Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
534,19 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ bắt đầu nhiệm kỳ tổng thống, với tư trị khác biệt, D.Trump tạo nên nhiều thay đổi lớn sách Mỹ mà biểu bật thay đổi việc hoạch định thực thi chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (ẤĐD-TBD) tự rộng mở Với mục tiêu kìm hãm Trung Quốc, tái lập củng cố vị bá chủ khu vực dựa sức mạnh tổng lực, đặc biệt ưu quân sự, Chiến lược tạo ảnh hưởng lớn khu vực ẤĐD-TBD Tuy nhiên, thời gian hình thành triển khai chưa dài, giới chưa có nhiều nghiên cứu ẤĐD-TBD tự rộng mở, đặc biệt chưa có nghiên cứu chuyên biệt khía cạnh an ninh qn Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài này, nhằm tìm cách ứng xử phù hợp đảm bảo an ninh phát triển Việt Nam, điều vơ cấp thiết Đó lý tác giả chọn đề tài Luận án “Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở Mỹ khía cạnh an ninh quân sự” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ trình hình thành triển khai Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở Mỹ khía cạnh an ninh quân sự, từ đánh giá tác động giới, khu vực đưa số đề xuất, kiến nghị Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu Luận án cần trả lời câu hỏi: (1) Nguyên nhân dẫn tới đời Chiến lược? (2) Chiến lược tạo lập dựa sở nào? (3) Nội dung việc triển khai Chiến lược khía cạnh an ninh quân thực tế diễn nào? (4) Chiến lược tác động khu vực sao? (5) Triển vọng Chiến lược thời gian tới? (6) Tác động Việt Nam cần xử lý với Chiến lược để phục vụ cho mục tiêu giữ vững ổn định chủ quyền phát triển đất nước? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án: Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở Mỹ khía cạnh an ninh quân Phạm vi nghiên cứu Luận án: + Về thời gian: Từ năm 2017, D.Trump lần đề cập đến khái niệm ẤĐD-TBD, đến đầu năm 2022 + Về không gian: Khu vực ẤĐD-TBD Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: (1) Lịch sử; (2) Logic; (3) Phân tích; (4) Tổng hợp; (5) Chuyên gia so sánh Các phương pháp khác như: dự báo, thống kê, sơ đồ hóa bổ trợ cần thiết cho phương pháp Đóng góp Luận án Kết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, vận dụng vào thực tiễn hoạt động nghiên cứu, hoạch định sách liên quan đến Chiến lược ẤĐD-TBD, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho trường Đại học, Viện, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam khu vực Kết cấu Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung Luận án chia làm bốn chương với nội dung sau: Chương I Tổng quan lịch sử nghiên cứu; Chương II Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lược ẤĐD-TBD Mỹ khía cạnh an ninh quân sự; Chương III Quá trình hình thành thực tiễn triển khai Chiến lược ẤĐD-TBD Mỹ khía cạnh an ninh quân sự; Chương IV Tác động, triển vọng Chiến lược ẤĐD-TBD khuyến nghị Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Chương chia thành 04 phần, phần khảo cứu nghiên cứu khu vực ẤĐD-TBD (bao gồm khu vực CÁ-TBD) cạnh tranh Mỹ Trung khu vực; phần nghiên cứu liên quan đến sách, chiến lược đối ngoại Mỹ nói chung chiến lược cho khu vực ẤĐD-TBD nói riêng; phần cơng trình đánh giá Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở, quan điểm phản ứng nước Phần tác giả đưa nhận xét kết quả, hạn chế nghiên cứu hướng phát triển Đề tài, cụ thể: - Những kết đạt hạn chế: Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phác họa tranh hoàn chỉnh chiến lược Mỹ khu vực ẤĐD-TBD trình hình thành phát triển, nội hàm, mục đích, tác động đến giới, khu vực Nhiều cơng trình sâu luận giải nguyên nhân dẫn đến chuyển hướng chiến lược Mỹ từ Đại Tây Dương sang CÁ-TBD ẤĐD-TBD tầm quan trọng khu vực lợi ích Mỹ Các nghiên cứu bước đầu lột tả bước triển khai chiến lược Mỹ lĩnh vực kinh tế, trị, quân Đồng thời, đề cập đến tác động việc Mỹ triển khai Chiến lược ẤĐD-TBD giới khu vực; đưa nhận định thái độ, phản ứng nước chiến lược Có thể nói, cơng trình viết nói đóng góp to lớn mặt lý luận thực tiễn, giúp tăng cường nhận thức chung chiến lược Mỹ Tuy nhiên, mặt khác, nghiên cứu chưa cập nhật biến động nhanh phức tạp tình hình giới khu vực, đặc biệt đối đầu ngày liệt công khai Mỹ Trung Quốc kể từ D.Trump lên nắm quyền (2017) Thêm vào đó, cơng trình nghiên cứu nhiều tính liên ngành chưa cao Trong khía cạnh đối ngoại lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội nghiên cứu sâu, nghiên cứu đối ngoại lĩnh vực quốc phòng, an ninh chưa đề cập nhiều, hay đề cập chưa sâu chưa có tính hệ thống, mang tính so sánh Bên cạnh đó, mối tương tác, quan hệ qua lại lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh chưa giải luận kỹ Đặc biệt, chưa có cơng trình chun biệt tập trung vào khía cạnh an ninh quân chiến lược khu vực Mỹ đưa dự đốn xác chiến lược Mỹ giai đoạn hậu D.Trump Những hạn chế cho thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu tồn diện chuyển hướng chiến lược Mỹ thời D.Trump sở lý luận thực tiễn, đặc biệt sâu vào nghiên cứu khía cạnh an ninh quân để hiểu chất mục tiêu, cách thức thực thi chiến lược Mỹ khu vực, từ đưa dự báo đề xuất, khuyến nghị phù hợp Việt Nam - Hướng phát triển đề tài: Như vậy, phần nghiên cứu tổng quan tài liệu sử dụng cho đề tài đưa đến kết quả: Các học giả giới Việt Nam vận dụng nhiều lý thuyết quan hệ quốc tế, có lý thuyết xung đột lợi ích, cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn, hội nhập khu vực… Do siêu cường giới, sách, chiến lược Mỹ thu hút quan tâm học giả, chuyên gia giới nước, có Việt Nam Vì thế, nội dung chưa nghiên cứu liệt kê sau: (1) Phần lớn nghiên cứu tập trung vào Chiến lược ẤĐD-TBD cách chung chung, chưa chuyên sâu vào khía cạnh an ninh quân sự, vốn coi xương sống động lực Chiến lược Các nghiên cứu chưa hệ thống hóa lý thuyết quan hệ quốc tế cần thiết để giải thích hình thành Chiến lược Vì vậy, đề tài tập trung làm rõ nội hàm khái niệm “chiến lược”, “an ninh quân sự”, “ẤĐD-TBD”, “tự rộng mở”… đồng thời phân tích lý thuyết quan hệ quốc tế (chủ nghĩa thực, tự kiến tạo) giải thích cho hình thành Chiến lược, đánh giá thực lực tảng quân Mỹ khu vực tương quan với đồng minh, đối tác đặc biệt đối thủ (Trung Quốc) để thấy tranh toàn cảnh Chiến lược đời thời D.Trump (2) Các cơng trình nghiên cứu trước Chiến lược dời dạc mặt không gian thời gian, chưa cho thấy mối tương quan Chiến lược với chiến lược đồng minh, đối tác đối thủ Mỹ khu vực Vì vậy, đề tài tập trung thống kê có hệ thống trình từ hình thành đến triển khai Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở Mỹ, tập trung vào khía cạnh an ninh quân (các phát biểu sách, tuyên bố, báo cáo chiến lược, văn luật, dự luật… liên quan đến Chiến lược) Bên cạnh đó, đề tài tập trung làm rõ bước triển khai thực tiễn Mỹ, sâu vào lĩnh vực an ninh quân để thấy khác biệt Chiến lược so với chiến lược Tái cân thời Obama sở đưa liệu điều chỉnh lực lượng trình triển khai lực lượng Mỹ khu vực (3) Phần nhận xét dự báo chiến lược chung chung, chưa sâu vào khía cạnh an ninh quân vốn nhạy cảm quan hệ nước lớn tác động trực tiếp đến môi trường an ninh khu vực Phần khuyến nghị cho Việt Nam chưa thực đáp ứng đòi hỏi Việt Nam tâm điểm lôi kéo nước lớn Đề tài tập trung nghiên cứu tiến hành vấn chuyên gia đầu ngành quan hệ quốc tế lĩnh vực quốc phòng an ninh để có nhìn sâu tổng quan chiến lược Từ đưa dự báo mang tính khái quát cao khuyến nghị sách với Việt Nam sát tình hình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH DƯƠNG TỰ DO VÀ RỘNG MỞ TRÊN KHÍA CẠNH AN NINH QUÂN SỰ CỦA MỸ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm nội hàm Chiến lược Trên sở nghiên cứu khái niệm “Chiến lược”; “An ninh quân sự”; “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”; “Tự Rộng mở, tác giả đến kết luận “Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở khía cạnh an ninh quân sự” việc Mỹ sử dụng tổng thể phương châm, sách mưu lược hoạch định để xác định mục tiêu, xếp, quy tụ lực lượng đề giải pháp để đạt trạng thái vững mạnh quân phù hợp với vị sức mạnh tổng hợp quốc gia Mỹ nhằm trì trật tự “tự do” “rộng mở”, đẩy lùi, ngăn chặn hành động gây chiến kẻ thù sẵn sàng đánh thắng chiến tranh hình thức, quy mơ, tình khu vực ẤĐD-TBD 2.1.2 Các lý thuyết giải thích hình thành Chiến lược 2.1.2.1 Chủ nghĩa thực tân thực (Realism Neo-Realism) Chủ nghĩa thực với nội dung cốt lõi cân quyền lực đến chi phối mạnh việc hoạch định sách đối ngoại Mỹ, đặc biệt chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở trước trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc Những tư tưởng Chủ nghĩa thực phát triển Mỹ coi sở quan trọng việc thực thi sách an ninh, đối ngoại Mỹ Nhìn chung, chủ nghĩa thực tân thực nhấn mạnh đến cạnh tranh quốc gia tảng quan trọng tác động đến việc hoạch định Chiến lược ẤĐD-TBD 2.1.2.2 Chủ nghĩa tự tân tự (Liberalism Neo-Liberalism) Những ý tưởng quan điểm chủ nghĩa tự có vai trị quan trọng không chủ nghĩa thực giới hoạch định sách Mỹ Trong q trình nghiên cứu, vận dụng lý thuyết tự do, giới hoạch định thực thi sách đối ngoại Mỹ thường tìm thấy ý tưởng có ý nghĩa tảng, tạo sở cho động thái quốc gia này, ví dụ thuyết “Hịa bình dân chủ” Dựa quan niệm này, Mỹ coi trọng sử dụng biện pháp trị, ngoại giao, kinh tế, để can dự vào nhiều quốc gia, khu vực khắp giới Đây sở quan trọng để hiểu tiếp nối chiến lược khu vực Mỹ dười thời D.Trump dù với tên gọi khác so với thời Obama 2.1.2.3 Chủ nghĩa kiến tạo (Constructivism) Trong nhà thực chủ nghĩa cho quốc gia theo đuổi quyền lực, chất hệ thống giới “vơ phủ” nên quốc gia buộc phải thực thi chiến lược “tự cứu” (self-help), cạnh tranh quyền lực với quốc gia khác để đảm bảo an ninh cho mình, phản ánh quan điểm chủ nghĩa vật, chủ nghĩa kiến tạo lại mang tính tâm chủ quan Tức thực thể khách quan tốt hay không tốt quan niệm người, cá nhân, đặc biệt cá nhân lãnh đạo Quan điểm góp phần giải thích đời Chiên lược yếu tố cá nhân D.Trump Dù không lý thuyết QHQT độc lập lý giải tồn hình thành Chiến lược ẤĐD-TBD Mỹ thời D.Trump, lý thuyết đưa luận điểm thuyết phục làm cho khía cạnh cụ thể Điều hiểu định đến hình thành Chiến lược Mỹ phụ thuộc vào nhiều sở lý luận đến từ trường phái khác 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Yêu cầu tình hình thực tế 2.2.1.1 Vai trị ẤĐD-TBD tình hình khu vực ẤĐD-TBD đóng vai trị quan trọng, khơng muốn nói trọng yếu an ninh phát triển nước Mỹ Xét góc độ an ninh - nhu cầu thiết yếu quốc gia - ẤĐD-TBD khu vực có ảnh hưởng lớn đến an ninh Mỹ Vị trí địa lý tự nhiên định Mỹ quốc gia thuộc khu vực ẤĐD-TBD thân Mỹ ln xác định “đã ln quốc gia Thái Bình Dương” Chính vậy, thay đổi tình hình an ninh ẤĐD-TBD tác động trực tiếp đến Mỹ 2.2.1.2 Sự trỗi dậy cạnh tranh Trung Quốc với Mỹ Sau trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, Trung Quốc riết thực đại chiến lược nhằm xây dựng trật tự giới theo “đồng thuận Bắc Kinh”, thay “đồng thuận Washington” thơng qua nhiều đại kế hoạch, đó, đóng vai trò then chốt sáng kiến “Vành đai - Con đường” (BRI) kế hoạch “Sản xuất Trung Quốc 2025” (Made in China 2025) Chính giới Mỹ Phương Tây coi BRI “Made In China 2025” hai trụ cột “trật tự giới kiểu Trung Quốc” Các phân tích cho thấy, BRI mở rộng lợi ích an ninh Trung Quốc châu Á vượt châu Á Năm 2017, Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ ám rằng, BRI nỗ lực Trung Quốc nhằm “thay Mỹ khu vực ẤĐD-TBD, mở rộng phạm vi mơ hình kinh tế nhà nước điều hành xếp lại khu vực theo hướng có lợi cho Trung Quốc” 2.2.1.3 Sự suy giảm lợi cạnh tranh sức mạnh quân Mỹ Trong thập kỷ qua, sức mạnh quân Mỹ phạm vi toàn cầu bị suy giảm đáng kể, dẫn tới nguy phải đối mặt với khủng hoảng khả giải thách thức chiến lược Điều không tạo hội cho cường quốc khác, tiêu biểu Trung Quốc thách thức vị siêu cường số mà cịn có khả đe dọa đến an ninh lợi ích thiết thân Mỹ Để giải vấn đề trên, giới cầm quyền Mỹ đề biện pháp nhằm thiết lập lại lợi cạnh tranh quân mà ví dụ tiêu biểu việc hoạch định triển khai Chiến lược ẤĐD-TBD 2.2.2 Lợi tảng sẵn có Mỹ 2.2.2.1 Sức mạnh quân vượt trội Mỹ Dù suy giảm phạm vi toàn cầu, sau chiến lược Tái cân quyền Obama, với việc chuyển 60% lực lượng khu vực châu Á - TBD, lực lượng Mỹ giữ ưu vượt trội so với đối thủ khác, từ hải quân, không quân, thủy quân lục chiến đến lực lượng đồn trú khác Mỹ lãnh thổ đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc Có thể xem sức mạnh niềm tin vào khả đánh bại “mọi thành phần bất hảo không phục” lãnh đạo Mỹ phạm vi toàn cầu, sở quan trọng để nhà chiến lược Mỹ hoạch định Chiến lược ẤĐD-TBD 2.2.2.2 Lịch sử can dự lâu dài Mỹ khu vực ẤĐD-TBD Mỹ có lịch sử can dự vào khu vực ẤĐD-TBD từ ngày đầu lập quốc Trong Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ năm 2002, Chính quyền G Bush khẳng định Mỹ Ấn Độ có mối quan tâm chung đường thương mại tự biển Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Với lịch sử can dự lâu dài, đặc biệt chiến lược Obama tạo sở tảng quan trọng để năm 2017, Lầu Năm góc đổi tên BTL Thái Bình Dương (PACOM) thành BTL ẤĐD-TBD (INDOPACOM), đánh dấu thức triển khai Chiến lược ẤĐD-TBD thời Tổng thống D.Trump 2.2.2.3 Sự phù hợp với chiến lược tầm nhìn chung từ nước đồng minh, đối tác khu vực (Australia, Nhật Bản, Ấn Độ) Cả nước cịn lại nhóm Bộ Tứ có chiến lược ẤĐD-TBD riêng mình, sở điều chỉnh ưu tiên mục tiêu khu vực Ba nước có điểm chung quan tâm đến không gian địa chiến lược rộng lớn hơn, từ TBD đến ẤĐD để đối phó với thách thức an ninh ngày phức tạp trỗi dậy Trung Quốc Sự quan tâm này, với vai trò bị đánh giá ngày xuống Mỹ thời Obama kiềm chế Trung Quốc, bảo vệ đồng minh “giá trị tự do”, khiến quyền D.Trump có bước mới, mở rộng không gian chiến lược “Tái cân châu Á” người tiền nhiệm Obama hình thành nên Chiến lược ẤĐD-TBD 2.2.3 Nội trường Mỹ yếu tố cá nhân - D.Trump Phần này, tác giả nghiên cứu điểm Cương lĩnh Đảng Cộng hịa 2016; vị trí quan chức đưa nội dung cốt lõi Chiến lược ẤĐDTBD nhánh Hành pháp bảo lưu; đánh giá ủng hộ quan lập pháp cuối đánh giá vai trò cá nhân Tổng thống D.Trump đời Chiến lược Tiểu kết chương Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở Mỹ hình thành dựa sở lý luận sở thực tiễn Về mặt lý luận, chiến lược giải thích chủ nghĩa thực tân thực, nhấn mạnh tính vơ phủ mơi trường quốc tế vị kỷ quốc gia đảm bảo an ninh lợi ích Tuy nhiên, chiến lược tập hợp lực lượng khu vực phản ánh vai trò cá nhân D.Trump, nên giải thích sở chủ nghĩa tự chủ nghĩa kiến tạo Về mặt thực tiễn, Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở quyền D.Trump phát triển tất yếu từ thúc đẩy tình hình thực tế Có thể nói, chiến lược xuất phát dựa sở mà thực tiễn đặt ra, bên bên ngồi Đầu tiên u cầu hành động để khơi phục lợi cạnh tranh sức mạnh quân sự, đặc biệt đối phó với trỗi dậy Trung Quốc tình hình an ninh khu vực Tất khơng ngồi mục tiêu khác đảm bảo lợi ích trì vị Mỹ khu vực đầy biến động ẤĐD-TBD nói riêng tồn giới nói chung Những u cầu cần đáp ứng việc hoạch định Chiến lược dựa sở tảng mà khơng quốc gia có ngồi Mỹ, thể qua sức mạnh tổng lực quốc gia vượt trội, lịch sử can dự lâu dài khu vực ẤĐD-TBD ủng hộ từ nước đồng minh, đối tác, kết hợp với yếu tố nội thuận lợi, phù hợp tảng chí hướng chung nội trường Mỹ cá nhân D.Trump 10 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA MỸ TRÊN KHÍA CẠNH AN NINH QUÂN SỰ 3.1 Quá trình hình thành, nội dung, phạm vi biện pháp triển khai 3.1.1 Quá trình hình thành, nội dung mục tiêu Chiến lược Dấu mốc đánh dấu bước chuyển từ chiến lược “Tái cân bằng” sang ẤĐD-TBD việc ngày 24/5/2017, quyền D.Trump trình dự thảo Luật tăng cường an ninh khu vực Ấn Độ - CÁ-TBD Tháng 10/2017, Ngoại trưởng Mỹ Tillerson có phát biểu quan hệ Mỹ Ấn Độ, sử dụng “ẤĐDTBD” thay cho “CÁ-TBD Tháng 11/2017, Việt Nam, D.Trump thức đưa khái niệm “ẤĐD-TBD tự rộng mở” - biểu tượng chung cho chiến lược khu vực Mỹ Cũng tháng 11/2017, chế đối thoại an ninh bốn bên Mỹ - Nhật Bản - Australia - Ấn Độ khởi động lại sau 10 năm Tháng 12/2017, quyền Trump ban hành “Chiến lược an ninh quốc gia”, làm rõ chiến lược Mỹ khu vực CÁ-TBD nâng cấp thành Chiến lược ẤĐD-TBD đưa góc nhìn “cạnh tranh nước lớn” Tháng 01/2018, BQP Mỹ công bố “Chiến lược quốc phịng” Tháng 6/2018, Jame Mattis lần trình bày nội dung Chiến lược Đối thoại Shangri-la, khẳng định “một phận Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ tập hợp chiến lược an ninh rộng lớn hơn, qua pháp điển hóa ngun tắc chúng tơi nước Mỹ tiếp tục nhìn phía Tây” Tháng 6/2019, BQP Mỹ ban hành “Báo cáo chiến lược ẤĐDTBD”, xây dựng cách có hệ thống ý nghĩa Chiến lược ẤĐD-TBD lĩnh vực an ninh Ngày 12/02/2022, Nhà Trắng công bố Chiến lược ẤĐDTBD tự rộng mở đề cập đến 05 mục tiêu (thúc đẩy khu vực ẤĐD-TBD tự rộng mở; xây dựng liên kết khu vực; thúc đẩy thịnh vượng khu vực; củng cố an ninh khu vực; xây dựng khả ứng phó khu vực trước mối đe dọa xuyên quốc gia) 11 3.1.2 Phạm vi biện pháp triển khai Chiến lược 3.1.2.1 Phạm vi Chiến lược Phạm vi Chiến lược thể qua Đạo luật Sáng kiến Tái bảo đảm châu Á (ARIA) D.Trump ký ban hành ngày 31/12/2018 Theo đó, ARIA trọng vào “bảo đảm lợi ích an ninh quốc gia quan trọng Mỹ đồng minh đối tác Mỹ” Đạo luật nhắc lại cam kết Mỹ tự hàng hải theo luật pháp quốc tế, giải tranh chấp lãnh hải lãnh thổ đường hịa bình, nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng với đồng minh đối tác, đồng thời trì diện quân mạnh mẽ khu vực ẤĐD-TBD 3.1.2.2 Biện pháp triển khai Chiến lược Biện pháp triển khai Chiến lược thực theo bước: (i) Chuẩn bị sẵn sàng; (ii) Quan hệ đối tác; (iii) Thúc đẩy liên kết khu vực 3.2 Thực tiễn triển khai Chiến lược 3.2.1 Củng cố tăng cường quan hệ với đồng minh, đối tác 3.2.1.1 Với hợp tác Bộ Tứ - QUAD Dù Nhật Bản nước khởi xướng hợp tác nhóm Bộ Tứ, từ D.Trump công bố chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở, Bộ Tứ thực có động lực hợp tác Mỹ thời D.Trump Joe Biden coi Bộ Tứ “xương sống” Chiến lược, nên đẩy mạnh thể chế hóa, nâng cấp họp (cao cấp nguyên thủ), đẩy mạnh hợp tác Nhóm thực tế (như diễn tâp Malabar) Tuy nhiên, hợp tác chưa đủ biến Bộ Tứ thành “NATO châu Á” Trung Quốc lo ngại 3.2.1.2 Với Nhật Bản Nhật Bản coi liên minh quân quan trọng Mỹ khu vực ẤĐD-TBD Dù thời điểm D.Trump lên nắm quyền, với sách “nước Mỹ hết”, Mỹ xảy mâu thuẫn với Nhật Bản chia sẻ chi phí quốc phịng, nhìn chung hợp tác an ninh qn hai nước trì xu 12 hướng tăng cường liên tục, đặc biệt khuôn khổ Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở mà hai nước theo đuổi 3.2.1.3 Với Australia Cùng chia sẻ giá trị khái niệm ẤĐD-TBD tự rộng mở với Mỹ quan ngại gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc, cộng với với vị trí địa chiến lược mình, Australia trở thành trung tâm Chiến lược Mỹ định hình cách tự nhiên Cả Mỹ Australia tăng cường an ninh ẤĐD-TBD thơng qua phối hợp sách ưu tiên có chủ đích hơn, nhấn mạnh đến cam kết khu vực, thúc đẩy khả tương tác để đối phó với mối đe dọa mới, tăng cường tập trung vào quần đảo Thái Bình Dương thúc đẩy sáng kiến bố trí lực lượng Mỹ - Australia thông qua diễn tập, tuần tra chung Việc thành lập Liên minh AUKUS cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng Australia thực hóa Chiến lược ẤĐD-TBD khía cạnh an ninh quân 3.2.1.4 Với Ấn Độ Trước Chiến lược ẤĐD-TBD hình thành triển khai thực tiễn, vào tháng 6/2016, Mỹ định Ấn Độ “Đối tác quốc phịng chính” Tổng thống D.Trump đánh giá Ấn Độ đối tác an ninh quan trọng đáng tin cậy cho thấy Mỹ coi trọng vị Ấn Độ triển khai Chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở Ngồi ra, tác giả nghiên cứu đề cập đến việc tăng cường hợp tác Mỹ với đồng minh, đối tác chủ chốt khu vực Hàn Quốc, Đài Loan, nước ASEAN, nước Tây - Nam Thái Bình Dương 3.2.2 Củng cố tăng cường lực lượng nhằm trì ưu quân khu vực Lực lượng Mỹ khu vực ẤĐD-TBD quản lý INDOPACOM có khoảng 375.000 nhân viên quân dân hàng ngàn phương tiện, trang bị đại, đó: (i) Hạm đội Thái Bình Dương biên chế khoảng 200 tàu (bao gồm nhóm tàu sân bay công), gần 1.100 máy bay 13 chiến đấu với 130.000 binh sỹ nhân viên; (ii) Lực lượng Thủy quân lục chiến Thái Bình Dương gồm hai lực lượng viễn chinh thủy quân lục chiến với 86.000 người 640 máy bay chiến đấu; (iii) Lực lượng Khơng qn Thái Bình Dương gồm 46.000 binh sỹ nhân viên dân 420 máy bay; (iv) Lực lượng Lục qn Thái Bình Dương có khoảng 106.000 binh sỹ nhân viên dân sự, biên chế thành quân đoàn hai sư đoàn với 300 máy bay tàu sân bay triển khai khắp khu vực phụ trách, từ Đông Bắc Á tới Alaska Hawaii Để trì ưu quân khu vực, Chiến lược ẤĐD-TBD chủ trương Mỹ thực đồng giải pháp: (i) Gia tăng chi tiêu quân sự; (ii) Củng cố lực lượng quân (trên bộ, biển khơng); (iii) Tái bố trí qn Mỹ khu vực ẤĐD-TBD 3.2.3 Duy trì tăng cường hoạt động quân khu vực Các hoạt động quân Mỹ khuôn khổ Chiến lược gồm (i) huấn luyện diễn tập quân sự; (ii) trinh sát thu thập tình báo quân sự; (iii) đối ngoại quân hợp tác quốc phòng đa phương; (iv) hợp tác giải thách thức an ninh phi truyền thống; đặc biệt (v) hoạt động tự hàng hải Trong khuôn khổ chiến lược ẤĐD-TBD tự rộng mở, Mỹ đẩy mạnh hoạt động cho tàu quân qua eo biển Đài Loan tuần tra tự hàng hải Biển Đông Sau D.Trump lên nắm quyền số lần đẩy lên, năm 2017 thực 04 lần, năm 2018 thực 05 lần, năm 2019 thực 08 lần, năm 2020 thực 10 lần Đến thời Joe Biden, năm 2021 giảm xuống lần khu vực Biển Đông Đáng ý, dù chịu tác động nặng nề Covid19, năm 2020, Mỹ gia tăng tần suất FONOP Biển Đông Các số liệu thống kê cho thấy, thời D.Trump, Mỹ tiến hành số lượt FONOPs cao kỷ lục, trực tiếp thách thức tuyên bố chủ quyền Trung Quốc Biển Đông bảo vệ Đài Loan trước sức ép ngày gia tăngtừ Trung Quốc 14 Tiểu kết chương Dù ẤĐD-TBD tự rộng mở có nhiều nội hàm thể tiếp nối chiến lược “Xoay trục”, có cách tiếp cận riêng tăng cường lực củng cố sức mạnh đối phó với Trung Quốc mặt trận Thực tiễn triển khai chiến lược Mỹ thể qua biện pháp như: (i) Chuẩn bị sẵn sàng lực lượng liên quân huấn luyện kỹ lưỡng; (ii) Nâng cao quan hệ đối tác qua tăng cường cam kết đồng minh đối tác có, đồng thời mở rộng làm sâu sắc quan hệ với đối tác mới; (iii) Thúc đẩy liên kết khu vực qua thúc đẩy củng cố quan hệ đồng minh đối tác kiến trúc an ninh có tính kết nối cao Trải qua gần năm, Chiến lược triển khai thực tiễn qua hoạt động Thứ nhất, củng cố tăng cường quan hệ với đồng minh, đối tác, đặc biệt thành viên nhóm Bộ Tứ (Nhật Bản, Australia, Ấn Độ) Cùng với đó, Mỹ đặc biệt trọng củng cố tăng cường lực lượng nhằm trì ưu quân khu vực thông qua biện pháp cụ thể gia tăng chi tiêu quân sự; củng cố lực lượng quân sự; củng cố lực lượng hạt nhân chiến lược khu vực tái bố trí quân Mỹ khu vực ẤĐD-TBD Cuối cùng, phơ trương sức mạnh để đảm bảo lợi ích vị thơng qua việc trì tăng cường hoạt động quân khu vực thực chiến dịch tự hàng hải hàng không, nâng cấp khuôn khổ huấn luyện diễn tập quân sự… Nhìn chung, biện pháp triển khai Chiến lược thực tế thực mạnh mẽ đem lại nhiều kết rõ rệt CHƯƠNG TÁC ĐỘNG, TRIỂN VỌNG CỦA CHIẾN LƯỢC TRÊN KHÍA CẠNH AN NINH QUÂN SỰ VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 4.1 Nhận xét chiến lược 4.1.1 Nhận xét chung Chiến lược Trên sở tuyên bố triển khai thực tế, thấy Chiến lược ẤĐD-TBD có số điểm đáng ý sau: Thứ nhất, đời Chiến lược 15 ẤĐD-TBD phù hợp với tình hình nước Mỹ bối cảnh khu vực Thứ hai, Chiến lược ẤĐD-TBD đánh dấu bước phát triển tư giới hoạch định sách Mỹ coi khu vực ẤĐD-TBD địa bàn ưu tiên chiến lược Thứ ba, Chiến lược thể khác biệt nhận thức, đánh giá tình hình hành động quyền D.Trump so với quyền tiền nhiệm Thứ tư, Chiến lược thể vai trò tâm trở thành lực lượng chủ chốt, xây dựng luật chơi điều hành trật tự khu vực Mỹ Cuối cùng, ẤĐD-TBD tự rộng mở chiến lược toàn diện, triển khai hầu khắp mặt, đặc biệt khía cạnh an ninh quân 4.1.2 Một số kết hạn chế thân Chiến lược Sau năm triển khai, Chiến lược ẤĐD-TBD đạt số kết định: Thứ nhất, Chiến lược thành công việc thu hút ý quan tâm từ nhiều nước ẤĐD-TBD, đặc biệt cường quốc khu vực Thứ hai, Chiến lược phần lôi kéo ủng hộ đa số đồng minh đối tác khu vực Thứ ba, Chiến lược góp phần trì mơi trường hịa bình, ổn định khu vực Thứ tư, việc Mỹ gia tăng can dự vào vấn đề Biển Đơng buộc Trung Quốc phải có tính tốn, bước thận trọng giải tranh chấp với nước có liên quan Những hạn chế Chiến lược: Thứ nhất, tính cụ thể khả thi Chiến lược Thứ hai, tính khơng chắn dễ biến động Chiến lược Thứ ba, hạn chế tư xác định đối tác Chiến lược Thứ tư, thiên lệch lĩnh vực hoạt động triển khai Chiến lược 4.2 Tác động chiến lược khu vực ẤĐD-TBD phản ứng nước khu vực 4.2.1 Tác động Chiến lược khu vực ẤĐD-TBD Thứ nhất, nâng cao vị khu vực ẤĐD-TBD tính tốn chiến lược cường quốc Thứ hai, thúc đẩy phát triển chủ nghĩa đơn phương, song phương tiểu đa phương khu vực Thứ ba, tạo đối trọng với Trung 16 Quốc, trì cân quyền lực trật tự khu vực, nhiên, tạo thành cớ để Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động qn hóa Biển Đơng, tác động trực tiếp đến an ninh - chủ quyền quốc gia nước khu vực Thứ tư, làm tăng mâu thuẫn cạnh tranh chiến lược cường quốc khu vực ẤĐD-TBD Thứ năm, thúc đẩy xu hướng tập hợp lực lượng, chạy đua vũ trang, làm phức tạp thêm tình hình an ninh khu vực 4.2.2 Phản ứng nước khu vực Chiến lược 4.2.2.1 Trung Quốc Trung Quốc coi chiến lược để kiềm chế mình, nên khơng ngừng củng cố lực lượng Chỉ riêng năm 2020, 2021, Trung Quốc ban hành hàng loạt văn luật để củng cố lực lượng biển, luật Hải cảnh, luật Quốc phịng, ban hành Quy định cơng tác Ủy ban kiểm tra quân đội, luật bảo vệ quyền, lợi ích quân nhân, Quy chế hoạt động hợp tác quân quốc tế… Trên thực địa, Trung Quốc gia tăng hoạt động tập trận bắn đạt thật, diễn tập quân chung Riêng năm 2021, Trung Quốc tiến hành 47 tập trận lớn nhỏ Biển Đông Đồng thời, Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ tập trận, diễn tập, diện xung quanh khu vực eo biển Đài Loan công bố hàng loạt sáng kiến tập hợp lực lượng để thách thức Mỹ 4.2.2.2 Các nước thuộc nhóm Bộ Tứ Các nước nhóm Bộ Tứ có phiên Chiến lược ẤĐD-TBD riêng mình, mặt thể ủng hộ Chiến lược Mỹ, đồng thời cho thấy khác biệt để cân lợi ích, không làm Trung Quốc cảm thấy bị bao vây, cô lập Nếu Nhật Bản Australia trọng vào đảm bảo an toàn, tự hàng hải hàng khơng khu vực, Ấn Độ nhấn mạnh đến yếu tố bao trùm, không loại trừ nước Chiến lược, đồng thời gắn Chiến lược với Chiến lược Hành động phía Đơng, tập trung vào tăng cường quan hệ với nước Đông Nam Á 17 4.2.2.3 Các nước đồng minh, đối tác khác Các đồng minh, đối tác lại khu vực Hàn Quốc nước ASEAN có quan điểm thận trọng Chiến lược Mỹ Trong Hàn Quốc chủ yếu tập trung đối phó với đe dọa hạt nhân từ Triều Tiên quan hệ với Mỹ tránh đề cập đến Chiến lược ẤĐD-TBD nước ASEAN thống Tài liệu quan điểm Chiến lược 4.3 Dự báo tương lai Chiến lược Cơ hội thách thức bên Lợi bên lớn việc triển khai Chiến lược việc nước đồng minh đối tác khu vực ẤĐD-TBD cần đến Mỹ Mặc dù Trung Quốc bước xác lập địa vị ẤĐD-TBD Mỹ lựa chọn khó thay cho vai trị lãnh đạo khu vực nói riêng giới nói chung Sự can dự cam kết Mỹ nhiều nước kỳ vọng nhằm tạo nên đối trọng ơn hịa để kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc Tuy nhiên, việc nước khu vực cần Mỹ không đồng nghĩa với việc đặt hoàn toàn niềm tin vào vai trò lãnh đạo cường quốc số giới Ấn Độ, cường quốc khu vực, Mỹ kỳ vọng neo giữ hợp tác Bộ Tứ để kiềm chế Trung Quốc, khó chấp nhận trở thành “quân cờ” Mỹ muốn có sách cân để hưởng lợi phát triển kinh tế từ hai cường quốc Thuận lợi khó khăn bên Trong nội bộ, mục tiêu kiềm chế Trung Quốc trì vị trí lãnh đạo Mỹ mục tiêu chung nước Mỹ đảng lên nắm quyền Bên cạnh đó, dù suy giảm tương đối lực, song Mỹ tiếp tục siêu cường toàn diện, giới thực lực tầm ảnh hưởng Tuy nhiên, sức mạnh quốc gia tổng thể Mỹ nhìn chung suy giảm, nên việc hỗ trợ mục tiêu Chiến lược ẤĐD-TBD trở nên khó khăn Đặc biệt, mặt an ninh quân sự, giới hoạch định quân cho có khoảng cách mức độ sẵn sàng can dự Mỹ so với mức độ sẵn sàng Nga Trung Quốc Cách 18 tiếp cận Mỹ bị cản trở hạn chế nguồn lực hạn chế công tác phối hợp nhà hoạch định sách lĩnh vực tư nhân Dự báo tương lai Chiến lược: Kịch 1: Mỹ tiếp tục triển khai chiến lược khơng trọng vào khía cạnh an ninh qn mà tập trung vào khía cạnh kinh tế quản trị để tránh kiểm soát quan hệ với Trung Quốc Dựa tình hình thực tế kịch có khả xảy ẤĐD-TBD khu vực quan trọng Mỹ mặt an ninh quân Tuy nhiên, đến thời Joe Biden, Mỹ công bố Sáng kiến “khn khổ kinh tế ẤĐDTBD thịnh vượng” (IPEF) để bù vào chỗ trống hợp tác kinh tế khu vực từ người tiền nhiệm Dù có Tổng thống cầm quyền hay phủ bị chi phối đảng phái lợi ích thiết thân Mỹ nằm khu vực ẤĐD-TBD tồn cúa Trung Quốc xâm phạm đến lợi ích Chính vậy, việc triển khai chiến lược nhằm kiềm chế Trung Quốc mục tiêu ưu tiên Mỹ Kịch 2: Mỹ tiếp tục thực Chiến lược, tiếp tục coi an ninh quân trọng tâm để củng cố lực lượng kiềm chế Trung Quốc, đảm bảo cho Mỹ đồng minh an tâm, an toàn trước phát triển lớn mạnh Trung Quốc Kịch dựa giả định Mỹ trì trạng khu vực bị tác động nặng nề đại dịch Covid-19, khiến quyền Joe Biden phải cân giải vấn đề bên bên ngoài, coi sức mạnh quân ưu tiên số cần củng cố để khẳng định vị siêu cường số giới Mỹ Tuy nhiên, chịu tác động từ khó khăn bên bên ngồi, sức mạnh không nghiêng hẳn Mỹ Trung Quốc mà cân Mỹ tiếp tục xây dựng niềm tin với đồng minh đối tác ẤĐD-TBD, thu hút, lôi kéo thêm đồng minh để củng cố lực lượng, đồng thời, tiếp tục ngăn chặn, kiềm chế Trung Quốc khả Trước động thái triển khai Chiến lược Mỹ, Trung Quốc không 19 ngừng nỗ lực gây dựng tầm ảnh hưởng quốc gia khu vực, chí với đồng minh, đối tác Mỹ Trong kịch này, dù có thay đổi nhỏ, quan hệ quốc gia khu vực trì nguyên trạng Đây kịch có nhiều khả xảy Kịch 3: Mỹ tăng cường lực lượng quân khu vực đưa Chiến lược phát triển lên cấp độ mới, coi an ninh khía cạnh cạnh tranh Mỹ - Trung, đẩy Trung Quốc vào buộc phải chạy đua để tìm kiếm an ninh cho Kịch dựa giả định ngược với kịch Trong kịch Trung Quốc nước bị khủng hoảng trì mức độ phát triển Trong đó, Mỹ giải khó khăn nội tại, có khả trì ưu mặt kinh tế, qn sự, cơng nghệ khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Covid-19 gây rạn nứt, chia rẽ thời kỳ hậu D.Trump tiếp tục nắm giữ vị siêu cường Các đồng minh đối tác ẤĐD-TBD thể gắn kết mạnh mẽ quan hệ với Mỹ siêu cường nắm vai trò chi phối đặt luật chơi cho khu vực Sự cứng rắn tâm Mỹ buộc Trung Quốc phải xuống thang, khơng cịn thái độ đốn khu vực nhạy cảm có liên quan đến Mỹ Trong kịch kịch thể tính chất tương đối ổn định xuất nhân tố lãnh đạo đơn nhất, chi phối an ninh toàn khu vực chủ thể khác không đủ khả đối trọng với Mỹ Tuy nhiên, khả xảy kịch tương lai gần (dưới 20 năm) không cao không loại trừ tương lai xa (trên 20 năm) 4.4 Một số khuyến nghị việt nam Việt Nam cần cân nhắc cách ứng xử phù hợp với Chiến lược ẤĐD-TBD Mỹ, tránh bị rơi vào lưỡng nan cạnh tranh Mỹ-Trung Việt Nam tận dụng tham gia cách khéo léo Chiến lược số mặt, thông qua việc: Một là, xác định cạnh tranh nước lớn khu vực tất yếu nước phải có 20 đối sách xử lý phù hợp Việt Nam cần kiên định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ sách “4 khơng” an ninh qn Hai là, hợp tác quốc phòng an ninh yếu tố làm gia tăng tin cậy giá trị chiến lược quan hệ song phương, cần tăng cường với bước phù hợp với lợi ích hai nước Việt Nam Mỹ Ba là, tích cực tranh thủ sáng kiến thúc đẩy trật tự pháp quyền, luật pháp quốc tế, tự hàng hải, tăng cường phối hợp diễn đàn đa phương để đạt mục tiêu chiến lược Tiểu kết chương Chiến lược tạo tác động tích cực tiêu cực đến cục diện tình hình khu vực ẤĐD-TBD Những tác động tồn khu vực nước không giống kéo theo phản ứng đa dạng nước ẤĐD-TBD Chiến lược đối thủ mục tiêu Chiến lược - Trung Quốc; sau nước thuộc nhóm Bộ tứ Nhật Bản, Australia, Ấn Độ; nước đồng minh đối tác khác khu vực Việc dự đốn tương lai Chiến lược khơng phải dựa vào kết hạn chế mà phải xét đến yếu tố tác động từ bên bên ngồi, từ đó, đưa kịch xảy đến với Chiến lược tương lai gần tác động đến mơi trường an ninh chung khu vực ẤĐD-TBD Việc vạch kịch góp phần đưa khuyến nghị xác đáng với Việt Nam, thực mục tiêu đảm bảo an ninh phát triển đất nước bối cảnh tình hình khu vực ẤĐD-TBD nói riêng giới nói chung biến động đầy phức tạp KẾT LUẬN Với đời Chiến lược ẤĐD-TBD, khái niệm khu vực xuất hoạch định chiến lược quân Mỹ Việc đưa khái niệm nối liền hai đại dương khu vực động bậc giới điều hợp lý, thể tham vọng tư chiến lược bao quát Mỹ Đồng thời 21 khẳng định vị khu vực không thân nước Mỹ mà với giới Việc hoạch định triển khai Chiến lược thể thái độ tâm nắm giữ vai trò chủ chốt Mỹ khu vực ẤĐD-TBD Chiến lược ẤĐD-TBD cho thấy tầm quan trọng quyền lực cứng nước Mỹ Việc sử dụng sức mạnh kinh tế quân để thị uy răn đe tảng để Mỹ trì vị Sự đời Chiến lược phơi bày rõ ràng cạnh tranh nước lớn, mà Mỹ nước đồng minh với Trung Quốc Mỹ thi hành nhiều sách để kiềm chế Trung Quốc, đến Chiến lược ẤĐD-TBD đời, cạnh tranh ngầm hai cường quốc bộc lộ rõ ràng Việc triển khai Chiến lược ẤĐD-TBD khía cạnh an ninh qn khơng tạo nên chuyển biến lớn quan hệ Mỹ Trung Quốc mà cường quốc đồng minh Mỹ với Trung Quốc Sự tương tác phức tạp cường quốc tác động sâu sắc đến an ninh phảt triển ẤĐD-TBD Tình hình khu vực ẤĐD-TBD từ có nhiều thay đổi, dần hình thành nên cấu trúc an ninh khu vực Cuối cùng, Chiến lược ẤĐD-TBD có tác động lớn đến tình hình khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Là nước láng giềng có lịch sử phức tạp với Trung Quốc, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lẫn hội mà Chiến lược ẤĐD-TBD đem lại Vấn đề đặt cho Việt Nam tìm kiếm biện pháp hữu hiệu để hóa giải tiêu cực phát huy tích cực mà Chiến lược mơi trường mang lại 22