1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khách quan nội dung điều kiện thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

188 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ sở khách quan nội dung điều kiện thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Tác giả Nguyễn Thọ Khang
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại đề tài khoa học
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 351,06 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Với mục tiêu có giáo dục trinh phục cho việc nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Học viện Báo chí Tuyên truyền, tập thể thầy cô khoa chủ nghĩa xã hội khoa học thực đề tài khoa học: “Giới thiệu số tác phẩm kinh điển C.Mác Ph.Ăngghen chủ nghĩa xã hội khoa học” Đề tài Hội đồng khoa học Học viện Báo chí Tuyên truyền nghiệm thu cho phép lưu hành nội để phục vụ lớp học Học viện Tuy tác giả có nhiều cố gắng trình độ thời gian cịn có hạn chế nên kết đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn sinh viên để đề tài hồn thiện xuất phục vụ tốt lớp sau Xin chân thành cảm ơn! Thay mặt tác giả Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thọ Khang CHƯƠNG I “GIA ĐÌNH THẦN THÁNH HAY LÀ PHÊ PHÁN SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH CHẤT PHÊ PHÁN - CHỐNG BRU-NƠ BAU-Ơ VÀ ĐỒNG BỌN” C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN (C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập Nxb CTQG Sự thật, H 1995, t.2, tr.9 - 316) Người soạn: TS Nguyễn Thọ Khang I HOÀNG CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM Vào năm 40 kỷ XIX, phương thức sản xuất trao đổi tư chủ nghĩa châu Âu bắt đầu phát triển mạnh gắn liền với tiến cơng nghiệp khí Giai cấp tư gia cấp công nhân châu Âu tăng nhanh số lượng, trở thành hai giai cấp xã hội, vừa ràng buộc đề tồn phát triển, vừa có mâu thuẫn đối kháng với lợi ích ngày gay gắt Giai cấp công nhân châu Âu trải qua nhiều bước phát triển đấu tranh họ chống giai cấp tư sản bắt đầu từ họ đời, từ trình độ tự phát (vì lợi ích kinh tế riêng tư, trước mắt, chưa ý thức trị) đến trình độ ngày có nhiều biểu tự giác (có tổ chức ngày chặt chẽ, mang tính chất độc lập giai cấp) hướng vào mục đích đánh đổ giai cấp tư sản, giành quyền, tổ chức xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Cuộc đấu tranh giai cấp ngày phát triển chiếm vị trí hàng đầu lịch sử trị nước tư phát triển lúc Nhưng phát triển không quốc gia Những dâỵ sôi công nhân thành phố Lyông (Pháp) vào năm 1831, đăc biệt phong trào Hiến chương người lao động Anh năm 1835 đến đầu năm 40 Phong trào Hiến chương phong trào mang tính chất dân chủ, chưa phải mang tính chất xã hội chủ nghĩa, với yêu cầu đưa kiến nghị sửa đổi pháp luật giai cấp tư sản cầm quyền cách có lợi cho sống người lao động Trong đó, Đức việc mở rộng củng cố liên minh thuế quan, việc áp dụng phổ biến máy nước vào phương tiện vận tải, cạnh tranh ngày tăng thị trường nội địa, tất làm cho giai cấp thương nhân công nghiệp bang tỉnh khác gần gũi nhau, làm cho quyền lợi họ trở thành trí lực lượng họ tập trung lại Một hậu tự nhiên điều bọn họ chạy sang phe đối lập tự chủ nghĩa giai cấp tư sản Đức thu thắng lợi đấu tranh quan trọng để giành quyền trị Có thể coi chuyển bắt đầu vào năm 1840, mà giai cấp tư sản Phổ nắm quyền lãnh đạo phong trào tư sản Đức Bộ phận quần chúng dân tộc, người không thuộc tầng lớp quý tộc, không thuộc giai cấp tư sản: Ở thành thị gồm giai cấp tiểu thủ công, tiểu thương công nhân, nông thôn gồm nông dân Ở Đức, giai cấp tiểu thủ cơng tiểu thương đơng phát triển cuả giai cấp đại tư sản đại cơng nghiệp yếu Trong thành thị lớn hơn, giai cấp chiếm đại đa số dân cư, thành thị nhỏ, chiếm ưu tuyệt đối khơng có kẻ cạnh tranh lực giàu có Đóng vai trò quan trọng tất quốc gia đại tất cách mạng đại, giai cấp lại đặc biệt quan trọng Đức, nơi mà thường đóng vai trò định đấu tranh gần Giai cấp cơng nhân Đức, q trình phát triển xã hội trị mình, lạc hậu so với giai cấp công nhân Anh, Pháp, giống giai cấp tư sản Đức so với giai cấp tư sản nước Nhưng Đức, đại đa số giai cấp công nhân không làm thuê cho vua chúa đại công nghiệp mà nước Anh cung cấp kiểu mẫu tuyệt vời, song lại làm thuê cho nước tiểu thủ công mà lề lối sản xuất tàn dư thời trung cổ Nếu xem phong trào tích cực giai cấp tư sản năm 1840 phong trào giai cấp vơ sản lại khởi nghĩa công nhân Xi-lê-di Bô-hem năm 1844 Trong bối cảnh phong trào cơng nhân Đức chưa khỏi ảnh hưởng trào lưu từ biện triệt học tâm theo kiểu Hêghen Tình hình thơi thúc C.Mác - Ăngghen tích cực tham gia vào đấu tranh chống ảnh hưởng phái Hêghen trẻ lúc vào phong trào cơng nhân châu Âu nói chung Đức nói riêng Tác phẩm “Gia đình thần thánh” đời nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh tư tưởng “Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính chất phê phán chống Bru-nô Bau-ơ đồng bọn” tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen cộng tác viết Tác phẩm viết vào khoảng tháng Chín đến tháng Mười năm 1844 xuất vào tháng Hai 1845 Phranphuốc bên bờ sơng Mai-nơ “Gia đình thần thánh” tên gọi hài hước đặt cho anh em Bau-ơ bọn theo đuổi họ tụ tập quanh tờ “Allgemeine litratur - Zeitung” (Báo văn học phổ thông) Trong sách này, C.Mác Ăng-ghen bác bỏ anh em Bau-ơ người khác thuộc phái Hê-ghe trẻ (hoặc phái Hê-ghen tả) đồng thời phê phán triết học tâm Hê-ghen Ngay từ mùa hè năm 1842, thành lập Béc-lin gọi “Phái tự do”, C.Mác bất đồng ý kiến nghiêm trọng với phái Hê-ghen trẻ Tháng Mười năm 1842, C.Mác biên tập cho báo “Rheinische Zeitung” (“Báo sông Ranh”) tờ báo mà hồi có số phần tử phái Hê-ghen trẻ Bec-lin tham gia, C.Mác phản đối đăng báo trống rỗng phù phiếm xa rời thực tế chìm đắm tranh luận triết hcọ trừu tượng “Phái tự do” nêu Sau C.Mác đoạn tuyệt với “Phái tự do” bất đồng ý kiến lý luận trị C.Mác, Ph.Ăngghen với phái Hê-ghen trẻ trở nên sâu sắc khơng thể dung hồ Điều khơng chứng tỏ C.Mác Ph.Ăngghen chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật; từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản, mà cịn nói lên anh em Bau-ơ bọn theo đuổi họ thoái hoá Trên tờ “Allgemeine litrautu - Zeitung”, Bau-ơ nhóm y vứt bỏ “xu hướng cấp tiến năm 1842” “Rheinische Zeitung” tờ báo biểu rõ xu hướng cấp tiến đó; chúng rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan tầm thường thối nát, cổ động cho thứ “lý luận” chủ trương có cá nhân kiệt xuất tức thể “tinh thần”, phê phán thần tuý” người sáng tạo lịch sử, quần chúng, nhân dân dường đến chất liệu thiếu sức sống, vật trở ngại trình lịch sử Cuối tháng 8-1844 Ph.Ăngghen gặp C.Mác Pa-ri ông từ Anh trở nước Từ đây, C.Mác Ph.Ăngghen trở thành hai người bạn thân thiết Hai người hồn tồn trí với tư tưởng định hành động mục đích chung Các ơng sâu vào nghiên cứu vấn đề khoa kinh tế trị khoa học xã hội khác C.Mác xác định phải đứng lập trường cộng sản để xem xét toàn kết cấu kinh tế xã hội đại thể chế trị chủ yếu Muốn cần phải xây dựng giới quan mới, cần phê phán tư tưởng triết học hành với đại biểu tiêu biểu Phoi Bắc, Banơ, Stéc nơ “CNXH chân chính” Đức tràn lan bệnh dịch Để bóc trần tư tưởng phản động có hại đó, để bảo vệ quan điểm vật cộng sản chủ nghĩa mình, lần C.Mác Ph.Ăngghen định hợp tác viết sách Trong mười ngày, Ăngghen lưu lại Pa-ri hai ông định đề cương, chia xong chương mục viết “Lời tựa” sách mà ban đầu gọi “Phê phán phê phán có tính phê phán Chống Bru-nô Bau-ơ đồng bọn” Trước rời Pa-ri, Ăngghen viết xong chương mục mà đảm nhiệm C.Mác gánh vác đại phận sách, cuối tháng Mười năm 1844 viết xong mặt khác, để viết chương mục phân công, ông sử dụng phần thảo kinh tế - triết học mà ông viết vào mùa xuân - hè năm 1844, sử dụng phần kết qủa thu hoạch việc nghiên cứu lịch sử cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII nhiều bút ký, trích yếu khác, nên vượt xa khuôn khổ ấn định cho sách Trong trình in, C.Mác thêm vào tên sách chữ “Gia đình thần thánh” Quyển sách khổ nhỏ, dày 20 trang in, vậy, vào quy định thời số bang Đức, khơng bị quan kiểm tra sách báo kiểm duyệt trước II NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM Nội dung tác phẩm 1.1 Nội dung phương pháp luận chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm “Gia đình thần thánh” tác phẩm có nội dung rộng lớn Tác phẩm lý giải theo quan điểm vật nhiều vấn đề quan trọng triết học phát biểu có tính chất chiến đấu chống lại địch thủ giới quan triết học Chiếm vị trí lớn tác phẩm phê phán chủ nghĩa tâm chủ quan phái Hêghen trẻ Vì triết học phái Hêghen trẻ biểu tất khuyết điểm chủ nghĩa tâm cổ điển Đức hình thái tồi lúc hình thái biếm hoạ, phê phán C.Mác - Ăngghen phái Hê-ghen trẻ thực chất phê phán toàn chủ nghĩa tâm, phương pháp nó, hình thức méo mó, mà phép biện chứng khoác lấy chủ nghĩa tâm Sự phê phán tiến hành cách triệt để lập trường vật chủ nghĩa Chế diễu việc phái Hê-ghen trẻ sùng bái tự nhận thức, tác giả “Gia đình thần thánh” viết “một người phê phán có tính chất phê phán khơng nghĩ có giới có ý thức tồn phân biệt với nhau, giới tiếp tục tồn cũ tơi xố bỏ tồn tư duy” Trong “Gia đình thần thánh”, lần C.Mác phân tích lịch sử triết học từ kỷ XVII nửa đầu kỷ XIX theo quan điểm vật: ơng xem xét giác độ đấu tranh hai khuynh hướng chủ yếu triết học tức chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trong đó, C.Mác đặc biệt nhấn mạnh mối liên hệ nội tạng tư tưởng vật với tư tưởng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản không tưởng, mối liên hệ lịch sử chủ nghĩa vật với phát triển khoa học tự nhiên Thừa nhận ý nghĩa tiến to lớn chủ nghĩa vật lịch sử triết học, C.Mác không đồng quan điểm ông với quan điểm nhà triết học vật trước ơng Ơng đặt sở cho chủ nghĩa vật làm cho trở nên phong phú nhờ tất thành tựu phương pháp biện chứng - tức chủ nghĩa vật biện chứng Vì vậy, phương pháp luận cho việc nghiên cứu vấn đề trị xã hội đấu tranh giai cấp cơng nhân đường cách mạng mà tất yếu phải tiến hành - vấn đề CNXHKH Cuốn “Gia đình thần thánh” có số đóng góp quan trọng vào việc nhận thức biện chứng thống đấu tranh mặt đối lập vận dụng vào q trình phân tích chất mâu thuẫn đối kháng C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb: CTQG Sự thật, H., 1995, T.2, tr.290 giai cấp tư sản giai cấp vô sản C.Mác vạch rõ kết cấu nội mâu thuẫn ấy, phân biệt mặt bảo thủ mặt cm mâu thuẫn Ông rằng: “Như vậy, phạm vi toàn đối lập, người tư hữu mặt bảo thủ, người vô sản mặt phá hoại Từ người thứ nảy sinh hành động nhằm trì đối lập, từ người thứ hai, nảy sinh hành động nhằm xố bỏ đối lập”1 Ơng nhấn mạnh tính chất khơng thể điều hồ mặt đấu tranh với nhau, bời kẻ tư hữu có hành động nhằm trì đối kháng, cịn người vơ sản có hành động nhằm thủ tiêu đối kháng Đồng thời, với tư cách mặt đối lập, giai cấp vô sản giai cấp tư sản lại thống tương đối hai chế độ tư chủ nghĩa đẻ Vì vậy, việc giải mâu thuẫn cách mạng vô sản xoá bỏ chế độ tư hữu lẫn giai cấp vô sản với tư cách sản phẩm chế độ tư hữu Cái trục chủ yếu tồn nội dung “Gia đình thần thánh” việc đề xuất loại luận điểm xuất phát quan điểm vật lịch sử hình thành Ngược lại với phái Hê-ghen trẻ kẻ biến phạm trù lơgíc thành tồn độc lập chi phối hành động người, C.Mác Ăngghen nêu cách rõ ràng quan điểm chung lịch sử, coi lịch sử “hoạt động người” Trong “Gia đình thần thánh” tác giả nói: “khơng phải lịch sử” mà người, người thực sự, người sống kẻ làm tất đó, có tất chiến đấu cho tất đó; “lịch sử” nhân cách đặc thù sử dụng người làm phương tiện đạt tới mục đích Lịch sử chẳng qua hoạt động người theo đuổi mục đích thân mình” Giai cấp cơng nhân làm nên lịch sử thông qua hoạt động đấu tranh để khỏi cảnh sống phi nhân tính CNTB gây Các ông cố nêu bật chủ yếu, định phát triển xã 11 11 Sđd tr.55 Sđd, tr.141 hội; thấy rõ rằng, nhân tố có tính chất định sản xuất cải vật chất đến gấn khái niệm quan hệ sản xuất với tư cách mối quan hệ xã hội người ta với nhau, hình thành trình sản xuất Khi nói đến nét đặc trưng mối quan hệ đó, C.Mác Ph.Ăngghen nhấn mạnh rằng, mối quan hệ đó, “vật thể, với tư cách tồn cho người với tư cách tồn vật thể người, đồng thời tồn có người với người khác, mối quan hệ xã hội người người”2 Thực bước tiến so với “bản thảo kinh tế triết học” (1844) nhận thức sản xuất vật chất, ông coi sản xuất vật chất sở toàn lịch sử nhân loại Các ông cho rằng, hiểu thời kỳ lịch sử khơng hiểu “cơng nghiệp thời kỳ đó, phương thức sản xuất trực tiếp thân sống” Đây sở cho nhận thức C.Mác Ăngghen tác phẩm tính khách quan sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Trong “Gia đình thần thánh”, C.Mác Ph.Ăngghen nêu luận điểm quan trọng vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử tăng lên vai trò tiến trình phát triển lịch sử Các ơng nhận xét, vai trò quần chúng nhân dân lao động đặc biệt thể rõ thời kỳ cách mạng Nhưng tất cách mạng diễn từ trước đến cách mạng thực lợi ích thiểu số Vì vậy, tác động quần chúng tiến trình lịch sử cách mạng bị hạn chế Nhưng tiến xã hội ngày phản ánh lợi ích thân quần chúng bao nhiêu, quy mơ ảnh hưởng họ đến q trình lịch sử tăng lên nhiêu Các ông dự đoán rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa mở thời đại, mà “hoạt động lịch sử cao đó, quần chúng, mà hoạt động lịch sử nghiệp mình, sữ lớn lên theo”1 V.I.Lênin đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa tư Sđd, tr.65 Sđd, tr.228 11 Sđd, tr.123 22 33 tưởng này, coi tư tưởng sâu sắc C.Mác phát triển xã hội Tất quan điểm vật biện chứng lịch sử đặt sở triết học cho C.Mác Ăngghen sâu vào nghiên cứu vấn đề kinh tế trị - xã hội - tư tưởng có liên quan đến nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân nhân loại Tuy nhiên, tác phẩm này, C.Mác Ăngghen chịu ảnh hưởng Foiơbắc nhiều, với mức độ so với “Bản thảo kinh tế - triết học” Năm 1867, sau đọc lại ““Gia đình thần thánh”, C.Mác viết cho Ăngghen: “Tôi ngạc nhiên cách dễ chịu thấy chẳng có hổ thẹn tác phẩm đó, việc sùng bái Foiơbắc đem lại ấn tượng buồn cười”2 Cái mà C.Mác gọi “sự bái Foiơbắc” gắn với đặc điểm trình hình thành quan điểm trình hình thành quan điểm ông Ăngghen: bước đề xuất giới quan mình, hai ơng dần nhận thức tính chất nguyên tắc giới quan đó, nữa, nhận thức khơng theo kịp q trình phát triển khách quan quan điểm hai ơng Nói cách khác, “Gia đình thần thánh”, khách quan hai ơng xa Foiơbắc nhiều, mặt chủ quan hia ơng lại coi học trị Foiơbắc Vì vậy, tháng năm 1844, C.Mác cho rằng, Foiơbắc đem lại cho chủ nghĩa xã hội sở triết học Khi nhà vật người cộng sản, C.Mác Ăngghen tự gọi - theo thuật ngữ Foiơbắc “Những nhà nhân văn thực”, hai ông đặt vào khái niệm “chủ nghĩa nhân văn thực” khái niệm mà Foiơbắc chưa biết tới xa lạ với ông ta 1.2 Nội dung phần tác phẩm 22 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb: CTQG Sự thật, H., 1995, T.31, tr.245

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aphanaxep V. X(1983), Phê phán các học thuyết chống chủ nghĩa C.Mác trong kinh tế - chính trị. Nxb Sgk C.Mác - Lênin, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán các học thuyết chống chủ nghĩaC.Mác trong kinh tế - chính trị
Tác giả: Aphanaxep V. X
Nhà XB: Nxb Sgk C.Mác - Lênin
Năm: 1983
2. Ph.Ăngghen, Tình cảnh giai cấp công nhân Anh, C.Mác và Ph.Ănghen Toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1995, T2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
Nhà XB: NXB Sự thật
3. Ph.Ăngghen, Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữ và nhà nước, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1995, T.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữ và nhà nước
Nhà XB: NXB Sự thật
4. Ph.Ăngghen, Vấn đề nông dân ở Pháp - Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1995, T22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nông dân ở Pháp - Đức
Nhà XB: NXB Sự thật
5. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB CTQG Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG Sự thật
Năm: 1986
6. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB CTQG Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG Sự thật
Năm: 1991
7. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG Sự thật
Năm: 1996
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG Sự thật
Năm: 2001
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (khoá VII). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương lần thứ 7 (khoá VII)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần 5 (khoá IX). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương lần 5 (khoá IX)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần 6 (khoá X). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương lần 6 (khoá X)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần 7 (khoá X). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hànhTrung ương lần 7 (khoá X)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
14. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học C.Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn đề về chủ nghĩa C.Mác - Lênin trong thời đại ngày nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đềvề chủ nghĩa C.Mác - Lênin trong thời đại ngày nay
Tác giả: Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học C.Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
Năm: 1996
15. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học C.Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa xãhội khoa học
Tác giả: Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học C.Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
17. Trang Phúc Linh (chủ biên), Lịch sử chủ nghĩa Mác - T.1-2, NXB CTQG Sự thật, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chủ nghĩa Mác
Nhà XB: NXBCTQG Sự thật
18. C.Mác và Ph.Ăngghen, Gia đình thần thánh C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1995, T.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình thần thánh
Nhà XB: NXB Sự thật
19. C.Mác và Ph.Ăngghen, Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB. CTQG Sự thật, H. 1993, T.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ tư tưởng Đức
Nhà XB: NXB. CTQG Sự thật
20. C.Mác và Ph.Ăngghen, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 1995, T.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Đảng cộng sản
Nhà XB: NXB Sự thật
21. C.Mác, Đấu tranh giai cấp ở Pháp, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB. Sự thật, Hà Nội. 1995, T.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh giai cấp ở Pháp
Nhà XB: NXB. Sự thật
22. C.Mác, Ngày 18 tháng sương mù của Lu-i Bô-na pác-tơ, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, NXB. Sự thật, Hà Nội. 1995, T.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày 18 tháng sương mù của Lu-i Bô-na pác-tơ
Nhà XB: NXB. Sự thật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w