Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Ngọc Quang PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM: LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội, 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lê Ngọc Quang PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM: LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 9229009.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ KIM OANH Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tư liệu, nguồn trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình Tác giả Lê Ngọc Quang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc PGS.TS Trần Thị Kim Oanh - giáo viên hướng dẫn khoa học, không quản ngại thời gian, trực tiếp tận tình hướng dẫn định hướng sửa chữa giúp tơi hồn thành tốt nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Nhà trường, Thầy Cô giáo Bộ môn Tôn Giáo học tạo điều kiện tốt cho q trình học tập nghiên cứu, Thầy Cơ giáo giảng dạy cung cấp kiến thức kinh nghiệm thực tế đầy đủ giúp trang bị kiến thức đầy đủ q trình hồn thành luận án Con xin thành kính tri ân Chư Tôn Đức Tăng Ni, Chư Tôn Đức Tăng Ni chốn Tổ Đào Xuyên, hướng đạo nghiêm thân cho bước đường tu nhân học Phật theo pháp, gia đình quý Phật tử động viên tinh thần q trình hồn thành luận án Tác giả Lê Ngọc Quang MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 11 1.1.1 Các công trình viết Phật giáo Việt Nam nói chung 11 1.1.2 Các cơng trình viết Phật giáo Thăng Long – Hà Nội 20 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 23 1.1.4 Đánh giá nội dung kế thừa vấn đề nghiên cứu đặt luận án 27 1.2 Một số vấn đề lý luận nghiên cứu 30 1.2.1 Một số khái niệm sử dụng luận án 30 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 34 Chương CƠ SỞ CỦA SỰ DU NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM (TỪ KHI DU NHẬP ĐẾN NĂM 2007) 39 2.1 Cơ sở du nhập, phát triển Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 39 2.1.1 Cơ sở tự nhiên - kinh tế - xã hội 39 2.1.2 Cơ sở văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo 50 2.2 Lịch sử Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 60 2.2.1 Giai đoạn du nhập 60 2.2.2 Giai đoạn phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm từ kỷ thứ X đến năm 2007 75 Tiểu kết chương 93 Chương THỰC TRẠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM HIỆN NAY (Từ năm 2007 đến nay) 95 3.1 Thực trạng tổ chức Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 95 3.1.1 Cơ cấu tổ chức hành Phật giáo huyện Gia Lâm 95 3.1.2 Sinh hoạt sơn môn hệ phái Phật giáo huyện Gia Lâm 106 3.2 Thực trạng hoạt động Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 109 3.2.1 Thực trạng hoạt động Phật 110 3.2.2 Thực trạng hoạt động xã hội 127 3.3 Thực trạng sở thờ tự Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 138 3.3.1 Thực trạng kiến trúc Phật điện 138 3.3.2 Thực trạng việc bảo tồn kiến trúc, Phật điện 146 Tiểu kết chương 155 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY NGUỒN LỰC CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN GIA LÂM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 157 4.1 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 157 4.1.1 Phật giáo huyện Gia Lâm gắn với buổi đầu truyền giáo 157 4.1.2 Phật giáo huyện Gia Lâm hỗn dung sâu rộng với tín ngưỡng dân gian địa 158 4.1.3 Phật giáo huyện Gia Lâm có số lượng tín đồ đơng đảo 161 4.1.4 Phật giáo huyện Gia Lâm kết hợp truyền thống đại 164 4.1.5 Phật giáo huyện Gia Lâm nguồn lực phát triển huyện Gia Lâm 166 4.2 Một số vấn đề đặt Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 167 4.2.1 Phật giáo huyện Gia Lâm với vấn đề kiện toàn cấu tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động 167 4.2.2 Phật giáo huyện Gia Lâm với vấn đề khoa học công nghệ 4.0 169 4.2.3 Phật giáo huyện Gia Lâm với vấn đề đề phục chế, gìn giữ giá trị truyền thống 170 4.3 Một số khuyến nghị nhằm phát huy nguồn lực Phật giáo huyện Gia Lâm bối cảnh 175 4.3.1 Khuyến nghị Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 175 4.3.2 Khuyến nghị Tăng Ni Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm 188 4.3.3 Khuyến nghị cấp quyền địa phương 193 Tiểu kết chương 201 KẾT LUẬN 202 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỀN LUẬN ÁN 205 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo vào Việt Nam từ sớm, từ kỷ đầu Công nguyên đến Phật giáo trở thành phần khơng thể thiếu cấu trúc văn hóa Việt Nam, trở thành điểm tựa tâm linh quan trọng phận không nhỏ người Việt Nam, đặc biệt Phật giáo có hịa quyện với tín ngưỡng, văn hóa địa Việt Nam để trở thành Phật giáo Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc Khi vào Việt Nam, Phật giáo với “thuận duyên” (tùy duyên phương tiện) nhiều điểm tương đồng văn hóa Việt Nam nên nhanh chóng hịa quyện vào phát triển chung văn hóa tín ngưỡng Việt Nam trở thành Phật giáo Việt Nam Trung tâm Phật giáo Việt Nam Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Từ trung tâm Luy Lâu, Phật giáo lan truyền khắp vùng đồng sông Hồng, sông Mã, sông Cả Nằm cách trung tâm Phật giáo Luy Lâu khơng xa nên có nhiều thuận duyên, Phật giáo xuất vùng đất Gia Lâm từ sớm Ở Gia Lâm có ngơi chùa cổ, gắn với kiện quan trọng trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam, điển chùa Kiến Sơ, Gia Lâm gắn với q trình du nhập thiền phái Vơ Ngơn Thơng vào Việt Nam Trải qua trình lịch sử lâu dài, có lúc thịnh suy khác nhau, với truyền thống “Hộ quốc an dân” Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa huyện Gia Lâm nói riêng Đến nay, bối cảnh mới, Phật giáo Gia Lâm tiếp tục kiên trung đường chọn mình, với mong muốn “hoằng dương pháp, lợi lạc quần sinh” Tuy nhiên, điều kiện nay, đặc biệt với bối cảnh huyện ngoại thành Thủ đơ, q trình chuyển đổi mạnh mẽ, tốc độ thị hóa nhanh, mặt tạo nhiều điều kiện, hội mặt khác đặt nhiều hội thách thức Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Chính vậy, nhìn nhận toàn diện lịch sử, đánh giá khách quan thực trạng Phật giáo huyện Gia Lâm việc làm cần thiết, để từ nhận diện vấn đề đặt đưa phương án phù hợp nhằm phát huy “nguồn lực” tôn giáo nói chung, nguồn lực Phật giáo nói riêng cơng xây dựng, phát triển huyện Gia Lâm bối cảnh nay, để phát triển kinh tế song song với gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống Điều thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn nay, bối cảnh hội nhập sâu rộng Trên lý do, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm: Lịch sử, thực trạng vấn đề đặt làm đề tài nghiên cứu luận án Hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào cơng tác nghiên cứu Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Phật giáo huyện Gia Lâm nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở liệu lịch sử, luận án trình du nhập, tồn phát triển Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm; Trên sở liệu thực tế, thực trạng Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, để từ nhận diện Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Từ thực trạng đó, vấn đề cịn tồn Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm đưa giải pháp cho vấn đề nhằm phát huy “nguồn lực” Phật giáo công xây dựng phát triển huyện Gia Lâm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Khái qt chung huyện Gia Lâm để thấy tiền đề, sở cho du nhập, tồn phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm - Phân tích q trình du nhập Phật giáo vào huyện Gia Lâm giai đoạn phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm - Chỉ thực trạng Phật giáo huyện Gia Lâm phương diện: tổ chức, hoạt động, sở thờ tự Từ đưa nhận xét, đánh giá thành tựu hạn chế Phật giáo huyện Gia Lâm - Từ thực trạng nhận xét, đánh giá luận án vấn đề đặt Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm đưa số khuyến nghị nhằm khắc phục vấn đề tồn tại, phát huy vai trò, nguồn lực Phật giáo công xây dựng phát triển huyện Gia Lâm giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Nghiên cứu Phật giáo địa bàn cụ thể huyện Gia Lâm với khơng gian địa giới hành + Thời gian: Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm suốt chiều dài lịch sử từ du nhập, trình phát triển Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - Các câu hỏi nghiên cứu : + Phật giáo du nhập vào huyện Gia Lâm thời gian nào? Bằng đường nào? xã Cổ Bi kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia 14 Miếu Cơng Di tích lịch sử văn 1992 Đình xã Đình hóa cấp Quốc gia Xun 15 Đền Trúc Lâm Di tích lịch sử văn 1992 xã Đình Xun 16 hóa cấp Quốc gia Chùa Linh Quy Di tích nghệ thuật 1996 (Hoa Nghiêm cấp quốc gia Tự) xã Kim Sơn 17 Đình Gia Lâm Di tích lịch sử 1993 xã Lệ Chi văn hóa cấp Quốc gia 18 Đình Khoan Tế Di tích lịch sử 1996 xã Đa Tốn văn hóa cấp Quốc gia 19 Chùa Hương Di tích kiến trúc 1996 Hải Thiền nghệ thuật cấp (Hương Hải Tự) quốc gia xã Lệ Chi 20 Đình Trân Tảo Di tích kiến trúc 1990 xã Phú Thị nghệ thuật Quốc gia cấp 21 Chùa Keo (Báo Di tích kiến trúc 1993 Ân Trùng nghệ thuật Nghiêm Tự) xã Kim Sơn 22 Chùa thôn Cam Di tích nghệ thuật 1996 (Sùng Nghiêm kiến trúc cấp Tự) xã Cổ Bi 23 Đình Quốc gia Thuận Tốn xã Đa Tốn Di tích nghệ thuật 1996 kiến trúc cấp Quốc gia 24 Đình, nghè Kim Sơn xã Kim Sơn 25 26 1992 kiến trúc cấp Quốc gia Đình chùa, đền, Di tích kiến trúc 1992 miếu Tế Xuyên nghệ thuật cấp xã Đình Xun Quốc gia Đình To Khê xã Di tích nghệ thuật Phú Thị 27 Di tích nghệ thuật Chùa Cự cấp Quốc gia Đà Di tích kiến (Cự Đà Tự) xã trúc nghệ thuật Đa Tốn 1995 cấp Quốc gia 1996 PHỤ LỤC TỔNG KẾT CÔNG TÁC TỪ THIỆN CỦA BTS GHPGVN HUYỆN GIA LÂM NĂM 2018 * BTS Phật giáo huyện Gia Lâm: ủng hộ lũ lụt tỉnh Lai Châu: 30 triệu đồng * Chùa Đào Xuyên: - Ủng hộ ngày người nghèo: 20 triệu đồng - Ủng hộ ngày 1/6 cho cháu thiếu nhi: triệu đồng - Ủng hộ lũ lụt tỉnh Lai Châu: 20 triệu đồng, 200 thùng mì, gạo * Chùa Keo: - Ủng hộ quà tết: 20 suất – 500.000 đ/1 suất = 10 triệu đồng - Ủng hộ quỹ khuyến học huyện Gia Lâm: triệu đồng - Ủng hộ quỹ Chất độc màu da cam: triệu đồng - Ủng hộ quỹ hội người khuyết tật huyện Gia Lâm: triệu đồng - Ủng hộ ngày thương binh liệt sĩ: 27/7: triệu đồng - Ủng hộ Hội Chữ Thập đỏ: triệu đồng * Chùa Dương Đình: - Ủng hộ quà tết: 300 suất + 300.000 đ/suất = 90 triệu đồng - Ủng hộ bò trị giá 15 triệu đồng - Ủng hộ ngơi nhà tình nghĩa trị giá: 50 triệu đồng - Giúp đỡ 20 người già cô đơn trẻ mồ côi: 200.000 đ/người/tháng = 48 triệu đồng - Ủng hộ quỹ khuyến học huyện Gia Lâm: 10 triệu - Ủng hộ bão lụt Hà Giang: 1000 suất quà, 300.000 đồng/ suất = 300 triệu đồng - Ủng hộ tỉnh Yên Bái: 1000 suất quà trị giá 300 triệu đồng - Ủng hộ lũ lụt thiên tai Lào Cai 500 suất quà, trị giá 150 triệu đồng - Ủng hộ bão lũ tỉnh Lai Châu 500 suất quà, trị giá 150 triệu đồng - Ủng hộ bão lũ lụt Tỉnh Thanh Hóa 500 suất quà, trị giá 150 triệu đồng * Chùa Kiêu Kỵ - Quỹ người nghèo huyện Gia Lâm: 10 triệu đồng - Ủng hộ cháu học sinh tỉnh Thái Bình: 800 cặp * Chùa Cửu Việt - Ủng hộ lũ lụt tỉnh Lai Châu 10 triệu đồng, 600 kg gạo, 400 thùng mì tơm * Chùa Ninh Giàng Ủng hộ lũ lụt tỉnh Lai Châu triệu đồng * Chùa Kiến Sơ Ủng hộ lũ lụt tỉnh Lai Châu triệu đồng * Chùa Hiển Quang thôn Trung Ủng hộ quỹ người nghèo Gia Lâm triệu đồng * Chùa Hiển Quang thôn Hạ Ủng hộ quỹ người nghèo Gia Lâm triệu đồng * Chùa Khánh Ninh xã Ninh Hiệp - Ủng hộ người mù huyện Gia Lâm: 50 triệu - Ủng hộ Hội Phụ nữ huyện Gia Lâm: 25 triệu - Giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn Ninh Hiệp: 12.500.000 đồng - Giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn Phú Thị, Văn Đức, Dương Quang, Yên Thường: 20 triệu đồng - Ủng hộ trường Câm điếc Gia Lâm – Long Biên: 20 triệu - Ủng hộ trại trẻ mồ côi khuyết tật Hà Nội: 30 triệu - Ủng hộ lũ lụt huyện Chương Mỹ: 50 triệu đồng - Ủng hộ lũ lụt Thanh Hóa, Mường Lát 120 triệu - Ủng hộ huyện Bát Sát - Lào Cai 215 triệu - Ủng hộ bão lũ Văn Trấn – Yên Bái: 25 triệu 10 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đôi Sư tử đá Đền – Chùa Bà Tấm (Ảnh tác giả chụp tháng 4/2022) 11 Bia đá cổng chùa Phú Thị (Chùa Sủi) (Ảnh tác giả chụp tháng 4/2022) 12 Hình ảnh Đền – Chùa Bà Tấm (Ảnh tác giả chụp tháng 4/2022) 13 Hình ảnh Đền – Chùa Bà Tấm (Ảnh tác giả chụp tháng 4/2022) Hình ảnh Đền – Chùa Bà Tấm (Ảnh tác giả chụp tháng 4/2022) 14 Hình ảnh Đền – Chùa Bà Tấm (Ảnh tác giả chụp tháng 4/2022) Cổng chùa Phú Thị (ảnh tác giả chụp 4/2022) 15 Câu đối chùa Sủi (tác giả chụp tháng 4/2022) 16 Câu đối chùa Sủi (tác giả chụp tháng 4/2022) 17 Đại hội Phật giáo huyện Gia Lâm lần thứ VIII (Ảnh tư liệu tác giả) Khai mạc Khóa tu “Ươm mầm tương lai chùa Đào Xuyên, Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội năm 2019 (Ảnh tư liệu tác giả) 18 Hình ảnh khóa tu mùa hè chùa Đào Xuyên năm 2019 (Ảnh tư liệu tác giả) 19 Hội nghị Tổng kết Công tác Phật huyện Gia Lâm năm 2018, Triển khai nhiệm vụ Công tác Phật năm 2019, Phổ biến Luật tín ngưỡng, tơn giáo (Ảnh tư liệu tác giả) Một nghi thức Đại lễ Phật Đản chùa Đào Xuyên năm 2018 (Ảnh tư liệu tác giả) 20 ... liệu thực tế, thực trạng Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm, để từ nhận diện Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm Từ thực trạng đó, vấn đề tồn Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm đưa giải pháp cho vấn đề. .. cứu : + Phật giáo du nhập vào huyện Gia Lâm thời gian nào? Bằng đường nào? + Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm phát triển qua giai đoạn nào? + Nhận diện thực trạng Phật giáo Việt Nam huyện Gia Lâm... nhập, tồn phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm - Phân tích trình du nhập Phật giáo vào huyện Gia Lâm giai đoạn phát triển Phật giáo huyện Gia Lâm - Chỉ thực trạng Phật giáo huyện Gia Lâm phương diện: