Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LỮ THỊ NGỌC ANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG - CHI NHÁNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - LỮ THỊ NGỌC ANH HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG - CHI NHÁNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tơn Hồng Thanh Huế THANH HĨA, NĂM 2017 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 2521/QĐ-ĐHHĐ ngày 29 tháng 12 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chủ tịch GS.TS Nguyễn Văn Tiến Học viện Ngân hàng Phản biện TS Lê Hoằng Bá Huyền Trường ĐH Hồng Đức Phản biện TS Lê Huy Chính Trường ĐH Hồng Đức Ủy viên TS Trần Thị Thu Hường Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2018 Xác nhận Thƣ ký Hội đồng Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Trần Thị Thu Hƣờng TS Tơn Hồng Thanh Huế * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Ngƣời cam đoan Lữ Thị Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể giảng viên Bộ môn QTKD, Khoa Kinh tế - QTKD trường Đại học Hồng Đức quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo phòng ban Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa; tổ chức, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trình thực khảo sát nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Tôn Hoàng Thanh Huế giành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn bảo tận tình suốt trình thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh Cuối xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ủng hộ, động viên khích lệ tinh thần giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn TÁC GIẢ Lữ Thị Ngọc Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết đạt Kết cấu Luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay 1.1.2 Vai trò BĐTV hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hình thức bảo đảm tiền vay 1.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 1.2 Bảo đảm tiền vay tài sản NHTM 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay tài sản 1.2.2 Vai trò việc thưc bảo đảm tiền vay tài sản 1.2.3 Các hình thức bảo đảm tiền vay tài sản 10 1.2.4 Các văn pháp lý liên quan đến BĐTV tài sản NHTM 15 1.2.5 Nội dung công tác BĐTV tài sản NHTM .16 1.2.6 Các tiêu đánh giá hiệu công tác BĐTV tài sản NHTM 23 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến công tác BĐTV tài sản NHTM 26 1.3.1 Nhân tố bên 26 iv 1.3.2 Nhân tố bên 29 1.4 Kinh nghiệm nghiệp vụ BĐTV tài sản số Ngân hàng học rút cho Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng – Chi nhánh Thanh Hoá 31 1.4.1 Kinh nghiệm nghiệp vụ BĐTV tài sản số NHTM Việt Nam .31 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Thanh Hoá 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG - CHI NHÁNH THANH HOÁ 35 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng - Chi nhánh Thanh Hố35 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Thanh Hoá .35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 36 2.1.3 Các văn pháp lý liên quan đến bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Thanh Hoá 40 2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Thanh Hoá 40 2.2 Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng – Chi nhánh Thanh Hoá 47 2.2.1 Nội dung công tác BĐTV tài sản VCB - Chi nhánh Thanh Hoá 47 2.2.2 Nghiệp vụ bảo đảm tiền vay tài sản VCB Thanh Hóa 57 2.2.3 Danh mục Tài sản bảo đảm 60 2.3 Đánh giá chung hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng – Chi nhánh Thanh Hoá 66 2.3.1 Những kết đạt 66 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 68 v CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH THANH HOÁ .74 3.1 Định hƣớng mục tiêu hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng – Chi nhánh Thanh Hoá .74 3.1.1 Định hướng chung 74 3.1.2 Định hướng Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Thanh Hố cơng tác thực nghiệp vụ BĐTV hoạt động cho vay 75 3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác BĐTV tài sản NHTM 77 3.2.1 Hoàn thiện quy định công tác quản lý Tài sản bảo đảm .77 3.2.2 Thành lập hội đồng chuyên thẩm định, định giá TSBĐ 78 3.2.3 Đào tạo, nâng cao trình độ cán tín dụng, cán thẩm định 78 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác xử lý TSBĐ khách hàng vay 79 3.2.5 Đa dạng hoá danh mục tài sản bảo đảm 81 3.2.6 Lựa chọn tài sản bảo đảm .84 3.2.7 Hồn thiện cơng tác thẩm định, định giá tài sản bảo đảm 85 3.2.8 Rà soát phân loại dư nợ định kỳ đánh giá chất lượng tín dụng 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận .87 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản BĐTV Bảo đảm tiền vay DN Doanh nghiệp GTCG Giấy tờ có giá HĐV Huy động vốn JICA Cơ quan hợp pháp Quốc tế Nhật Bản KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHTN Khách hàng thể nhân NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SMEs Doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TTQT Thanh toán quốc tế TTTM Thanh toán tiền mặt VCB Vietcombank vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn VCB Thanh Hóa 2014-2016 41 Bảng 2.2 Tổng dư nợ tín dụng VCB Thanh Hóa 2014-2016 43 Bảng 2.3 Kết thu phí dịch vụ VCB Thanh Hóa 2014-2016 46 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay có bảo đảm VCB Thanh Hóa 57 Bảng 2.5 Số liệu cấu dư nợ có bảo đảm chấp 58 Bảng 2.6 Chi tiết loại tài sản cầm cố 59 Bảng 2.7 Phân loại TSBĐ VCB Thanh Hóa 61 Bảng 2.8 Tỷ lệ dư nợ hạn có TSBĐ 62 Bảng 2.9 Tình hình xử lý tài sản bảo đảm VCB Thanh Hóa 63 Bảng 3.1 Một số tiêu kế hoạch năm 2020 75 79 pháp xử lý kịp thời vấn đề phát sinh để bảo đảm an tồn tín dụng Tất quy trình cần cán tín dụng mắc sai sót khâu dẫn đến hậu nghiêm trọng khoản cho vay với khách hàng Ngồi việc hàng năm chi nhánh ln cử cán đào tạo nghiệp vụ, thường xuyên họp để kiểm điểm cơng tác cần phải tạo điều kiện cho cán trẻ học thêm để nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức quản lý Nâng cao nghiệp vụ quan trọng xong chi nhánh cần nâng cao đạo đức cho cán ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng bảo đảm tài sản Ngoài chi nhánh cần phải có sách tuyển dụng để thu hút nhân tài, nguời giỏi chuyên môn có đạo đức tốt cho chi nhánh Ai có lực tốt, kiến thức tài ngân hàng kiến thức xã hội giỏi tuyển dụng Thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm, khuyến khích viết tham luận khó khăn, vướng mắc trình thẩm định, quản lý xử lý TSBĐ để thu hồi nợ hay chia sẻ kinh nghiệm quý báu, học thiết thực thực quy chế cho vay, tuân thủ quy đinh TSBĐ chi nhánh, từ lãnh đạo cập nhật tâm tư nguyện vọng nhân viên, tập hợp ý kiến đề xuất, đưa giải pháp kịp thời nhằm nâng cao nghiệp vụ BĐTV, nâng cao chất lượng quản lý tài sản hiệu công tác thẩm định 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác xử lý Tài sản bảo đảm khách hàng vay Khi cho vay không ngân hàng muốn khoản vay gặp rủi ro, không mong đợi khách hàng trả nợ để phải xử lý khoản vay thu hồi nhờ vào việc bán tài sản Tuy vậy, rủi ro, vỡ nợ khách hàng xảy cho dù khách hàng ngân hàng không mong muốn Khi đơn vị vay khơng cịn khả trả nợ phương cách cuối xử lý tài sản bảo đảm Việc xử lý tài sản bảo đảm thực khó khăn, quy định hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm chưa rõ ràng, cụ thể chi tiết Vì vậy, ngân hàng cần nhanh chóng hồn thiện quy trình chuẩn, quy định cách chi tiết, cụ thể vấn đề xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ 80 Để giải xử lý tốt, nhanh chóng tài sản bảo đảm cịn cần có quản lý đạo từ phía Ban lãnh đạo Chi nhánh Việc đạo có sát sao, hướng hiệu xử lý cao, tốc độ xử lý ngày cải thiện phối hợp hoạt động, phòng ban đồng bộ, hiệu Biểu khía cạnh sau: Thứ nhất, việc đeo đuổi vụ kiện kinh tế: Tại Chi nhánh chưa có phận cố vấn luật trước cán tín dụng uỷ quyền làm nguyên đơn trước kinh tế, mà việc thụ lý xét xử vụ án kinh tế thường kéo dài, thủ tục rườm rà, gây thời gian, cơng sức chi phí song hiệu lại không cao Thực tế đỏi hỏi quan tâm đạo kịp thời Ban lãnh đạo Chi nhánh như: lập ban xử lý rủi ro, tích cực sử dụng mối quan hệ hợp tác để tác động lên quan chức nhằm đẩy nhanh tốc độ giải quyết, tiến hành thuyết phục, thoả thuận lại với khách hàng nhằm giảm thiểu chi phí tiết kiệm thời gian, công sức, lại đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ Thứ hai, công tác phát mại tài sản bảo đảm, cần quy định rõ cách thức áp dụng đối tượng khách hàng tài sản bảo đảm: Nếu khách hàng có thiện ý việc khắc phục trả nợ, họ tận thu mà không trả hết nợ nên tạo điều kiện để họ tự phát mại tài sản, thu hồi đủ giá trị thực tài sản từ thực nghĩa vụ trả nợ Biện pháp vừa tiết kiệm thời gian chi phí cho Chi nhánh, vừa phát huy lực tự giải người vay, nhiên áp dụng trường hợp khách hàng có thành ý cao hợp tác xử lý tài sản bảo đảm Chi phí xử lý tài sản bảo đảm vấn đề phức tạp bao gồm phí tồ án kiện lên Tồ kinh tế, phí đánh giá lại tài sản, chi phí cho tơn tạo bảo dưỡng (nếu cần), chi phí phát mại tài sản chi phí khác phát sinh q trình xử lý… Điều đội chi phí hoạt động Chi nhánh lên cao Vậy cần phải có chế quản lý chi phí thích hợp, phải quán triệt tinh thần tiết kiệm, cắt giảm chi phí khơng hợp lý, hợp lệ công tác xử lý tài sản đảm bảo, tránh trường hợp phát sinh tiêu cực Chi nhánh cần có chủ trương chi chi đủ chi có hiệu 81 3.2.5 Đa dạng hoá danh mục tài sản bảo đảm Chi nhánh chủ yếu nhận chấp BĐS, hạn chế nhận quyền đòi nợ, hàng tồn kho tài sản chuyên dụng khác; thị trường phát triển, cần phải nâng cao khả cạnh tranh TCTD khác NHTM cổ phần có xu hướng nhận chấp TSBĐ tương đối nhiều Nếu xây dựng quy định, quy trình, hướng dẫn quản lý cụ thể rủi ro từ việc nhận chấp hàng tồn kho, quyền địi nợ… khơng q rủi ro chi nhánh thực Việc nhận chấp TSBĐ BĐS cần xác định tỷ lệ nhận chấp tài sản nhà dự án, phân loại TSBĐ theo khu vực để dễ quản lý đồng thời nên hạn chế TSBĐ xa, khó quản lý TSBĐ khu vực giá trị hay biến động dễ sụt giảm mạnh Để việc mở rộng danh mục tài sản chi nhánh thuận lợi, luận văn xin đưa số giải pháp việc nhận số loại tài sản xem tiềm ẩn rủi ro, khiến chi nhánh hạn chế nhận chất lượng nghiệp vụ tài sản chưa cao sau: * Đối với tài sản bảo đảm cổ phiếu: Giới hạn cho vay cầm cố cổ phiếu khách hàng: Ngân hàng quy định mức độ cho vay tối đa mà khách hàng phép vay lần vay cầm cố cổ phiếu Lựa chọn danh mục cổ phiếu: Lựa chọn danh mục cổ phiếu niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí M inh Hà Nội để xem xét, định cho vay Ngân hàng lựa chọn danh mục cổ phiếu nhận cầm cố phân loại mức độ rủi ro cổ phiếu danh mục đưa tỷ lệ cho vay hợp lý cổ phiếu nhận cầm cố Chọn cổ phiếu ngân hàng doanh nghiệp có tình hình hoạt động kinh doanh tốt, làm ăn phát đạt Hạn mức cho vay: Cho vay theo tỷ lệ định thị giá cổ phiếu nhận cầm cố cho vay theo tỷ lệ mệnh giá cổ phiếu cầm cố Việc quy định nhằm phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng trường hợp 82 giá cổ phiếu giảm mạnh nhanh chóng xuống mức độ an toàn ngân hàng xử lý số cổ phiếu tổn thất ngân hàng khơng lớn Đối với quy định cho vay theo mệnh giá áp dụng cổ phiếu có thị giá cao nhiều so với mệnh giá Hiện số ngân hàng áp dụng tỷ lệ cho vay tối đa 50-70% thị giá cổ phiếu cầm cố, tỷ lệ cho vay không lần mệnh giá áp dụng cho vay cầm cố cổ phiếu theo mệnh giá Quy định mức giá xử lý: Khi giá cổ phiếu giảm xuống mức đó, thỏa thuận hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố việc chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phiếu thỏa thuận khác có liên quan đảm bảo xử lý kịp thời số cổ phiếu cầm cố để thu hồi nợ giá cổ phiếu giảm thấp mức an toàn, chẳng hạn 25% thị giá cổ phiếu ngân hàng có quyền yêu cầu tăng tài sản bảo đảm không ngân hàng có tồn quyền định với số cổ phiếu cầm cố Quy định thời hạn cho vay khoản vay cầm cố: thường giới hạn 12 tháng để đảm bảo quản lý rủi ro Thu thập thơng tin: Thường xun thu thập nắm xác thơng tin tình hình hoạt động, hiệu kinh doanh đơn vị phát hành cổ phiếu cầm cố để đánh giá chất lượng chiều hướng biến động giá cổ phiếu, áp dụng biện pháp tín dụng phù hợp, đảm bảo thu hồi gốc lãi hạn Ngoài ra, cần đào tạo cán nâng cao trình độ kỹ phân tích cổ phiếu thị trường chứng khoán * Đối với tài sản bảo đảm hàng tồn kho: Vì hàng hóa khơng có giấy tờ chứng minh sở hữu, có hóa đơn mua bán khiến DN lợi dụng để dùng lô hàng đăng ký nhiều lần để vay ngân hàng khác Vì vậy, trường hợp ngân hàng cho khách hàng vay, đặc biệt nhận chấp hàng hóa DN nên chủ động ngồi lại với để bàn phương pháp quản lý thống với DN cách thức quản lý Tránh trường hợp đến lúc nợ hạn, DN phá sản phân chia lơ hàng chấp lúc chuyện muộn 83 Cách thức quản lý rủi ro cho vay chấp hàng hóa ngân hàng có vai trị quan trọng Chi nhánh cần rút kinh nghiệm từ thực tế để lựa chọn phương thức quản lý hàng lưu kho làm vật chấp cho phù hợp Khi nhận chấp hàng lưu kho, chi nhánh phải quản lý hàng hóa chặt chẽ Với hàng hóa nhiều rủi ro nên áp dụng DN có độ uy tín cao Thậm chí xem xét với DN có hồ sơ tín dụng tốt, đạt tiêu chí cho vay tín chấp lúc nên áp dụng hình thức nhận chấp hàng lưu kho luân chuyển Một giải pháp giúp chi nhánh hạn chế rủi ro cho vay chấp hàng tồn kho chi nhánh cấp tỷ lệ tín dụng giá trị hàng tồn kho Tùy theo loại sản phẩm, gạo có tính khoản cao cho vay với tỷ lệ đến 60% giá trị hàng chấp Nhưng mặt hàng khơng có tính khoản cao, tỷ lệ cho vay nên mức 30% giá trị lơ hàng phải kiểm tra định kỳ Chi nhánh phải có phận chuyên trách gồm chun viên ln có khả thẩm định hàng tồn kho kiểm soát hàng tồn kho qua nhiều cách Theo ý kiến chuyên gia, để mơ hình nghiệp vụ phát triển hướng hạn chế rủi ro cho Ngân hàng thấy khơng thể bỏ qn điều bảo hiểm hàng hố tồn kho Phải có tổ chức bảo hiểm phải thực thi nghiệp vụ định giá hàng hoá bao gồm số lượng hàng, chất lượng hàng, thị trường tiêu thụ hàng phát xác định tỉ lệ chiết khấu hoán chuyển hàng qua thị trường thứ cấp Có điều kiện đó, rủi ro NH nhận tài sản đảm bảo chấp hàng tồn kho DN hoàn toàn giảm thiểu * Đối với tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai: Khi nhận tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai mà đặc biệt nhà hình thành tương lai, cán tín dụng ngân hàng cần phối hợp tốt với bên đăng ký giao dịch bảo đảm, quan hữu quan khác tìm hiểu kỹ thơng tin tránh tuyệt đối trường hợp tài sản dự án 84 chủ đầu tư đăng ký giao dịch bảo đảm mà khách hàng cá nhân mua nhà hình thành tương lai tiếp tục chấp vay vốn ngân hàng Khi nhận BĐTV tài sản hình thành từ vốn vay, chi nhánh cần thực phân loại khách hàng vận dụng linh hoạt điều kiện mức vốn tự có khách hàng tham gia vào dự án cho phù hợp với tình hình thực tế Cụ thể: Nếu khách hàng truyền thống, có uy tín với chi nhánh cần mức vốn tự có tham gia vào dự án 15% tổng giá trị dự án đầu tư chi nhánh nhận tài sản hình thành từ vốn vay làm TSĐB để xem xét cho vay Song khách hàng quan hệ tín dụng, khách hàng tín nhiệm tuỳ trường hợp mà tỷ lệ cần áp dụng mức cao Như vậy, khơng vừa tạo thơng thống cần thiết, đồng thời gắn trách nhiệm khách hàng với tài sản nhiều để cần xử lý tài sản thu hồi nợ đỡ bị thiệt thòi cho chi nhánh Cần xác định rõ tính pháp lý, khả tài sản xác lập đầy đủ quyền sở hữu/sử dụng bên bảo đảm sau nhận chấp Hạn chế nhận chấp bất động sản hộ, nhà tài sản hình thành tương lai nhận chuyển nhượng từ dự án khơng Vietcombank tài trợ, tài sản có tính khoản thấp có diện tích đất nhỏ, giao thơng khơng thuận lợi, qui hoạch không rõ ràng Sự thận trọng ngân hàng bắt buộc qui định pháp lý chưa rõ ràng việc hiểu, thực thi qui định pháp luật quan hữu quan chưa thống Cần nâng cao ý thức cán tín dụng việc kiểm tra thường xuyên liên tục mục đích sử dụng vốn, đảm bảo vốn vay sử dụng vào việc hình thành tài sản, khơng bị thất vốn Việc kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay quan trọng 3.2.6 Lựa chọn tài sản bảo đảm Ngoài việc tuân thủ theo quy định chung pháp luật NH Công thương Việt Nam điều kiện TSBĐ lựa chọn tài sản bảo đảm cần phải đáp ứng yêu cầu như: TSBĐ phải có tính khoản 85 cao tức dễ mua bán, phát mại thị trường; nguồn tiền thu từ TSBĐ phát mại phải đủ lớn để trang trải nợ gốc Nếu công tác lựa chọn tài sản bảo đảm khơng quan tâm tốt ngân hàng thu hồi đủ nợ tiến hành bán TSBĐ Vì trình lựa chọn tài sản bảo đảm phải tiến hành cẩn thận phải vào nhu cầu thị trường Việc vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bảo đảm tài sản trình cho vay ngân hàng 3.2.7 Hồn thiện cơng tác thẩm định, định giá tài sản bảo đảm Công tác thẩm định, định giá tài sản bảo đảm công việc quan trọng trình bảo đảm tiền vay nên cần phải hồn thiện cơng tác thẩm định, định giá trài sản bảo đảm Có chất lượng bảo đảm tài sản có hiệu Tùy TSBĐ mà có cách tiến hành định giá riêng song cần phải định giá để giá trị TSBĐ gần sát với giá thị trường Ví dụ định giá TSBĐ nhà ở, ngân hàng cần vào mức giá chuẩn quy định UBND tỉnh mức giá chưa phản ánh thực tế giá trị ta nhân thêm với hệ số 1.2 1.3 để đảm bảo lợi ích khách hàng Điều thể sách ngân hàng ln ln đặt lợi ích khách hàng làm tiêu chí hoạt động ngân hàng, hình thức kinh doanh mang lại hiệu cao đồng thời tạo uy tín vói khách hàng Từ ngân hàng cần phải xây dựng bảng giá TSBĐ chuẩn mực giúp định giá thuận lợi, mặt khác khách hàng tự tính tài sản đem đảm bảo có giá trị Phải có kế hoạch định giá lại tài sản bảo đảm theo tháng theo quý, năm để đảm bảo nguồn thu nợ ngân đảm bảo Ngoài nâng cao tỷ lệ khoản cho vay so với giá trị TSBĐ với mức tối đa từ 70% lên 80% tạo điều kiện cho khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh 86 3.2.8 Rà soát phân loại dư nợ định kỳ đánh giá chất lượng tín dụng Q trình rà phân loại dư nợ giúp ngân hàng nhận biết khách hàng nằm nhóm nợ nhóm nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm nợ cần ý hay nhóm nợ tiêu chuẩn…Từ ngân hàng biết tình hình tài khả trả nợ khách hàng Ngoài định kỳ phải chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng để từ có sách cho vay hợp lý với khách hàng Bình thường với khách hàng chấm điểm mức AA- trở lên cho vay với tỷ lệ khoản cho vay so với TSBĐ lớn đến 80% Giải pháp đưa nhằm giúp khuyến khách hàng đồng thời nâng cao chất lượng bảo đảm tài sản ngân hàng cho khách hàng vay với tỷ lệ khoản cho vay so với giá trị TSBĐ lớn với khách hàng chấm điểm mức BB+ 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lĩnh vực kinh doanh tiền tệ lĩnh vực phức tạp có nhiều rủi ro so với hoạt động kinh doanh khác Vì việc tạo điều kiện thực kinh doanh tiền tệ có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, bảo đảm an toàn cho ngân hàng khách hàng có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển kinh tế, xã hội, nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước BĐTV tài sản coi yếu tố góp phần tạo điều kiện giảm thiểu rủi ro, bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Làm để BĐTV tài sản phát huy vai trị cách hiệu khơng mối quan tâm, trăn trở nhà lãnh đạo VCB mà vấn đề đặt NHTM Việt Nam Để thực tốt vấn đề này, địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu môi trường pháp lý kinh tế, pháp luật, chế nghiệp vụ, công tác tổ chức đào tạo cán bộ… Song vấn đề giải thời gian ngắn, địi hỏi cần có phối hợp Ngân hàng quan ngành có liên quan Do lượng kiến thức cịn hạn chế, khn khổ luận văn mình, em xin sâu làm sáng tỏ số khía cạnh BĐTV tài sản Khái quát nội dung BĐTV tài sản, từ thấy vai trị, ý nghĩa BĐTV tài sản hình thức BĐTV tài sản Những ý kiến đánh giá ý kiến đề xuất mang tính chất quan điểm cá nhân người viết với trình độ kiến thức cịn hạn chế kinh nghiệm thực tế khơng nhiều Do đó, khơng tránh khỏi sai sót, khuyết điểm, mong đóng góp ý kiến thầy bạn quan tâm đến đề tài này, để viết hồn thiện có giá trị thực tiễn Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Chính phủ * Chính phủ cần có biện pháp hồn thiện môi trường pháp lý: Điều kiện môi trường pháp lý thuận lợi quan trọng hoạt động NHTM Trong việc hồn thiện mơi trường pháp lý, cần đặc 88 biệt ý tới việc hoàn thiện văn pháp luật tài sản chấp, văn nhiều bất cập, việc xác định quyền sở hữu tài sản dùng làm chấp Chính phủ cần có văn pháp luật tạo dễ dàng việc lý tài sản chấp doanh nghiệp, tư nhân có nợ q hạn khơng trả Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng, nâng cao quyền tự chủ TCTD phù hợp với cam kết chuẩn mực quốc tế, xây dựng luật ngân hàng tạo sở pháp lý cho mơ hình Ngân hàng Trung ương đại phát triển hệ thống TCTD giai đoạn * Hoàn thiện quy định có liên quan đến hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản Tiếp tục hoàn thiện quy định giao dịch bảo đảm, luật có liên quan cho phù hợp với thực tế nay, kèm theo thông tư hướng dẫn cụ thể để dễ dàng áp dụng thực tế hoạt động NH Thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm để tránh tạo kẽ hở quản lý TSBĐ Cải cách thủ tục hành đơn giản việc đăng ký giao dịch bảo đảm công chứng Nhà nước làm cho việc đăng ký thuận tiện cho khách hàng bên bảo đảm, giảm thiểu chi phí thời gian 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Đề nghị NHNN tăng cường tiếp xúc đệ trình vướng mắc khó khăn lên Chính phủ, Quốc hội nhằm tìm kiếm giúp đỡ Ví dụ tháo gỡ vướng mắc liên quan đến việc nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, quyền thuê đất, đòi hỏi NHNN cần tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ đề xuất lại với Chính phủ, Quốc hội để sửa đổi bổ sung ban hành văn pháp quy ngày hoàn thiện, đồng thời sớm xúc tiến việc ban hành Luật sở hữu tài sản, Luật đăng ký giao dịch bảo đảm, thúc đẩy q trình hồn tất thủ tục giấy tờ liên quan đến nhà đất, tạo sở pháp lý vững việc thực BĐTV NHTM NHNN cần nâng cao vai trị điều tiết vĩ mơ kinh tế, tăng cường quản lý chất lượng tín dụng nhằm đảm bảo thị trường tài hoạt động 89 cạnh tranh lành mạnh Đồng thời nâng cao hiệu tra giám sát, buộc tổ chức tín dụng phải thực chế tín dụng thốn g nhất, hệ thống biện pháp bảo đảm tiền vay để đảm bảo lành mạnh hoạt động tín dụng Những sai sót, vi phạm phải xử lý kịp thời nghiêm túc cá nhân, tập thể, TCTD quốc doanh 2.3 Kiến nghị với ngành có liên quan Bộ Tư pháp: Đề nghị Bộ Tư pháp bộ, ngành có liên quan đạo kiên tăng cường kiểm tra quan đăng ký giao dịch bảo đảm, quan công chứng việc thực quy định Bộ luật Dân 2005, Nghị định 163/2006/NĐ-CP văn công chứng chứng thực; kiên xử lý vi phạm gây phiền hà cho tổ chức cá nhân thực cơng chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm Tồ án Cơ quan cơng an quyền địa phương Tồ án nên có văn hướng dẫn cụ thể quy trình thụ lý vụ án kinh tế, nên rút ngắn thời gian thủ tục, giấy tờ tạo điều kiện cho bên liên quan tiết kiệm thời gian chi phí, đồng thời đảm bảo khả thu nợ bên nhận cầm cố chấp Khi TCTD khởi kiện tồ án kinh tế đề nghị tồ án xử lý nhanh chóng có biện pháp cưỡng chế thi hành án hiệu lực Bộ tài chính: Bộ cần có quy định để đảm bảo cho tính minh bạch báo cáo tài chính, hồn thiện mơi trường pháp lý chế độ kế toán, kiểm toán tài chính, tính xác việc cơng bố số liệu doanh nghiệp để ngân hàng có thơng tin xác đưa định cho vay đầu tư an toàn Bộ Tài nguyên Môi trường: Kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường hoàn thành văn hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2013 cần xem xét chỉnh sửa nội dung bất hợp lý mâu thuẫn văn liên quan Cần có đầu tư thích đáng nghiêm túc để xây dựng luật điều chỉnh tất quan hệ liên quan đến đất đai tài sản đất điều chỉnh lúc luật: đất đai, dân sự, nhà ở, xây dựng, đầu tư… 90 2.4 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Cần tăng cường nâng cao hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc tổ chức thực công tác BĐTV với Chi nhánh Hội sở Ngân hàng cách thường xun, tồn diện, xác để kịp thời phát xử lý rủi ro tiềm ẩn xảy trước, sau cho vay Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh đại hóa cơng nghệ, đặc biệt hoạt động tín dụng, để giúp cán tín dụng rút ngắn thời gian phân tích tín dụng, tiếp cận, thu thập hồ sơ thơng tin tài sản bảo đảm dần làm quen với môi trường làm việc đại 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Thơng tư số 17/2006/TT-BTC ban hành ngày 13/8/2006 việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 3/ 8/2005 thẩm định giá [1; Tr 20] Bộ Tư pháp-Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất [2; Tr 55] Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp [3; Tr 54] Bộ Tư pháp-Bộ Tài nguyên môi trường-Ngân Hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm [4; Tr 56] Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/1999 việc bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng [5; Tr 8] Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ- CP ban hành ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm [6; Tr 23] Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm [7; Tr 15] Chính phủ (2002), Nghị định 85/2002/NĐ-CP bảo đảm tiền vay TCTD [8; Tr 20] PGS.TS Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê [9; Tr 14] 10 PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2014), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [10; Tr 5-11-12] 92 11 Học Viện Ngân Hàng (2011), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê [11; Tr 7] 12 Học Viện Ngân Hàng (2014), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [12; Tr 15] 13 Luật Dân 2005 [13; Tr 10-11-12-14] 14 Luật Tổ chức tín dụng 2010 [14; Tr 22] 15 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy chế cho vay TCTD [15; Tr 13-20] 16 Ngân hàng Nhà nước-Bộ Xây dựng-Bộ Tư pháp-Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT ngày 25/04/2014 Hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định khoản Điều 61 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2010 Chỉnh phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà [16; Tr 55] 17 Trần Hồng Nhung (2010), Pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm - Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Ngân hàng Techcombank, Luận văn Thạc sỹ Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [17; Tr 5-9] 18 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh giá số 40/2002/PLUBTVQH10 ngày 26/4/2002 [18; Tr 18] 19 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2010), Quyết định số 204/QĐ-VCB.HĐQT ngày 19/05/2010 HĐQT việc ban hành sách bảo đảm tín dụng [19; Tr 14] 20 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2011), Quyết định 30/QĐ-VCB.CSTD ngày 20/01/2011 việc ban hành Hướng dẫn thực Chính sách bảo đảm tín dụng [20; Tr 13] 93 21 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015), Quyết định số 949/QĐ-HĐQT-TCCB&ĐT ngày 11/8/2015 Hội đồng quản trị việc quy định chức năng, nhiệm vụ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam [21; Tr 38] 22 Vietcombank Thanh Hóa (2014 – 2016), Báo cáo tổng kết năm [22; Tr 41-43-46-57-58-59-61-62-63-75] 23 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2016), Quyết định số 1036/QĐ-VCB-CSTD ngày 21/9/2016 việc ban hành quy định thực sách bảo đảm tín dụng [23; Tr 16-48-49] 24 Website http://www.dankinhte.vn [24; Tr 6] 25 Báo pháp luật Việt Nam điện tử http://www.phapluat.vn/ [25; Tr 21-26] 26 Tạp chí kinh tế dự báo http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn [26; Tr 6-22] 27 Website NH TMCP Ngoại thương Việt Nam www.vietcombank.nganhang.net/ [27; Tr 35-36] 28 Thời báo kinh tế http://vneconomy.vn// [28; Tr 6] 29 Trang thẩm định giá Website http://www.vnvc.com.vn [29; Tr 17-49] 30 Website NH Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn [30; Tr 10]