(Luận văn thạc sĩ) đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển huyện bình sơn tỉnh quảng ngãi phục vụ phát triển du lịch

100 6 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá giá trị địa chất – địa mạo dải ven biển huyện bình sơn tỉnh quảng ngãi phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN ÁNH QUANG h ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ ĐỊA CHẤT – ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN HUYỆN BÌNH SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8440217 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU XUÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Ánh Quang h LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Xuân, người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa; quý thầy, cô giáo khoa Khoa học tự nhiên trường Đại học Quy Nhơn; quý thầy, giáo thỉnh giảng nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện thuận lợi để giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quan, ban ngành tỉnh Quảng Ngãi: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Phịng văn hóa thơng tin huyện Bình Sơn; Cục thống kê; đơn vị lữ hành đóng địa bàn tỉnh Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực h luận văn Bình Định, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Phan Ánh Quang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU h 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.2 Thuật ngữ liên quan 1.1.3 Đánh giá giá trị địa chất - địa mạo cho du lịch 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Vị trí địa lý 17 1.2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 21 1.2.3 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội 34 CHƯƠNG GIÁ TRỊ ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 39 2.1 Tài nguyên địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn 39 2.2 Xác lập tiêu chí đánh tài nguyên địa chất - địa mạo cho du lịch huyện Bình Sơn 43 2.3 Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo 49 2.3.1 Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo vùng biển xã Bình Châu 49 2.3.2 Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo Gành Yến 55 2.3.3 Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo bãi biển Lệ Thủy 61 2.3.4 Kết đánh giá chung 65 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐỊA CHẤT - ĐỊA MẠO DẢI VEN BIỂN BÌNH SƠN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 67 3.1 Cơ sở đề xuất 67 3.1.1 Cơ sở pháp lý 67 3.1.2 Hiện trạng khai thác giá trị địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn cho phát triển du lịch 68 3.2 Định hướng khai thác tài nguyên địa chất - địa mạo cho phát triển du lịch biển huyện Bình Sơn 70 3.2.1 Định hướng phát triển loại hình du lịch 70 3.2.2 Định hướng phát triển theo không gian 71 3.2.3 Định hướng lộ trình khai thác tài nguyên du lịch địa chất - địa mạo 76 3.3 Đề xuất giải pháp 76 3.3.1 Nhóm giải pháp chế sách quản lý 76 h 3.3.2 Nhóm giải pháp sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 77 3.3.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 79 3.3.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ 80 3.3.5 Nhóm giải pháp bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch tự nhiên môi trường 81 3.3.6 Giải pháp du lịch kết hợp với việc học tập nghiên cứu khoa học, cần giới thiệu khơng gian để du khách có điều kiện thuận lợi để tiến hành nội dung nghiên cứu 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết HĐND Hội đồng nhân dân LHDL Loại hình du lịch KNTC Khả tiếp cận NQ/TU Nghị Tỉnh ủy NQ-HĐND Nghị Hội đồng nhân dân QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ QĐ-UBND Quyết định Ủy ban nhân dân TNDL Tài nguyên du lịch UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa h Liên Hợp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Một số điểm nghiên cứu nhiệm vụ chuyến khảo sát, thực địa Bảng 1.1: Đặc trưng địa hình, địa mạo bãi biển huyện Bình Sơn 26 Bảng 1.2: Đặc điểm tự nhiên khu vực ven biển huyện Bình Sơn 33 Bảng 1.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2015 - 2020 35 Bảng 1.4: Dân số mật độ dân số xã giáp biển huyện Bình Sơn năm 2020 35 Bảng 2.1: Các cấp độ hấp dẫn giá trị địa chất - địa mạo cho phát triển du lịch biển 44 Bảng 2.2: Thời gian hoạt động điểm du lịch biển 45 Bảng 2.4: Cấp độ sức chứa (sức tải) du lịch 47 Bảng 2.5: Xây dựng bảng đánh giá tổng hợp cho TNDL địa chất - địa mạo 48 Bảng 2.6: Điểm đánh giá tổng hợp TNDL địa chất - địa mạo 49 Bảng 2.7: Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo biển Bình Châu 55 Bảng 2.8: Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo Gành Yến 60 h Bảng 2.9: Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo biển Lệ Thủy 63 Bảng 2.10: Kết đánh giá giá trị địa chất - địa mạo biển Khe Hai 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng NgãiError! Bookmark not defined Hình 1.2: Bản đồ phạm vi dải ven biển huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi tuyến, điểm thực địa Error! Bookmark not defined Hình 1.3: Bản đồ địa chất phân bố di sản địa chất huyện Bình Sơn, Quảng NgãiError! Bookmark Hình 1.4: Bản đồ địa mạo huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Mơ hình thành tạo bazan cột lý tưởng Nishiwaki, 2009 40 Hình 2.2 Mơ hình tạo bazan cột Malcolm Reeves 40 Hình 2.3 Cơ chế nguội dẫn khối magma hình ảnh thực tế điểm lộ địa chất bazan dạng cột Gành Yến (Bình Sơn) 41 Hình 2.4 Các yếu tố địa mạo Ba Làng An, Bình Sơn, Quảng Ngãi 42 Hình 2.5 Một số di tích bazan dải ven biển Bình Sơn 43 Hình 2.6 Vịng đời điểm du lịch thương mại (theo Wong P.P, 1993) 47 h Hình 2.7 Đặc trưng miệng núi lửa cổ Ba Làng An (ảnh Nguyễn Hữu Xn) 51 Hình 2.8 Một số di tích bazan Ba Làng An 52 Hình 2.9 Rạn san hơ vùng biển Bình Châu (ảnh: Trí Tín) 53 Hình 2.10 Một số di tích lích sử, kiến trúc Ba Làng An 54 Hình 2.11 Một số di tích địa chất bazan cột trầm tích Gành Yến 56 Hình 2.12: Vết lộ bazan khu vực Gành Yến 58 Hình 2.13 Rạn san hơ cạn Gành Yến (ảnh: Trí Tín) 59 Hình 2.14: Một số thắng cảnh vùng biển Lệ Thủy 61 Hình 2.15 Bãi đá nham thạch bên bờ biển Lệ Thủy “khốc” lên áo màu rêu xanh cổ kính 62 Hình 2.16 Một số hình ảnh biển Khe Hai 63 Hình 3.1 San hô Gành Yến bị xâm hại từ người 69 Hình 3.2: Cảnh hoang tàn Gành Yến 69 Hình 3.3: Cảnh quan Ba Làng An bị người xâm hại 70 Hình 3.4: Tuyến tham quan di sản địa chất TP Quảng Ngãi - Dung Quất 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, du lịch ngành kinh tế quan trọng có bước phát triển vượt bậc thời gian qua Việc khai thác mạnh tài nguyên cho phát triển du lịch làm đổi cấu trúc tăng trưởng kinh tế xã hội nhiều địa phương Đảng Nhà nước ta khẳng định “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước” coi “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” phấn đấu “từng bước đưa nước ta thành trung tâm du lịch, thương mại dịch vụ có tầm cỡ khu vực” Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 với quan điểm “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành lĩnh vực khác, góp phần h quan trọng hình thành cấu kinh tế đại” Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 với quan điểm “ Phát triển đồng thời du lịch biển, du lịch văn hóa du lịch sinh thái với việc lấy du lịch biển làm mũi nhọn, du lịch văn hóa làm tảng để phát huy tính đặc thù tài nguyên du lịch tỉnh” Với chủ trương này, việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch phạm vi nước địa phương nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm Huyện Bình Sơn huyện đồng ven biển, cửa ngõ phía bắc tỉnh Quảng Ngãi Phía đơng giáp Biển Đơng, phía tây giáp huyện Trà Bồng, phía nam giáp huyện Sơn Tịnh, phía bắc giáp huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Huyện Bình Sơn có đường bờ biển dài 54 km, đoạn bờ biển khúc khuỷu tỉnh Quảng Ngãi với nhiều mũi đất vũng vịnh, có cửa biển Sa Cần, Vũng Quyết (Dung Quất), Sa Kỳ (giáp huyện Sơn Tịnh), vịnh Việt Thanh, Nho Na, nhiều bãi biển đẹp Khe Hai, Bình Châu, Lệ Thủy, Gành Yến… Ven biển huyện Bình Sơn, số yếu tố gành đá, khối đá xâm thực, điểm lộ mác ma xâm nhập, số vịnh biển, bãi biển, đầm phá coi tài nguyên có giá trị địa chất - địa mạo rõ nét, có giá trị cao hoạt động du lịch Các yếu tố tiềm quý giá để huyện Bình Sơn khai thác phát triển kinh tế biển, đặc biệt du lịch Hiện nay, đề tài, dự án nghiên cứu tiềm du lịch huyện Bình Sơn chủ yếu theo hướng đánh giá sở hạ tầng, điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, sách phát triển du lịch Các giá trị địa chất - địa mạo ven biển huyện Bình Sơn chưa khai thác tương xứng với tiềm năng, nét hoang sơ, độc đáo Tuy vậy, số địa điểm việc khai thác chưa hợp lí làm cho hệ sinh thái biển suy giảm, làm biến đổi cảnh quan tự nhiên Do đó, việc phân tích, đánh giá giá trị địa chất - địa mạo độc đáo dải ven biển huyện Bình Sơn sở để đưa định hướng giải pháp nhằm khai thác tài nguyên địa chất địa mạo phục vụ cho phát triển du lịch hiệu bền vững Việc chọn đề tài “Đánh giá giá trị địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển du lịch” lựa chọn hợp lý cho thực luận văn h thạc sĩ ngành Địa lý tự nhiên Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ giá trị mặt địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cho phát triển du lịch biển - Bước đầu định hướng không gian đề xuất giải pháp khai thác giá trị địa chất - địa mạo dải ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cho phát triển du lịch địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tài nguyên giá trị địa chất - địa mạo cho phát triển du lịch biển 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tài nguyên địa chất - địa mạo dải ven biển cho phát triển số loại hình du lịch ven biển gắn với giá trị địa chất địa mạo - Phạm vi không gian: Dải ven biển huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:38