Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
403,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Ngọc Quang PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM: LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 9229009.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TƠN GIÁO HỌC Hà Nội, 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Lan Hiền Học viện Chính trị Q́c gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Tuân Ban Tổ chức Trung ương Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm Luận án Tiến sĩ họp Trường Đại học KHXH-NV, ĐHQGHN Vào hồi: ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo vào Việt Nam từ sớm, từ kỷ đầu Công nguyên đến Phật giáo đã trở thành phần thiếu cấu trúc văn hóa Việt Nam, trở thành điểm tựa tâm linh quan trọng phận không nhỏ người Việt Nam, đặc biệt Phật giáo có hịa quyện với tín ngưỡng, văn hóa địa Việt Nam để trở thành Phật giáo Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc Khi vào Việt Nam, Phật giáo với “thuận duyên” (tùy duyên phương tiện) nhiều điểm tương đồng văn hóa Việt Nam nên đã nhanh chóng hịa quyện vào phát triển chung văn hóa tín ngưỡng Việt Nam trở thành Phật giáo Việt Nam Trung tâm Phật giáo Việt Nam là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Từ trung tâm Luy Lâu, Phật giáo lan truyền khắp vùng đồng sông Hồng, sông Mã, sông Cả Nằm cách trung tâm Phật giáo Luy Lâu khơng xa nên có nhiều thuận duyên, Phật giáo xuất vùng đất Gia Lâm từ sớm Ở Gia Lâm có ngơi chùa cổ, gắn với kiện quan trọng trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam, điển chùa Kiến Sơ, Gia Lâm gắn với trình du nhập thiền phái Vơ Ngơn Thơng vào Việt Nam Trải qua trình lịch sử lâu dài, có lúc thịnh suy khác nhau, với truyền thớng “Hộ q́c an dân” Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo đã góp phần khơng nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa huyện Gia Lâm nói riêng Đến nay, bối cảnh mới, Phật giáo Gia Lâm tiếp tục kiên trung đường đã chọn mình, với mong ḿn “hoằng dương pháp, lợi lạc quần sinh” Tuy nhiên, điều kiện nay, đặc biệt với bối cảnh huyện ngoại thành Thủ đô, q trình chuyển đổi mạnh mẽ, tớc độ thị hóa nhanh, mặt tạo nhiều điều kiện, hội mặt khác đặt nhiều hội và thách thức đối với Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chính vậy, nhìn nhận toàn diện lịch sử, đánh giá khách quan thực trạng Phật giáo huyện Gia Lâm là việc làm cần thiết, để từ nhận diện vấn đề đặt và đưa phương án phù hợp nhằm phát huy “nguồn lực” tơn giáo nói chung, nguồn lực Phật giáo nói riêng công xây dựng, phát triển huyện Gia Lâm bối cảnh nay, để phát triển kinh tế song song với gìn giữ giá trị văn hóa truyền thớng Điều này thực có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nay, bối cảnh hội nhập sâu rộng Trên là lý do, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng vấn đề đặt làm đề tài nghiên cứu luận án Hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào cơng tác nghiên cứu Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Phật giáo huyện Gia Lâm nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở liệu lịch sử, luận án trình du nhập, tồn và phát triển Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm; Trên sở liệu thực tế, thực trạng Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, để từ nhận diện Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Từ thực trạng đó, vấn đề cịn tồn Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm và đưa giải pháp cho vấn đề nhằm phát huy “nguồn lực” Phật giáo công xây dựng và phát triển huyện Gia Lâm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Khái quát chung huyện Gia Lâm để thấy tiền đề, sở cho du nhập, tồn phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm - Phân tích q trình du nhập Phật giáo vào huyện Gia Lâm giai đoạn phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm - Chỉ thực trạng Phật giáo huyện Gia Lâm phương diện: tổ chức, hoạt động, sở thờ tự Từ đưa nhận xét, đánh giá thành tựu hạn chế Phật giáo huyện Gia Lâm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Từ thực trạng và nhận xét, đánh giá luận án vấn đề đặt đối với Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm và đưa số khuyến nghị nhằm khắc phục vấn đề tồn tại, phát huy vai trị, nguồn lực Phật giáo cơng xây dựng phát triển huyện Gia Lâm giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Nghiên cứu Phật giáo địa bàn cụ thể là huyện Gia Lâm với không gian địa giới hành + Thời gian: Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm suốt chiều dài lịch sử từ du nhập, trình phát triển và Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - Các câu hỏi nghiên cứu : + Phật giáo du nhập vào huyện Gia Lâm thời gian nào? Bằng đường nào? + Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm phát triển qua giai đoạn nào? + Nhận diện thực trạng Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm nào? + Các vấn đề tồn Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm là gì? Giải pháp nào cho vấn đề đó? - Giả thuyết nghiên cứu: + Phật giáo du nhập vào huyện Gia Lâm từ sớm, nhiều đường khác + Từ du nhập đến nay, Phật giáo huyện Gia Lâm đã trải qua giai đoạn thăng trầm khác mang đặc tính chung Phật giáo Việt Nam, nhiên thể nét đặc trưng riêng so với các vùng khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an + Hiện nay, Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm đã và ngày càng phát triển phương diện và đóng góp nhiều cho nghiệp xây dựng quê hương Gia Lâm ngày càng phát triển + Bên cạnh thành tựu đạt được, Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm nhiều vấn đề tồn tại, nhiều vấn đề đặt đặc biệt bối cảnh Và cần có giải pháp toàn diện nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm để Phật giáo Việt Nam tiếp tục đóng góp nhiều cho phát triển huyện Gia Lâm Phương pháp nghiên cứu Luận án kết hợp sử dụng sớ phương pháp khác nhằm đảm bảo tính hiệu và độ tin cậy thông tin thu thập (thực địa và tài liệu có sẵn) Các phương pháp sử dụng luận án là phương pháp chuyên ngành tôn giáo học liên ngành lịch sử, triết học, nhân học tôn giáo, văn hóa học, phương pháp tổng hợp, so sánh, khái quát hóa Đóng góp luận án - Về lý luận: Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến lịch sử, thực trạng và vấn đề đặt đối với Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Về vai trị tơn giáo bối cảnh với nghiệp xây dựng quê hương, đất nước bối cảnh - Thực tiễn: Luận án làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và giảng dạy tơn giáo; cho việc hoạch định sách đới với tôn giáo bổi cảnh Những giải pháp, khuyến nghị đưa luận án ứng dụng góp phần phát huy vai trị “nguồn lực” Phật giáo công xây dựng và phát triển huyện Gia Lâm giai đoạn Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung cảu luận án gồm chương, 10 tiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình viết Phật giáo Việt Nam nói chung Ở mảng thứ là cơng trình viết Phật giáo Việt Nam nói chung, là mảng chủ đề không liên quan trực tiếp bỏ qua Tác giả Nguyễn Lang có bộ: Việt Nam Phật giáo sử lược, gồm ba tập Trong viết du nhập thiền phái Vô Ngôn Thông vào Việt Nam với điểm dừng chân là chùa Kiến Sơ Bộ sách thứ hai viết lịch sử Phật giáo Việt Nam phải kể đến cơng trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam (3 tập) tác giả Lê Mạnh Thát, sách chia làm tập với phân kỳ: Tập 1: Từ Khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế; Tập từ Lý Nam Đế đến Lý Thái Tông; tập từ Lý Thánh Tông đến Trần Thánh Tông Cũng viết lịch sử Phật giáo Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1989) có ćn sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Đề cập đến cơng trình viết chùa Việt Nam nói chung, kể đến cơng trình tiêu biểu như: Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viết ngơi chùa tiêu biểu Việt Nam có tác phẩm: Chùa Việt Nam tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long, Nxb Thế giới (2013) Hay sớ cơng trình khác như: Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam; Hạnh Nguyên (2013), Phật giáo lòng người Việt… Về vấn đề này cịn có nhiều bài viết đăng tạp chí như: Nguyễn Tài Thư (1994), “Phật giáo với hình thành nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 2; Ngô Văn Minh (2009), “Phát huy giá trị nhân văn Phật giáo xây dựng xã hội nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5; Nguyễn Q́c Tuấn (2006), “Tư tưởng “lục hịa” xã hội ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tơn giáo, số 1; Tạ Chí Hồng (2007), “Tìm hiểu quan niệm hạnh phúc Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 8;… Đề cập đến hoạt động Phật giáo Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu như: TS Dương Quang Điện (chủ biên) (2020): Phật giáo với vấn đề an sinh xã hội, Nxb Chính trị Q́c gia Sự thật Với phân tích khía cạnh Phật giáo giai đoạn lịch sử cụ thể phần nào giúp tưởng tượng đôi nét Phật giáo huyện Gia Lâm giai đoạn lịch sử 1.1.2 Các cơng trình viết Phật giáo Thăng Long – Hà Nội Cụm chủ đề thứ hai là cơng trình viết Phật giáo Thăng Long – Hà Nội Viết đời sớng tơn giáo, tín ngưỡng chung Thăng Long – Hà Nội, Phật giáo là điểm nhấn bật, tác giả Đỗ Quang Hưng (2010) có ćn sách "Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội", Nxb Hà Nội Ćn sách: “Hà Nội văn hóa phong tục” tác giả Lý Khắc Cung [nxb Thanh Niên, 2000] Cũng chủ đề này, tác giả Văn Quảng đã biên soạn ćn Văn hóa tâm linh Thăng Long Hà Nội, Cuốn sách Chùa Hà Nội tác giả Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1997), Nxb Văn hóa Thơng tin Ngoài ćn sách trên, cịn có nhiều bài đăng tạp chí liên quan đến chủ đề này 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Nghiên cứu Phật giáo huyện Gia Lâm bỏ qua cơng trình đề cập đến vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội huyện Gia Lâm, là sở cho tồn tại, phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm Một sớ cơng trình nhà nghiên cứu đăng tạp chí có liên quan đến vấn đề huyện Gia Lâm, đặc biệt vấn đề văn hóa, xã hội Có thể kể đến như: Tác giả Nguyễn Chí Bền có bài viết: Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc, di sản văn hóa phi vật thể dại diện nhân loại, đăng tạp chí Di sản văn hóa phi vật thể, số 34, 2011, tr 41- 53 Viết tổng thể Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm tính đến chưa có cơng trình nghiên cứu nào Tuy nhiên khía cạnh, góc nhìn khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chủ đề này đề cập đến rải rác sớ cơng trình viết vấn đề nhỏ, cụ thể, là cơng trình viết ngơi chùa huyện Gia Lâm, nhân vật có liên quan đến Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm,… Viết chùa huyện Gia Lâm có nhiều cơng trình đề cập đến vùng đất Gia Lâm là vùng đất có bề dày văn hóa nên nơi có nhiều ngơi chùa cổ, có giá trị lớn mặt lịch sử, văn hóa 1.1.4 Đánh giá nội dung kế thừa vấn đề nghiên cứu đặt luận án * Những nội dung kế thừa Thứ nhất, cụm chủ đề nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói chung, tác giả đặc biệt quan tâm đến cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, là công trình tác giả lớn như: Lê Mạnh Thát, Nguyễn Lang,… cơng trình này đã phân tích rõ tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ bước đường du nhập đến giai đoạn thăng trầm giai đoạn lịch sử Việt Nam Quá trình lịch sử Phật giáo Việt Nam gắn liền với thời kỳ lịch sử Việt Nam, đặt bới cảnh trị, tư tường, văn hóa, xã hội thời kỳ lịch sử Chính vậy, là phông kiến thức chung để nghiên cứu kế thừa, nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, nghiên cứu dựa là kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, nghiên cứu thực tiễn sở, di tích Phật giáo địa bàn huyện (lịch sử chùa, hệ thống văn bia,…) để phân tích và khẳng định nội dung liên quan đến lịch sử Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Những cơng trình nghiên cứu chùa Phật giáo Việt Nam đã phác họa tranh tổng quan lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật chùa Việt Nam Ít nhiều bóng dáng ngơi chùa, đặc biệt ngơi chùa cổ có giá trị lớn mặt lịch sử - văn hóa huyện Gia Lâm nhiều nhắc đến Những cơng trình nghiên cứu hoạt động Phật giáo Việt Nam góc độ khác hoạt động từ thiện, hoạt động tín đồ Phật tử, hoạt động giáo dục, hoạt động hoằng pháp,… đã phác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an họa tranh sôi nổi, phong phú đa dạng hoạt động Phật giáo Việt Nam thời kỳ, đặc biệt giai đoạn Trong nghiên cứu xoay quanh chủ đề này, công trình đã khẳng định vị thế, vai trị Phật giáo thời kỳ lịch sử, lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam tư tưởng, đạo đức, lới sớng, văn hóa,… Thứ hai, cụm chủ đề nghiên cứu Phật giáo Thăng Long – Hà Nội, coi là mảng chủ đề có liên quan gián tiếp gần với đề tài nghiên cứu, Phật giáo huyện Gia Lâm là phần, mảng ghép tranh Các cơng trình nghiên cứu khẳng định Phật giáo Hà Nội có lịch sử lâu đời với bề dày văn hóa phong phú và đa dạng Phật giáo huyện Gia Lâm là phần lớp trầm tích Ở cụm chủ đề thứ ba, là cơng trình nghiên cứu trực tiếp liên quan đến Phật giáo huyện Gia Lâm Với nhiều cách tiếp cận khác nhau: lịch sử, văn hóa, di sản, khảo cổ,…các cơng trình đã đề cập số lĩnh vực cụ thể, riêng lẻ Phật giáo huyện Gia Lâm: chùa cụ thể, đặc biệt chùa cổ có lịch sử lâu đời Kiến Sơ, Phú Thị, Bà Tấm,… Tóm lại, thấy, vấn đề xung quanh Phật giáo huyện Gia Lâm trực tiếp gián tiếp, mức độ nhiều đề cập đến nhiều cơng trình nhà nghiên cứu, nhiều góc độ tiếp cận khác * Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu kể đã nhiều có đề cập đến vấn đề liên quan đến Phật giáo huyện Gia Lâm, nhiên góc độ cụ thể riêng lẻ đã Chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề: - Thời gian du nhập, phương thức du nhập Phật giáo vào vùng đất Gia Lâm - Lịch sử Phật giáo huyện Gia Lâm qua thời kỳ lịch sử - Thực trạng Phật giáo huyện Gia Lâm mặt tổ chức, hoạt động,… Đó là vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, là khoảng đất trống để nghiên cứu đào sâu nghiên cứu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thủ đô ngàn năm văn hiến, gần với trung tâm Phật giáo lớn, sớm, là điều kiện thuận lợi để Phật giáo du nhập vào vùng đất này từ sớm 2.1.2 Cơ sở văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Mảnh đất Gia Lâm có điều kiện sở văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo đa dạng phong phú, ảnh hưởng lớn đến du nhập, phát triển góp phần hình thành nên đặc điểm Phật giáo vùng đất Đất và người Gia Lâm gắn liền với truyền thống lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc; kiên cường bất khuất đánh đuổi giặc ngoại xâm; cần cù, thông minh, sáng tạo xây dựng sống Gia Lâm tiếng với truyền thống hiếu học, lịch sử, huyện Gia Lâm có nhiều danh nhân khoa bảng tiếng như: Cao Bá Quát, Giáp Hải Trong đời sống đại nay, tiếp nối truyền thống đã gây dựng từ ngàn xưa, nhân dân huyện Gia Lâm tích cực xây dựng đời sớng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Gia Lâm vùng đất cổ, với bề dày truyền thống lịch sử mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, đời sớng văn hóa, tín ngưỡng người dân huyện Gia Lâm phong phú và đa dạng Về mặt tín ngưỡng, nơi có diện hầu hết tín ngưỡng truyền thớng người Việt: Thờ Thành Hoàng làng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình và dịng họ Thờ Mẫu, Bên cạnh hệ thớng tín ngưỡng địa đa dạng và phong phú, huyện Gia Lâm cịn có diện tôn giáo lớn: Phật giáo; Cơng giáo;… Chính phong phú loại hình tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng, thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng nhân dân địa phương Hệ thớng di sản văn hố này đã góp phần tạo nên truyền thống tốt đẹp cho cộng đồng cư dân làng xã, điều chỉnh hành vi đạo đức cho thành viên làng và là nơi lưu giữ tập tục, truyền thớng văn hố lâu đời dân tộc Những biến đổi văn hóa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa nhân tố tác động lớn đến phát triển thực trạng Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Hà Nội nói chung, Gia Lâm nói riêng với vai trò là trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội nước, nơi hội tụ văn hóa truyền thớng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 11 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an với bề dày, nhiều giá trị, giàu sắc độc đáo Cùng với phát triển xã hội, trước tác động q trình thị hóa, đại hóa kéo theo biến đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực, có văn hóa 2.2 Lịch sử Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 2.2.1 Giai đoạn du nhập Dựa vào liệu cho thấy, Phật giáo đến với vùng đất Gia Lâm nằm dòng Phật giáo du nhập vào Việt Nam nói chung hai đường: Con đường thứ là Tăng sĩ Ấn Độ theo đường biển, thương gia Ấn Độ thuyền bn truyền đến với Việt Nam truyền đạo có khu vực Gia Lâm, Luy Lâu, với đặc điểm riêng đã hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu, và sau từ trung tâm Luy Lâu (nơi Phật giáo đậm đặc lại lan tỏa sang vùng lân cận, có vùng đất là Gia Lâm nay) Còn đường thứ hai: Ngoài đường du nhập thứ nhất, Phật giáo du nhập vào Việt Nam chủ yếu theo đường biển; đường thứ hai là phần khác theo đường bộ, bối cảnh nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ Ở giai đoạn từ kỷ VI đến kỷ X, Việt Nam, ảnh hưởng nhà truyền giáo Ấn Độ giảm dần, thay vào là ảnh hưởng nhà truyền giáo Trung Quốc tăng lên Các phái thiền Trung Quốc lần lựợt du nhập vào Việt Nam 2.2.2 Giai đoạn phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm từ kỷ X đến năm 2007 Khi Phật giáo du nhập vào huyện Gia Lâm, Phật giáo nhanh chóng bước bám rễ vào đời sớng người dân Luận án tìm hiểu giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm theo tiến trình lịch sử Việt Nam thơng qua ghi chép lịch sử và qua tư liệu có từ khảo cứu lịch sử ngơi chùa tiếng, có ý nghĩa với q trình phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm, và qua dấu tích hoạt động tu sĩ hay phát triển thiền phái, hoạt động Phật giáo vùng đất Gia Lâm ghi chép lịch sử - Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm giai đoạn từ kỷ X đến XIV (thời kỳ Lý – Trần): Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 12 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sau du nhập vào vùng đất này, thời kỳ sau, Phật giáo Gia lâm phát triển mạnh mẽ Triều đại Nhà Lý và Nhà Trần – hai triều đại phong kiến Việt Nam tồn lâu dài lịch sử dân tộc, là tiều đại làm cho nước Đại Việt cường thịnh lịch sử nước nhà, là thời kỳ Phật giáo hưng thịnh - Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm giai đoạn từ kỷ XV đến nửa đầu kỷ XIX (Từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn) Để thấy rõ tranh Phật giáo thời Lê – Mạc, nghiên cứu phác họa lại thông qua liệu lịch sử ghi chép và vào lịch sử chùa vùng đất này Có thể nói tính mặt sớ lượng, chùa huyện Gia Lâm xây dựng nhiều thời kỳ Lê - Mạc - Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đến năm 1975 Đây là giai đoạn đất nước kháng chiến giành độc lập cho dân tộc Trong thời kỳ kháng chiến, địa bàn huyện Gia Lâm khơng di tích lịch sử đình chùa là nơi lưu trú, nuôi dưỡng cán Việt Minh - Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm giai đoạn sau năm 1975 Sau đại thắng Mùa Xuân 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, mở trang sử dân tộc Trong khơng khí đó, Phật giáo Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Với bề dày truyền thống lịch sử lâu đời, Phật giáo Gia Lâm không ngừng vươn lên, phát triển và thể vị Đến năm 2007, với việc định thành lập Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp quận/huyện/thị xã/ thành phố trực thuộc, Trưởng Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã ký định thành lập Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm – đánh dấu mốc đời Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Nhiều chùa huyện trùng tu, sửa chữa và xây dựng, sớ lượng tín đồ Phật tử khơng ngừng tăng lên Tiểu kết chương Gia Lâm là vùng đất cửa ngõ thủ đơ, có truyền thớng văn hóa lâu đời, giàu sắc, nằm ngã ba giao lưu văn hóa Kinh Bắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 13 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an văn hóa Thăng Long Gia Lâm có nhiều điều kiện để phát triển mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, là tiền đề, sở cho du nhập phát triển tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Phật giáo có duyên hội ngộ với vùng đất Gia Lâm từ sớm, từ bước đường buổi đầu du nhập Phật giáo vào Việt Nam Trước kỷ X coi là giai đoạn du nhập Phật giáo vào vùng đất Gia Lâm Dấu ấn du nhập Phật giáo vào huyện Gia Lâm lưu lại chứng minh qua liệu lịch sử, qua di tích sở thờ tự vùng Phương thức du nhập Phật giáo huyện Gia Lâm hai đường: đường thủy và đường gắn với vai trò Tăng sĩ Ấn Độ và Trung Hoa, ngoài cịn thơng qua đường lan tỏa từ trung tâm Phật giáo Luy Lâu vùng xung quanh Các giai đoạn lịch sử Phật giáo huyện Gia Lâm gắn liền với bước đường lịch sử Phật giáo Việt Nam: Phát triển rực rỡ thời kỳ Lý – Trần phát triển rực rỡ gắn với tên tuổi vua quan, nhân vật tiếng triều đình nhà Lý, nhà Trần, tên tuổi vị thiền sư, Những giai đoạn sau, Phật giáo dân gian phát triển mạnh mẽ Sau năm 1975, đất nước thống nhất, với kiện thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, mở bước đường Phật giáo huyện Gia Lâm Là thành viên Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội, tiếp nối truyền thống Phật giáo thủ đô ngàn năm văn hiến Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm đã, đang, dốc sức phục vụ nghiệp Phật pháp, đưa Phật giáo Gia Lâm phát triển với phát triển thời đại giữ sắc văn hóa truyền thớng q báu Phật giáo Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 14 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương THỰC TRẠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM HIỆN NAY (Từ năm 2007 đến nay) Nghiên cứu thực trạng Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, luận án thực trạng Phật giáo huyện Gia Lâm ba khía cạnh: thực trạng tổ chức; thực trạng hoạt động và thực trạng sở thờ tự 3.1 Thực trạng tổ chức Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 3.1.1 Cơ cấu tổ chức hành Phật giáo huyện Gia Lâm Để tham gia công tác Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện, người suy cử cần đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể theo quy định chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam Để tăng cường hiệu hoạt động quản lý Ban Trị sự, Tổ chức Phật giáo huyện đã chia làm khu: Bắc Đuống, Nam Đuống, Cụm Trung tâm và phân công cho thành viên Ban Trị phụ trách khu 3.1.2 Sinh hoạt sơn môn hệ phái Phật giáo huyện Gia Lâm Ở vùng đất Gia Lâm nay, nhiều địa phương khác, Phật giáo đa dạng sơn môn, hệ phái Tuy nhiên chùa chủ yếu là tu thiền, dấu ấn thiền phái lớn mảnh đất này diện rõ nét, điển dấu ấn thiền phái Lâm Tế 3.2 Thực trạng hoạt động Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 3.2.1 Thực trạng hoạt động Phật Các hoạt động Phật Phật giáo huyện Gia Lâm diễn sôi nổi, phong phú, đa dạng Như đã phân tích trên, Gia Lâm là vùng đất có lịch sử Phật giáo lâu đời, với hệ thớng gần 100 chùa toàn tỉnh Với truyền thống lâu đời đã tạo nên tảng vững để Phật giáo huyện Gia Lâm phát triển chặng đường Hiện nay, hoạt động Phật Phật giáo huyện Gia Lâm diễn sôi nổi, phong phú và đa dạng Các hoạt động Phật Phật giáo huyện Gia Lâm có nhiều đổi nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 15 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Với đa dạng, phong phú hoạt động, với nỗ lực đổi hoạt động đáp ứng nhu cầu thực tiễn, hoạt động Phật Phật giáo huyện Gia Lâm, cụ thể là dẫn dắt Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, thực Tăng Ni địa bàn huyện đã đáp ứng nhu cầu tâm linh cộng đồng tín đồ Phật tử Đới với cộng đồng Phật tử vậy, cịn đới với người dân huyện Gia Lâm nói chung hoạt động Phật Phật giáo huyện Gia Lâm đã góp phần làm phong phú thêm đời sớng tinh thần người dân nơi 3.2.2 Thực trạng hoạt động xã hội Các hoạt động xã hội Phật giáo huyện Gia Lâm trọng diễn đa dạng, phong phú với nhiều loại hình hoạt động Với tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo, tiếp nối truyền thống Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm coi trọng hoạt động công tác xã hội và coi là hoạt động trọng tâm mình, là phương pháp để thực giáo lý Nhà Phật, đưa Phật giáo đến nhập và khẳng định giá trị Phật giáo đời sống người Hoạt động xã hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm diễn nhiều hình thức đa dạng và phong phú Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm hướng dẫn ban trực thuộc tích cực hưởng ứng phong trào phát động quyền địa phương nhằm góp phần xây dựng, phát triển huyện, thực mục tiêu Đảng, Nhà nước là "Dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh" Các hoạt động xã hội Phật giáo huyện Gia Lâm có đóng góp khơng nhỏ vào công xây dựng phát triển huyện Gia Lâm giai đoạn Phát huy truyền thống yêu nước, đồng hành dân tộc Phật giáo Việt Nam ln thân thiết, gắn bó với nhân dân, xã hội, đất nước với phương châm: “Phụng chúng sinh là cúng dàng Chư Phật, trang nghiêm gian là trang nghiêm Tịnh Độ” 3.3 Thực trạng sở thờ tự Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 16 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.3.1 Thực trạng kiến trúc Phật điện Khi nghiên cứu số đặc điểm Phật giáo Việt Nam hệ thống tôn giáo Việt Nam: Thứ nhất: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm đường giao lưu thương mại hịa bình; Thứ hai: Phật giáo là tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc; Thứ ba là Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến q trình hình thành tơn giáo nội sinh Việt Nam Những đặc điểm thể rõ vai trò, vị Phật giáo Việt Nam, là tơn giáo có lịch sử lâu đời và có sức ảnh hưởng sâu rộng đến lĩnh vực khác đời sống xã hội Ở khía cạnh khác, nhà nghiên cứu văn hóa Trần Ngọc Thêm cho rằng: Phật giáo Việt Nam có đặc trưng bản: + Mang tính tổng hợp + Đặc trưng bật thứ hai Phật giáo Việt Nam là khuynh hướng thiên nữ tính, thể rõ nét đặc trưng văn hóa nơng nghiệp Các vị Phật Việt Nam xuất nhiều vị Phật nữ, nhiều chùa chiền mang tên bà, + Đặc trưng bật thứ ba là linh hoạt, linh hoạt theo nhu cầu, theo đặc điểm văn hóa mình, Nằm vùng đồng sơng Hồng, nơi văn hóa người Việt, Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm thể rõ nét đặc điểm Điều thể rõ nét hệ thống kiến trúc, thờ tự sở thờ tự Phật giáo địa bàn huyện 3.3.2 Thực trạng việc bảo tồn kiến trúc, Phật điện Như đã phân tích chương 2, thời gian vừa qua, cấp quyền huyện Gia Lâm đã quan tâm, trọng đến công tác bảo tồn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể địa bàn huyện Gia Lâm, có di sản Phật giáo Điều thể nhiều chương trình, hoạt động Với nỗ lực đây, di sản huyện Gia Lâm (vật thể và phi vật thể) đã trùng tu, tôn tạo, gìn giữ nhiều Nhưng với tác động yếu tố khách quan, chủ quan khác nhau, nhiều di sản, có di sản Phật giáo huyện Gia Lâm tình trạng bị mai một, xuống cấp, đặc biệt là chùa cổ có giá trị lớn Ví chùa Kiến Sơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 17 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tiểu kết chương Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm ngày nối tiếp truyền thống Phật giáo Việt Nam và truyền thống Phật giáo huyện Gia Lâm thời kỳ trước, là truyền thớng “hộ q́c an dân”, ln đồng hành nhân dân huyện hoạt động, để nhân dân xây dựng huyện Gia Lâm ngày càng phát triển, giàu đẹp, văn minh, hướng đến hoàn thành mục tiêu huyện giai đoạn phát triển ngắn hạn, dài hạn Về cấu tổ chức, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm phát triển, trưởng thành từ Ban Đại diện Phật giáo huyện Gia Lâm Từ thành lập đến nay, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm đã không ngừng hoàn thiện mặt cấu tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động, xứng đáng là quan đại diện cho Phật giáo huyện Gia Lâm mặt Về hoạt động, với đặc trưng riêng lịch sử, điều kiện kinh tế xã hội nên hoạt động Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm thời gian qua đa dạng sôi Điều thể hiện, mặt Phật giáo đã đáp ứng nhu cầu tâm linh phận không nhỏ người dân huyện Gia Lâm là tín đồ Phật giáo, làm phong phú, đa dạng thêm đời sống tinh thần người dân người dân huyện Gia Lâm nói chung Mặt khác, với hoạt động xã hội sơi đã góp phần không nhỏ vào nghiệp xây dựng và phát triển huyện Gia Lâm bối cảnh Với đặc trưng vùng đất có lịch sử lâu đời, có truyền thống, Phật giáo du nhập từ sớm nên huyện Gia Lâm có hệ thớng sở thờ tự đa dạng và phong phú, sở thờ tự nơi lưu giữ nhiều giá trị truyền thống phản ánh bước đường lịch sử Phật giáo huyện Gia Lâm Bên cạnh nhiều yếu tớ chủ quan khách quan, nhiều cơng trình sở thờ tự Phật giáo huyện Gia Lâm đứng trước nguy bị mai một, xuống cấp Trong thời gian qua, huyện Gia Lâm đã nỗ lực công tác bảo tồn giá trị truyền thớng, di tích lịch sử và đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên sớ di tích x́ng cấp cần phục hồi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 18 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY NGUỒN LỰC CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 4.1.1 Phật giáo huyện Gia Lâm gắn với buổi đầu truyền giáo Phật giáo huyện Gia Lâm có lịch sử lâu đời gắn liền với trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam, bước chân Phật giáo đến với Việt Nam để lại dấu ấn với vùng đất này Và nữa, gần với trung tâm Phật giáo Luy Lâu – trung tâm Phật giáo lớn nước ta thời kỳ kỷ đầu Công Nguyên nên việc tiếp xúc với Phật giáo thông qua đường lan tỏa từ vùng trung tâm ngoại vi là điều dễ giải thích 4.1.2 Phật giáo huyện Gia Lâm hỗn dung sâu rộng với tín ngưỡng dân gian địa Phật giáo huyện Gia Lâm có biểu rõ hỗn dung Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam 4.1.3 Phật giáo huyện Gia Lâm có số lượng tín đồ đơng đảo Phật giáo huyện Gia Lâm có lịch sử gắn liền với lịch sử hình thành làng xã nên lượng tín đồ Phật tử đông Theo báo cáo Đại hội Phật giáo huyện Gia Lâm lần thứ IX, nhiệm kỳ 2021 – 2026, Các chùa, tự viện có tăng ni trụ trì có khoảng 7.000 Phật tử thường xun đến sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo vào ngày mồng 1, ngày rằm, ngày lễ Tết năm… Sớ lượng tín đồ tại chùa Huyện Gia Lâm đông và đa dạng thành phần, lứa tuổi Ở chùa các khu vực trung tâm huyện, nơi hoạt động kinh tế buôn bán sầm uất sớ lượng tín đồ là phụ nữ trung tuổi, nghề nghiệp là tiểu thương, buôn bán chiếm nhiều Các khu vực làng cổ sớ lượng tín đồ là phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ lớn tuổi chiếm phần nhiều 4.1.4 Phật giáo huyện Gia Lâm kết hợp truyền thống đại Điều thể thơng qua đổi mới, thích nghi Phật giáo với bới cảnh mới: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 19 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an + Sử dụng phương tiện khoa học – kỹ thuật công nghệ vào sinh hoạt tơn giáo + Hiện đại hóa tơn giáo thể đại quan niệm, lối sống cách thể niềm tin tín đồ 4.2 Một số vấn đề đặt Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 4.2.1 Phật giáo huyện Gia Lâm với vấn đề kiện toàn cấu tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Thứ nhất, vấn đề công tác tổ chức hành đạo: Một sớ thành viên Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm chưa đào tạo bài kỹ quản lý, tổ chức; Còn tồn chồng chéo việc phân công công việc, nhiệm vụ vị trí; sớ Tăng, Ni cịn thụ động, thiếu tích cực và tự giác nên chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm, chưa thật nghiêm túc thực trách nhiệm là thành viên Giáo hội, chưa tham gia đầy đủ dịp lớn: Đại lễ Phật đản, Đại hội Phật giáo huyện nhiệm kỳ Thứ hai, kế hoạch hoạt động: Một số kế hoạch hoạt động Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm xây dựng chưa cụ thể, chi tiết, nên sớ cơng việc cịn mang tính thụ động 4.2.2 Phật giáo huyện Gia Lâm với vấn đề khoa học công nghệ 4.0 Trước bùng nổ khoa học kỹ thuật thời đại mới; q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ nay, kiện quốc tế ngày càng mở rộng, đặt cho Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo huyện Gia Lâm nói riêng thác thức khơng nhỏ 4.2.3 Phật giáo huyện Gia Lâm với vấn đề đề phục chế, gìn giữ giá trị truyền thống Nhiệm vụ khó khăn đặt đới với Phật giáo huyện Gia Lâm là làm gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống Phật giáo mà đại để thích nghi với thời đại, giải vấn đề sống đại, vấn đề hệ lụy kinh tế thị trường mà khơng bị tầm thường hóa 4.3 Một số khuyến nghị nhằm phát huy nguồn lực Phật giáo huyện Gia Lâm bối cảnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 20 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 4.3.1 Khuyến nghị Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Thứ nhất, cần xây dựng đội ngũ Tăng, Ni làm công tác Ban trị Phật giáo huyện Gia Lâm đủ số lượng đảm bảo chất lượng Thứ hai, cần điều chỉnh công tác Phật sự, cơng tác xã hội tín ngưỡng hài hịa Những khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần quan tâm đến vấn đề phát triển nhân mặt số lượng và chất lượng đặc biệt ý đến vấn đề chất lượng Cần tăng cường đoàn kết trí nội bộ, thực quy định Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và thực tốt theo lãnh đạo, đạo thành hội Phật giáo Hà Nội Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần tăng cường liên kết chặt chẽ, mở rộng giao lưu, hợp tác với Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam với Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam quận/huyện khác để trao đổi kinh nghiệm, nâng cao hiệu hoạt động Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần tăng cường mối quan hệ với cấp quyền Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm cần khẳng định, phát huy vai trò lãnh đạo, ứng dụng nhuần nhuyễn giới luật Phật chế pháp luật Nhà nước 4.3.2 Khuyến nghị Tăng Ni Phật giáo huyện Gia Lâm + Các Tăng, Ni Phật giáo huyện Gia Lâm cần ý thức vai trị, trách nhiệm + Các Tăng, Ni Phật giáo huyện Gia Lâm cần không ngừng chủ động rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tập kiến thức Phật học để thực xứng đáng người đệ tử Phật: + Các Tăng, Ni Phật giáo cần học tập không ngừng không kiến thức Phật học mà cần chủ động mở rộng kiến thức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 21 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an học, kiến thức xã hội, trang bị cho kỹ cần thiết để hội nhập với đời sống đại + Các Tăng, Ni Phật giáo huyện Gia Lâm cần tăng cường hoạt động hướng dẫn tín đồ Phật tử đến chùa giá trị tốt đẹp Phật giáo khả ứng dụng giá trị bối cảnh xã hội 4.3.3 Khuyến nghị với cấp quyền địa phương Các cấp quyền quản lý huyện Gia Lâm, đặc biệt là quan có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý tôn giáo cần có sách cụ thể phù hợp nhằm phát huy vai trị, nguồn lực tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng vào cơng xây dựng và phát triển huyện Gia Lâm giai đoạn và thời gian tới Một số khuyến nghị cụ thể đưa ra: + Các cấp quyền huyện Gia Lâm cần tăng cường biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tôn giáo (trong có Phật giáo) tình hình + Các cấp quyền huyện Gia Lâm cần tăng cường biện pháp nhằm bảo tồn, gìn giữ di sản tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, phát huy di sản gắn với phát triển du lịch + Các cấp quyền huyện Gia Lâm cần có biện pháp cụ thể nhằm phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Phật giáo địa bàn huyện Tiểu kết chương Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm ngoài đặc điểm chung Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Thủ Đơ đã thể đặc điểm riêng Những đặc trưng tạo nên nét đặc sắc Phật giáo vùng đất giàu truyền thớng q trình chuyển mạnh mẽ Bên cạnh thành tựu đạt cịn sớ vấn đề đặt đới với mặt Phật giáo huyện Gia Lâm Để hạn chế vấn đề tồn và nhằm phát huy vai trị, nguồn lực Phật giáo đới với công phát triển huyện Gia Lâm cần nỗ lực chung tay từ nhiều phía: Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm; tập thể Tăng, Ni Phật giáo huyện Gia Lâm; với tạo điều kiện ủng hộ cấp quyền huyện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 22 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Lịch sử hai nghìn năm diện đất nước Việt Nam, Phật giáo đã trở thành tôn giáo lớn dân tộc Với truyền thống “Hộ quốc An dân”, Phật giáo đồng hành dân tộc Việt Nam śt thời kỳ lịch sử, hịa quyện khơng thể tách rời, nước với sữa, và Phật giáo đã trở thành nét đẹp văn hóa, đạo đức lịch sử dân tộc Việt Nam Gia Lâm là phần mảnh đất Thủ đô ngàn năm văn hiến, Phật giáo huyện Gia Lâm có bề dày lịch sử gắn với nhiều kiện lớn Phật giáo Việt Nam Dựa liệu lịch sử, thực tiễn dấu tích ngơi huyện Gia Lâm khẳng định Phật giáo huyện Gia Lâm đã có bề dày lịch sử gắn với trình hình thành, phát triển vùng đất này Những bước chân Phật giáo thời kỳ cho thấy Phật giáo đã đồng hành, gắn bó hệ người dân Gia Lâm và đã trở thành phần khơng thể thiếu lịch sử, văn hóa vùng đất giàu truyền thống Phật giáo huyện Gia Lâm bên cạnh nét chung đã trở thành truyền thớng Phật giáo Thủ đơ, có đặc điểm, nét đặc trưng riêng Phật giáo huyện ngoại thành trình chuyển đổi mạnh mẽ Những đặc điểm thể hiện: Phật giáo huyện Gia Lâm gắn với buồi đầu truyền giáo; hỗn dung sâu rộng với tín ngưỡng dân gian địa; có sớ lượng tín đồ đơng đảo; kết hợp truyền thống và đại; là nguồn lực phát triển huyện Gia Lâm Hiện nay, Phật giáo huyện Gia Lâm trình tiếp tục hoàn thiện và phát triển: Về mặt tổ chức hành Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Ban trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm là đơn vị tổ chức thành viên, chịu quản lý trực tiếp Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội, với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp huyện, năm qua đã ln nỗ lực, cớ gắng Phật giáo Gia Lâm nói riêng, Phật giáo Hà Nội nói chung, góp phần vào phát triển Phật giáo Việt Nam Với nỗ lực không ngừng Ban Trị Phật giáo huyện, công tác Phật huyện Gia Lâm đã đạt thành tựu đáng ghi nhận nhiều mặt: Về mặt cấu, Ban Trị không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng, trình độ hoạt động Phật thể trọn vẹn nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ, đặt lợi ích dân tộc, Giáo hội lên lợi ích cá nhân, sơn môn hệ phái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 23 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Về hoạt động, tinh thần “Hộ quốc an dân” và tinh thần yêu nước từ ngàn đời, hệ Tăng Ni, Phật tử toàn huyện nối tiếp truyền thớng Phật giáo Gia Lâm, lịng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, đồng hành dân tộc, xứng đáng với tinh thần “Hộ quốc an dân” Phật giáo Việt Nam Trong năm qua hoạt động Phật và hoạt động xã hội Phật giáo huyện Gia Lâm đã đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Phật giáo đã thực trở thành phần thiếu phận không nhỏ người dân huyện Gia Lâm Những chùa làng xã, khu phớ đã trở thành nơi sinh hoạt văn hóa, tâm linh người dân Ngày nay, hoạt động Phật giáo huyện Gia Lâm ngày càng đa dạng và phong phú, có nhiều nét đổi để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh nhân dân và đóng góp thiết thực vào lĩnh vực đời sống người dân huyện Gia Lâm Những thành tựu đã đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, xây dựng quê hương Gia Lâm ngày càng giàu đẹp, dân chủ, văn minh Phật giáo khẳng định vai trò là nguồn lực phát triển huyện Gia Lâm Tuy nhiên cần nhìn nhận khách quan bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều điều kiện khách quan, chủ quan nên nhiều vấn đề đặt đối với Phật giáo huyện Gia Lâm, đặc biệt bối cảnh Để giải vấn đề cần chung tay, nỗ lực từ nhiều phía có liên quan nhằm phát huy thành tựu đạt được, khắc phục vấn đề tồn tại, hướng đến phát huy vai trò Phật giáo bối cảnh nay, nhân dân thực tớt chủ trương, đường lới Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đóng góp, xây dựng quê hương Gia Lâm ngày càng giàu đẹp, dân chủ, văn minh./ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 24 Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn