ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ
Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty cổ phần xi măng Sông Đà
Quy trình công nghệ bao gồm các bước sau:
Bước 1: Lập kế hoạch sản xuất
Bước 2: Bộ phận sản xuất nhận kế hoạch sản xuất
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tổ chức điều hành đồng bộ, thống nhất từ trên xuống dưới Với cơ cấu quản lý tập trung một lãnh đạo, Tổng giám đốc trực tiếp chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty Công việc được TGĐ phân công cho các Phó tổng giám đốc và trưởng các phòng ban, các phòng ban tổ chức thực hiện, giao nhiệm vụ cho các phân xưởng, tổ đội và chịu trách nhiệm báo cáo mọi hoạt động cho lãnh đạo cấp trên Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty như sau:
+ Tổng giám đốc: phụ trách điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp chỉ đạo các công tác kinh tế - kế hoạch, tài chính, tổ chức lao động, văn phòng vật tư và xây dựng
+ Phó Tổng giám đốc sản xuất: Điều hành mọi hoạt động sản xuất, xây dựng kế hoạch, tiến độ sản xuất, chỉ đạo công tác vật tư phục vụ cho hoạt động sản xuất. + Phó Tổng giám đốc quản trị kỹ thuật: Điều hành các công việc của lĩnh vực kỹ thuật, biện pháp và phương án sử dụng nguyên liệu phù hợp , đồng thời ban hành các định mức, tiêu chuẩn chất lượng và yêu cầu kỹ thuật.
+ Phòng Vật tư tiêu thụ: Có nhiệm vụ mua bán nguyên vật liệu, thiết bị cần thiết, tiếp thị, tiêu thụ xi măng với các công trình, đại lý, cửa hàng.
+ Phòng Quản lý cơ điện: Có nhiệm vụ quản lý, điều hành sửa chữa thay thế các thiết bị điện đáp ứng yêu cầu sản xuất liên tục của công ty.
+ Phòng Kỹ thuật hóa nghiệm: Có nhiệm vụ điều hành, sản xuất và khống chế giám sát chất lượng ở các khâu nguyên vật liệu nhập về, nguyên vật liệu sống, nung Clanhke và thành phẩm xi măng.
+ Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc các vấn đề về nhân sự, tổ chức cán bộ, sắp xếp bộ máy quản lý của công ty một cách gọn nhẹ, hợp lý và hiệu quả Tuyển dụng cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng đào tạo đề bạt cán bộ, thanh toán tiền lương, tiền công và các chế độ khác đối với người lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên, tổ chức phát động các phong trào thi đua.
+ Phòng Tài chính – Kế toán: Giúp Ban giám đốc lập kế hoạch định mức dự toán chi phí nguyên vật liệu, định mức đơn giá tiền lương phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Các phân xưởng, đội sản xuất: Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm.
Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Khi phát sinh đơn đặt hàng, phòng kinh doanh chuyển cho Tổng giám đốc phê duyệt, sau đó chuyển cho Phó tổng giám đốc quản trị KHSX Phó tổng giám đốc quản trị KHSX tổ chức lập kế hoạch sản xuất Sau đó xác định số lượng nguyên vật liệu cần thiết, lập phiếu công nghệ và định mức Bản kế hoạch này được chuyển cho Phó tổng giám đốc quản trị kỹ thuật và phòng vật tư tiêu thụ để tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất Tại đây, phó giám đốc quản trị kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm về việc tổ chức sản xuất và giao nhiệm vụ cho các trưởng ca chuyên trách.Các công việc cụ thể sẽ được giao cho các tổ trưởng để quản lý và tổ chức cho công nhân thực hiện.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ
Đối tượng và nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần xi măng Sông Đà
2.1.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Thực chất của việc xác định nơi sinh ra chi phí và nơi gánh chịu chi phí phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất, phù hợp với yêu cầu quản lý sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất cũng như công tác tính giá thành sản phẩm của đơn vị Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí tại Công ty trên cơ sở các căn cứ sau :
+ Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là phức tạp, phải trải qua nhiều công đoạn chế biến, phải theo quy trình công nghệ nhất định. + Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của sản phẩm Công ty chỉ sản xuất một loại sản phẩm là xi măng bao.
+ Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là việc quản lý tình hình sản xuất tiến hành ở các phân xưởng.
+ Căn cứ vào yêu cầu trình độ quản lý Công ty, bộ máy kế toán Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ công tác kế toán tiến hành tại Phòng Kế toán của Công ty Với trang thiết bị hiện đại gồm 1 hệ thống máy vi tính và 1 bộ phận kế toán thành thạo chuyên môn là điều kiện thuận lợi để Phòng kế toán có thể quản lý sát sao, chi tiết đến từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng phân xưởng.Dựa vào căn cứ trên, đối tượng tập hợp chi phí của Công ty được xác định là từng phân xưởng
2.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần xi măng Sông Đà
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong sản xuất và để thuận lợi, đảm bảo sự phù hợp giữa tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã chia toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ thành các khoản mục sau :
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung Trong đó :
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
+Chi phí dụng cụ sản xuất
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
Do vậy giá thành sản xuất xi măng bao gồm các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Như trên đã đề cập, Công ty sử dụng phần mềm kế toán SAS để thực hiện các phần hành kế toán Xuất phát từ đặc điểm các loại chi phí như trên, Công ty đã mở một hệ thống tài khoản phù hợp, thuận tiện cho công tác hạch toán Phần mềm kế toán chỉ cho phép mở các tài khoản do Bộ Tài chính ban hành (các tài khoản này do những người có mật khẩu hệ thống khai báo, người sử dụng không thể sửa đổi) bao gồm:
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272 - Chi phí vật liệu
TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 632 - Giá vốn hàng bán
Theo yêu cầu của công tác tập hợp chi phí, Công ty sẽ mở thêm các tài khoản chi tiết bên dưới các tài khoản chính băng các thao tác tiến hành trên máy vi tính.
2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp là toàn bộ chi phí về NVL sử dụng cho quá trình sản xuất Để tạo ra sản phẩm xi măng, Công ty sử dụng nguyên liệu chủ yếu là đá vôi, than cám, đất sét, bột sắt, khoáng hoá, thạch cao Còn xỉ pirít, quặng barít, mạt đá là phụ gia Ngoài ra còn sử dụng nguyên liệu than, dầu điêzen, năng lượng dùng cho sản xuất như điện, Một số nguyên liệu làm ra sản phẩm sẵn có ở địa phương như: đá vôi, đất sét, nguyên liệu xỉ thải công nghiệp, Để mua các nguyên liệu, Công ty thực hiện ký kết hợp đồng với bên bán và thanh toán tiền sau khi NVL được chuyển chở về bãi chứa.
Có thể nói, vật tư trong Công ty thường đa dạng về chủng loại, quy cách, kích cỡ Bởi vậy, trên cơ sở phân loại vật tư cần lập danh điểm vât tư, đặc biệt trong điều kiện áp dụng phần mềm trong công tác kế toán như hiện nay Tại Công ty, hệ thống phần mềm SAS sẽ giúp xây dựng danh điểm vật tư, thành phẩm bằng cách:
Chọn "Hệ thống danh điểm vật tư" trên Menu "Vật tư thành phẩm" chọn phân loại vật tư cần lập bảng danh điểm, bấm nút "Thêm" Số hiệu vật tư mới được tự động khởi tạo Sau đó nhập diễn dải chi tiết về vật tư, đơn vị tính, sau đó bấm nút
"Ghi", SAS sẽ ghi lại thông tin về vật tư mới khai báo Đồng thời kế toán viên tiến hành đăng ký hệ thống kho vật tư, thành phẩm và theo dõi các nguồn nhập, xuất trên máy theo yêu cầu quản lý của Công ty.
* Đánh giá vật liệu nhập kho, xuất kho
Các vật liệu của Công ty được nhập từ nhiều nguồn khác nhau và giá nhập khác nhau Do đó giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho được đánh giá theo trị giá vốn thực tế nhập kho. Đối với vật tư mua ngoài :
Giá thực tế nhập kho Giá mua ghi trên hóa đơn +
Chi phí mua thực tế -
Khoản chiết khấu giảm giá
Tại Công ty, giá trị vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền di động đã cài sẵn trong máy Khi có nghiệp vụ phát sinh máy sẽ tự tính đơn giá vật tư xuất kho theo công thức : Đơn giá thực tế Tổng giá thực tế tại thời điểm xuất kho bình quân di động Số lượng tồn kho thực tế tại thời điểm xuất kho
Giá thực tế Số lượng xuất Đơn giá thực tế xuất dùng dùng tại từng thời bình quân di động trong tháng điểm trong tháng từng thời điểm xuất kho
Toàn bộ chi phí NVL trực tiếp được tập hợp trực tiếp vào TK 621, do đặc điểm sản xuất của Công ty nên tài khoản này được mở thêm chi tiết để theo dõi từng đối tượng tập hợp chi phí là các khân xưởng.
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ
Do khả năng tìm hiểu thực tế còn hạn chế cũng như thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cũng như của các cô chú trong công ty để chuyên đề cuối khoá của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thanh Quý đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và hình thành nên chuyên đề này.
Em xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ,công nhân viên công ty cổ phần xi măng Sông Đà, đặc biệt là phòng KTTC đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo để em có được những kiến thức thực tế hữu ích hơn trang bị cho những lý thuyết đã học trong nhà trường.
Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2011
Chương 1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ
1.1 ĐẶC ĐIẾM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ
1.1.1 Đặc điểm chung của sản phẩm
Sản phẩm công ty cổ phần xi măng Sông Đà là xi măng đóng bao mang mác PCB 30 với trọng lượng 50kg/bao Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, sản phẩm được sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ.
1.1.2 Những đặc điểm cụ thể của sản phẩm
Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
Do sản phẩm của công ty là sản phẩm cuối cùng của một quá trình sản xuất liên tục với các khâu sản xuất, chế biến và kiểm tra đan xen nhau nên các thành phẩm của công ty đều là sản phẩm có chất lượng cao Do đó công ty đã dần xây dựng cũng như khẳng định thương hiệu trên thị trường Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xi măng của công ty tuân theo hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000 và tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao.
Tính chất của sản phẩm:
Sản phẩm của công ty là xi măng với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản phẩm hoàn thành phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau nên sản phẩm mang tính chất phức tạp.
Sản phẩm xi măng của công ty được sản xuất hàng loạt với số lượng lớn
Do sản phẩm của công ty là xi măng có tính chất phức tạp, quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn khác nhau nên thời gian sản xuất dài.
Đặc điểm sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang của công ty bao gồm trị giá của các nguyên liệu xuất dùng trong kỳ chưa sử dụng hết không nhập lại kho và sản phẩm dở dang của từng công đoạn sản xuất.
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÔNG ĐÀ
Quy trình công nghệ bao gồm các bước sau:
Bước 1: Lập kế hoạch sản xuất
Bước 2: Bộ phận sản xuất nhận kế hoạch sản xuất
1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tổ chức điều hành đồng bộ, thống nhất từ trên xuống dưới Với cơ cấu quản lý tập trung một lãnh đạo, Tổng giám đốc trực tiếp chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty Công việc được TGĐ phân công cho các Phó tổng giám đốc và trưởng các phòng ban, các phòng ban tổ chức thực hiện, giao nhiệm vụ cho các phân xưởng, tổ đội và chịu trách nhiệm báo cáo mọi hoạt động cho lãnh đạo cấp trên Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty như sau:
+ Tổng giám đốc: phụ trách điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp chỉ đạo các công tác kinh tế - kế hoạch, tài chính, tổ chức lao động, văn phòng vật tư và xây dựng
+ Phó Tổng giám đốc sản xuất: Điều hành mọi hoạt động sản xuất, xây dựng kế hoạch, tiến độ sản xuất, chỉ đạo công tác vật tư phục vụ cho hoạt động sản xuất. + Phó Tổng giám đốc quản trị kỹ thuật: Điều hành các công việc của lĩnh vực kỹ thuật, biện pháp và phương án sử dụng nguyên liệu phù hợp , đồng thời ban hành các định mức, tiêu chuẩn chất lượng và yêu cầu kỹ thuật.
+ Phòng Vật tư tiêu thụ: Có nhiệm vụ mua bán nguyên vật liệu, thiết bị cần thiết, tiếp thị, tiêu thụ xi măng với các công trình, đại lý, cửa hàng.
+ Phòng Quản lý cơ điện: Có nhiệm vụ quản lý, điều hành sửa chữa thay thế các thiết bị điện đáp ứng yêu cầu sản xuất liên tục của công ty.
+ Phòng Kỹ thuật hóa nghiệm: Có nhiệm vụ điều hành, sản xuất và khống chế giám sát chất lượng ở các khâu nguyên vật liệu nhập về, nguyên vật liệu sống, nung Clanhke và thành phẩm xi măng.
+ Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc các vấn đề về nhân sự, tổ chức cán bộ, sắp xếp bộ máy quản lý của công ty một cách gọn nhẹ, hợp lý và hiệu quả Tuyển dụng cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng đào tạo đề bạt cán bộ, thanh toán tiền lương, tiền công và các chế độ khác đối với người lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên, tổ chức phát động các phong trào thi đua.
+ Phòng Tài chính – Kế toán: Giúp Ban giám đốc lập kế hoạch định mức dự toán chi phí nguyên vật liệu, định mức đơn giá tiền lương phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Các phân xưởng, đội sản xuất: Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm.
Đặc điểm tổ chức sản xuất: