Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ MINH TUẤN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KẾT HỢP TRO BAY VÀ TRO XỈ TRONG SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ MINH TUẤN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KẾT HỢP TRO BAY VÀ TRO XỈ TRONG SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngơ Sĩ Huy THANH HĨA, NĂM 2020 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ khoa học (Theo Quyết định số: 486/QĐ-ĐHHĐ ngày 19 tháng 05 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, Cơ quan công tác họ tên Chức danh Hội đồng TS Nguyễn Văn Dũng Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch TS Huỳnh Trọng Phước Trường ĐH Cần Thơ Phản biện TS Nguyễn Đăng Nguyên Trường ĐH Xây Dựng Phản biện TS Phạm Thái Hoàn Trường ĐH Xây Dựng Ủy viên TS Mai Thị Hồng Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 09 tháng năm 2020 Ngô Sĩ Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Lê Minh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Sau trình thực hiện, hướng dẫn tận tình TS Ngơ Sĩ Huy, ủng hộ động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, với nỗ lực phấn đấu thân, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành K thuật xây dựng đ ng thời hạn với đ tài: Nghiên cứu sử dụng kết hợp tro bay tro xỉ sản xuất gạch không nung” Trong trình làm luận văn, tác giả có hội học hỏi tích lũy thêm nhi u kiến thức kinh nghiệm quý báu phục vụ cho cơng việc Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên thiếu sót Luận văn khơng thể tránh khỏi Do đó, tác giả mong tiếp tục nhận bảo gi p đỡ thầy, giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Qua tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Sĩ Huy, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, gi p đỡ cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Hồng Đức; thầy giáo, giáo Bộ mơn K thuật cơng trình, Khoa K thuật – Công nghệ truy n đạt kiến thức chun mơn suốt q trình học tập Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, gi p đỡ khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn ! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đ tài Mục tiêu đ tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nội dung luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu v gạch không nung 1.2 Các nghiên cứu v sử dụng tro bay gạch không nung 1.3 Các nghiên cứu sử dụng tro xỉ gạch không nung 10 1.4 Các nghiên cứu v sử dụng kết hợp tro bay tro xỉ gạch không nung 11 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 12 2.1 Vật liệu 12 2.1.1 Xi măng 12 2.1.2 Tro bay 13 2.1.3 Tro xỉ 16 2.1.4 So sánh tính chất xi măng tro bay 18 2.2 Thiết kế thành phần mẫu gạch 19 iii 2.3 Chuẩn bị mẫu 20 2.4 Phương pháp thí nghiệm 22 2.4.1 Màu sắc khuyết tật ngoại quan 23 2.4.2 Khối lượng đơn vị thể tích 23 2.4.3 Cường độ chịu nén 24 2.4.4 Độ h t nước 25 2.4.5 Vận tốc truy n xung siêu âm 26 2.4.6 Hình ảnh vi cấu tr c 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Khuyết tật ngoại quan 30 3.2 Khối lượng đơn vị thể tích 31 3.3 Cường độ chịu nén 33 3.4 Độ h t nước 37 3.5 Vận tốc truy n xung siêu âm 39 3.6 Hình ảnh vi cấu tr c (SEM) 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT N/CKD : Nước/chất kết dính NMNĐ : Nhà máy nhiệt điện M : Mô đun độ lớn cốt liệu o : Khối lượng riêng t : Khối lượng thể tích khơ tự nhiên tn : Độ ẩm tự nhiên : Độ h t nước vật liệu X : Độ h t nước mẫu gạch m1 : Khối lượng mẫu gạch sau h t nước mo : Khối lượng mẫu gạch trạng thái khô l : Chi u dài mẫu gạch w : Chi u rộng mẫu gạch h : Chi u cao mẫu gạch V : Vận tốc xung L : Chi u dài đường truy n T : Thời gian cần thiết để xung dao động truy n qua hết chi u dài L GKN : Gạch khơng nung GEF : Qu mơi trường tồn cầu FA : Tro bay TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc VLXD : Vật liệu xây dựng v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Chỉ tiêu chất lượng tro bay theo TCVN 10302:2014 14 Bảng 2.2 Tính chất vật lý hóa học xi măng tro bay 15 Bảng 2.3 Tính chất vật lý tro xỉ 17 Bảng 2.4 Thành phần cấp phối mẫu thí nghiệm 20 Bảng 2.5 Khuyết tật ngoại quan cho phép theo TCVN 6477-2016 23 Bảng 3.1 Khối lượng đơn vị thể tích 32 Bảng 3.2 Yêu cầu cường độ chịu nén, độ h t nước độ thấm nước 34 Bảng 3.3 Cường độ nén mẫu M35-FA 3, 7, 14, 28 ngày tuổi 35 Bảng 3.4 Cường độ nén mẫu M40-FA 3, 7, 14, 28 ngày tuổi 36 Bảng 3.5 Độ h t nước mẫu thí nghiệm 39 Bảng 3.6 Vận tốc truy n xung siêu âm 28 ngày tuổi 41 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một số sản phẩm gạch khơng nung thị trường Hình 2.1 Xi măng Nghi Sơn PC40 12 Hình 2.2 Hình ảnh vi cấu trúc xi măng 13 Hình 2.3 Hình ảnh vi cấu trúc tro bay 16 Hình Đường cong cấp phối tro xỉ 17 Hình 2.5 Hình ảnh vi cấu trúc tro xỉ 18 Hình 2.6 Các bước tiến hành chuẩn bị mẫu 21 Hình Các mẫu gạch thí nghiệm 22 Hình 2.8 Máy thử cường độ nén 25 Hình 2.9 Thí nghiệm xác định độ h t nước 26 Hình 2.10 Thí nghiệm đo vận tốc truy n xung siêu âm 27 Hình 11 Thiết bị kính hiển vi điện tử qt EVO18 phịng thí nghiệm Khoa học vật liệu, khoa KTCN, đại học Hồng Đức 29 Hình 3.1 Mẫu gạch khơng có tro bay (M35-FA00) 30 Hình 3.2 Các mẫu gạch có tro bay 31 Hình 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng tro bay lên khối lượng đơn vị thể tích 33 Hình 3.4 Biểu đồ phát triển cường độ nén mẫu M35-FA 36 Hình 3.5 Biểu đồ phát triển cường độ nén mẫu M40-FA 36 Hình 3.6 Các mẫu M35 - FA sau nén 37 Hình 3.7 Các mẫu M40 - FA sau nén 37 Hình 3.8 Biểu đồ tương quan v độ h t nước mẫu M35-FA M40-FA 39 Hình 3.9 Vận tốc truy n xung siêu âm mẫu M35-FA 41 Hình 3.10 Vận tốc truy n xung siêu âm mẫu M40-FA 42 Hình 3.11 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu gạch M35-FA 43 Hình 3.12 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu gạch M40-FA 44 vii Bảng 3.4 Cƣờng độ nén mẫu M40-FA 3, 7, 14, 28 ngày tuổi Cƣờng độ nén (Mpa) Ngày tuổi M40- M40-FA85 M40-FA00 M40-FA30 M40-FA50 7,08 3,79 1,80 1,07 0,54 10,37 4,67 3,42 2,39 1,23 14 12,88 6,17 4,06 3,11 1,80 28 13,58 7,11 4,84 4,12 2,17 20 M35-FA0 M35-FA70 C-êng ®é nÐn (MPa) M35-FA30 16 FA70 M35-FA85 M35-FA50 12 0 10 15 20 25 30 Ngµy ti (ngµy) Hình 3.4 Biểu đồ phát triển cƣờng độ nén mẫu M35-FA 20 M40-FA0 M40-FA70 C-êng ®é nÐn (MPa) M40-FA30 16 M40-FA85 M40-FA50 12 0 10 15 20 25 30 Ngµy ti (ngµy) Hình 3.5 Biểu đồ phát triển cƣờng độ nén mẫu M40-FA 36 Hình 3.6 Các mẫu M35 - FA sau nén Hình 3.7 Các mẫu M40 - FA sau nén 3.4 Độ hút nƣớc Độ h t nước yếu tố quan trọng gạch không nung, ảnh hưởng đến hấp thụ nước từ vữa dính bám gạch vữa q trình xây dựng Độ h t nước phản ánh gián tiếp tính thấm gạch Do đó, liên quan đến khả chống ăn mịn hóa học gạch Bởi yêu cầu độ h t nước gạch không nung không vượt 14% theo TCVN 6477-2016 [3] Tuy nhiên cần ch ý rằng, thực tế thi công, độ h t nước nhỏ, tường lâu khơ, khó thi cơng tốc độ thi công tường xây cao chậm phải chờ vữa khơ Do với mẫu có độ h t nước nhỏ 9% gặp khó khăn thi cơng ngồi thực tế Thơng số độ h t nước mẫu thí nghiệm trình bày Bảng 3.5 Nhìn bảng ta thấy: độ h t nước mẫu M35-FA có giá trị tăng dần từ 11,76% đến 16,10%; độ h t nước mẫu M40-FA có giá trị tăng dần từ 14,47% đến 22,41% Hình 3.8 cho thấy ảnh hưởng hàm lượng tro bay, tỉ lệ 37 N/CKD đến độ h t nước gạch Quan sát Hình 3.8 ta r t kết luận: Độ h t nước gạch thay đổi tăng theo gia tăng hàm lượng tro bay thay xi măng Đi u có liên quan đến cường độ nén mẫu gạch khối lượng đơn vị thể tích trình bày Các mẫu gạch có cường độ nén cao, khối lượng đơn vị thể tích lớn, đồng nghĩa với việc có kết cấu đặc chắc, độ h t nước giảm Khi hàm lượng tro bay tăng lên, cường độ chịu nén khối lượng đơn vị thể tích mẫu gạch giảm, độ đặc giảm, độ h t nước tăng Bên cạnh đó, mẫu nghiên cứu tạo thành với áp lực nén tạo mẫu thấp, dẫn đến kết cấu bên viên gạch nhi u lỗ rỗng, làm tăng khả h t nước mẫu gạch Các mẫu M35-FA có độ h t nước nhỏ mẫu M40-FA tương ứng Đi u giải thích tương tự trên, mà độ h t nước liên quan đến độ đặc gạch, độ đặc gạch liên quan mật thiết đến cường độ chịu nén khối lượng đơn vị thể tích Kết nghiên cứu cho thấy, tất ngoại trừ mẫu M35-FA00, mẫu gạch lại chưa đáp ứng yêu cầu v độ h t nước theo TCVN 6477-2016 [3] Tuy nhiên, riêng với mẫu gạch M35-FA, hàm lượng tro bay từ 30% - 70% có độ h t nước xác định từ 14,25 – 15,07%, cao ch t so với độ h t nước yêu cầu TCVN 6477-2016 [3] Khi tỉ lệ N/CKD tăng lên 0,40, độ h t nước tăng lên đáng kể, vượt xa giá trị cho phép theo TCVN 6477-2016 Có nghĩa rằng, giảm tỉ lệ N/CKD nghiên cứu để có mẫu gạch đảm bảo độ h t nước theo TCVN 6477-2016 Hoặc sử dụng áp lực tạo mẫu cao 0,5 MPa để tăng độ đặc gạch, giảm độ h t nước Tuy nhiên cần lưu ý rằng, thực tế xây, gạch bao phủ lớp trát Do vậy, độ h t nước cao, mẫu gạch có ti m lớn sử dụng thực tế 38 Bảng 3.5 Độ hút nƣớc mẫu thí nghiệm Độ hút nƣớc Tên mẫu Độ hút nƣớc Tên mẫu (%) (%) M35-FA00 11,76 M40-FA00 14,47 M35-FA30 14,25 M40-FA30 20,59 M35-FA50 14,86 M40-FA50 21,44 M35-FA70 15,07 M40-FA70 21,60 M35-FA85 16,10 M40-FA85 22,41 25 M35 M40 §é hót n-íc (%) 20 15 10 0 50 30 Hàm l-ợng FA thay thÕ 70 85 (%) Hình 3.8 Biểu đồ tƣơng quan độ hút nƣớc mẫu M35-FA M40-FA 3.5 Vận tốc truyền xung siêu âm Để đánh giá đồng v kết cấu chất lượng tương đối mẫu có mặt lỗ rỗng vết nứt, thí nghiệm đo vận tốc truy n xung siêu âm thực theo tiêu chuẩn ASTM C597 [4] Nhìn chung, giá trị mẫu cao phản ánh độ đặc tương đối tốt mẫu tương ứng với mẫu có chất lượng tốt Hiện nay, số nghiên cứu nhà khoa học đưa số kết luận, chẳng hạn theo nghiên cứu Malhotra [22], vận tốc truy n xung siêu âm mẫu lớn 3660 m/s đồng nghĩa với việc mẫu có chất lượng tốt Tuy nhiên, lưu ý rằng, nghiên cứu Malhotra dựa mẫu bê tông Đối với 39 gạch, yêu cầu chất lượng không cao bê tông, nên giá trị vận tốc truy n xung siêu âm nhỏ giá trị Malhotra đ xuất Đối với gạch không nung, nghiên cứu Turgut [33], Shakir cộng [32], vận tốc truy n xung siêu âm đo khoảng 1700 m/s, giá trị cao so với vận tốc truy n xung siêu âm yêu cầu gạch đất sét nung truy n thống (793 m/s) gạch bê tông (1501 m/s) Kết đo độ truy n xung siêu âm mẫu gạch 28 ngày tuổi ghi Bảng 3.6 Hình 3.9 3.10 thể vận tốc truy n xung siêu âm mẫu M35-FA M40-FA theo thời gian với hàm lượng tro bay khác Các mẫu M35-FA có vận tốc truy n xung siêu âm lớn mẫu M40-FA tương ứng Vận tốc truy n xung siêu âm thường tỉ lệ thuận với độ đặc khối lượng đơn vị thể tích mẫu [15] Do vậy, mẫu M35-FA có khối lượng đơn vị thể tích cao đồng nghĩa với vận tốc truy n xung siêu âm lớn Mặc khác tỉ lệ N/CKD nhỏ đồng nghĩa với hàm lượng chất kết dính (xi măng, tro bay) cao, phản ứng thủy hóa puzzolan hóa xảy nhanh, tạo nên cường độ đặc gạch, vận tốc truy n xung siêu âm gạch lớn Với tỷ lệ N/CKD, vận tốc truy n xung siêu âm gạch giảm tăng hàm lượng tro bay thay xi măng Như nói trên, vận tốc truy n xung siêu âm có quan hệ với khối lượng đơn vị thể tích cường độ nén gạch [15] Bởi vậy, cấu tr c có độ rỗng cao xỉ than nguyên nhân làm giảm vận tốc truy n xung siêu âm cường độ nén gạch Khi hàm lượng tro bay cao, khối lượng đươn vị thể tích cường độ nén mẫu giảm, dẫn đến vận tốc truy n xung siêu âm giảm Tuy nhiên tất mẫu nghiên cứu đ u có vận tốc truy n xung siêu âm lớn 1500 m/s, ch ng có chất lượng tương đồng với gạch bê tông cao gạch đất sét nung (xét khía cạnh vận tốc truy n xung siêu âm) Trong thông số k thuật xét trên, độ h t nước gạch khơng đạt u cầu theo TCVN 6477-2016, cịn lại gạch nghiên cứu 40 có ưu điểm nhẹ, cường độ nén vừa phải (từ mác M3,5 trở lên, ngoại trừ mẫu M40-FA85) Do cần nghiên cứu tiếp để ứng dụng thực tế Bảng 3.6 Vận tốc truyền xung siêu âm 28 ngày tuổi Vận tốc truyền Tên mẫu Vận tốc truyền xung siêu âm Tên mẫu xung siêu âm (m/s) (m/s) 3469 M40-FA00 3359 M35-FA30 3113 M40-FA30 2648 M35-FA50 2921 M40-FA50 2374 M35-FA70 2568 M40-FA70 1910 M35-FA85 2038 M40-FA85 1526 VËn tèc truyÒn xung siêu âm (m/s) M35-FA00 4000 3500 3000 2500 2000 M35-FA0 1500 M35-FA70 M35-FA30 M35-FA85 M35-FA50 1000 10 15 20 25 30 Ngµy ti (ngµy) Hình 3.9 Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu M35-FA 41 Vận tốc truyền xung siêu âm (m/s) 4000 M40-FA0 M40-FA70 M40-FA30 3500 M40-FA85 M40-FA50 3000 2500 2000 1500 1000 10 15 20 25 30 Ngµy ti (ngµy) Hình 3.10 Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu M40-FA 3.6 Hình ảnh vi cấu trúc (SEM) Hình 3.11 Hình 3.12 thể hình ảnh vi cấu tr c mẫu gạch M35-FA M40-FA tương ứng 28 ngày tuổi với độ phóng đại 1000 lần kính hiển vi điện tử qt Quan sát hình ảnh ta thấy: Các mẫu gạch có độ xốp tương đối cao, việc sử dụng tro xỉ thay 100% đá mạt; hạt tro xỉ vốn có độ rỗng tương đối lớn đ cập Chương Với tỉ lệ N/CKD, hàm lượng tro bay thay xi măng thấp, b mặt vi cấu tr c mẫu có kết cấu liên kết tốt với nhau, lỗ rỗng vết nứt (Hình 3.11a, b Hình 3.12a, b) Khi tăng hàm lượng tro bay lên 50%, 70%, 85%, b mặt mẫu quan sát thấy nhi u hạt tro bay tự do, hạt không tham gia vào liên kết mà đóng vai trị cốt liệu thơ Do kết cấu gạch rời rạc, xuất nhi u lỗ rỗng vết nứt (Hình 3.11c, d, e Hình 3.12c, d, e), tác động tiêu cực đến thông số k thuật gạch Đi u giải thích tăng hàm lượng tro bay, cường độ chịu nén, khối lượng đơn vị thể tích vận tốc truy n xung siêu âm gạch giảm, độ h t nước gạch tăng Các quan sát hình ảnh vi cấu tr c lần khẳng định kết nghiên cứu trình bày trên, chúng có mối liên quan mật thiết với 42 (a) M35-FA00 (b) M35-FA30 (c) M35-FA50 (d) M35-FA70 (e) M35-FA85 Hình 3.11 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu gạch M35-FA 43 (a) M40-FA00 (b) M40-FA30 (c) M40-FA50 (d) M40-FA70 M40-FA85 Hình 3.12 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu gạch M40-FA 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đ tài nghiên cứu việc sử dụng tro bay tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn thay xi măng đá mạt để sản xuất gạch không nung Một số kết luận r t dựa kết thí nghiệm trình bày sau: B mặt viên gạch mịn màu sắc viên gạch sáng sử dụng tro bay thay xi măng Không quan sát thấy khuyết tật ngoại quan tất mẫu gạch thí nghiệm Việc sử dụng tro bay thay xi măng làm giảm khối lượng đơn vị thể tích, cường độ nén, vận tốc truy n xung siêu âm, nhiên làm tăng độ h t nước gạch Các mẫu gạch nghiên cứu có khối lượng đơn vị thể tích nhẹ (1,31-1,68 tấn/m3), cường độ nén vừa phải (đạt mác M3,5 trờ lên, ngoại trừ mẫu M40-FA85), nhiên độ h t nước cao, vượt ngưỡng cho phép theo TCVN 6477-2016 Hình ảnh vi cấu tr c mẫu gạch 28 ngày tuổi cho thấy tăng hàm lượng tro bay thay xi măng, nhi u hạt tro bay tự do, lỗ rỗng vết nứt quan sát thấy b mặt mẫu Đi u giải thích chất lượng mẫu gạch tro bay giảm tăng hàm lượng tro bay Mặc dù độ h t nước mẫu gạch nghiên cứu chưa đảm bảo theo TCVN 6477-2016, nhiên kết cho thấy ti m tái sử dụng tro bay tro xỉ sản xuất gạch không nung để giảm thiểu tác hại đến môi trường từ rác thải rắn công nghiệp Kiến nghị Trong giới hạn thời gian thực đ tài, kết thực tỉ lệ N/CKD=0,35 0,40; mẫu hình thành với áp lực nén tạo mẫu khoảng 0,5 MPa Đ xuất nghiên cứu giảm tỉ lệ N/CKD tăng áp lực nén tạo mẫu để kết cấu gạch đặc hơn, giảm độ h t nước, nhằm thõa mãn thông số k thuật gạch theo TCVN 6477-2016 Cần có thêm sách khuyến khích sử dụng tro bay tro xỉ sản xuất gạch không nung mở rộng nghiên cứu cho loại bê tông Tuy 45 nhiên, chất lượng gạch phụ thuộc nhi u vào tỷ lệ N/CKD, chất lượng tro bay tro xỉ, cần phải tiến hành thí nghiệm sử dụng tỷ lệ N/CKD nguồn gốc tro bay tro xỉ khác với trình bày nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Văn Chánh, Vũ Huy n Trân, Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010), Nghiên cứu chế tạo gạch không nugn công nghệ Geopolymer sử dụng tro bay phế thải bùn đỏ để xây nhà ở’’, Tạp chí Người xây dựng, số tháng 12/2010, trang 50-53 [2] Bộ Xây dựng (2012), Thông tư 09/2012/TT-BXD - Quy định sử dụng vật liệu xây khơng nung cơng trình xây dựng [3] Bộ Xây dựng (2016), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6477- Gạch bê tông [4] Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6355 - Gạch xây – Phương pháp thử [5] http://baocongthuong.com.vn/can-co-che-uu-dai-xu-ly-tro-xi-nhiet-dienthan.html truy cập ngày 22/10/2018 [6] http://dantri.com.vn/moi-truong/lo-ngai-luong-tro-xi-thai-khong-lo-gay-onhiem-moi-truong-20170922111355418.htm truy cập ngày 22/10/2018 [7] http://daubao.com/phat-trien-gach-khong-nung-tai-viet-nam-xu-huongmoi-trong-nganh-xay-dung/cong-nghe/2122848.html truy cập ngày 21/2/2019 [8] http://vatlieuxaydung.org.vn/tin-tuc/kinh-doanh-dau-tu/san-luong-gachkhong-nung-ca-nuoc-dat-7-ty-vien-10341.htm truy cập ngày 22/10/2018 [9] http://www.vista.gov.vn/UserPages/News/detail/tabid/73/newsid/19085/se o/19085/language/vi-VN/Default.aspx truy cập ngày 21/3/2019 [10] http://www.xaydung.gov.vn/en/web/guest/trang-chi-tiet/-/tin-chitiet/Z2jG/86/226447/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-vat-lieu-gachxay-khong-nung.html truy cập ngày 22/10/2018 [11] https://www.moitruongvadothi.vn/moi-truong/nhan-dinh-phan-tich/tro-xinhiet-dien-than-xu-ly-nhu-the-nao-a19529.html truy cập ngày 1/11/2017 47 [12] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 567/QĐ-TTg – Phê duyệt chương trình phát triển vật liệu xây khơng nung cơng trình xây dựng [13] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10302 : 2014 - Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây xi măng Tiếng Anh: [14] ASTM C597 (2016), Standard test method for pulse velocity through concrete, American Society of Testing Materials [15] Bogas J.A., Gomes M.G., Gomes A (2013), Compressive strength evaluation of structural lightweight concrete by non-destructive ultrasonic pulse velocity method”, Ultrasonic, 53(5), pp 962-972 [16] Chindaprasirt P., Pimraksa K (2008), A study of fly ash–lime granule unfired brick”, Powder Technology, 182(1), pp 33–41 [17] Freidin C (2007), Cementless pressed blocks from waste products of coal-firing power station,” Construction and BuildingMaterials, 21(1), pp 12–18 [18] Hwang C.L., Huynh T.P (2015), Evaluation of the performance and microstructure of ecofriendly construction bricks made with fly ash and residual rice husk ash”, Advances in Materials Science and Engineering, pp 1–11 [19] Hwang C.L., Huynh T.P., Risdianto Y (2016), An application of blended fly ash and residual rice husk ash for producing green building bricks”, Journal of the Chinese Institute of Engineering, 39(7), pp 850– 858 [20] Kumar S (2002), A perspective study on fly ash–lime–gypsum bricks and hollow blocks for low cost housing development”, Construction and Building Materials, 16(8), pp 519–525 48 [21] Lawane A., Minane J R., Vinai R., Pantet A (2019), Mechanical and physical properties of stabilised compressed coal bottom ash blocks with inclusion of lateritic soils in Niger”, Scientific African, 6, e00198 [22] Malhotra V.M (1976), Testing hardened concrete: Nondestructure methods, American Concrete Institute Monograph Series [23] Mohan N.V., Satyanarayana P.V.V., Rao K.S (2012), Performance of rice husk ash bricks,” International Journal of Engineering Research and Applications, 2(5), pp 1906–1910 [24] Morchhale R.K., Ramakrishnan N., Dindorkar N (2006), Utilization of copper mine taillings in production of bricks,” Journal of the Institution of Engineers, 87, pp 13–16 [25] Muthusamy K., Rasid M H., Jokhio G.A., Budiea A.M A., Hussin M.W., Mirza J (2020), Coal BA as sand replacement in concrete: A review”, Construction and Building Materials, 236, 117507 [26] Naganathan S., Mohamed A.Y.O., Mustapha K.N (2015), Performance of bricks made using fly ash and bottom ash”, Construction and Building Materials, 96, pp 576–580 [27] Naganathan S., Subramaniam N., Mustapha K.N (2012), Development of brick using thermal power plant bottom ash and fly ash”, Asian Journal of Civil Engineering, 13(1), pp 275–287 [28] Ngo S H, Le T.T.T, Huynh T.P (2018), Effect of unground rice husk ash on properties of sodium hydroxide-activated-unfired building bricks”, International Journal of Civil Engineering and Technology, 9(9), pp 1582-1592 [29] Ngo S.H, Huynh T.P (2018), Engineering properties of unfired building bricks produced using URHA-FA cement blends”, Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, 60(2), pp 7-15 [30] Ngo S.H., Huynh T.P (2017), Effect of fly ash content on engineering properties of unfired building bricks”, Journal of Science and Technology, The University of Danang, 120(4), pp 32-36 49 [31] Roy S., Adhikari G.R., Gupta R.N (2007), Use of gold mill taillings in making bricks: a feasibility study,” Waste Management & Research, 25(5), pp 475–482 [32] Shakir A.A., Naganathan S., Mustapha K.N (2013), Properties of bricks made using fly ash, quarry dust and billet scale”, Construction and Building Materials, 41, pp 131–138 [33] Turgut P (2010), Masonry composite material made of limestone powder and fly ash”, Powder Technology, 204(1), pp 42–47 [34] Vinai R., Lawane A., Minane J R., Amadou A (2013), Coal combustion residues valorization: Research and development on compressed brick production”, Construction and Building Materials, 40, pp 1088-1096 50