047.3 593.9 636.5 m co 65.98 75.10 76.12 68.15 69.83 74.66 73.79 z 3458.0 2147.0 3314.6 2985.4 3471.3 2343.6 2428.4 Mùa mưa (9-12) (mm) 2281.5 1612.3 2523.1 2034.5 2424.0 1749.7 1791.9 z at nh Trà Bồng Châu ổ Giá vực Sơn Hà Sơn giang Trà Khúc Quảng Ngãi Năm (mm) oi m tỉnh Quảng Ngãi an Lu n va ac th si PL.4 Bảng 3.4: Số bão áp thấp nhiệt đới trung bình ảnh hưởng gián tiếp (GT) trực tiếp (TT) tới Quảng Ngãi (1956 - 2000) Tháng Cơn bão Đổ 0,00 Ảnh hưởng 0,00 (TT) Ảnh hưởng 0,02 (GT) 10 11 Năm 12 0,02 0,02 0,00 0,00 0,02 0,11 0,07 0,04 0,00 0,28 0,02 0,02 0,11 0,00 0,11 0,22 0,33 0,24 0,02 1,04 0,06 0,08 0,32 0,16 0,16 0,56 0,96 0,80 0,12 3,24 Bảng 3.5: Tần suất (%) số bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp lu tới Quảng Ngãi an n va Số bão ³4 Tần suất (%) 29 48 18 Tên sông p ie gh tn to Bảng 3.6: Đặc trưng, hình thái số sơng Quảng Ngãi Diện tích lưu vực (km2) 59 135 90 35 697 3240 1260 442 Độ cao bình quân lưu vực (m) 196 558 100-1000 113 Độ dốc bình quân lưu vực (%) 10,5 18,5 19,9 13,7 Mật độ lưới sông (km/km2) 0,43 0,39 0,79 0,67 ll u nf va an lu Trà Bồng Trà Khúc Sông Vệ Sông Trà Câu d oa nl w Chiều dài sông (km) Yo (mm) 2150 2240 1980 1980 1730 Qo (m3/s) 221 64.9 83.7 43,8 24,2 Mo (l/skm2) 68.2 76.0 66.4 62.8 54.8 m co l gm @ Trà Bồng Trà Câu Xo (mm) 3100 3210 2900 2900 2600 z Sông Vệ Biển An Chỉ Biển Biển Biển Flv (km2) 3240 854 1260 697 442 z at nh Trà Khúc Vị trí oi Sơng m Bảng 3.7: Đặc trưng dịng chảy số sơng Quảng Ngãi an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan