1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Bia Thanh Hóa.pdf

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC  NGÔ ĐÌNH GIÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THA[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - NGƠ ĐÌNH GIÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - NGƠ ĐÌNH GIÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BIA THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 834.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thu Hƣờng THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học: Theo Quyết định số: 977/QĐ-ĐHHĐ ngày 19 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Cơ quan Công tác Họ tên Chức danh Hội đồng PGS.TS Vũ Huy Thông Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chủ tịch PGS.TS Chúc Anh Tú Học viện Tài Phản biện TS Lê Hoằng Bá Huyền Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Lê Huy Chính Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Nguyễn Thị Thu Phương Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2019 Xác nhận Thƣ ký Hội đồng Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Phƣơng TS Trần Thị Thu Hƣờng * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Tác giả luận văn Ngơ Đình Giáp ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất thầy cô giáo: Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, môn Quản trị kinh doanh trang bị cho kiến thức bản, định hướng đắn học tập để tơi có tảng vững học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn trực tiếp TS Trần Thị Thu Hƣờng, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn ban giám đốc Công ty Cổ phần bia Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi trình điều tra khảo sát thực địa nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ngơ Đình Giáp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết đạt Kết cấu luận văn Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu quản trị tài doanh nghiệp 1.1.2 Nội dung quản trị tài doanh nghiệp 1.1.3 Vai trị quản trị tài doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 15 1.2 Hiệu quản trị tài doanh nghiệp 16 1.2.1 Quan niệm hiệu quản trị tài doanh nghiệp 16 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu quản trị tài doanh nghiệp 19 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản trị TCDN 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CP BIA THANH HĨA 33 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần bia Thanh Hóa 33 2.1.1 Giới thiệu chung 33 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển: 34 iv 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016-2018: 37 2.2 Thực trạng hiệu quản trị tài Cơng ty cổ phần bia Thanh Hóa 40 2.2.1 Thực trạng định tài 40 2.2.2 Thực trạng kết kinh doanh Công ty cổ phần bia Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 41 2.2.3 Thực trạng tài sản nguồn vốn công ty cổ phần Bia Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 44 2.2.4 Thực trạng công tác tổ chức huy vốn Cơng ty cổ phần Bia Thanh Hóa 57 2.2.5 Quá trình phân phối lợi nhuận 61 2.3 Đánh giá chung công tác quản trị tài Cơng ty cổ phần Bia Thanh Hóa 63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 65 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CP BIA THANH HĨA 67 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần Bia Thanh Hóa thời gian tới 67 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị tài Cơng ty cổ phần Bia Thanh Hóa 68 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý tài 68 3.2.2 Huy động nguồn vốn kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh doanh nghiệp thời điểm, chủ động thực công tác sử dụng vốn có hiệu 69 3.2.3 Xây dựng sách phân phối lợi nhuận hợp lý 72 3.2.4 Cần tăng cường hoạt động giám sát tài doanh nghiệp 73 3.2.5 Thực công tác hoạch định cầu vốn hợp lý 81 3.3 Điều kiện thực giải pháp 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BH - Bán hàng BQ - Bình quân CK - Cuối kỳ CP - Cổ phần CSH - Chủ sở hữu ĐK - Đầu kỳ DN - Doanh nghiệp DV - Dịch vụ HĐKD - Hoạt động kinh doanh HTK - Hàng tồn kho KH - Khấu hao LN - Lợi nhuận QLDN - Quản lý doanh nghiệp QTTC - Quản trị tài TC - Tài TCDN - Tài doanh nghiệp TNDN - Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ - Tài sản cố định TSLĐ - Tài sản lưu động VCĐ - Vốn cố định VLĐ - Vốn lưu động WACC - Chi phí vốn bình qn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 – 2018 38 Bảng 2 Hiệu kinh doanh công ty CP bia Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2018 43 Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản công ty cổ phần Bia Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 45 Bảng 2.4 Hiệu sử dụng vốn cố định 48 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần Bia Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 50 Bảng 2.6 Bảng đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động 52 Bảng 7: So sánh hiệu sử dụng vốn Cơng ty CP Bia Thanh Hóa năm 2018 với Cơng ty CP Bia Hà Nội – Nam Định 55 Bảng Khả tốn Cơng ty cổ phần Bia Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 56 Bảng 2.9 Cơ cấu vốn điều lệ công ty năm 2018 58 Bảng 2.10 Tỷ trọng vốn nợ phải trả tổng nguồn vốn 59 Bảng 2.11 Cơ cấu nguồn vay tín dụng thương mại qua năm 60 Bảng 2.12 Trích lập quỹ phân phối lợi nhuận năm 2018 62 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 37 Biểu đồ Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận cơng ty CP Bia Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 42 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tài sản cơng ty CP Bia Thanh Hóa 47 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn cơng ty cổ phần Bia Thanh Hóa 51 77 thuê, chấp, cầm cố; tài sản phép chấp, cầm cố, cho thuê; tính hiệu việc cho thuê, chấp cầm cố Giám sát tài nghiệp vụ bán, lý tài sản: hình thức bán, lý thơng qua đấu giá, định giá bán tài sản, tư cách thẩm quyền quan cho phép lý, việc thành lập hội đồng bán lý tài sản, hạch toán chênh lệch giá trị thu giá trị lại tài sản Giám sát tài cơng nợ gồm nội dung chủ yếu là: xác định rõ số nợ phải thu, số nợ phải trả, nợ khó địi, nợ khơng đòi xin xử lý; số nợ tới hạn, nợ hạn, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ doanh nghiệp, nợ doanh nghiệp; xác định rõ chủ nợ, nợ phải giám sát trình xử lý nợ, việc sử dụng quỹ dự phòng (dự phòng nợ phải thu khó địi, dự phịng tài chính) để bù đắp số nợ không thu hồi được, giám sát trách nhiệm bên (con nợ chủ nợ) trước Nhà nước nợ phải thu doanh nghiệp Giám sát tài số tài sản bị tổn thất: cần ý vào nguyên nhân gây tổn thất, trách nhiệm đền bù cá nhân tổ chức gây thiệt hại, trách nhiệm bồi thường tổ chức bảo hiểm, việc dùng quỹ dự phòng để bù đắp thiệt hại Đối với tổn thất bất khả kháng cần làm phương án giải giám sát việc điều chỉnh lại sổ sách kế toán theo định xử lý Giám sát tài tính đắn, hợp lý việc phân định nguồn vốn thông qua biên bàn giao vốn, biên kiểm kê, đánh giá lại tài sản, vật tư hàng năm - Về bảo toàn phát triển vốn: Bảo toàn phát triển vốn nghĩa vụ doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích nhà tài trợ đầu tư vào doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định kinh doanh có hiệu quả, tăng thu nhập cho người lao động làm nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước Cơng ty cần thực giám sát việc bảo tồn phát triển vốn thực mặt sau: Giám sát việc thực chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp theo chế độ tài hành 78 Giám sát việc lập quỹ dự phòng (dự phòng nợ phải thu khó địi, dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng giảm giá đầu tư hoạt động tài việc trích trước vào chi phí kỳ báo cáo lượng định để bù đắp thiệt hại xảy kỳ kế hoạch) mặt: đối tượng lập dự phòng, thời điểm lập dự phòng, điều kiện lập dự phòng, phương pháp lập dự phòng xử lý khoản dự phòng Giám sát việc mua bảo hiểm tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp 3.2.4.3 Giám sát tài chi phí, doanh thu lợi nhuận - Giám sát tài doanh thu doanh nghiệp: Doanh thu Công ty bao gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh (bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng), doanh thu từ hoạt động tài (hoạt động mua bán chứng khốn, cho thuê tài sản, từ góp vốn liên doanh, liên kết, lãi cho vay, lãi tiền gửi…), doanh thu từ hoạt động bất thường (bán, lý tài sản, nợ vắng chủ, hồn nhập dự phịng…) Cần giám sát tài doanh thu Công ty nội dung: Kiểm tra tính đắn, kịp thời, tính hợp lý, hợp pháp doanh thu phải hạch toán đầy đủ vào số sách kế toán theo chế độ hành Giám sát thời điểm phát sinh doanh thu (đã xuất hàng cho khách hành, cung cấp dịch vụ cho khách hàng khách hàng chấp thuận toán) làm sở để hạch toán doanh thu tính thuế gián thu phải nộp Giám sát sở pháp lý để xác định doanh thu thông qua khối hàng tiêu thụ giá bán thực tế chứng minh qua chứng từ, hóa đơn hợp lệ Giám sát cụ thể khoản giảm trừ xác định doanh thu từ hoạt động kinh doanh, như: giảm giá hàng bán, hồi khấu, bớt giá, hàng bán bị trả lại, chiết khấu hàng hoá, hoa hồng đại lý, ký gửi Giám sát tài hàng hoá cho biếu, tặng, sử dụng nội bộ, khoản phụ thu, trợ doanh nghiệp hưởng theo chế đố tài hành để tăng doanh thu 79 Giám sát tài hợp đồng bán hàng, đối chiếu công nợ báo cáo toán với sổ chi tiết, đặc biệt lý hợp đồng để xác định tính đắn doanh thu Giám sát sổ theo dõi chi tiết tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, khoản phải thu để tránh trường hợp bỏ sót doanh thu Giám sát tài doanh thu số trường hợp cụ thể (bán hàng trả góp, cho thuê tài sản, hoạt động đại lý, hoạt động tín dụng, hoạt động bảo hiểm, hoạt động gia cơng hàng hố, hoạt động liên doanh, liên kết…) để có sở tính thuế gián thu thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Đối với doanh thu ngoại tệ, giám sát tài việc chuyển đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm phát sinh doanh thu 3.2.4.4 Giám sát tài chi phí kinh doanh Chi phí hoạt động doanh nghiệp bao gồm tồn chi phí phải bỏ để sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giám sát chi phí sản xuất kinh doanh cần giám sát tính đắn, tính hợp pháp, hợp lý chi phí Các nội dung chủ yếu giám sát chi phí kinh doanh gồm: - Giám sát lượng vật tư tiêu hao dựa định mức vật tư xây dựng giá vật tư dùng để hạch toán Giám sát việc toán vật tư, giám sát vật tư thực tế đưa vào giá thành sản phẩm kỳ - Đối với tài sản cố định cần phải giám sát phạm vi khấu hao, đối tượng TSCĐ phải tính trích khấu hao, đối tượng TSCĐ khơng phải tính khấu hao, phương pháp khấu hao, nguyên giá TSCĐ, thời gian tính khấu hao, tiền khấu hao, quỹ khấu hao, phân bổ khấu hao kỳ cho đối tượng sử dụng, quản lý quỹ khấu hao Đặc biệt cần lưu ý tới số TSCĐ khấu hao hết mà sử dụng, TSCĐ chưa khấu hao hết lý - Đối với tiền lương khoản phụ cấp: cần giám sát tiền lương thực trả (dựa vào định mức tiền lương duyệt, đơn giá lương theo hợp đồng, khối lượng cơng việc hồn thành kết kinh doanh) theo chế độ hành 80 - Đối với chi phí khác (dịch vụ mua ngồi, chi phí giao dịch, lễ tân, khách tiết, hội họp, ngoại giao, tiếp khách, chi cải tiến, sáng chế, phát minh, nộp bảo hiểm y tế, BHXH, BHTN, kinh phí cơng đồn…) giám sát theo chế độ hành Tất chi phí phải có rõ ràng coi chi phí hợp lý, hợp lệ hoạch tốn vào chi phí năm tài Đồng thời phải giám sát khoản chi khơng phép hạch tốn vào chi phí hoạt động kinh doanh kỳ, như: khoản chi có nguồn khác đài thọ, khoản chi vượt định mức, khoản chi khơng có chứng từ chứng từ không hợp lệ - Đối với khoản chi mang tính chất chi đặc thù (trích trước sửa chữa lớn, chi phí chờ phân bổ…) phải tuân thủ theo quy định hành - Giám sát tài giá thành cần phân biệt rõ giá thành sản xuất giá thành toàn Đối với giá thành sản xuất phải xác định phạm vi chi phí đưa vào giá thành, loại trừ chi phí khơng năm tài (do tính giá sai, vượt định mức tiêu hao vật tư, tiền ăn trưa cao quy định hành, khấu hao lớn khung cho phép Nhà nước…); giám sát chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí dở dang cuối kỳ Đối với giá thành tồn phải phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bán hàng theo tiến độ hành 3.2.4.5 Giám sát phân chia kết sử dụng quỹ kích thích kinh tế Lợi nhuận doanh nghiệp phần chênh lệch doanh thu chi phí bỏ để đạt doanh thu Lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài lợi nhuận từ hoạt động bất thường Kết kinh doanh thể qua tiêu: lợi nhuận trước thuế lãi vay, lợi nhuận trước thuế lợi nhuận sau thuế Nội dung giám sát: - Xác định rõ tính hợp lý, tính hợp pháp lượng lợi nhuận thực tế đạt kỳ, dựa vào doanh thu giá thành toàn sản phẩm dịch vụ 81 kỳ Xác định rõ thành phần lợi nhuận (lợi nhuận từ việc tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần mang lại, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, hồn nhập khoản dự phịng, thu hồi khoản nợ khó địi xử lý, thu chênh lệch bán, lý tài sản so với giá trị lại tài sản, doanh thu năm trước bỏ sót…) để có tính thuế thu nhập doanh nghiệp cố định thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung phải nộp - Giám sát tài khoản phải nộp có nguồn từ lợi nhuận sau thuế ( nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách) tỷ lệ nộp, thời điểm nộp, số lượng phải nộp; khoản chi có nguồn gốc từ lợi nhuận sau thuế như: chi phí vượt định mức, tiền phạt vi phạm pháp luật… cần lưu ý tới việc phân chia lợi nhuận sau thuế cho đối tác hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu có) theo tỷ lệ hợp đồng phê duyệt - Phân phối lợi nhuận cịn lại để hình thành quỹ kinh tế, cần giám sát tỷ lệ trích, quy mơ tối đa quỹ, thời điểm trích mục đích sử dụng quỹ, yêu cầu phải theo chế độ hành 3.2.5 Thực công tác hoạch định cầu vốn hợp lý Dựa phân tích ảnh hưởng địn bẩy kinh doanh, địn bẩy tài chính, đánh giá mặt lợi bất lợi hình thức tài trợ, để hoạch định cấu vốn hợp lý, Công ty cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: 3.2.5.1 Hoạch định cấu vốn phải đảm bảo phù hợp thời gian đáo hạn nguồn tài trợ với chu kì sinh lời tài sản đầu tư( nguyên tắc đảm bảo tính tương thích) Nguyên tắc xây dựng dựa thực tế nguồn tài trợ có yêu cầu thời gian đáo hạn khác nhau, thời gian tạo nguồn tiền loại tài sản khơng giống Vì vậy, để đảm bảo doanh nghiệp có khả tốn thời điểm nào, giảm thiểu rủi ro tài việc tài trợ cấu vốn cần có tương thích thời gian quyền sử dụng vốn với chu kỳ sinh lời tài sản đầu tư 82 Nguyên tắc yêu cầu nguồn vốn tài trợ vốn cho doanh nghiệp phải có thời gian hoàn trả vốn gốc lãi phù hợp với chu kỳ sinh lời tài sản đầu tư vào doanh nghiệp Với yêu cầu vậy, TSCĐ TSLĐ thường xun có thời gian hồn vốn lâu dài cần tài trợ nguồn vốn ổn định là: vốn chủ sở hữu nguồn tài trợ dài hạn khác Còn TSLĐ tạm thời cần tài trợ nguồn vốn ngắn hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro khả toán, lành mạnh hóa tình hình tài doanh nghiệp 3.2.5.2 Hoạch định cấu vốn phải tính đến ảnh hưởng địn bẩy tài địn bẩy kinh doanh( ngun tắc cân đối lợi nhuận rủi ro) Nguyên tắc xây dựng dựa phân tích tác động có tính chất địn bẩy chi phí cố định nợ vay Nếu yếu tố khác đánh giá mặt hệ số địn bẩy tài địn bẩy kinh doanh tượng trưng cho độ lớn rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải Tác động địn bẩy kinh doanh địn bẩy tài tạo nên hiệu ứng địn bẩy tổng hợp, ảnh hưởng theo cấp số nhân Tác động ảnh hưởng lớn đến lợi ích chủ sở hữu, doanh nghiệp vay nhiều, đồng thời lại sử dụng tiền vay để đầu tư TSCĐ Tác động có tính hai mặt Nó tạo bước phát triển nhảy vọt đưa doanh nghiệp mau chóng đến bờ vực phá sản Nguyên tắc yêu cầu phải có suy xét thận trọng lợi nhuận rủi ro trước định cấu vốn theo hướng tăng tỷ trọng vốn vay, sử dụng tiền vay để mua sắm TSCĐ cho dự án doanh nghiệp Tuân thủ theo nguyên tắc này, muốn thiên an toàn, giảm thiểu rủi ro kinh doanh rủi ro tài nhà quản trị phải giảm tỷ trọng nợ vay, số tiền huy động nên ưu tiên cho tài sản tạm thời, tài sản có khả khoản cao.Việc cấu lại vốn, gia tăng khoản nợ nhằm 83 phát huy ảnh hưởng hiệu ứng đòn bẩy nên sử dụng sản lượng đánh giá vượt xa điểm hịa vốn, ROA lớn lãi suất tiền vay với độ tin cậy thật cao 3.2.5.3 Hoạch định cấu vốn phải đảm bảo trì quyền kiểm sốt doanh nghiệp( ngun tắc đảm bảo quyền kiểm soát) Cơ sở nguyên tắc chỗ, chủ sở hữu ln có mục tiêu nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp Quyền kiểm sốt tỷ lệ thuận với số vốn đóng góp Vì vậy, đảm bảo nguyên tắc này, việc tái cấu vốn phải thực theo hướng gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, đảm bảo cho vốn chủ sở hữu đủ lớn để doanh nghiệp độc lập mặt tài chính, chủ sở hữu chủ động định vấn đề quan trọng sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào người khác Trên thực tế, để nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp, người ta thực nhiều cách khác Thông qua cấu vốn - gia tăng tỷ lệ vốn góp cách để người ta thay đổi quyền kiểm soát doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp tư nhân - doanh nghiệp chủ, vấn đề thường không cần phải đặt Nhưng doanh nghiệp đa sở hữu quyền kiểm sốt lại vấn đề lớn Nguyên tắc yêu cầu, để trì quyền kiểm sốt, doanh nghiệp phải huy động vốn cách vay, thuê, phát hành trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi nguồn vốn chủ sở hữu hành không đủ tài trợ cho dự án Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, cách tài trợ vốn để trì quyền kiểm sốt, khơng phải lúc Doanh nghiệp hay chủ sở hữu bị tồn quyền kiểm sốt huy động vốn vay vượt khả chi trả khoản nợ Do vậy, hy sinh phần quyền kiểm soát để đổi lấy an tồn mặt tài yêu cầu cần xem xét tăng tỷ trọng nợ vay cấu vốn 84 3.2.5.4 Hoạch định cấu vốn phải đảm bảo tính linh hoạt tài trợ vốn (nguyên tắc tài trợ linh hoạt) Tính linh hoạt tài trợ vốn khả điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn cho phù hợp với thay đổi nhu cầu vốn qua thời kỳ kinh doanh Nguyên tắc đưa dựa nhận định rằng: Nhu cầu vốn chịu ảnh hưởng tính “mùa vụ“ sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất, song nhiều muốn thu hẹp quy mô đầu tư Do để đảm bảo nâng cao tính linh hoạt việc điều động vốn, việc câu vốn phải xây dựng sở giúp doanh nghiệp tăng khả mặc với nhà cấp vốn thị trường Tuân thủ theo nguyên tắc này, thấy rằng, việc ưu tiên gia tăng tỷ trọng khoản nợ, nợ ngắn hạn, cho phép nhà quản trị hội thuận lợi để điều chỉnh linh hoạt nguồn vốn Ngoài ra, việc đa dang hóa hình thức tài trợ cách bổ sung thêm điều khoản về: khả thu hồi trước hạn trái phiếu cổ phiếu ưu đãi giúp cho doanh nghiệp chủ động điều chỉnh cấu vốn cách kịp thời cần thiết 3.2.5.5 Hoạch định cấu vốn phải tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn (ngun tắc tối thiểu hố chi phí sử dụng vốn) Ngun tắc xây dựng quan điểm cho rằng, chi phí sử dụng vốn hay giá vốn giá thị trường.Mỗi nguồn tài trợ có yêu cầu chi phí sử dụng vốn - giá vốn khác Giá vốn hình thức tài trợ biến động theo chu kỳ kinh tế Vì vậy, xây dụng cấu vốn cho doanh nghiệp phải đảm bảo tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, nhằm tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu doanh nghiệp.Tn thủ nguyên tắc này, mặt đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải đánh giá xu biến động giá vốn thị trường để lựa chọn thời điểm huy động vốn thích hợp Mặt khác, cấu vốn phải nghiêng nguồn tài trợ có thời gian đáo hạn ngắn, thời gian hoàn trả vốn gốc lãi điều chỉnh cách linh hoạt, cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu, nguồn tài trợ ngắn hạn khác 85 3.3 Điều kiện thực giải pháp - Cơng ty cần hồn thiện chế tổ chức quản lý nói chung chế quản trị tài nói riêng cho phù hợp với yêu cầu quản lý tình hình mới, giúp cho đơn vị tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu - Cần xây dựng hệ thống quản trị tài chính, củng cố, hồn thiện phát huy vài trị cơng tác kế tốn, thống kê Từ có hệ thống thơng tin kinh tế xác, nhanh chóng thực tốt chức tham mưu cho Hội đồng quản trị Ban giám đốc định điều hành sản xuất kinh doanh hướng - Về người, Công ty cần đào tạo, tuyển chọn tốt đội ngũ cán tinh thơng nghiệp vụ, có tinh thần tập thể, có kỷ luật trách nhiệm, bố trí cơng việc phù hợp với người Việc bổ nhiệm cán Công ty phải nên linh hoạt sở lực chun mơn đạo đức, đồng thời có chế thưởng phạt nghiêm minh để thúc đẩy người nâng cao tinh thần công tác động lực thúc đẩy họ làm việc tốt quyền lợi chung Công ty 86 KẾT LUẬN Trải qua 30 năm hoạt động, Công ty CP Bia Thanh Hóa tạo dựng uy tín ngành Bia, rượu, nước giải khát Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng nhanh vững chắc, Công ty có nỗ lực khơng ngừng vươn lên bước khẳng định vị thị trường nước quốc tế Trong năm qua, công tác quản trị tài Cơng ty CP Bia Thanh Hóa quan tâm bước hồn thiện, góp phần khơng nhỏ thành cơng cơng tác quản trị doanh nghiệp đơn vị Tuy nhiên, cơng tác quản trị tài doanh nghiệp Cơng ty số tồn Do vậy, để đứng vững thị trường nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty cần có biện pháp để cải thiện hoàn thiện chế quản trị tài theo hướng đại, hội nhập với xu hướng giới Trên sở nghiên cứu lý luận hiệu quản trị tài doanh nghiệp phân tích thực trạng quản trị tài doanh nghiệp Cơng ty CP Bia Thanh Hóa, luận văn hoàn thành nội dung sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa lý luận quản trị tài doanh nghiệp bao gồm khái niệm, phân loại nguồn vốn, nguồn vốn tài trợ cách thức phân phối lợi nhuận Thứ hai: Phân tích thực trạng quản trị tài doanh nghiệp đánh giá cách toàn diện hiệu quản trị tài doanh nghiệp Cơng ty CP Bia Thanh Hóa, từ rút nhận xét, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân làm sở đề xuất giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quản trị tài doanh nghiệp Cơng ty CP Bia Thanh Hóa Thứ ba: Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản trị tài doanh nghiệp Cơng ty CP Bia Thanh Hóa 87 Trong q trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo đồng nghiệp để có kiến thức tồn diện đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn TS Trần Thị Thu Hường tận tình có dẫn thiết thực, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa KT-QTKD, Trường ĐH Hồng Đức, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt BCTC riêng năm từ 2015 đến 2018 Công ty CP Bia Thanh Hóa kiểm tốn Bộ Tài (2006), Thơng tư số 53/2006/TT- BTC ngày 12/06/2006 hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị DN Bộ Tài (2012), Thơng tư số 211/2012/TT- BTC, hướng dẫn thực số điều Nghị định 90/2011/NĐ- CP Chính phủ phát hành trái phiếu DN Bộ Tài (2012), Thơng tư số 121/2012/TT- BTC ngày 26/07/2012 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng Bộ Tài (2013), Thơng tư số 45/2013/TT- BTC ngày 25/04/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Bùi Văn Vần Vũ Văn Ninh (2015), Giáo trình TCDN, Nhà xuất Tài Chính phủ (2004), Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2004 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài Cơng ty Nhà nước quản lý vốn Nhà nước vào DN khác Chu Thị Thu Thủy, Nguyễn Thanh Huyền Ngô Thị Quyên (2015), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tài chính: Nghiên cứu điển hình cơng ty cổ phần phi tài niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế &Phát triển-số 215 tháng 5/2015 Dương Hữu Hạnh (2005), Quản trị tài chánh DN đại, Nhà xuất Thống kê 10 Đỗ Thiên Anh Tuấn Nguyễn Thị Thu Hà (2014), Lập mô hình tài chính, Nhà xuất Tài 11 Đồn Ngọc Phi Anh (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: Tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng - Số 5(40).2010 12 Đường Nguyễn Hưng (2017), Các sách quản trị hiệu tài DN, Tạp chí Tài - Số tháng 7/2017 89 13 Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 14 Lê Thị Nhung (2017), Nâng cao hiệu QTTC DN niêm yết ngành xi măng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 15 Ngân hàng giới (2006), Đánh giá tình hình quản trị công ty Việt Nam - Chuẩn mực nguyên tắc (ROSC) 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trung tâm thơng tin tín dụng (2007), “Xếp hạng tín dụng DN niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, Nhà xuất Lao động 17 Ngô Thị Thanh Huyền (2016), Nâng cao hiệu QTTC DN sản xuất gốm sứ - thủy tinh địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 18 Nguyễn Hải Sản (2007), QTTC DN, Nhà xuất Tài 19 Nguyễn Minh Hồng, Đồn Hương Quỳnh (2004) “Nguyên tắc để xây dựng cấu vốn DN”, Tạp chí tra tài 20 Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài DN bản, TS Nxb Thống kê, 2009 21 Nguyễn Quang Thu (2005), QTTC bản, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích QTTC, Nhà xuất Thống kê 23 Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Hạnh Duyên (2016), Chỉ tiêu đánh giá cấu trú hiệu tài DN, Tạp chí Tài kỳ - Số tháng 7/2016 24 Nguyễn Trọng Cơ (2009), Phân tích tài DN – Lý thuyết thực hành, Nhà xuất Tài 25 Pamala Peterson Drake Frank J Fabozzi (2012), Thị trường tài TCDN Quản lý danh mục đầu tư, Nhà xuất Kinh tế TP HCM 26 Phạm Quang Trung (2000), Giải pháp hồn thiện chế quản lý tài Tập đoàn kinh tế Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 27 Phạm Ngọc Dũng Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình Tài Tiền tệ, Nhà xuất Tài chính, Học viện Tài 28 Phạm Thị Vân Anh (2012), Các giải pháp nâng cao lực tài DN nhỏ vừa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 29 Quốc hội Khóa 13 (2014), Luật DN số 68/2014/QH13 90 30 Tổ chức tài quốc tế (2010), Vượt qua khủng hoảng - Cẩm nang dành cho Hội đồng quản trị 31 Tổng cục Thống kê (2016, 2017, 2018), Niên giám thống kê 32 Vũ Duy Hào Đàm Văn Huệ (2009), QTTC DN, Nhà xuất Giao thông vận tải B Tiếng Anh 33 Beiting Cheng, Ioannis Ioannou and Geoger Serafeim (2014), Corporate Social Responsibility and Access to Finance, Strategic Management Journal [page 1-23] 34 Brealey, Myers and Allen (10th Edition), Principles of Corporate Finance, McGraw-Hill/Irwin 35 Claus Schwab (2015), The Global Competitiveness Report 2014-2015, World Economic Forum 36 Gerard Caprio, Jr and Ross Levine (2002), Corporate governance in finance: Concepts and Internatinal observations 37 Giordano & Schiraldi (2013), On Just-In-Time Production Leveling Operations Management, InTech Website 38 http://s.cafef.vn/hastc/THB-cong-ty-co-phan-bia-thanh-hoa.chn 39 dinh.chn http://s.cafef.vn/upcom/BBM-cong-ty-co-phan-bia-ha-noi-nam-

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:21

w