1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông mỹ

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Đông Mỹ
Tác giả Phạm Thị Kim Dung
Trường học Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Đông Mỹ
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 164,41 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI M U Hin nay, với kinh tế tăng trưởng mạnh, sách đẩy mạnh kích cầu góp phần quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngân thương mại Cũng mà Ngân hàng thương mại không ngừng nỗ lực thực tốt vai trị trung gian tài bậc nhất, trụ cột kinh tế, tích cực phát triển hoạt động mình, tung nhiều sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thực tế Trong đó, mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng nhiều Ngân hàng sử dụng công cụ hữu hiệu Cùng với xu phát triển chung đó, NHNo & PTNT khơng dừng lại phục vụ khách hàng doanh nghiệp truyền thống mà ngày mở rộng quan hệ kinh doanh với khách hàng nhân Vì vậy, chi nhánh NHNo & PTNT Đông Mỹ triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng năm 2003 Trải qua năm, hoạt động đạt tăng trưởng ổn định ngày giữ vị trí quan trọng hoạt động tín dụng nói chung tín dụng cá nhân nói riêng Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng chưa mở rộng tương xứng với tiềm Ngân hàng Từ thực tế trên, sau thời gian thực tập chi nhánh NHNo & PTNT Đông Mỹ với mong muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, em xin chọn đề tài: “Mở rộng cho vay tiêu dùng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Mỹ” làm đề tài cho báo cáo chuyên đề thực tập Chuyên đề gồm nội dung chính: Chương một: Lý luận chung cho vay tiêu dùng Chương hai: Thực trạng cho vay tiêu dùng chi nhánh NHNo & PTNT Đông Mỹ Chương ba: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng chi nhánh NHNo & PTNT ụng M Phạm thị kim dung lớp: tài 46c Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG I: LÍ LUẬN VỀ CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại: Sự hình thành phát triển Ngân hàng thương mại gắn liền với lịch sử hình thành phát triển sản xuất hàng hóa Giữa Ngân hàng thương mại kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, kinh tế phát triển điều kiện cho phát triển Ngân hàng, phát triển Ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Ngày nay, có nhiều cách tiếp cận để xem xét Ngân hàng dựa phương diện khác Nếu ta dựa vào loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, hiểu Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Còn theo Luật tổ chức tín dụng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại xem xét Ngân hàng hoạt động chủ yếu: “Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Như vậy, Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Hiện nay, có nhiều tổ chức tài khác cơng ty chứng khoán, quỹ tương hỗ, quỹ đầu tư… cố gắng cung cấp dịch vụ Ngân hàng Vì mà Ngân hàng Ph¹m thị kim dung lớp: tài 46c Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp phải mở rộng phạm vi hoạt động mình, phát triển dịch vụ để có đủ sức cạnh tranh với đối thủ .1.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại:  Hoạt động huy động vốn: Ngân hàng huy động vốn hình thức sau:  Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác  Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước Thống đốc NHNN chấp thuận  Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước  Vay vốn ngắn hạn NHNN hình thức tái cấp vốn  Hoạt động sử dụng vốn: Ngân hàng cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài hình thức khác theo quy định NHNN  Các hình thức cho vay: Ngân hàng cho tổ chức, cá nhân vay vốn hình thức sau đây:  Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống  Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống Bo lónh: Phạm thị kim dung lớp: tài 46c Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngõn hng bảo lãnh vay, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh dự thầu hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho tổ chức tín dụng, cá nhân theo quy định NHNN  Ngân hàng phép thực toán quốc tế thực bảo lãnh vay, bảo lãnh toán hình thức bảo lãnh ngân hàng khác mà người nhận bảo lãnh tổ chức cá nhân nước theo quy định NHNN  Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác  Ngân hàng cấp tín dụng hình thức chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hành Người chủ sở hữu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác phải chuyển giao quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh từ giấy tờ cho Ngân hàng  Ngân hàng cấp tín dụng hình thức cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định pháp luật hành Ngân hàng thực quyền lợi ích hợp pháp phát sinh trường hợp chủ sở hữu giấy tờ khơng thực đầy đủ cam kết hợp đồng tín dụng  Ngân hàng tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác tổ chức tín dụng khác theo quy định pháp luật hành  Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tái chiết khấu cho vay sở cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác chiết khấu theo quy định pháp luật hành  Dịch vụ toán ngân quỹ:  Ngân hàng thực dịch vụ toán ngân quỹ:  Cung ứng phương tin toỏn Phạm thị kim dung lớp: tài 46c Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thc hin dịch vụ toán nước cho khác hàng  Thực dịch vụ thu hộ chi hộ  Thực dịch vụ toán khác theo quy định NHNN  Thực dịch vụ toán quốc tế NHNN cho phép  Thực dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng  Ngân hàng tổ chức hệ thống toán nội tham gia hệ thống toán liên ngân hàng nước Tham gia hệ thống toán quốc tế NHNN cho phép  Hoạt động trung gian: Ngân hàng thực hoạt động khác sau đây:  Dùng Vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác theo quy định pháp luật  Góp vốn với tổ chức tín dụng nước ngồi để thành lập tổ chức tín dụng liên doanh Việt Nam theo quy định Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam  Tham gia thị trường tiền tệ theo quy định NHNN  Kinh doanh ngoại hối vàng thị trường nước thị trường quốc tế NHNN cho phép  Được quyền uỷ thác, nhận uỷ thác, làm đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể việc quản lý tài sản, vốn đầu tư tổ chức, cá nhân ngồi nước theo hợp đơng uỷ thác đại lý  Cung ứng dịch vụ bảo hiểm; thành lập công ty trực thuộc liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp lut Cung ng cỏc dch v: Phạm thị kim dung lớp: tài 46c Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp  Tư vấn tài tiền tệ trực tiếp cho khách hàng qua công ty trực thuộc thành lập theo quy định pháp luật  Bảo quản tài sản có giá trị giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, nhận cầm cố dịch vụ khác theo quy định luật pháp  Thành lập công ty trực thuộc để thực hoạt động kinh doanh có liên quan tới hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật Các hoạt động có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ, thúc đẩy phát triển, tạo nên uy tín cho ngân hàng .2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Sự hình thành phát triển cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng: khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu người tiêu dùng bao gồm cá nhân hộ gia đình Đây nguồn tài quan trọng giúp người trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình xe cộ Bên cạnh đó, chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế du lịch tài trợ cho vay tiêu dùng Như vậy, cho vay tiêu dùng hình thức tài trợ Ngân hàng cho mục đích chi tiêu cá nhân, hộ gia đình Các nguồn cho vay tiêu dùng nguồn tài trợ chính, quan trọng giúp người tiêu dùng trang trải nhu cầu sống như: nhà ở, phương tiện lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế… trước họ có đủ khả tài để hưởng thụ Quan hệ tín dụng dựa nguyên tắc: người vay cam kết hoàn trả đầy đủ gốc lãi khoảng thời gian xác định Trong môi trường phát triển cạnh tranh gay gắt nay, cho vay tiêu dùng loại hình tín dụng khác, đời từ đòi hỏi khách quan ca c khỏch hng ln cỏc Ngõn hng Phạm thị kim dung lớp: tài 46c Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp Ta biết nhu cầu người đa dạng phong phú, nhu cầu cũ thỏa mãn nhu cầu lại nảy sinh Hơn nữa, nhu cầu người muốn thỏa mãn nhu cầu thân cách nhanh chóng thuận tiện Tuy nhiên, để thỏa mãn nhu cầu này, đặc biệt nhu cầu tiêu dùng địi hỏi cá nhân phải có tích lũy tài để đảm bảo khả tốn Vì thế, thời gian cần thiết để thỏa mãn nhu cầu dài Và mâu thuẫn nhu cầu tiêu dùng khả toán phát sinh mà hình thành nên nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng có Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khác Cịn phía Ngân hàng không trọng nâng cao chất lượng hoạt động mà cịn cố gắng tìm tịi, nghiên cứu, triển khai sản phẩm dịch vụ để vừa thỏa mãn nhu cầu khách hàng vừa đủ sức cạnh tranh với tổ chức tài khác Do đó, đối tượng khách hàng cá nhân ngày Ngân hàng thương mại trọng tới, đặc biệt người tiêu dùng xem khách hàng trung thành, tiềm sản phẩm cho vay tiêu dùng bắt đầu hình thành từ Thêm vào đó, hầu hết nhà sản xuất mong muốn vừa tiêu thụ hàng hóa cách nhanh chóng vừa đảm bảo thu nhập Vậy nên Ngân hàng tài trợ cho người tiêu dùng, không thõa mãn nhu cầu cho khách hàng mà cịn thỏa mãn nhà sản xuất từ kích thích kinh tế phát triển Hơn kinh tế ngày phát triển, đời sống dân cư ngày cải thiện, thu nhập người dân ngày tăng, phận số họ có thu nhập cao ổn định tạo nên nguồn hoàn trả nợ chắn Nên Ngân hàng thương mại triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng rủi ro s c gim thiu ỏng k Phạm thị kim dung lớp: tài 46c Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xuất phát từ nhu cầu đó, cho vay tiêu dùng hình thành phát triển mạnh số quốc gia giới năm 1920 – 1930 Một số phịng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh thành lập Kết từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng trở thành loại hình tín dụng có mức tăng trưởng nhanh loại hình dịch vụ ngân hàng Cịn nước ta cách khoảng 20 năm trở trước, khái niệm “cho vay tiêu dùng” cịn “khá mẻ”, khơng phổ biến rộng rãi Nhưng vài năm trở lại đây, hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển mạnh mẽ trở thành mục tiêu nhiều tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng ngồi quốc doanh Đi đầu lĩnh vực Việt Nam khẳng định Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB), xem “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam” năm vừa qua Trong giai đoạn từ năm 1993 đến 1998, hầu hết Ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu tập trung vào cho vay tiêu dùng theo hình thức trả góp, sản phẩm đơn điệu Hơn hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động cho vay tiêu dùng chưa thực rõ ràng, dẫn tới hoạt động ngày suy giảm Việt Nam Đến năm 1998, sau Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực, kèm theo nhiều văn pháp quy hoạt động cho vay tiêu dùng ban hành, kết cho vay tiêu dùng ngày phát triển rầm rộ Ngân hàng thương mại Việt Nam Thời báo Sài Gòn số 31 - 2005 ngày 28/7/2005 đưa thông tin nhu cầu tiêu dùng người Việt Nam theo điều tra: “tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập triệu đồng tháng khu vực thành thị 36 thành phố lớn nước tăng từ 36% năm 2002 lên 63% năm 2005, mức chi tiêu hộ gia đình tăng theo từ 15,9% vào năm 2002 đến năm 2005 40%” Như vậy, thời gian tới hoạt động c Phạm thị kim dung lớp: tài 46c Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp dự báo cịn phát triển thị trường đầy tiềm Việt Nam với dân số 82 triệu người chưa thỏa mãn nhu cầu nhu cầu tiêu dùng .2.2 Lợi ích cho vay tiêu dùng: Ngay từ đời, cho vay tiêu dùng góp phần mang lại nguồn thu lớn cho Ngân hàng thương mại Khơng dừng lại đó, cho vay tiêu dùng cịn đem lại nhiều lợi ích khác cho Ngân hàng, cho khách hàng cho phát triển chung tồn xã hội Lợi ích mà đem lại vơ quan trọng tất thành phần kinh tế Sau đây, phân tích lợi ích cho vay tiêu dùng thành phần .2.2.1 Lợi ích ngân hàng: Cho vay tiêu dùng loại hình cấp tín dụng mà nguồn lợi nhuận Ngân hàng thu từ lớn Bởi cho vay tiêu dùng có rủi ro cao so với hình thức tín dụng khác, lãi suất cho vay tiêu dùng cao Đồng thời đời sống người dân ngày cải thiện nên cá nhân có nhu cầu vay tiêu dùng tăng lên từ kéo theo nguồn thu từ hoạt động tín dụng ngày lớn Thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng, ngân hàng tăng cường thêm quan hệ với khách hàng có số lượng đơng đảo – khách hàng cá nhân Khi Ngân hàng tài trợ cho cá nhân, hộ gia đình thỏa mãn nhu cầu chi tiêu họ chưa có khả toán giúp Ngân hàng ngày tăng cường hình ảnh mắt khách hàng, đặc biệt khách hàng cá nhân Qua vị trí Ngân hàng khẳng định tâm trí đơng đảo khách hàng.Ngồi ra, bên cạnh hoạt động cho vay, Ngân hàng phải tiến hành huy động vốn Mà nguồn vốn dồi dào, với chi phí thấp nguồn vốn huy động từ dân cư Hot ng cho vay tiờu dựng s giỳp Phạm thị kim dung lớp: tài 46c Chuyên đề thực tập tèt nghiƯp Ngân hàng dễ dàng q trình huy động tiền gửi từ đối tượng khách hàng cá nhân, quan hệ Ngân hàng với tổ chức sản xuất, doanh nghiệp, hãng bán lẻ củng cố tăng cường Từ đó, dịch vụ khác Ngân hàng có nhiều hội đến với khách hàng Vì vậy, mà nguồn vốn huy động lợi nhuận mà Ngân hàng thu ngày tăng lên Ngoài ra, hoạt động cho vay tiêu dùng cịn góp phần làm đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cung cấp Nó khơng cần thiết môi trường cạnh tranh gay gắt Ngân hàng mà giúp Ngân hàng phân tán rủi ro, mở rộng thị trường Từ giúp Ngân hàng có nhiều hội để lựa chọn việc sử dụng đồng vốn giúp cho thu nhập tăng lên Cũng từ mà ngân hàng đánh bóng hình ảnh thơng qua hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng giới thiệu cho nhiều khách hàng cá nhân sản phẩm dịch vụ khác mà Ngân hàng cung cấp cho họ Giúp họ đáp ứng nhu cầu sống .2.2.2 Lợi ích khách hàng Bắt đầu từ hoạt động cho vay tiêu dùng hình thành, người tiêu dùng nói lợi lợi ích mà hình thức tín dụng mang lại Và thật nhờ có khoản vay mà cá nhân, hộ gia đình có hội cải thiện nâng cao đời sống mà khả tài chưa đủ đáp ứng nhu cầu họ Quan trọng hơn, khoản cho vay tiêu dùng giúp khách hàng đáp ứng trường hợp chi tiêu cấp bách viện phí, chi phí học hành cho thân, cho cái… Như vậy, nhờ có cho vay tiêu dùng mà khách hàng kết hợp khả tài tương tương lai Bởi vì, họ Phạm thị kim dung lớp: tài 46c

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Peter S.Rose (2004), “Quản trị Ngân hàng thương mại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Năm: 2004
2. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2006), “Ngân hàng thương mại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Năm: 2006
3. PGS.TS Lê Văn Tề (2004), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Lê Văn Tề
Năm: 2004
7. Thời báo Sài gòn số 31 - 2005 ngày 28/7/2005 Khác
8. Trang web Military.com.vn; VN Express; VietNamnet… Khác
w