Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng npksi 1515151 bón thúc đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây sachi tại triệu sơn – thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC n TRỊNH ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ LIỀU LƢỢNG NPKSi 15:15:15:1 BÓN THÚC ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY SACHI TẠI TRIỆU SƠN – THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HĨA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ LIỀU LƢỢNG NPKSi 15:15:15:1 BÓN THÚC ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÂY SACHI TẠI TRIỆU SƠN – THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Thơng THANH HĨA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học: Theo Quyết định số 1248/QĐ-ĐHHĐ ngày 13 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng PGS.TS.Lê Hữu Cần Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch TS Trần Thị Ân Trường ĐH Hồng Đức Phản biện PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng Viện KHNN Việt Nam Phản biện TS Trần Công Hạnh Trường ĐH Hồng Đức Ủy viên TS Phạm Thị Thanh Hương Sở KH&CN Thanh Hóa Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Nguyễn Bá Thơng * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học hồn tồn riêng tơi, kết nghiên cứu khơng trùng lặp với luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố - Số liệu trình bày luận văn hồn tồn trung thực theo kết thu địa điểm mà tiến hành nghiên cứu - Tất thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thanh Hóa, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Đức Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong qúa trình hồn thành luận văn, ngồi trách nhiệm cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ Thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Bá Thông người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Thầy giúp đỡ thực đề tài hoàn thiện luận văn nghiêm túc, khoa học theo quy trình Tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành cảm tới Thầy Cô giáo khoa NôngLâm- Ngư nghiệp Trường Đại Học Hồng Đức, Thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trang bị cho kiến thức chuyên ngành quan trọng suốt thời gian học tập Tôi xin cảm ơn tới Công ty TNHH Dược liệu Út Phương giúp đỡ tơi q trình thực xử lý số liệu thí nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn quan Huyện ủy- UBND huyện Thiệu Hóa, Đảng Ủy- UBND xã tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin nói lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên tôi, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Đức Hùng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU) .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích- yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU- CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu Sachi giới .3 1.1.1 Nguồn gốc Sachi (Plukenetia Volubilis L.) .3 1.1.2 Những nghiên cứu giá trị dinh dưỡng, công dụng Sachi .4 1.1.3 Những nghiên cứu đặc điểm thực vật học Sachi 11 1.1.4 Những nghiên cứu trưởng, phát triển qua gia đoạn Sachi .17 1.1.5 Những nghiên cứu điều kiện ngoại cảnh Sachi 17 1.2 Tình hình nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác Sachi Việt Nam 18 1.2.1 Du nhập, sản xuất công nhận giống Sachi Việt Nam 18 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Sachi thời kỳ vườn ươm thời kỳ vườn sản xuất 19 1.2.3 Nghiên cứu mùa vụ thời vụ gieo trồng Sachi 20 1.2.4 Nghiên cứu mật độ trồng Sachi 21 1.2.5 Nghiên cứu phân bón cho Sachi .22 1.3 Triển vọng phát triển Sachi Việt Nam Thanh Hóa 23 1.4 Những kết luận rút từ tổng quan nghiên cứu 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 iv 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Giống Sachi thí nghiệm 26 2.1.2 Các loại vật liệu khác 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu .27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Điều tra phân tích diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa mối quan hệ với sinh trưởng, phát triển suất Sachi 27 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .27 2.4.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác 30 2.4.4 Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá 31 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa mối quan hệ với sinh trưởng, phát triển Sachi 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa 33 3.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa .34 3.1.3 Mối quan hệ điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết huyện Triệu Sơn với sinh trưởng, phát triển suất Sachi 36 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến sinh trưởng, phát triển suất Sachi Thanh Hóa 37 3.2.1 Kết đánh giá chất lượng giống giai đoạn vườn ươm .37 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượngNPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái tăng trưởng chiều cao thân giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Sachi Triệu Sơn- Thanh Hóa 38 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượngNPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái tăng trưởng đường kính thân giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Sachi Triệu Sơn- Thanh Hóa 40 v 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượngNPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái phân cành cấp giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Sachi huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa 42 3.2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượngNPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái thân Sachi giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Triệu Sơn- Thanh Hóa 44 3.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái tăng trưởng kích thước giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Sachi Triệu Sơn- Thanh Hóa 45 3.2.7 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến thời gian sinh trưởng, phát triển qua giai đoạn Sachi huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa 47 3.2.8 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng NPKSi (15:15:15:1)bón thúc khả phân cành, hoa, đậu đợt đầu Sachi huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa .49 3.2.9 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng NPKSi (15:15:15:1)bón thúc đến mức độ nhiễm loại sâu bệnh hại giai đoạn từ trồng đến thu lứa đầu Sachi huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa 51 3.2.10 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng liều lượng NPKSi (15:15:15:1)bón thúc đến yếu tố cấu thành suất suất Sachi sau thu đợt đầu huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57 Kết luận 57 Đề nghị .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU) T.T Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt (ký hiệu) (ký hiệu) BVTV Bảo vệ thực vật CGCN & KN Chuyển giao công nghệ khuyến nông CS Cộng CT Công thức ĐHHĐ Đại học Hồng Đức FAO Tổ chức Nông- Lương Liên Hợp Quốc KHKT Khoa học kỹ thuật LSD Sai khác nhỏ có ý nghĩa (least signniffcant diference) NCUDKHKT Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật 10 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 11 NPK Đạm- Lân- Ka li 12 P.1000 hạt Khối lượng 1000 hạt 13 Split-plot Kiểu bố trí thí nghiệm theo kiểu lớn nhỏ (Split-plot) 14 TB Trung bình 15 TN Thí nghiệm 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh chất dinh dưỡng dầu Sachi với số loại dầu thực vật khác .8 Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa (số liệu trung bình năm từ năm 2013- 2017) 35 Bảng 3.2 Chất lượng giống giai đoạn vườn ươm Sachi huyện Triệu SơnThanh Hóa 37 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái tăng trưởng chiều cao thân giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Sachi Triệu Sơn- Thanh Hóa 39 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái tăng trưởng đường kính thân giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Sachi Triệu Sơn- Thanh Hóa .41 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái phân cành cấp giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Sachi huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa .42 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái thân Sachi giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Triệu SơnThanh Hóa 44 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mật độ liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến động thái tăng trưởng kích thước giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng Sachi Triệu Sơn- Thanh Hóa 46 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến thời gian sinh trưởng, phát triển qua giai đoạn Sachi huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa .47 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến khả phân cành, hoa, đậu đợt đầu Sachi huyện Triệu SơnThanh Hóa 50 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài trình bày trên, chúng tơi rút số kết luận sau: - Điều kiện khí hậu, thời tiết huyện Triệu Sơn thuận lợi cho việc trồng phát triển Sachi - Mật độ trồng liều lượng phân NPKSi bón thúc ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao Sachi CT4 (M1P3)- trồng mật độ 2.666 cây/ha bón 0,7 kg NPKSi (15:15:15:1)/cây/3 lần/năm chiều cao đạt cao : 329,6 cm Chiều cao thấp CT9 (M3N0) đạt 262,9 cm - Đường kính thân cơng thức có khác theo xu hướng trồng mật độ thưa bón thúc NPKSi đường kính thân to so với cơng thức trồng dày, khơng bón Ở tuần thứ 10: CT4 (M1P3) trồng mật độ 2.666 cây/ha, bón 0,7 kg NPKSi/cây/3 lần- năm có đường kính thân đạt 2,89 cm CT8 (M2P3) trồng mật độ 3.333 cây/ha bón 0,7 kg NPKSi/cây/3 lần- năm có đường kính thân đạt 2.91 cm CT9 (M3P0) trồng mật độ 4.000 cây/ha, khơng bón thúc NPKSi có đường kính thân thấp (2,58 cm); - Sâu bệnh phát sinh gây hại chủ yếu công thức sâu đục thân, sâu đục quả, sâu róm, sâu khoang, nhện đỏ, bệnh vàng lá, rám vỏ Sâu khoang mức gây hại nặng giai đoạn phân cành cấp nặng công thức CT2 (M2P1) mức 2,2 con/m2, Bệnh vàng mức gây hại cao công thức CT9 (M3P0) giai đoạn phân cành cấp mức 2,5% - Ảnh hưởng mật độ liều lượng NPKSi (15:15:15:1) bón thúc đến yếu tố cấu thành suất suất Sachi Khi đầu tư phân bón suất thực thu tăng lên Cơng thức M2P2 có suất thực thu cao đạt 1,41 tấn/ha, cơng thức CT1 (M1P0) có suất thực thu nhỏ đạt 0,92 tấn/ha Đề nghị 58 - Tại huyện Triệu Sơn vùng có điều kiện khí hậu, tự nhiên tương tự nên áp dụng công thức M1P2 mật độ trồng M1 (2.666 cây/ha) công thức M2P2 mật độ M2 (3.333 cây/ha) với mức phân bón P2 (0,3 kg NPKSi/cây/3 lần- năm) cho suất hiệu cao - Đề tài thực thời gian năm địa điểm nên chưa đánh giá đầy đủ ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh kỹ thuật canh tác đến Sachi, cần nghiên cứu điều kiện khác để có kết luận xác hơn, nhằm hồn thiện quy trình sản xuất, khuyến cáo cho người dân phát triển Sachi theo hướng chất lượng mang thương hiệu tỉnh Thanh Hóa hồn thiện quy trình kỹ thuật./ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019) Quyết định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc công nhận giống dược liệu Số 204/QĐ-BNNTT ngày 14/1/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT Nguyễn Huy Hồng, Lê Hữu Cần, Nguyễn Bá Thơng, Lê Quốc Thanh, Nguyễn Đình Hiền, Lê Đình Sơn, Pham Anh Giang (2017) Giáo trình Phương pháp thí nghiệm Thống kê sinh học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân- Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hồng (2016) Đánh giá đặc điểm nông sinh học, giá trị sở dụng khả thich ứng đậu núi (Plukenetia Volubilis L.) nhập nội điều kiện Gia Lâm, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp NXB Đại học Nông nghiệp 77 trang Nguyễn Thị Bích Hồng, Phạm Thị Thu Hoài, Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Trâm (2018) Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển suất đậu Sacha inchi (Plukenetia Volubilis L.) Quỳnh Phụ, Thái Bình Tạp chí “Nơng nghiệp Phát triển nông thôn” số 7/2018, tr 64-70 Lê Đình Sơn (2016) Thành phần sâu, nhện đỏ hại Sachi thiên địch chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài sâu đục (Archips sp.) biện pháp phịng trừ hóa học vụ xuân 2016 Gia Lâm, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội, 2016 Đinh Trường Sơn (2015) Những đặc tính Sachi qua thời gian trồng khảo nghiệm Việt Nam quy trình nhân giống IN vitro Báo cáo Hội thảo Sachi, ngày 21/8/2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Bá Thông (2018) Đề tài KH&CN cấp tỉnh: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển xây dựng mơ hình liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ Sachi Thanh Hóa” Quyết định việc phê duyệt nhiệm vụ khoa học cơng nghệ năm 2018, tỉnh Thanh Hóa Số: 3875/QĐ- UBND ngày 11/10/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Thế Hùng, Phạm Thị Ngọc Yến, Đoàn Thị Thu Thủy (2016) “Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng, phát triển hàm lượng axit béo dầu đậu núi (Plukenetia Volubilis L.) trồng Gia Lâm- Hà Nội” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 3+4/2016 trang 71-78 60 10 Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Thị Kim Oanh (2017) Đánh giá đặc điểm nông sinh học, suất chất lượng đậu núi (Plukenetia Volubilis L.) trồng Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số 8/2017, tr.30- 37 11 Nguyễn Thị Trâm (2018) Cây đậu núi Sacha inchi (Plukenetia Volubilis L.) Cây nhiệt đới lâu năm cho omega 3-6-9 NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 2018, 159 trang 12 Trung tâm Khảo Kiểm nghiệm giống sản phẩm trồng Quốc gia (2015) Khảo nghiệm Sacha inchi Việt Nam Báo cáo Hội thảo khoa học Sacha inchi, ngày 21/8/2015, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tiếng Anh 13 Bindi Shah (2016), Sacha inchi: The star among superfoods Juornat Nutrisutras, No: 4/2016 14 Bondioli P and Della Bella L (2012), Alphalinoleic acid rich oil Composition of Plukenetia volubilis L (Sacha inchi) oil from Peru La Rivista Italiana Delle Sostanze Grass 83, p120-123 15 Dawn Berkelaar and Tim Motis (2015) Inca nut (Plukenetia volubilis L.) From Echo,s seed bank In ECHO Devlopment Notes, October 2015, Issue 129 16 Fanali C., Dugo L., Cacciola F., Beccaria M., Grasso S., Dacha M., Dugo P and Modello L (2011) Chemical characterization of Shacha inchi (Plukenetia volubilis L Oil J Agric Food Chem : 59: 13043-13049 17 Follegatti Romero, L A.; Piantino, C R.; Grimaldi, R.; Cabral, F A (2011) Supercritical CO2 extraction of omega-3 rich oil from Sacha inchi (Plukenetia volubilis L.) seeds Journal of Supercritical Fluids, v 49, n 3, p 323-29, 2011 18 Garmendia F., Pando R., Ronceros G (2013), Effect of Sacha inchi oil (Plukenetia volubilis L.) on the lipid profile of patients with Hyperlipoproteinnemia Rev.Peru Med Exp Salud Publica 2013 Mar, 30(1):148 19 Gonzales G.F (2014) A randomized double-blind placebo-controlled study on acceptability, safety and efficacy of oral administation of Shacha inchi (Plukenetia volubilis L.) oil adult human subjects.65: 168-176 20 Guillién Maria D., Ainhoa Ruiz, Nerea Cabo, Rosana Chirinos and Gloria Pacual (2011) Characterization of Shacha inchi (Plukenetia volubilis L.) oil by FTIR Spectroscopy and 1H NMR, comparition with Linseed oil J of Oil and Fat industries vol.80, no 8: 755-762 61 21 Hanmaker B.R., Valles C., Gilman R., Hardmeier R.M., Clark D and et al., (1999) Amino acid and faty acid profiles of the Inca pennus (Plukenetia volubilis L.) Cereal Chem 69:461- 453 22 Hector Noriega, Manuel Y Risco, Danter Cachique, Henrry Ruiz, Reynaldo Solis, Juan C and Guerrero (2010) Biology and pollen self- compatibility sacha inchi (Plukenetia volubilis L.) Congference paper, May 2010 23 Hufstader, Chris (2017) "Looking to Sacha Inchi for their future" Oxfam Exchange (1): 2- 24 Liu Q., Y.K.Xu, P.Zhang, Z.Na, T.Tang, and Y.X.Shi, (2014) Chemical composition and oxidative evolution of Sacha inchi (Plukenetia volubilis L.) oil from Xishuanhbanna (China) Grasas y aceites 65, January – March 2014 25 Longjian Niu, Jialong Li, Mao Sheng Chen and Zeng Fu Xu (2014) Determination of oil content in Sacha inchi (Plukenetia volubilis L.) seed at different developmental stage by two methods: Soxhlet extraction and Time-domain nuclear magnetic resonance Juornal Intustrial Crops and Products 56: 187-190 26 Maurer N.E., Hatta-Sakoda B., Pascual-Chagman G and Rodriguez-Saona LE.(2012) Characterization and authentication of a novel vegetable source of omega-3 acids Shacha ingchi (Plukenetia volubilis L.) oil Food chem 134: 1173-1180 27 Novello, D; Franceschini, P; Quintialiano, D.A.(2010) A importância dos ỏcidos graxos ụmega-3 e ụmega-6 para a prevenỗóo de doenỗas e na saúde humana Revista Salus, v 2, n 1, p 77-87 28 Taylor L.P and Hepler P.K (1999) Pollen germination and tube growth Annual Review of Plant Physiology and Plant Molecular Biology V48:461-49 29 Yang C.D, Jiao Y, Geng Y J, and Cai C.T (2014) Plantinh dencity and fertilisation independently affect sedd and oil yields in Plukenetia volubilis L plant, Juornal of Horticultural Scien and Biotechnology 89:201- 207 Mạng Internet 30 http://www.qdfeed.com/ Phịng Thơng tin kinh tế quốc tế - VITIC, (2017), Phân tích ngành hàng dầu thực vật hạt có dầu Việt Nam 31 http://www.sacha-inchi-oil.com/ 32 https://vi.wikipedia.org/wiki/Plukenetia_volubilis P1 Phụ lục Kỹ thuật trồng Sachi Nguồn gốc đặc điểm Sachi Cây Sachi (Sacha inchi) thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae, chi Plukenetieae, lồi Plukenetia Volubilis, tên khoa học Plukenetia volubilist L., có nguồn gốc từ Peru (Nam Mỹ), trồng Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận năm 2019 (Quyết định số: 204/QĐ-BNN-TT ngày 14/1/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT) Thời vụ gieo trồng Thời vụ tốt để ươm giống từ khoảng 06/7, trồng vườn sản xuất từ 9/8 (vụ Hè Thu) Tuy nhiên, gieo trồng quanh năm Kỹ thuật ƣơm giống 3.1 Thiết kế vườn ươm Vườn ươm có mái che màng nylon trắng để tránh mưa, bố trí lưới đen di động (làm giảm cường độ sáng 40-50%) Xung quanh vườn quây vật liệu chắn gió Nền vườn chia luống để xếp bầu ươm hạt, chiều rộng luống 1,21,5m, chiều cao luống 10-15cm, xung quanh có rãnh nước lối đi, mặt luống san phẳng để xếp bầu 3.2 Chuẩn bị giá thể làm bầu ươm Vật liệu làm giá thể có loại chính: (1) Đất phù sa đất núi đập nhỏ, sàng bỏ cục to, sỏi đá; (2) Trấu (hoặc lõi ngô, vỏ đỗ lạc, sơ dừa nghiền nhỏ) mùn cưa; (3) Phân chuồng mục Các vật liệu trộn theo tỷ lệ: phần đất bột + phần trấu + 1phần phân chuồng mục Vỏ bầu làm nylon kích thước 12cm x 15cm, đục lỗ cho thống khí nước Hỗn hợp 100 kg giá thể, trộn thêm kg NPK (16:16:8 13:13:13), sau tưới ẩm, rắc thêm thuốc trừ nấm tuyến trùng, trộn nhồi vào bầu 3.3 Chuẩn bị hạt giống, ngâm ủ, gieo chăm sóc - Hạt ngâm vào nước nóng 54- 600C, khuấy đều, vớt bỏ hạt nổi, ngâm 10- 12 Ngâm xong vớt hạt, đãi sạch, để ủ vào cát ẩm làm sạch, để thúng, rá, bao vải đậy nylon để giữ ẩm nhiệt Sau ủ 4- ngày, vỏ hạt nứt, rễ mầm, thân mầm nhô P2 - Gieo hạt: Khi nhìn rõ rễ thân mầm gieo vào bầu nhồi đầy giá thể, ấn hạt sâu 4-5cm phủ gía thể lên mặt bầu Sau vào bầu 8-10 ngày, thân mầm đội đất nhơ lên, mầm xịe đối nhau, màu xanh nõn chuối - Chăm sóc vườn ươm: Sau gieo hạt, tưới đủ ẩm, mọc lên khỏi mặt bầu, hàng ngày phun mù 2- lần để giữ ẩm thường xuyên Sau gieo 35- 40 ngày, có 7- thật, đường kính thân 0,4- 0,5cm, chiều cao 2030cm, đủ tiêu chuẩn xuất vườn đem trồng Kỹ thuật trồng Sachi vƣờn sản xuất 4.1 Chọn đất, đào hố, bón lót, xử lý đất hố, trồng tỉa - Loại đất thích hợp có thành phần giới cát pha đất thịt, thoát nước thuận lợi chủ động tưới - Đào hố sâu 30- 35cm, dài, rộng 60 cm, đào theo hàng, hàng cách hàng 2,5 m; cách 1,0 m (mật độ 3.333 cây/ha) - Lượng phân bón cách bón: Bón lót kg phân chuồng hoai mục + 0,5 kg NPKSi:15:15:15:1/cây Bón thúc lần/năm: Bón thúc lần sau trồng 20 (1,5 kg phân hữu vi sinh + 0,2 kg NPKSi:15:15:15:1/cây); bón thúc lần bắt đầu phân cành cấp (1,5 kg phân hữu vi sinh + 0,2 kg NPKSi:15:15:15:1/cây) thúc lần xuất hoa đực (1,5 kg phân hữu vi sinh + 0,1 kg NPKSi:15:15:15:1/cây) - Cách trồng tỉa cành: Cây giống đủ tiêu chuẩn bóc bỏ vỏ bầu, trồng vào hố, ấn chặt xung quanh gốc, tưới đẫm nước, mặt luống phủ nylon đen để hạn chế bốc cỏ dại sử dụng rơm rác để phủ gốc giữ ẩm Trong 3-4 tuần đầu sau trồng cách 2-3 ngày tưới lần để bén rễ nhanh Khi mọc tốt gặp hạn cần tưới giữ ẩm Khi vươn cao tiến hành cắt tỉa bỏ cành khơng có quả, cành q rậm, cành khơ phía dưới, vệ sinh vườn để chuẩn bị hoa lứa Các năm sau đợt thu tiến hành cắt tỉa, làm vệ sinh vườn 4.2 Đóng cọc, làm giàn Vật liệu làm giàn cọc (tre, gỗ, sắt bê tông) dây thép chống gỉ Cọc dài 2,5m, đường kính 12-15cm, đầu có ngang dài 60-80cm (chữ T) để cột dây, chôn cọc sâu 40-50cm, nện chặt chống đổ Dùng dây thép bọc nhựa buộc đỉnh cọc, kéo căng, dây cột chặt vào đầu chữ T, cột thêm dây theo cọc cách đầu 50-60cm, trung bình Sachi cần khoảng 750 kg dây làm giàn Khi mọc cao 60-70cm vươn dài nhanh leo lên giàn, cần kiểm tra, dùng dây mềm buộc hướng lên P3 4.3 Phòng trừ sâu bệnh hại Cần xử lý hố trồng đề phòng truyến trùng nấm vôi bột (1kg/hố, trộn vởi đất phân lót) thuốc trừ tuyến trùng, trừ nấm chế phẩm Trichoderma nano Cần phát loại sâu: Sâu róm, sâu khoang ăn lá, sâu đục thân, đục nhện đỏ Tùy mức độ gây hại phịng trừ sâu bệnh thuốc hóa học, thuốc sinh học sử dụng biện pháp canh tác hợp lý để hạn chế lây lan phát triển sâu bệnh Thu hoạch, sơ chế bảo quản 5.1 Thu hoạch Khi chín (vỏ chuyển màu xanh đen) Quả thu đến đâu, cần phơi sấy khô, nhiệt độ phơi sấy từ 30-400C giúp cho hạt giữ nguyên chất lượng dinh dưỡng 5.2 Sơ chế bảo quản Sau tách vỏ quả, làm sạch, hạt lớp vỏ nâu dầy bao bọc, tỷ lệ vỏ chiếm tới 50% khối lượng hạt nên có khả bảo vệ nhân tốt Thời gian bảo quản hạt khơ để làm giống tháng, không bảo quản lâu ảnh hưởng đến chất lượng dầu./ P4 Phụ lục Phƣơng pháp đánh giá sâu bệnh hại mức độ biểu Sachi (Vận dụng phương pháp điều tra công nghiệp dài ngày, ăn theo quy chuẩn kỹ thuật phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT) Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) [1]) Loại sâu bệnh hại TT Sâu đục thân, cành Giai đoạn sinh trưởng, Phương pháp đánh giá phát triển mức độ biểu Phân cành cấp 1; Phân Quan sát tính tỷ lệ % số cành cấp 2; Quả cây, số cành bị hại (Conogethes punctiferalis Guenee) Sâu đục (Archips sp) Sâu róm (Euproctis Phân cành cấp 1; Phân Quan sát tính số ổ/m2 pseudoconspersa) cành cấp 2; Quả Sâu khoang (Spodoptera Phân cành cấp 1; Phân Quan sát tính số con/m2 litura Fabricius) cành cấp 2; Quả Nhện đỏ (Panonychus Phân cành cấp 1; Phân Quan sát tính tỷ lệ % số citri Mc Gregor) cành cấp 2; Quả lá, số bị hại Bệnh héo vàng (Fusarium Phân cành cấp 1; Phân Quan sát tính tỷ lệ % số oxysporium) cành cấp 2; Quả bị hại Rám vỏ (Collectotrichum Quả falcatum Went) Bệnh lở cổ rễ giai đoạn Phân cành cấp 1; Phân vườn ươm (Rhizoctonia cành cấp 2; Quả solani) Quan sát tính tỷ lệ % số bị hại Bệnh héo xanh giai đoạn Phân cành cấp 1; Phân vườn ươm (Sclerotium cành cấp 2; Quả rolfsii Sacc) Quan sát tính tỷ lệ % số bị hại Quả Quan sát tính tỷ lệ % số bị hại Quan sát tính tỷ lệ % số bị hại P5 Phụ lục Tình hình thu- chi giai đoạn từ trồng đến thu đợt đầu cho ha, thí nghiệm mật độ liều lƣợng NPKSi (15:15:15:1) trồng Sachi huyện Triệu Sơn- Thanh Hóa Cơng thức Phần thu Trong khoản chi phí (triệu đồng/ha) Tổng Tổng thu chi (triệu lứa đầu Cây đồng/ (triệu giống ha) đồng/ha) Cân đối Số Ký hiệu Năng suất lứa đầu (tấn) M1P0 0,94 47,17 190,89 31,99 79,98 23,33 29,26 0,00 5,0 8,0 6,67 6,67 -143,72 24,71 M1P1 1,01 50,42 201,29 31,99 79,98 23,33 29,26 10,40 5,0 8,0 6,67 6,67 -150,87 25,05 M1P2 1,11 55,27 208,22 31,99 79,98 23,33 29,26 17,33 5,0 8,0 6,67 6,67 -152,95 26,54 M1P3 0,99 49,73 215,15 31,99 79,98 23,33 29,26 24,26 5,0 8,0 6,67 6,67 -165,42 23,11 M2P0 1,21 60,32 235,40 40,00 99,99 29,16 36,58 0,00 5,0 8,0 8,33 8,33 -175,08 25,62 M2P1 1,21 60,43 248,40 40,00 99,99 29,16 36,58 13,00 5,0 8,0 8,33 8,33 -187,97 24,33 M2P2 1,39 69,56 257,06 40,00 99,99 29,16 36,58 21,66 5,0 8,0 8,33 8,33 -187,50 27,06 M2P3 1,24 61,98 259,66 40,00 99,99 29,16 36,58 24,26 5,0 8,0 8,33 8,33 -197,68 23,87 M3P0 1,02 51,21 279,91 48,00 120,00 35,00 43,91 0,00 5,0 8,0 10,00 10,00 -228,69 18,30 10 M3P1 1,08 53,85 295,51 48,00 120,00 35,00 43,91 15,60 5,0 8,0 10,00 10,00 -241,66 18,22 11 M3P2 1,21 60,41 305,91 48,00 120,00 35,00 43,91 26,00 5,0 8,0 10,00 10,00 -245,49 19,75 12 M3P3 1,08 53,90 316,31 48,00 120,00 35,00 43,91 36,40 5,0 8,0 10,00 10,00 -262,40 17,04 Cọc làm giàn Dây thép làm giàm Phân bón lót NPK bón thúc Thuê Thuê máy trồng, làm tưới đất nước Tỉa cành Phơi bảo quản Cân đối thu chi (triệu đồng/ha) Tỷ lệ thu/chi (%) P6 Phụ lục 4: Xử lý số liệu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE Hung 7/ 8/** 0:10 PAGE THI NGHIEM MAT DO VÀ LIEU LƯỢNG BON PHAN BO TRI THEO KIEU SPLIT_PLOT VARIATE V004 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 432553 216277 ****** 0.000 MD$ 339800 169900 ****** 0.000 3 sai so a 147000E-01 367501E-01 0.30 0.872 NPK$ 226700 755667E-01 624.66 0.000 MD$*NPK$ 106000E-01 176667E-02 14.60 0.000 * RESIDUAL 18 217752E-02 120973E-01 * TOTAL (CORRECTED) 35 1.01198 289137E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Hung 7/ 8/** 0:10 PAGE THI NGHIEM MAT DO VÀ LIEU LƯỢNG BON PHAN BO TRI THEO KIEU SPLIT_PLOT MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 12 12 12 NS 1.12167 0.987417 1.25592 SE(N= 12) 0.317507E-01 5%LSD 18DF 0.443361E-01 MEANS FOR EFFECT MD$ MD$ NOS 12 12 12 m1 m2 m3 NS 1.01500 1.25000 1.10000 SE(N= 12) 0.175000 5%LSD 4DF 0.685963 MEANS FOR EFFECT sai so a NL 1 2 3 SE(N= 5%LSD MD$ m1 m2 m3 m1 m2 m3 m1 m2 m3 4) 18DF NOS 4 4 4 4 NS 1.01500 1.25000 1.10000 0.882500 1.11750 0.962250 1.14750 1.38250 1.23775 0.549939 0.363395 P7 -MEANS FOR EFFECT NPK$ NPK$ NOS 9 9 p0 p1 p2 p3 NS 1.02667 1.10000 1.24667 1.11333 SE(N= 9) 0.366626 5%LSD 18DF 0.408930 MEANS FOR EFFECT MD$*NPK$ MD$ NPK$ m1 m1 m1 m1 m2 m2 m2 m2 m3 m3 m3 m3 p0 p1 p2 p3 p0 p1 p2 p3 p0 p1 p2 p3 NOS 3 3 3 3 3 3 NS 0.920000 1.01000 1.11000 1.02000 1.14000 1.21000 1.41000 1.24000 1.02000 1.08000 1.22000 1.08000 SE(N= 3) 0.635015 5%LSD 18DF 0.388672 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Hung 7/ 8/** 0:10 PAGE THI NGHIEM MAT DO VÀ LIEU LƯỢNG BON PHAN BO TRI THEO KIEU SPLIT_PLOT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 36) SD/MEAN | |MD$ | |sai so a|NPK$ | | |MD$*NPK$| | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS 36 0.17004 % | | | | | RESID SS | | | | | 0.20999 5.6 0.0001 0.0002 0.0717 0.0004 0.0002 | | NS 1.1217 P8 Phụ lục Một số hình ảnh minh họa thực đề tài Hình 1: Đo chiều dài Hình 2: Đo chiều rộng Hình 3: Hoa Sachi P9 Hình 4: Quả Sachi Hình 5: Theo dõi chiều cao P10 Hình 6: Theo dõi chi tiêu hoa Hình 7: Theo dõi chi tiêu