MộT Số VấN Đề Lý LUậN CƠ BảN Về HIệU QUả KINH
Một số khái niệm cơ bản
1 Khái niệm về quản lý
Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhng nhìn chung có thể hiểu Quản lý là một sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản nhằm đạt đợc những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trờng
Quản lý tổ chức là quy trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt đợc mục đích của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao trong điều kiện môi trờng luôn luôn biến động.
1.1 Các chức năng chính của quản lý :
Các chức năng quản lý là những loại công việc quản lý khác nhau, mang tính độc lập tơng đối, đợc hình thành trong quá trình chuyên môn hoá hoạt động quản lý
Hiện nay, các chức năng chính của quản lý thờng đợc xem xét theo hai cách tiếp cận : theo quy trình quản lý và theo hoạt động của tổ chức. a)Các chức năng phân theo quy trình quản lý bao gồm:
- KiÓm tra Đây là chức năng chung nhất với mọi nhà quản lý không phân bệt cấp bậc ngành nghề, quy mô lớn, nhỏ của tổ , môi trờng , xã hội,… b) Chức năng quản lý phân theo hoạt động của tổ chức:
- Quản lý lĩnh vực Marketing
- Quản lý lĩnh vực nghiên cu và phát triển
- Quản lý nguồn nhân lực
- Quản lý các dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức.
1.2 Vai trò của quản lý tổ chức: Để tồn tại và phát triển, con ngời không thể hành động riêng lẻ mà cần phối hợp những nỗ lực cá nhân hớng tới những mục tiêu chung.Quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng nh bảo đảm cuộc sống an toàn cho cộng đồng xã hội ngày càng đợc thực hiện trên quy mô lớn hơn với tính phức tạp ngày càng cao hơn Đòi hỏi sự phân công, hợp tác để liên kết những con ngời trong tổ chức.
Chính từ sự phân công chuyên môn hoá hợp tác lao động đã làm xuất hiện một dạng lao động đặc biệt lao động quản lý C.Mac đã chỉ ra “Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung, khi thực hiện một quy mô tơng đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý” Ông đa ra một hình tợng để thể hiện vai trò của quản lý “một ngời nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn một dàn nhạc thì cần có nhạc trởng.
Quản lý giúp các tổ chức và các doanh nghiệp thành viên của họ thấy rõ đợc mục tiêu và hớng đi của mình Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất đối với cá nhân và tổ chức giúp tổ chức thực hiện sứ mệnh của mình, đạt đợc những thành tựu ngắn hạn và dài hạn, tồn tại và phát triển không ngừng.
Trong hoạt động của tổ chức có 4 yêu cầu cấu tạo thành kết quả Đó là nhân lực, tài lực, thông tin Quản lý sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh thể tạo nên tính để thực hiện mục đích của tổ chức với hiệu quả cao Mục đích của quản lý là đạt giá trị gia tăng cho tổ chức Điều kiện mà các tổ chức gặp phải luôn luôn biến đổi nhanh Những biến đổi nhanh thờng tạo ra các cơ hội và nguy cơ bất ngờ Quản lý giúp các tổ chức thích nghi với môi trờng, nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội, giảm bớt ảnh hởng tiêu cực của các nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trờng Không những thế, quản lý tốt còn làm cho tổ chức có những tác động tích cực đến môi trờng, góp phần bảo vệ môi trờng.
Quản lý ccần thiết với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội, từ mỗi đơn vị sản xuất- kinh doanh đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từ một gia đình một đơn vị dân c đến một đất nớc và những hoạt động trên phạm vi khu vực, phạm vi toàn cầu Sự phân tích về nhữnh thất bại của các tổ chức kinh doanh đợc thực hiện qua nhiều năm đã cho thấy rằng sở dĩ các thất bại này có tỷ lệ cao là do quản lý tồi hoặc thiếu kinh nghiệm Về tầm quan trọng của quản lý thì không đâu thể hiện đợc rõ bằng các nớc đang phát triển.Bảng tổng quan về vấn đề này trong những năm gần đây của các chuyên gia về phát triển kinh tế đã cho thấy rằng sự cung cấp tiền bạc hoặc kỹ thuật, công nghệ đã không đem lại sự phát triển mong muốn.Yếu tố hạn chế trong hầu hết mọi trờng hợp chính là sự thiếu thốn về chất lợng và sức mạnh quản lý.
2.Khái niệm về kinh doanh và bản chất về hiệu quả kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số, hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất dến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng các dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.
- Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận
- Chủ thể kinh doanh: tổ chức, các nhân(sở hữu hợp pháp tài sản kinh doanh)
- Điều kiện để kinh doanh đợc thực hiện :
+ Phải gắn với thị trờng
+ Phải gắn với Sự hoạt động của ngồn vốn
2.1 Khái niệm hiệu quả của hoạt động kinh doanh
Từ trớc tới nay, các nhà kinh tế đã đa ra rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: + Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó ( hoặc là doanh thu hoặc là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh ) Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả kinh doanh và mục tiêu kinh doanh.
+ Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này phiến diện, chỉ đứng trên mức độ biến động theo thời gian.
+ Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng hiệu quả Đây là biểu hiện bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh doanh.
+ Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả và chi phí Định nghĩa nh vậy chỉ muốn nói về cách xác lập các mục tiêu chứ không toát lên ý niệm của vân đề.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh có một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu, nhận thức, và có phong pháp đúng đắn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh là cần thiết, từ đó chúng ta mới đề xuất đợc những biện pháp khả thi cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta sử dụng nhóm chỉ tiêu sau:
1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán hàng hoá, dịch vụ cung ứng trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản chiêt khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), thu từ phần trợ giá của Nhà nớc khi thực hiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc.
Doanh thu đợc tính bằng công thức:
DT :là doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch vô
Pi : giá cả của một đơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i
Qi : khối lợng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kú
N : loại hàng hoá dịch vụ
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chí phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp th- ơng mại Từ chi phí nghiên cứu thị trờng, chi phí trong hoạt động tạo nguồn mua hàng, chi phí dự trữ, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí dịch vụ và chi phí báo dỡng , bảo hành hàng hoá Đây là các khoản chi cần thiết để có đợc doanh thu.
TC : là tổng chi phí kinh doanh
CFmh: là chi phí mua hàng hoá của doanh nghiệp
CFlt : là chi phí lu thông
CFntvàmbh: là các khoản chi phí nộp thuế và mua bảo hiểm hàng hoá và tài sản kinh doanh
Hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí không phản ánh trực tiếp hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhng đó là cơ sở để xác định chỉ tiêu lợi nhuận.
1.3 Lợi nhuận Đối với doanh nghiệp, Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng d do ngời lao động tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận bao giờ cũng là mục tiêu trực tiếp, mục tiêu trên hết của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh hiệu quả kinh doanh, cũng là kết quả tổng quát về kinh doanh của doanh nghiệp và nó đợc tính bằng công thức :
LN : là tổng lợi nhuận thu đợc trong kỳ
DT : là tổng doanh thu trong kỳ
TC : Tổng chi phí bỏ ra trong kỳ
Lợi nhuận phản ánh quy mô hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp thơng mại lợi nhuận đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh
- Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t tài chính
- Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng
Trong đó lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh chiếm một tỷ trọng lớn nhất, khoảnlợi nhuận này thu đợc từ hoạt động bán hàng và các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng Còn lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t tài chính bao gồm các khoản lãi do mua chứng khoán hay phần lãi tiết kiệm do gửi ngân hàng
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng gồm thanh lý tài sản hay các khoản thu đợc từ phạt hợp đồng hai loại lợi nhuận này cũng đợc xác định trên cơ sở doanh thu trừ chi phÝ.
Xuất phát từ nguồn hình thành lợi nhuận đợc tính theo công thức:
LNkd : lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh
LNtc : lợi nhuận thu đợc từ hoạt động đầu t tài chính
LNbt : lợi nhuận thu đ ợc từ hoạt động bất th- êng
Công thức tính lợi nhuận trên chỉ phản ánh đợc quy mô của hiệu quả kinh doanh chứ không phản ánh đợc một cách chính xác về chất lợng kinh doanh cũng nh tiềm lực nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác nó không cho phép so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các kỳ với nhau cũng nh là so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau. Một điều nữa là theo cách tính trên thì không thể phát hiện đợc doanh nghiệp đã tiết kiệm hay hao phí lao động xã hội Vì vậy, để đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả kinh doanh, ta có thể so sánh đợc kết quả thu đợc với cho phí bỏ ra, chỉ tiêu đó gọi là mức doanh lợi Kết quả thu đợc đo bằng các chỉ tiêu nh doanh thu, lợi nhuận, còn chi phí bỏ ra là sức lao động, tiền mua hàng chỉ tiêu này đợc xác định theo công thức sau:
LN : doanh thu trong kú
TC : chi phÝ trong kú
Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh có thể đợc tính theo công thức sau:
Hiệu quả kinh doanh = kết quả đầu ra/ chi phí đầu vào
Công thức này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng chi phí Để đạt đợc kết quả đầu ra doanh nghiệp phải tốn một lợng chi phí đầu vào là bao nhiêu, sử dụng và tổ chức kinh doanh ra sao từ: vốn, nhân sự, quản lý để đạt đợc kết quả đó.
2 Nhóm chỉ tiêu bộ phận
Tuy nhiên ngoài các chỉ tiêu chung trên còn có các chỉ tiêu riêng đánh giá trực tiếp hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp , nó bao gồm các chỉ tiêu sau:
2.1.Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
2.1.1.Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (P1).
P1= Tổng lợi nhuận/ Tổng doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thì thu đợc bao nhiêu đồg lợi nhuận Chỉ tiêu này khuyến khích doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu và giảm chi phí Nhng điều kiện có hiệu quả là tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.
2.1.2.Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh (P2)
P2 : là tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh
VKD : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp để tiến hành hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết, với một đồng vốn bỏ ra doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao do đó hiệu quả kinh doanh củcàng cao, và ngợc lại Với tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh càng lớn, doanh nghiệp có thể huy động vốn đầu t vào hoạt động kinh doanh để đạt đợc hiệu quả kinh doanh lớn hơn.
2.1.3.Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
P3 là tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Với tỷ suất lợi nhuận theo chi phí thì với một đồng chi phí bỏ ra doanh nghiệp tthu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cũng nh hai chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngợc lại.
Cả ba chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đều là chỉ tiêu tơng đối phản ánh kết quả kinh doanh, nó không cho biết quy mô hiệu quả kinh doanh là lớn hay nhỏ Vì vậy chúng thờng đợc sử dụng kèm theo chỉ tiêu lợi nhuận và các chỉ tiêu khác trong quá trình đánh giá hiệu qủa kinh doanh.
2.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở h÷u
2.2.1.Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu
H : Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu LNR : Lợi nhuận ròng
VCSH : Vốn chủ sở hữu Đây là môt chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao, và ngợc lại , chỉ số càng nhỏ thì hiệu quả kinh doanh càng thấp
2.2.2 Hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu.
H1 : Hệ số vồng quay của vốn chủ sở hữu DTT : doanh thu thuÇn trong kú
Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của
Khái quát về Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
1.Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm
Tên đầy đủ : Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Tên giao dịch: Comercial center of shipping equipment import-export Trực thuộc Công ty t vấn đầu t và thơng mại. Thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Địa chỉ :120B Hàng Trống-Hà Nội-Việt Nam Điện thoại : 84-4-8289562/9285617
Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ là một bộ phận của Công ty t vấn đầu t và thơng mại, quá trình hình thành cũng nh chức năng nhiệm vụ của Trung xét quá trình hình thành của Trung tâm phải xét trong bối cảnh chung của quá trình ra đời và phát triển của Công ty mẹ.
Công ty t vấn đầu t và thơng mại ra đời và phát triển khi nền kinh tế đang có sự chuyển đổi từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.Công ty-một doanh nghiệp Nhà nớc-đơn vị thành viên của Tổng công ty tàu thuỷ Việt Nam có lịch sử hình thành và phát triển đợc đánh dấu bơỉ các mốc sau ®©y:
Ngày 11/05/1991 :Đánh dấu sự ra đời của Công ty với tên gọi ban đầu là Công ty đầu t và phát triển đóng tàu, nòng cốt là các cán bộ nhân viên từ các phòng ban của Liên hiệp khoa học sản xuất đóng tàu cũ tách ra.
Năm 1994,theo văn bản số 161/TB ngày 29/11/1994 về thông báo của Thủ tớng Chính phủ cho phép thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc và quyết định số 2557QĐ/TCCB-LĐ của Bộ Giao thông vận tải quyết đinhj cho phép công ty đổi tên là Công ty t vấn đầu t và phát triển đóng tàu
Quý 3 năm 1996 Tổng công ty cho phép sát nhập Công ty t vấn và Công ty tài chính thành công ty mới tên là Công ty t vấn đầu t và tài chính công nghiệp tàu thuỷ
Năm 1999, nhận thức trớc tình hình kinh tế có nhiều thay đổi, nhằm phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình, Công ty đè nghị và đợc chấp nhận của các ban nghành có liên quan, Công ty t vấn đầu t và tài chính công nghiệp tàu thuỷ tách ra làm hai công ty :
-Công ty tài chính công nghiệp tàu thuỷ
Công ty t vấn đầu t và thơng mại
Trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Tháng 12/1995, Bộ xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng thì chức năng và nhiệm vụ của Công ty đợc mở rộng không những trong phạm vi nghành mà còn cả ngoài nghành, chẳng hạn mở rộng phạm vi hoạt động phục vụcác đơn vị nh : đơn vị thuộc ngành Thuỷ Sản, hay các đơn vị Hải Quân.Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc có đày đủ t cách pháp nhân,thực hiện kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
-T vấn đầu t và t vấn kinh doanh
-dịch vụ vật t thiết bị đống tàu
-Dịch vụ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vc tàu thuỷ
-Đào tạo tin học cơ bản và ứng dụng trong nghành kinh tÕ quèc d©n.
-Kinh doanh máy tính và phần mềm tin học, thiết bị điện, điện tử, thiết bị văn phòng, sản phẩm kỹ thuật công nghệ cao.
-Đào tạo và xuất khẩu lao động nghành Công nghiệp tàu thuỷ Đầu năm 2000, trớc sự phát triển và hoàn thiện củaCông ty cũng nh nhằm đạt hiệu quả kinh doanh hơn ở thị trờng đầy biến động, đợc sự chấp nhận của các ban nghành có liên quan, Công ty quyết định thành lập Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.Trung tâm trực thuộc Công ty t vấn đầu t và thơng mại chính thức ra đời và đi vào hoạt động Hoạt động của Trung tâm theo hình thức hoạch toán nội bộ, có con dấu riêng và tài khoản riêng.
2.Cơ cấu tổ chức-chức năng-nhiệm vụ:
Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có cơ cấu tổ chức quan hệ trực tuyến trong phạm vi nội bộ và có quan hệ tham mu với các bộ phận khác của Công ty mẹ.Trung tâm cũng chịu sự quản lý của Công ty mẹ thông qua Ban lãnh đạo Công ty Tuy nhiên do Trung tâm có hình thức kinh doanh là hoạch toán nội bộ, tự trang trải chi phí hoạt động của mình do đó Công ty mẹ chỉ có nhiệm vụ giám sát và tạo điều kiện cho Trung tâm còn hầu hết các quết định của Trung tâm đều do Ban lãnh đạo Trung tâm trực tiếp đa ra và chịu trách nhiệm trớc các quyết định đó.
-Ban lãnh đạo Trung tâm gồm Giám đốc Trung tâm và Phó giám đốc Trung tâm
+Giám đốc Trung tâm : phụ trách chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của Trung tâm, đồng thời xem xét sự phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của toàn bộ Công ty
+Phó giám đốc Trung tâm :Phụ trách tham mu cho
Giám đốc Công trong các hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm và trực tiếp điều hành khi Giám đốc điều hành.
-Các bộ phận chức năng của Trung tâm :
+Bộ phận kinh doanh :trực tiếp tổ chức kinh doanh các mặt hàng của Trung tâm và bán hàng hoá
+Bộ phận kế toán :Quản lý vốn, giám sát hoạt động kinh doanh thông qua tổ chức công tác thống kê hoách toán chính xác, kịp thời, đầy đủ, xác định lỗ lãi kinh doanh, tổ chức vay vốn, thanh toán với ngân sách Nhà nớc, ngân hàng và khách hàng cũng nh nhân viên của Trung tâm, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định của Trung tâm
+Bộ phận nhân sự: Có chức năng quản lý nhân sự của
Trung tâm về số lợng, chất lợng, tổ chức các hoạt động phục vụ cán bộ nhân viên cũng nh tiếp khách tới làm việc víi Trung t©m
Các hoạt động của Trung tâm đều nhằm mục tiêu và chiến lợc của Trung tâm đồng thời gắn bó với chiến lợc và mục tiêu chung của toàn công ty mẹ Khi ra các quyết định cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm đều có sự thu thập, tham khảo các thông tin từ các bộ phận khác của Công ty mẹ nh : phòng tổ chức, phòng hành chính kế toán, phàng kế hoạch kinh doanh, phòng khảo sát thiết kế. Trung tâm còn có các quan hệhỗ trợ với các chi nhánh của công ty tại địa phơng-các đơn vị cũng hoạch toán nội bộ và tự trang trải chi phí nh Trung tâm. Điều dễ nhận thấy là Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu có bộ máy rất gọn nhẹ, đó là do Trung tâm là đơn vị mới thành lập cha đầy 3 năm và quan điểm quản trị của ban lãnh đạo Trung tâm là tinh giảm bộ máy tới mức tối thiểu nhng hiệu quả công việc tới mức tối đa để mang lại lợi nhuận cao nhất.
Trung tâm thơng và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ có số nhân viên cán bộ là12 ngời, hơn 85% là trình độ đạ học và trên đại học Các nhân viên có điểm mạnh là trình độ chuyên môn nghiẹp vụ cao, trẻ, năng động, thích ứng nhanh nhạy với các biến động của thị trờng Các cán bộ nòng cốt và Ban lãnh đạo của Trung tâm đèu có kinh nghiệm do hoạt động tại Công ty t vấn đầu t và thong mại trớc khi Trung tâm ra đời và rất quen thuộc với lĩnh vực kinh doanh mặt hàng thiết bị thuỷ.
Trong quan hệ đồng nghiệp, giữa cấp trên và cấp dới tại Trung tâm rất khăng khít, đoàn kết, tạo nên phong cách làm việc riêng của Trung tâm cũng nh bản sắc riêng của Trung tâm.Đây đợc coi là điểm mạnh của Trung tâm th- ơng mại xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ mà không công ty nào cũng có đợc.
2.2Nhiệm vụ và chức năng:
Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam
Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ hoạt động trong thị trờng công nghiệp với vai trò là nhà phân phối công nghiệp Để có thể tìm hiểu, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm cần phải nắm đợc những nét khái quát về thị tr- ờng và mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu vào Việt Nam.
1 Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam.
1.1 Là sản phẩm công nghiệp
- Mặt hàng thiết bị thuỷ đợc sản xuất bởi các nhà sản xuất công nghiệp trong và ngoài nớc Tiếp đó đợc nhà tiêu dùng công nghiệp mua về để phục vụ cho hoạt động sản xuất tao ra sản phẩm mới, khách hàng có thể là các nhà sản xuất thiết bị gốc mua mặt hàng này về nhằm kết hợp sản xuất và sửa chữa các phơng tiện vận tải đờng thuỷ, mà mặt hàng này sẽ là một bộ phận cấu thành Cũng có thể mặt hàng này đợc mua bởi các khách hàng sử dụng mua về để phục vụ cho quá trình sản xuất tức là mặt hàng này trở thành công cụ sản xuất công nghiệp, tuy nhiên với mặt hàng thiết bị thuỷ thì số khách hàng này chiếm không đáng kể trong
-Mặt hàng thiết bị thuỷ đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phức tạp nh vận hành, lắp đặt, yêu cầu có bảo d- ỡng cao về độ chính xácvà tính đồng bộ Ngoài ra giá trị của mặt hàng- giá trị đơn chiếc lớn do đó khối lợng thanh toán tiền hàng nhiều Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnh hởng của mua đa phơng thông qua các trung tâm mua, thời gian đàm phán kéo dài.
- Mặt hàng thiết bị thuỷ chủ yếu phụ vụ cho các khách hàng công nghiệp có tính chất tập trung theo khu vực địa lý Thật vậy, các khách hàng mua mặt hàng này là các đơn vị tổ chức có chức năng về đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền tập trung tại các khu công nghiệp lớn gần cảng sông cảng biển ở Việt Nam nh Hải Phòng, Đà Nẵng
1.2 Là mặt hàng chủ yếu nhập từ nớc ngoài
Hầu hết các mặt hàng thiết bị thuỷ đều có nguồn gốc từ nớc ngoài Điều này xuất phát từ yêu cầu của khách hàng về mức chất lợng cao mà các công ty sản xuất trong nớc không thể đáp ứng đợc Mặt hàng mà Trung tâm đang kinh doanh có rất nhiều loại đợc mua từ nớc ngoài về, khách hàng mua lại để lắp đặt, thay thế cho các phơng tiện đờng thuỷ thành bộ phận của sản phẩm mới Chẳng hạn nh:
- Thép (thép tấm, thép hình ) đóng vỏ tàu
2 Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam
Thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ là thị trờng công nghiệp, sản phẩm có ít ngời mua, khách hàng mua với số lợng lớn và cụ thể Thị trờng này đợc các nhà chuyên môn coi là thị trờng “dọc” bởi hai lý do:
Khách hàng trên thị trờng này chỉ giới hạn trong ngành nghề là đóng mới và sửa chữa tàu thuyền thuộc Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và một số đơn vị ngoài Tổng công ty nh Bộ Thuỷ Sản, Hải Quân
Thể hiện là các đơn vị có nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu thuyền đều sử dụng mặt hàng này phục vụ cho sản xuất của đơn vị.
2.1 Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ xuất phát từ việc phát triển ngành công nghiệp đóng tàu phục vụ cho hoạt động giao thông vận tải đờng thuỷ và ngành đánh bắt thuỷ sản tại Việt Nam. Đặc điểm địa lý tự nhiên của Việt Nam với bờ biển dài3260km từ Bắc xuống Nam có tới 73 cảng biển lớn nhỏ, hệ thống sông ngòi dày đặc với 2560 con sông mật độ trung bình từ 0,5 đến 1km lại gặp một con sông và cứ 25km lại gặp một cửa sông.Đây là điều kiện lý tởng cho việc phát triển giao thông vận tải thuỷ và đánh bắt thuỷ sản Do vậy nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ để phục vụ cho tàu thuyền là rất lớn.
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ còn liên quan tới đặc điểm của thị trờng từng khu vực Điều này thể hiện rõ các trung tâm công nghiệp, đầu mối giao thông đờng sông, các cảng biển thì khách hàng của mặt hàng này tập trung nhiều về cả số lợng và quy mô lô hàng.
Nhu cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ có tính chất phối phợp Các khách hàng của mặt hàng này đều là tổ chức mua để lắp đặt cho các dự ántheo từng phần do đó đòi hỏi phải có sự đồng bộ về mặt hàng, yêu cầu cao về mức chất lợng và tính kỹ thuật.
Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ có xu hớng tăng lên đặc biệt khi nớc ta mở rộng giao lu buôn bán với các nớc trên Thế giới, chủ trơng của Đảng và Chính Phủ trong việc phát triÓn kinh tÕ biÓn.
2.2 Cung về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam
Tham gia vào thị trờng cung ứng thiết bị thuỷ tại Việt Nam có rất nhiều đơn vị tổ chức trong và ngoài n- ớc Tuy nhiên cần phải thừa nhận rằngcác nhà sản xuất nội địa Việt Nam còn cha nhiều, các sản phẩm này sản xuất trong nớc cha đáp ứng yêu cầu khách hàng và sản l- ợng còn ít Do vậy, khách hàng tổ chức có nhu cầu th- ờng yêu cầu các loại máy nhập từ nớc ngoài vào Việt Nam. Mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu chịu sự quy định chặt chẽ của Chính Phủ về thuế quan và các quy định về thủ tục nhập khẩu Trong điều kiện nền kinh tế mở,nhập khẩu những hàng hóa là cần thiết để đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp tàu thuỷ cũng nh là nhu cầu của toàn bộ của nền kinh tế.
Số lợng các nhà cung ứng các sản phẩm thiết bị thuỷ nhập khẩu để bán trên thị trờng Việt Nam là rất lớn.
- Bản thân các nhà sản xuất nớc ngoài với các đại diện và chi nhánh của họ tại Việt Nam
- Các công ty nhập khẩu của Việt Nam đợc sự cho phép của Chính Phủ nhập loại hàng trên, các công ty có thể trong và ngoài Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam so với Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ.
Dới đây là dự đoán về tỷ lệ thị phần chiếm giữ các nguồn cung mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại ViệtNam cho các đơn vị đóng tàu thuộc Tổng công tyCông nghiệp tàu thuỷ.
Bảng2.2 Dự đoán thị phần các nguồn cung ứng các mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu
Nguồn cung ứng mặt hang thiết bị thuỷ nhËp khÈu
Nhà sản xuất nớc ngoài 15,6%
3 Xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam Để phân tích và đánh giá đợc xu hớng phát triển của thị trờng tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam phải quan tâm tới môi trờng kinh doanh mà các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này tồn tại trong đó có Trung tâm tồn tại bên trong.
Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm
Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ trực thuộc công ty T vấn đầu t và Thơng mại mới đi vào hoạt động từ đầu năm 2000 nhng đã đạt đợc kết quả kinh doanh thông qua việc cung cấp thiết bị vật t phục vụ cho các đơn vị thuộc Tổng công ty và ngoài tổng công ty cho các dự án sau:
- Dự án đóng tàu 6.500 tấn cho VOSKO
- Dự án đóng tàu 1000 tấn và 450 tấn cho Hải Qu©n
- Tàu V59 cho Tổng cục Hải Quan
- Tàu đánh cá cho các đơn vị Thuỷ Sản
Đánh giá tình hình kinh doanh của Trung tâm cần phải xem xét trong cả hệ thống kinh doanh của Công ty mẹ mới đảm bảo chính xác Do vậy bảng số liệu dới đây sẽ phản ánh phần nào kết quả kinh doanh của Trung tâm đã đóng góp vào Công ty trong 2 năm qua kể từ khi Trung tâm đi vào hoạt động
Bảng 2.4 Bảng số liệu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty Đơn vị: 1000 đồng
DT lĩnh vùc kinh doanh
Từ bảng số liệu trên cho thấy, trong khoảng từ năm
2000 – 2006 Công ty T vấn đầu t và Thơng mại thực hiện các hoạt động tại hai kĩnh vực là t vấn xây dựng công trình thuỷ và lĩnh vực kinh doanh thơng mại thiết bị thuỷ. Doanh thu từ hai lĩnh vực này nói chung và doanh thu từ lĩnh vực kinh doanh thơng mại tăng dần điều đó chứng tỏ sự phát triển và dần chiếm lĩnh thị trờng của công ty
Doanh thu của toàn công ty từ hơn 19 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 90 tỷ đồng vào năm 2006
Doanh thu từ lĩnh vực kinh doanh thiết bị thuỷ tăng từ hơn 16 tỷ đồng năm 2000 lên hơn 85 tỷ đồng năm 2006. Đóng góp vào sự tăng lợi nhuận của công ty từ 42.6 triệu đồng năm 2000 lên 261.7 triệu đồng năm 2006 Tuy nhiên cần nhận thấy rằng lĩnh vực t vấn xây dựng có doanh thu thấp hơn doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhng do chi phí vốn bỏ ra không đáng kể nên tỷ suất lợi nhuận lại cao hơn.
Nhận thấy sự cần thiết của chuyên môn hoá vào từng lĩnh vực cụ thể để có ứng xử linh hoạt trong nền kinh tế thị trờng nhiều cạnh tranh và tận dụng tối đa nguồn lực của mình, năm 2007 Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ ra đời có nhiệm vụ chính là hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị thuỷ góp phần gia tăng doanh thu và lợi nhuận của toàn công ty.
Dới đây là bảng số liệu phản ánh sự đóng góp của
Trung tâm vào doanh thu của toàn công ty.
Bảng2.5 Bảng số liệu phản ánh đóng góp của Trung t©m
Doanh thu n¨m 2005 Doanh thu n¨m 2006 Tổng sè (1000 ®)
Tỷ lệ đóng góp DT
Tỷ lệ đóng góp DT
25,5% 28,19% Để có thể thấy rõ hơn sự đóng góp của Trung tâm vào doanh thu của công ty, hãy xem biểu đồ sau:
Từ bảng số liệu và các biểu đồ cho thấy, doanh thu của Trung tâm chiếm một tỷ trọng lớn trong doanh thu của toàn công ty Doanh thu của Trung tâm tăng lên cả về quy mô và thị phần Về quy mô, doanh thu của Trung tâm năm 2005 là 25.634 triệu đồng tăng lên 55.481 triệu đồngvào năm 2006 tăng 29.847 triệu đồng.về thị phần, doanh thu của Trung tâm năm 2005 chiếm 57,92% doanh thu của toàn công ty, trong năm 2006 con số này đa lên đến 61% Nếu chỉ xét trên lĩnh vực kinh doanh của công ty thì trong năm 2005 doanh thu của Trung tâm chiếm
67,35% và trong năm 2006 chiếm 70,51% Điều này cho thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty cũng tăng lên Cụ thể, doanh thu của công ty năm 2004 là 37,082 tỷ đồngtăng lên 44,259 tỷ đồng năm 2005 và 90,953 tỷ đồng vào năm 2006 Cùng với doanh thu lợi nhuận cũng tăng lên từ
95,620 triệu đồng năm 2004 lên 122,305triệu và 261,700 triệu đồng trong năm 2005 và năm 2006 Nh vậy có thể nói Trung tâm có vai trò quan trọng trong công ty T vấn đầu t và Thơng mại, kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm ảnh hởng rất lớn tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
2 Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Trung t©m. ở phần trớc chúng ta mới chỉ xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm đóng góp vào kết quả kinh doanh của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại ở đó nó cha phản ánh đợc tình hình hoạt động kinh doanh của Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ. Phần này chúng ta sẽ xem xét tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Trung tâm. Để đánh giá kết quả kinh doanh về mặt quy mô ta cần xem xét chỉ tiêu tổng doanh thu của doanh nghiệp và muốn biết đợc hiệu quả kinh tế theo quy mô cần phải xem xét chỉ tiêu lợi nhuận Hầu hết các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận Các doanh nghiệp sẽ tối đa hoá lợi nhuận bằng cách sử dụng tối đa nguồn lực của mình Vì vậy, chỉ tiêu tổng doanh thu và chỉ tiêu lợi nhuận là hai chỉ tiêu quan trọng và cơ bản nhất để đánh giá hiêụ quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bằng phơng pháp so sánh đơn giản có thể thấy hai chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của Trung tâm qua các năm đều vợt mức kế hoạch Năm 2005- năm thứ 5 Trung tâm đi vào hoạt động- doanh thu và lợi nhuận của Trung tâm so với kế hoạch vẫn tăng và đạt ở mức khá cao Cụ thể, doanh thu vợt mức kế hoạch 3,052 tỷ đồng về mặt tuyệt đối và vợt mức kế hoạch 30,52% về giá trị tơng đối Lợi nhuận so với kế hoạch tăng lên gần 90 triệu đồngvề giá trị tuyệt đối và tăng 30,7% về giá trị tơng đối Mặc dù là năm đầu tiên đi vào hoạt động, kết quả đạt đợc của Trung tâm là cao điều đó cho thấysự nhanh chóng thích nghi của bộ máy tổ chứcvà sự nỗ lực vơn nên của các nhân viên trong Trung tâm đông thời có đợc kết quả nh vậy cũng là do Trung tâm tiếp tục thực hiện những dự án đang làm dở của những năm trớc đó với t cách là công ty T vấn đầu t và thơng mại, có đợc mối quan hệ, các bạn hàng cũ của công ty, cho lên mức chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch đề ra là khá cao Đây là bớc khởi đầu thuận lợi cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.
Năm 2006 là năm thứ 6 Trung tâm đi vào hoạt động, trong năm này hoạt động kinh doanh của Trung tâm tiếp tục đợc mở rộng, Trung tâm tiếp tục hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra Doanh thu của Trung tâm so với kế hoạch tăng 60,37% về giá trị tơng đối và tăng 450 triệu đồng về giá trị tuyệt đối Cùng với sự tănglên của doanh thu, lợi nhuận năm 2006 vợt chỉ tiêu đề ra 12,55 triệu đồng vềgiá trị tuyệt đối và tăng 8,15% về giá trị tơng đối Mặc dù so với năm 2005 mức độ hoàn thành kế hoạch của 2006 có thấp hơn nhng nếu so sánh doanh thu và lợi nhuận của năm 2006 với năm 2005 thì có thể thấy mức chênh lệch giữa hai năm là khá lớn Năm 2005 doanh thu của Trung tâm đạt 25,634 tỷ đồng thì sang đến năm
2006 doanh thu đặt 55,481 tỷ đồng, mức tăng doanh thu là 29,847 tỷ đồng về quy mô và tăng 91,06% về giá trị tuyệt đối Lợi nhuận năm 2006 là 261,700 triệu đồng trong khi đó lợi nhuận năm 2005 là122,305 riệu đồng tăng 139,700 triệu đồng về giá trị tuyệt đối và tăng 119,3% về giá trị tơng đối
Nh vậy, từ khi thành lập Trung tâm luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận không ngừng tăng lên Điều đó chứng tỏ quy mô kinh doanh của Trung tâm ngày càng đợc mở rộng Những con số đó đã thể hiện sự cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên và ban lãnh đạo Trung tâm trong quá trình xây dựng doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh xứng đáng là một doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao phó Tuy nhiên, nếu so với mặt bằng chung của xã hội thì kết quả đạt đợc còn quá khiêm tốn thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận đạt đợc quá thấp so với tổng doanh thu thu đợc điều này đòi hỏi ban lãnh đạo và nhân viên trong Trung tâm phải cố gắng hơn nữa trong hoạt động kinh doanh, tìm ra giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh, có nh vậy mới đảm bảo sự phát triển bền vững của Trung tâm trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.
3 Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc của Trung t©m
Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ là một bộ phận của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại - một doanh nghiệp Nhà nớc- có đầy đủ t cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam, thực hiện hạch toán nội bộ, có tài khoản riêng và có con dấu riêng Là một đơn vị Nhà nớc do đó Trung tâm đợc quyền quản lý, sử dụng vốn đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của Nhà nớc giao chotheo quy định của pháp luật Do đó, Trung tâm phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn tài sản Nhà nớc giao phó, đồng thời phải có nghĩa vụ nộp Ngân sách theo quy định của Nhà nớc.
Các khoản Trung tâm phải nộp ngân sách Nhà nớc bao gồm:
+ thuế bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu, và các loại thuế khác
+ Các khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế + Các khoản tiền thu trên vốn Nhà nớc cấp
+ tiền thuê đất, tiền sử dụng vốn
Trong các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nớc thì các khoản thuế chiếm tỷ trọng lớn nhất, đặc biệt là thuế giá trị gia tăng.
Trung tâm luôn chấp hành đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc Thực trạng tình hình thực hiện nộp nghĩa vụ đối với Nhà nớc của Trung tâm đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng2.6 Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách Nhà của Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuû Đơn vị tính:1000đ
Do hoạt động kinh doanh liên tục phát triển và mở rộng về quy mô, doanh thu và lợi nhuận trong hai năm vừa qua luôn vợt mức kế hoạch cho nên phần nộp Ngân sách cũng tăng lên Cụ thể là, trong năm 2005 Trung tâm đã nộp
Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ
Định hớng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới
Là đơn vị thuộc Công ty T vấn đầu t và Thơng mại nhng Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ có hình thức hạch toán nội bộ, hoạt động có con dấu riêng và tài khoản riêng với đầy đủ t cách pháp nhân Ngay từ khi bắt đầu thành lập Trung tâm đến nay, với những kêt quả đã đạt đợc trong năm 2006, và 2007 , ban giám đốc trung tâm đã đề ra mục tiêu trung và dại hạn từ nay năm 2020 sẽ nâng doanh thu của trung tâm lên 200 tỷ Về hoạt động kinh doanh thơng mại Trung tâm phải tiến hành đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Tích cực mở rộng khai thác nguồn vật t thiết bị trong và ngoài nớc tiếp tục phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài Tổng công ty.
+ Phát huy tinh thần trách nhiệm đối với khách hàng, đảm bảo cung cấp vật t, thiết bị theo đúng yêu cầu với giá cả hợp lý.
+ Mở rộng thêm khách hàng để không ngừng tăng khối lợng vật t thiết bị cung ứng.
+ Môi giới dịch vụ mua bán tàu cũ.
+ Liên doanh liên kết sản xuất các thiết bị cung ứng cho ngành đóng tàu.
Trung tâm tiếp tục kiện toàn tổ chức, sắp xếp cômg việc phù hợp với công việc và khả năng của từng nhân viên
Về mặt tài chính, Trung tâm có định hớng là tìm cách sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất, rà soát chi tiêu theo tinh thần tiết kiệm, đầu t đúng lúc đúng chỗ. Dựa trên tiền đề lý luận về hiệu quả kinh doanh và tình hình thực trạng kinh doanh và mục tiêu trong thời gian tới của Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ Tôi xin đợc đa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại đơn vị:
Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao hiệu quả
Thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của Trung tâm Thong mại và xuất nhập khẩu thiết cứ vào mục tiêu và định hớng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới, tôi xin đề một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Trung tâm nh sau:
1 Quản lý tôt công tác nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin giúp cho công ty nắm bắt đợc các cơ hội và tránh đợc những rủi ro trong kinh doanh, giúp cho Trung tâm nắm bắt đợc nh cầuvà thoả mãn nhu cầu đó một cách kịp thời nhất Bởi vì trong nền kinh tế thị trờng, đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp là rất nhiều, nếu không nghiên cứu thị trờng kịp thời phát hiện nhu cầu, thì đối thủ cạnh tranh sẽ nắm bắt cơ hội đóđể kiếm lời Đối với Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2000 với những khả năng nh hiện nay của Trung tâm thì trong thời gian ngắn hạn Trung tâm tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng cần tập trung ở các điểm sau:
+ Nghiên cứu về khách hàng cụ thể
+ Nghiên cứu về một số đối thủ cạnh tranh của Trung t©m
+ Nghiên cứu về nguồn cung ứng hàng hoá
Do đặc điểm thị trờng mặt hàng thiết bị thuỷ là thị trờng công nghiệp với số lợng khách hàng ít có thể xác định, nghiên cứu cụ thể từng khách hàng về hành vi mua của họ, những yếu tố ảnh hởng tới khách hàng, sự cân nhắc khi mua để có thể đa ra cách ứng xử phù hợp với từng khách hàng cụ thể, nhằm giữ đợc các khách hàng truyêng thống và lôi kéo đợc các khách hàng mới Trung tâm phải tiến hành nghiên cứu khách hàng trên nhiều tiêu thức để có thể phục vụ khách hàng của mình tốt hơn nữa Chẳng hạn nh tiêu thức:
- Khả năng thanh toán(nhanh, châm, ngay)
- Trong hay ngoài Tổng công ty
- Có phơng tiện vận chuyển từ cảngđến địa điểm sản xuất
- Sự chung thuỷ của khách hàng
Việc nghiên cứu về nguồn cung của Trung tâm tập trung vào một sốnguồn cung ứng thiết bị thuỷ nhập khẩu. Đây là các nhà sản xuất nớc ngoài hoặc đại diện chi nhánh của họ tại Việt Nam Do mặt hàng kinh doanh của Trung tâm có tính chất phức tạp về mặt kỹ thuật, yêu cầu về mặt chất lợng, có tính đồng bộ cao Vì vậy việc lựa chọn nhà cung ứng phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng của Trung tâm Nghiên cứu nguồn cung Trung tâm cần quan tâm tới các tiêu chuẩn sau:
+ Bản thân mặt hàng: xuất xứ, chủng loại, nhãn hiệu, chất lợng
+ Tính đảm bảo về mặt thời gian, địa điểm giao hàng
+ Giá cả hợp lý, và các khoản hoa hồng
+ Độ ổn định của nguồn cung
+ Một số tiêu chuẩn khác(cho phép trả châm, tiền đặt cọc )
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, thông tin kinh tế ngày cảng trở nên quan trọng Do vậy việc đảm bảo lựa chọn nguồn, thu thập, phân tíchthông tin phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ Đối với Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ việc lựa chọn nguồn tin đợc hình thành từ rất sớm Với tình hình hiện nay, Trung tâm có thể khai thác ở một số nguồn sau:
+ Thông tin từ trên: đó là những thông tin từ những dự án của Tổng công ty và Công ty Những thông tin này đều cần thiết tạo ra cơ sở quyết định kinh doanh.
+ Thông tin từ dới: đây là nguồn thông tin xuất phát từ nội bộ Trung tâm đặc biệt là thông qua những ngời có trách nhiệm mua hàng, bán hàng hoặc qua các chi nhánh đặt tại thị trờng trọng điểm
+ Thông tin từ đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng, khách hàng: Đây là những thông tin rất quan trọng có thể chú ý về giá cả, sản phẩm đợc yêu cầu, các phơng pháp hỗ trợ tín dụng giúp đa ra quyết định cụ thể về các chính sách của Trung tâm.
+ Thông tin từ dữ liệu thống kê: Xuất phát từ những dữ liệu thống kê của Nhà nớc và ngành hoặc xuất phát từ thống kê của Trung tâm thông qua các báo cáo tài chính, số hợp đồng thực hiện Điều đáng chú ý nhất trong việc lựa chọn, thu thập và phân tích thông tin là phải dựa trên những thông tin có giá trị cao Không nên tiến hành nghiên cứu diện rộng, tập trung vào nghiên cứu thị trờng mục tiêu và khách hàng cụ thể, các đối thủ cạnh tranh hiện tại và các nhà sản xuất đang cung ứng mặt hàng kinh doanh của đơn vị nhằm tránh lãng phí chi phí nghiên cứu và hiẹn tợng ứ đọng những thông tin không cần thiết Kết quả nghiên cứu là phải phục vụ cho quá trình ra quyết định cũng nh là quá trình hoạt động kinh doanh của Trung tâm
2 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Xây dựng các biện pháp khuyến khích ngời lao động có tinh thần trách nhiệm, hăng hái làm việc là nhiệm vụ quan trọng của ngời quản lý Các biện pháp đó phải đợc kết hợp hài hoà giữa yếu tố vật chất và tinh thần của ngời lao động Hiện nay các biện pháp tạo động lực và khuyến khích ngời lao động vẫn còn đơn điệu Tôi xin đề cập một số kiến nghị sau:
* Hoàn thiện chính sách tiền lơng
Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại do vậy không có lao động sản xuất mà chỉ có nhân viên trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh Mặt khác, Trung tâm là một doanh nghiệp nhà nớc, lợng cán bộ trong biên chế là chủ yếu Vì vậy đối với nhân viên hoạt động theo biên chế của Nhà nớc thì đợc trả lơng theo quy định của Nhà nớc Còn đối với nhân viên lamd việc theo hợp đồng ngắn hạn thì việc trả lơng của Trung tâm đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng đã ký với nhân viên.
Quỹ tiền lơng của Trung tâm đợchình thành trên cơ sở quy định của Nhà nớc, đợc trích ra từ doanh thu và lợi nhuận của Trung tâm Trung tâm tiến hành trả lơng cho nhân viên theo cấp bậc lơng của Nhà nớc Mức lơng đợc h- ởng của nhân viên đợc tính theo công thức sau:
Lơng= Hệ số lơng x Mức lơng cơ bản
Trong đó Hệ số lơng đơc xác định trên rất nhiều yếu tố nh thời gian công tác, mức độ hoàn thành công việc, trách nhiệm đối với từng công việc của từng nhân viên. Trung tâm không nên chỉ quan tâm tới thâm niên công tác để trả lơng Mà việc tăng lơng và cấp bậc lơng sẽ chỉ thực hiện trong năm khi có sự thay thế vị trí hoặc bố trí vào công việc mới ở cấp bậc cao hơn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hơn Sự tăng lơng có thể sẽ không theo phần trăm môt cách có hệ thống đối với tất cả các nhân viên mỗi năm hoặc trong năm, điều đó sẽ không khuyến khích nhân viên làm việc với tất cả năng lực của mình Ngời hoàn thành công việc đợc giao xuất sắc, có đóng góp ý kiến quan trọng đối với Trung tâm sẽ đợc tăng lơng Có nh vậy mới khuyến khích nhân viên nỗ lực cố gắng vào các hoạt động của Trung tâm Tuy nhiên tuỳ theo tính chất th- ờng xuyên và kết quả tài chính, việc tăng trởng phải phù hợp với công lao của tập thể và của mỗi cá nhân.
Trung tâm thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại nên thời gian làm thêm hoặc làm cả ngày nghỉ hoặc không nghỉ bù là rất ít Không giống nh doanh nghiệp sản xuất, khi vào mùa vụ, làm thêm, làm ngoài giờ là thờng xuyên Trung tâm làm việc theo giờ hành chính Nhng đôi khi do việc nhập hàng từ nớc ngoài về, thời gian đến cảng phụ thuộc vào nhiều phơng tiện vận tải hoặc do yêu cầu cấp bách từ phía khách hàng, nhân viên Trung tâm có thể phải làm việc ngoài giờ hành chính Trong tình hình đó Trung tâm phải tính tiền lơng cho họ, có nh vậy mới thúc đẩy ngời lao động làm việc Cụ thể:
+ Những nhân viên đợc yêu cầu làm thêm ngoài giờ hoặc có số ngày làm việc trong tháng vợt số ngày quy định, nếu Trung tâm không bố trí ngày nghỉ bù thì ngời đó đợc hởng một khoản tiền lơng bằng 100% mức lơng trả theo ngày làm việc bình thờng đối với nhân viên hợp đồng Còn với nhân viên làm việc theo biên chế đợc hởng mức trợ cấp bằng 50% mức lơng cơ bản.
Kiến nghị với Tổng công ty và nhà nớc
1 Kiến nghị đối với Tổng công ty.
Trung tâm Thơng mại và xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ là đơn vị trực thuộc Công ty T vấn đầu t và Thơng mại, thuộc Tổng công ty Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam do đó hoạt động của Trung tâm chịu ảnh hởng rất nhiều bởi quan điểm, phơng hớng hoạt động của các đơn vị trên.
- Yêu cầuTổng công ty và Công ty nắm bắt kịp thời những chính sách thay đổi điều hành công tác xuất nhập khẩu và thơng mại của Nhà nớc và cơ quan chức năng, phổ biến sớm xuống các đơn vị trực thuộc.
- Hỗ trợ và phân bổ vốn lu động cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm vì vấn đề khó khăn của Trung tâm là vốn còn hạn chếnên khi tham gia vào các thơng vụ lớn hoặc nhiều thơng vụ cùng một lúc thì Trung tâm sẽ gặp nhièu bất lợi.
- Tổng công ty nên tiến hành các gặp gỡ trao đổi giữa các đơn vị trong và ngoài ngành để Trung tâm có cơ hội thể tiếp xúc với khách hàng trọng điểm.
- Tổng công ty và Công ty nên có kế hoạch đào tạo các cán bộ chuyên ngành, chuyên môn giúp đỡ các đơn vị trực thuéc.
- Công ty T vấn đầu t và Thơng mại hoạt động trong hai lĩnh vực t vấn xây dựng đờng thuỷ và lĩnh vực kinh doanh thiết bị thuỷ, cần phối hợp hai lĩnh vực này với nhau. Lĩnh vực t vấn xây dựng sẽ góp phần cung cấp thông tin về các dự án, khách hàng và giới thiệu khách hàng cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm.
2 Kiến nghị với Nhà nớc.
-Các thủ tục xuất nhập khẩu đặc biệt là các thủ tục hải quan vẫn còn rờm rà, gây mất thời gian ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Chính sách thơng mại, xuất nhập khẩu và nhiều quy định thay đổi và đôi khi không nhất quán, yêu cầu cần kiện toàn để không ảnh hởng đến các chiến lợc kinh doanh dài hạn và đầu t của Trung tâm nói riêng và các công ty xuất nhập khẩu nói chung.
- Chính sách thuế cần có sự khuyến khích để không đẩy giá bán qua cao và đảm bảo tính thuế công bằng. Đặc biệt mặt hàng thiết bị thuỷ mà trong nớc sản xuất còn hạn chế hơn nữa, đây là mặt hàng phục vụ cho sự phát triển của ngành đóng tàu trong nớc.
- Cần có những quy định và chính sách nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành phát triển của ngành công nghiệp tàu thuỷ sau một thời gian không đợc trú trọng nhiÒu.
- Đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, tham gia vào các hiệp hội kinh tế khu vực và thế giới góp phần tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có thể mở rộng quan hệ giao lu buôn bán với các công ty nớc ngoài.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hết sức quan trọng và mang tính sống còn đối với từng doanh nghiệp Và giải pháp về quản lý luôn là nền tảng, mang tính chủ đạo giúp cho hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ngày một n©ng cao
Qua đợt thực tập tại trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ, em đã học hỏi đợc rất nhiều điều bổ ích và đặc biệt là qua dịp này em đã có cơ hội vận dụng kiến thức lý thuyết của mình vào thực tế Điều đó đã tạo cho em tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quí báu trớc khi trải nghiệm thực tế một cách thực sự đặc biệt sau khi ra trờng Em xin chân thành cảm ơn nhà trờng đã tổ chức khoá thực tập này cho chúng em.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn GS.TS Lê ThịAnh Vân và tập thể cán bộ công nhân viên ở trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành tốt đề tài này.