Quản lý hoạt động gi áo dục thể chất ở các trường trung học phổ thông tỉnh ninh bình

27 3 0
Quản lý hoạt động gi áo dục thể chất ở các trường trung học phổ thông tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN TRỌNG HOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GI ÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Dung THANH HÓA, NĂM 2019 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Hồ Thị Dung Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Phán Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Tùng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào ngày 19 tháng 01 năm 2020 * Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Bộ mơn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công tác giáo dục thể chất trường THPT địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua đạt nhiều kết đáng khích lệ, 100% trường dạy đúng, đầy đủ nội dung tiết thể dục theo chương trình Bộ GD&ĐT 85% số trường có cơng trình phục vụ cơng tác GDTC TDTT Đảm bảo tối thiểu tuần có tiết học ngoại khố có hướng dẫn giáo viên TDTT để học sinh tập luyện, thực hành kiến thức học nội khố Có 80% số trường tỉnh có tổ chức hoạt động câu lạc thể thao trì thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục có tổ chức giải thể thao cấp trường cho học sinh; có tham gia giải thể thao cấp toàn quốc… Bên cạnh kết đạt được, GDTC nhà trường THPT địa bàn tỉnh Ninh Bình cịn tồn hạn chế hoạt động GDTC chưa thực coi trọng, chưa coi hoạt động cần thực thường xuyên nhằm góp phần rèn luyện thể lực, kỹ vận động cho học sinh Ngoài ra, nhận thức em học sinh việc rèn luyện TDTT không đồng đều, số trường sân chơi bãi tập chưa đảm bảo nhu cầu học tập khố học ngoại khoá, thiếu nhà thi đấu, sân vận động Một phận giáo viên trẻ, trường kinh nghiệm giảng dạy tổ chức hoạt động TDTT cịn ít, hiệu cơng tác GDTC chưa cao Nhìn từ góc độ quản lý công tác quản lý hoạt động GDTC trường THPT Ninh Bình chưa quan tâm mức, chưa mang tính khoa học chưa có tầm nhìn lâu dài Một số trường chưa coi hoạt động GDTC hoạt động chuyên môn quan trọng khiến số học sinh tập chung vào môn học rèn luyện văn hóa nhà trường mà quên hoạt động có lợi cho sức khỏe, hay vấn đề quản lý thực nội dung chương trình, quản lý hoạt động đánh giá kiểm tra, quản lý sở vật chất đồ dụng, thiêt bị giảng dạy môn GDTC nhiều yếu Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường THPT tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT tỉnh Ninh Bình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lí hoạt động GDTC trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí hoạt động GDTC cho học sinh trường THPT tỉnh Ninh Bình Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động GDTC cho học sinh trường THPT, tỉnh Ninh Bình 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Khảo sát trường THPT tỉnh Ninh Bình 5.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.4 Phương pháp chuyên gia: 7.3 Phương pháp hỗ trợ Dự kiến kết đạt đƣợc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí hoạt động GDTC trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động GDTC trường THPT, tỉnh Ninh Bình Chương 3: Một số biện pháp quản lí hoạt động GDTC trường THPT, tỉnh Ninh Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên th giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1.Quản lý Từ quan niệm tác giả, hiểu: Quản lý q trình tác động có định hướng, có tính chất lựa chọn tác động phù hợp dựa thơng tin tình trạng đối tượng môi trường nhằm tạo cho đối tượng vừa vận hành ổn định, vừa tạo phát triển theo mục đích đề 1.2.2 Quản lý giáo dục Theo quan điểm tác giả: Quản lý giáo dục tác động có chủ đích, có khoa học, hợp quy luật phù hợp điều kiện khách quan chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm phát huy sức mạnh nguồn giáo dục đảm bảo cho hoạt động tổ chức giáo dục vận hành tối ưu đạt mục tiêu đề với chất lượng, hiệu cao 1.2.3 Giáo dục thể chất “ Giáo dục thể chất trình tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch thực với chức chuyên biệt nhằm phát triển kỹ vận động, tố chất vận động phát triển thể lực cho người học” 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục thể chất Quản lý giáo dục thể chất quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục thể chất, điều kiện tổ chức GDTC kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện thể chất học sinh nhằm thực có hiệu nhiệm vụ GDTC nhà trường phổ thông 1.3 Trƣờng THPT 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ trường THPT Theo thông tư số 12/2011/TT – BGDĐT Điều lệ trường trung học sở, phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học quy định chức năng, nhiệm vụ trường THPT 1.3.2 Đặc điểm học sinh THPT Học sinh THPT gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi, chia làm thời kì: + Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi tuổi đầu niên + Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên (thanh niên sinh viên) 1.3.3 Yêu cầu giáo dục thể chất cho học sinh THPT Yêu cầu cần đạt lực giáo dục thể chất cho học sinh THPT bao gồm: [21] - Năng lực chăm sóc sức khỏe: - Năng lực vận động bản: - Năng lực hoạt động thể dục thể thao: 1.4 Hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THPT 1.4.1 Mục tiêu giáo dục thể chất 1.4.2 Nội dung giáo dục thể chất Ở cấp trung học phổ thơng, nội dung GDTC bao gồm: (a) Đội hình đội ngũ (b) Rèn luyện tư kỹ vận động (c) Bài tập thể dục (d) Các trị chơi vận động (e) Các mơn thể thao 1.4.3 Phương pháp hình thức giáo dục thể chất * Phƣơng pháp giáo dục thể chất - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp dạy học trực quan: - Phương pháp làm mẫu: - Phương pháp luyện tập: - Phương pháp trò chơi: - Phương pháp giao việc: - Phương pháp sân khấu hố: * Hình thức giáo dục thể chất * Tổ chức hoạt động dạy học môn thể dục (nội khóa): * Tổ chức rèn luyện thể chat thơng qua hoạt động ngoại khố Thơng qua buổi sinh hoạt tập thể: Thông qua sinh hoạt câu lạc bộ: Thông qua hội thi: Thông qua buổi tọa đàm chuyên gia tư vấn rèn luyện thể chất: Thông qua hội khoẻ phù đổng: 1.4.4 Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục thể chất - Các thiết bị để minh hoạ, trình diễn: - Các thiết bị để thực hành: - Khu vực tập luyện: Sân tập, đường chạy, nhà tập đa năng,… 1.5 Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THPT 1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ Hiệu trưởng trường THPT 1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THPT 1.5.2.1 Quản lý thực mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục thể chất 1.5.2.2 Quản lý đổi phương pháp, hình thức giảng dạy giáo viên 1.5.2.3 Quản lý tổ chức hoạt động GDTC cho học sinh THPT 1.5.2.4 Quản lý việc học tập, rèn luyện thể chất học sinh THPT 1.5.2.5 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết giáo dục thể chất học sinh THPT 1.5.2.6 Quản lý sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục thể chất cho học sinh THPT 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THPT 1.6.1 Y u tố chủ quan 1.6.1.1 Năng lực dạo, kiểm tra, giám sát đội ngũ CBQL hoạt động giáo dục thể chất cho học siinh THPT 1.6.1.2 Năng lực đội ngũ GV giảng dạy mơn thể dục 1.6.1.3 Trình độ, lực lực lượng tham gia hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá 1.6.1.5 Ý thức, thái độ học sinh học tập môn thể dục hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá 1.6.2 Y u tố khách quan 1.6.2.1 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ học cụ, tài liệu hướng dẫn phục vụ công tác giáo dục thể chất 1.6.2.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.6.2.3 Chính sách nhà nước, Sở GD, trường THPT dành cho hoạt động GDTC CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG, TỈNH NINH BÌNH 2.1 Khái qt khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 2.2.5 Chuẩn đánh giá k t điều tra Câu hỏi đóng với mức độ trả lời, cho điểm theo mức sau: điểm điểm điểm điểm Mức Mức Mức Mức Rất quan trọng; Quan trọng; Ít quan trọng; Khơng quan Thường xun; Thỉnh thoảng; Hiếm khi; Trung trọng; Chưa bao Tốt; Rất đầy đủ; Khá; đầy đủ; Đáp bình; Cịn thiếu; giờ; Yếu; Khơng Đáp ứng tốt; Rất ứng; Ảnh hưởng; Đáp ứng phần; có; Chưa đáp ảnh hưởng, Rất Cần thiết; Hiệu Ít ảnh hưởng; Ít ứng; Không ảnh cần thiết; Rất quả; Khả thi; cần thiết; Ít hiệu hưởng; Khơng hiệu quả; khả Đồng ý quả; Ít khả thi; cần thiết; Khơng thi, Rất đồng ý Bình thường hiệu quả; Không khả thi; Không đồng ý * Chuẩn đánh giá - Mức 1: (Tốt ) 3.25  X  4.0 - Mức 2: (Khá ) 2.5  X  3,25 - Mức 3: (Trung bình): 1.75  X  2.5 - Mức 4: (Yếu) X

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan