1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao hiem trach nhiem nghe nghiep cho kien truc su 158840

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc s và kỹ s t vấn tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Tôn Thị Thanh Huyền
Trường học Công ty Bảo hiểm Hà Nội
Chuyên ngành Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
Thể loại chuyên đề thực tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 91,48 KB

Cấu trúc

  • Chơng I.Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc s và kỹ s t vấn (0)
    • I. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc s và kỹ s t vấn (3)
    • II. Lịch sử hình thành và phát triển của BHTNNN KTS & KSTV (6)
    • III. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV (10)
      • 1. Một số khái niệm liên quan (10)
      • 2. Đối tợng bảo hiểm và đối tợng tham gia bảo hiểm (15)
      • 3. Phạm vi bảo hiểm (16)
        • 3.1. Phạm vi đợc bảo hiểm (16)
        • 3.2. Các điểm loại trừ (18)
      • 4. Các điều khoản sửa đổi bổ sung (20)
        • 4.1. Mở rộng bảo hiểm hành động không trung thực của nhân viên (20)
        • 4.2. Mở rộng bảo hiểm mất tài liệu (21)
        • 4.3. Mở rộng bảo hiểm các cán bộ mới gia nhập/từ bỏ công ty (NĐBH) trong thời hạn bảo hiểm (22)
        • 4.4. Mở rộng bảo hiểm trách nhiệm đối với bên thứ ba (23)
      • 5. Giới hạn trách nhiệm bồi thờng và phí bảo hiểm (24)
        • 5.1. Giới hạn trách nhiệm bồi thờng (24)
        • 5.2. Phí bảo hiểm (26)
      • 6. Xác định rủi ro (34)
      • 7. Thời hạn bảo hiểm (39)
      • 8. Giám định tổn thất và giải quyết bồi thờng (41)
        • 8.1. Giám định tổn thất (41)
        • 8.2. Giải quyết bồi thờng (42)
      • 9. Một số điều kiện của Đơn bảo hiểm (44)
  • Chơng II. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm cho kiến trúc s và kỹ s t vấn tại Bảo Việt Hà Nội (0)
    • I. Vài nét khái quát về bảo việt hà nội (48)
      • 1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức (48)
      • 2. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần ®©y (50)
      • 3. Phơng hớng hoạt động (54)
    • II. Thực trạng triển khai BHTNNN KTS & KSTV tại Bảo Việt Hà Nội trong thời gian qua (55)
      • 1. Công tác khai thác (56)
      • 2. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất (72)
      • 3. Công tác giám định và giải quyết bồi thờng (73)
      • 4. Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ (77)
  • Chơng III. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc s và kỹ s t vấn tại bảo việt hà nội (85)
    • I. Tiềm năng thị trờng BHTNNN KTS & KSTV (85)
    • II. Một số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện BHTNNN (88)
      • 1. Các giải pháp đối với Công ty (88)
        • 1.1. Phí bảo hiểm (88)
        • 1.2. Công tác khai thác (89)
        • 1.3. Công tác đánh giá rủi ro (92)
        • 1.4. Công tác giám định và giải quyết bồi thờng (93)
        • 1.5. Công tác đào tạo cán bộ (94)
      • 2. Một số đề xuất kiến nghị đối với Nhà nớc (95)
  • Tài liệu tham khảo (99)

Nội dung

vấn đề cơ bản về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc s và kỹ s t vấn

Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc s và kỹ s t vấn

Trong cuộc sống, vào một lúc nào đó, mỗi ngời do bất cẩn có thể gây ra thiệt hại về ngời hoặc tài sản cho ngời khác Khi nạn nhân chứng minh đợc rằng thiệt hại đó là do lỗi của chúng ta, chúng ta phải có trách nhiệm bồi thờng Bất cẩn có thể hiểu là việc thiếu cẩn thận khi làm một việc gì đó hoặc bỏ qua không làm một việc gì đó Bất cẩn làm phát sinh trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng (sai phạm dân sự) dẫn đến việc khiếu nại đòi bồi thờng Và ngời bất cẩn phải chịu trách nhiệm bồi thờng theo quyết định của toà án, đó cũng là một việc thoả đáng, hợp tình hợp lý nhằm bảo đảm công bằng cho mọi ngời trong xã hội Cho dù một ngời có thể chứng minh đợc rằng họ không gây nên thơng tích về ngời hoặc tổn thất về tài sản dẫn đến khiếu kiện thì ngời đó vẫn có thể phải chịu một số chi phí t vấn pháp luật hay bào chữa cho vụ kiện Tất cả những vấn đề rắc rối liên quan đến trách nhiệm nh vậy có thể đợc giải quyết ổn thoả khi một cá nhân hay tổ chức mua loại bảo hiểm trách nhiệm (BHTN) thích hợp Chính vì vậy, BHTN là một trong những loại bảo hiểm chính có vai trò quan trọng trong kinh doanh và xã hội BHTN ra đời là để giúp các cá nhân và các tổ chức ổn định cuộc sống và hoạt động của mình khi không may phát sinh khiếu nại trách nhiệm pháp lý.

BHTN có nhiều loại nh BHTN của chủ lao động, BHTN sản phẩm, BHTN công cộng Mỗi loại BHTN có đối tợng bảo hiểm tham gia khác nhau BHTN nghề nghiệp là loại hình bảo hiểm cho các trách nhiệm phát sinh từ những ngời hoạt động chuyên môn Những ngời làm công tác chuyên môn nh bác sĩ, nha sĩ, kế toán, giám định viên hoặc môi giới bảo hiểm đều có nhiệm vụ đặc biệt là phục vụ cho khách hàng của họ Tuy nhiên, họ có thể xao lãng hoặc mắc lỗi khi làm việc, hay t vấn sai về chuyên môn gây nên thiệt hại về tài chính cho khách hàng hoặc bên thứ ba khác Nếu bị buộc tội về những bất cẩn này và bị khiếu nại đòi bồi thờng thiệt hại, những ngời hoạt động chuyên môn nói trên phải bảo vệ trớc toà, và đơn BHTN nghề nghiệp sẽ thanh toán cho những chi phí pháp lý và tiền bồi thờng theo phán quyết của toà án

Kiến trúc s (KTS) và kỹ s t vấn (KSTV) cũng là những nhà hoạt động chuyên môn, và họ cũng phải có trách nhiệm đối với những thiệt hại mà họ gây ra cho khách hàng khi họ thực hiện công việc chuyên môn của mình BHTN nghề nghiệp cho KTS và KSTV (BHTNNN KTS & KSTV)là sản phẩm tất yếu của sự phát triển xã hội, điều này đã đợc khẳng định và ngày càng đợc khẳng định trong thời đại mới.

Ngoài những tác dụng chung của bảo hiểm nh khắc phục hậu quả rủi ro, đảm bảo ổn định đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh cho ngời đợc bảo hiểm (NĐBH), góp phần đề phòng hạn chế các rủi ro có thể xảy ra, giúp cho cuộc sống con ngời an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giúp cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp yên tâm sản xuất, tính thiết yếu của BHTNNN KTS & KSTV còn thể hiện gắn liền với những đặc điểm của ngành nghề

Trớc hết, hoạt động của KTS và KSTV thờng phục vụ đáp ứng cho nhu cầu của các nhà đầu t khi thực hiện đầu t các công trình xây dựng hay các dự án công nghiệp Đó là những tài sản có giá trị lớn, đôi khi là sản nghiệp của nhiều nhà đầu t góp lại, vì vậy tổn thất xảy ra mà KTS hoặc KSTV phải gánh chịu có thể rất lớn, khả năng tài chính của bản thân họ không thể đáp ứng đợc

Giống nh các nhà hoạt động chuyên môn khác, yêu cầu chuyên môn cao cũng là khó khăn cho các KTS và KSTV Các yêu cầu hoàn thiện nghề nghiệp luôn luôn tăng lên, và các rủi ro chuyên môn mới bổ sung vào các rủi ro truyền thống KTS và KSTV đa ra giải pháp mà chủ đầu t yêu cầu, mà đơng nhiên luôn phải là giải pháp tối u nhất Nhìn chung, điều này đợc thực hiện chỉ khi họ thực sự có trình độ, luôn bám sát việc ứng dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực của mình bởi vì vật liệu xây dựng và kỹ thuật xây dựng đang luôn luôn biến đổi Và khi họ sử dụng những vật liệu mới nhất định nào đó, họ phải chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t về việc khẳng định những vật liệu này phù hợp với mục đích đã định Do mong muốn có đợc sản phẩm tiện lợi và hiện đại, việc áp dụng cái mới sẽ làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động của các KTS và KSTV Nh vậy, nếu anh ta là một chuyên gia có chuyên môn cao, những yêu cầu đối với anh ta tăng lên, còn nếu bản thân anh ta không đợc đào tạo một chuyên môn cụ thể đặc biệt nào đó, anh ta phải thuê các chuyên gia nhằm thực hiện những yêu cầu cụ thể của công việc Ví dụ, khi một nhà máy đợc chuẩn bị lắp đặt, các toà nhà theo yêu cầu phải đợc thiết kế, hệ thống đờng điện phải đợc thiết kế, các kế hoạch lắp đặt và các kế hoạch chi tiết cho những mục đích khác nhau phải đợc lập, kế hoạch mua sắm thiết bị cũng phải đợc chuẩn bị, Công việc liên quan tới một dự án lớn nh vậy có thể đợc thực hiện bởi một số lợng lớn các nhà thầu Thông thờng, sẽ có nhiều văn phòng kỹ s tham gia vào việc lập kế hoạch cho một dự án lớn Các văn phòng này hoặc là do một văn phòng đại diện thuê, hoặc là do ngời chủ, nhà tổng thầu hoặc một tập đoàn thuê để làm những công việc đặc biệt Vì có nhiều hãng hợp tác với nhau, và thông thờng vài văn phòng KSTV hợp tác với nhau, những rủi ro là các thiếu hụt hoặc sự chồng chéo trong việc lập kế hoạch sẽ ảnh hởng đến việc vận hành trơn tru của toàn bộ công việc.

Sự cạnh tranh cũng là một yếu tố làm tăng rủi ro cho cácKTS và KSTV Cạnh tranh có thể diễn ra trong lĩnh vực công

Lịch sử hình thành và phát triển của BHTNNN KTS & KSTV

điều khoản này, ví dụ nh bằng cách kéo dài các thời hạn, hoặc thậm chí yêu cầu một hình thức bảo đảm nào đó cho việc vận hành chính xác của một máy móc, bất kể có lỗi hay không Về phần mình, các KTS và KSTV bị sức ép của cạnh tranh, thờng quan tâm đến việc hạn chế trách nhiệm chấp nhận đợc (theo quan điểm của anh ta) giữa tiền công và trách nhiệm của anh ta

Ngoài ra, hệ thống pháp luật ngày càng chặt chẽ đòi hỏi nâng cao kiến thức chuyên môn và nghĩa vụ phải thận trọng, mở rộng trách nhiệm của KTS và KSTV dựa trên cơ sở lỗi, đôi khi làm cho loại hình bảo hiểm này trở nên tơng tự nh là một đảm bảo cho thiết kế hay đảm bảo về chất lợng phục vụ khách hàng Vì thế, phải thừa nhận rằng BHTN nghề nghiệp cũng sẽ là yêu cầu của các nhà đầu t đối với KTS và KSTV, và đó là yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh giữa những KTS, KSTV với nhau Ngợc lại, vấn đề cạnh tranh cũng tác động làm tăng vai trò của BHTNNN KTS & KSTV vì các KTS và các KSTV đợc bảo hiểm theo Đơn bảo hiểm loại này sẽ có u thế hơn trong mắt các nhà thầu và các nhà đầu t

Thực tế cũng đã chỉ ra rằng các KTS và KSTV ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn ở mọi nơi trên thế giới Số lợng những vụ kiện trách nhiệm nghề nghiệp trên thế giới trong lĩnh vực này ngày càng tăng Tất cả những vấn đề trên đã khẳng định sự cần thiết của BHTNNN KTS & KSTV, đặc biệt trong thời kỳ ngành công nghiệp xây dựng và đầu t cơ bản đang phát triển mạnh mẽ nh hiện nay

II Lịch sử hình thành và phát triển của BHTNNN KTS &KSTV ở Anh, luật trách nhiệm chủ lao động đợc ban hành năm

1880 không chỉ khai sinh ra loại hình BHTN chủ lao động mà còn tạo ra nhu cầu về BHTN nghề nghiệp ở rất nhiều ngành nghề Tuy nhiên, các loại hình BHTN nói chung và BHTN nghề nghiệp nói riêng vẫn bị xem nh đi ngợc lại chính sách của công chúng với lý do loại bảo hiểm này khuyến khích sự cẩu thả. Ban đầu trình độ giáo dục thấp đã khiến nhiều nạn nhân các vụ tai nạn có thể đã bỏ qua việc khiếu kiện chỉ bởi vì cha bao giờ họ nhận thức đợc rằng về mặt pháp lý họ có quyền khiếu nại đòi bồi thờng những thiệt hại Dù vậy, một số vụ khiếu nại thành công thời gian đó đã khuyến khích mọi ngời tìm cách đòi bồi thờng cho nhiều vụ việc khác, khiến BHTN nghề nghiệp trở thành nhu cầu cấp thiết, đặc biệt với những trách nhiệm phát sinh từ việc t vấn hoặc điều trị mang tính chuyên môn Nguyên nhân của những khiếu nại lớn về trách nhiệm của ngời chuyên môn là sự xao lãng, lỗi hay t vấn sai gây nên thiệt hại về tài chính cho khách hàng hay bên thứ ba khác Nguyên nhân phát sinh trách nhiệm và bản chất của thiệt hại đã tạo nên rủi ro đặc biệt này và loại BHTN nghề nghiệp riêng biệt thờng đợc bán để bảo vệ cho rủi ro đó ở Anh, dờng nh bác sỹ là đối tợng đầu tiên trong số những ngời hoạt động chuyên môn tìm kiếm những loại bảo hiểm này.

Tổ chức "Northern Accident" đã triển khai BHTN của dợc sỹ (ngời bán thuốc) năm 1896 và bán BHTN của luật s vào đầu thế kỷ 20 Năm 1922, loại BHTN của KTS cũng bắt đầu đợc bán ở Lloyd's Trong thế kỷ 20, do quyết định của luật pháp và quyết định của tòa án, trách nhiệm của các nhà chuyên môn nói chung và KTS, KSTV nói riêng đã tăng lên đáng kể. Hơn nữa, những nguy hiểm trong hoạt động của họ ngày càng lớn, vì kinh tế tăng trởng với tốc độ cao đã kéo theo giá trị của các công trình và dự án cũng ngày càng lớn, tổn thất nếu có sẽ rất lớn Chính vì thế, BHTNNN KTS & KSTV vẫn duy trì và ngày càng phát triển

Tại Việt Nam, Quy chế quản lý đầu t và xây dựng (ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ) cùng với Thông t số 137/1999/TT-BTC ngày

19/11/1999 của Bộ Tài chính Hớng dẫn bảo hiểm công trình xây dựng là những văn bản pháp luật có vai trò quan trọng đối với sự ra đời của nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV.

Cụ thể, Chính phủ quy định:

"1- Khi tiến hành đầu t và xây dựng, chủ đầu t phải mua bảo hiểm công trình tại một công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

2- Chi phí bảo hiểm công trình là một bộ phận vốn đầu t của dự án, đợc tính trong tổng dự toán (dự toán) công trình đợc duyệt Chi phí bảo hiểm tính theo tỷ lệ % so với giá trị công trình.

3- Các tổ chức t vấn, nhà thầu xây lắp phải mua bảo hiểm cho vật t, thiết bị, nhà xởng phục vụ thi công, bảo hiểm tai nạn đối với ngời lao động, bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ 3, bảo hiểm sản phẩm khảo sát, thiết kế trong quá trình thực hiện dự án Phí bảo hiểm đợc tính vào chi phí sản xuất."

( Trích điều 55 của Quy chế quản lý đầu t và x©y dùng)

"Khi tiến hành đầu t và xây dựng, các dự án đầu t sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t của các doanh nghiệp Nhà nớc phải mua bảo hiểm công trình xây dùng "

(Trích điểm 1, mục I của Thông t 137/1999/TT- BTC)

"Các tổ chức t vấn xây dựng, nhà thầu xây lắp phải mua BHTN nghề nghiệp cho các sản phẩm t vấn bảo hiểm tai nạn đối với ngời lao động, bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba trong quá trình thực hiện dự án Phí bảo hiểm đợc tính vào chi phí sản xuất."

(Trích điểm 3, mục I của Thông t 137/1999/TT- BTC)

"1 Đối tợng bảo hiểm bắt buộc:

- Các dự án có sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc.

- Các sản phẩm t vấn, vật t thiết bị, nhà xởng phục vụ thi công và ngời lao động của các tổ chức t vấn và nhà thầu xây lắp trong quá trình thực hiện dự án.

- BHTN nghề nghiệp t vấn đầu t và xây dựng thuộc trách nhiệm của các tổ chức t vấn."

(Trích mục II của Thông t 137/1999/TT-BTC)

NhËn thÊy tiÒm n¨ng triÓn khai BHTNNN KTS & KSTV trong tơng lai, các cán bộ phòng Bảo hiểm Cháy và Kỹ thuật Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) đã xúc tiến việc nghiên cứu loại hình bảo hiểm này Cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp nớc ngoài, đặc biệt là Công ty tái bảo hiểm Munich Re, Bảo Việt đã áp dụng mẫu đơn BHTNNN KTS & KSTV của Munich Re có sự điều chỉnh, biên soạn lại cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, ngày 5 tháng 11 năm 2001, Bảo Việt đa ra Quyết định số 3435/2001/BV/QĐ-TGĐ quyết định về việc cho phép các Công ty bảo hiểm phi nhân thọ thành viên của Bảo Việt triển khai BHTNNN KTS & KSTV.

Nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV là một trong những nghiệp vụ non trẻ nhất tại thị trờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay Ngoài Bảo Việt ra, tại Việt Nam đến nay mới chỉ có thêmCông ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) triển khai nghiệp vụ này.

Nội dung cơ bản của nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV

1 Một số khái niệm liên quan Để có thể hiểu đúng, hiểu đơn nghĩa, đầy đủ và thống nhất các vấn đề đợc đề cập trong chuyên đề này, xin đa ra một số khái niệm nhằm giải thích rõ nghĩa của một số từ và cụm từ có liên quan.

Một KTS có thể đợc coi là một ngời có chuyên môn trong việc lập kế hoạch/ thiết kế công trình xây dựng hoặc những công việc khác mà ở đó việc lập kế hoạch đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong việc tổ chức sắp xếp theo hợp đồng cho việc xây dựng và trong giám sát công việc và quản lý theo hợp đồng cho tới khi hoàn thành ở hầu hết các nớc bất cứ ai sử dụng chức danh "KTS" đều phải đợc đăng ký (nghĩa là phải đạt những kỳ kiểm tra thích hợp hoặc có chứng chỉ phù hợp bảo đảm là một KTS) và việc sử dụng bất kỳ một cái tên hay chức danh bao gồm từ "KTS" mà không đợc đăng ký sẽ là vi phạm pháp luật.

Trong khuôn khổ chuyên đề này, từ "kỹ s t vấn" đợc dùng để chỉ những ngời mà hoạt động của họ có liên quan chặt chẽ với lĩnh vực xây dựng, chẳng hạn kỹ s kiến trúc, kỹ s hệ thống điện, sởi, điều hoà, vệ sinh và chuyên gia về cách ly và cách âm.

Cũng có những KSTV thiết kế dự án công nghiệp, nghĩa là họ không chỉ lập đồ án xây dựng cho một nhà máy mà còn thực hiện những việc liên quan đến trang bị và tổ chức nhà máy nh lập kế hoạch cơ bản để lắp đặt hệ thống máy móc; tổ chức quy trình làm việc; t vấn có liên quan đến hệ thống máy móc cần thiết và hoạt động của nó, và t vấn các vấn đề về bố trí hoặc việc sử dụng vật t thích hợp Tuy nhiên, những hoạt động này dựa trên một quy mô lớn chứ không dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật, những cái thờng có trong lĩnh vực xây dựng mà thông thờng ngời thiết kế tin cậy

Kỹ s có thể có vị trí giống nh KTS nhng thờng chuyên về dịch vụ và chi tiết kỹ thuật Ví dụ, kỹ s dân dụng thờng quan tâm đến việc thiết kế và xây dựng đờng, cầu, cống, kênh đào, đờng sắt, kênh mơng vv.

Thiết kế là sự phác họa hệ thống về số đo trong cấu trúc công trình, chính xác hơn là tất cả những chỉ dẫn của KTS hoặc KSTV cần thiết cho việc xây dựng công trình, nghĩa là biến ý tởng thiết kế thành:

 Bản vẽ/đồ án (sơ đồ bố trí, bản vẽ cách vận hành, sơ đồ chi tiết của tất cả các loại)

 Mô tả rõ ràng loại và số lợng các hạng mục công việc xây dựng để trúng thầu (bỏ thầu, các loại hợp đồng, đặc tính kỹ thuật)

 Những chỉ dẫn riêng trên công trờng về các hạng mục có thể đợc mô tả không phải trong bản vẽ, cũng không phải trong các chi tiết kỹ thuật hoặc vẫn cha đợc chỉ ra ở đó.

Hình thức chỉ dẫn tuỳ thuộc vào yêu cầu, không có các quy định cố định đặt ra cho tài liệu chỉ dẫn.

Việc thiết kế có thể đợc chia thành : a) Xác định cơ sở

 Tham khảo các khuyến nghị đối với toàn bộ công việc cần thiết.

 Trình bày tiêu chí quyết định cho việc lựa chọn của các chuyên gia tham gia vào công tác thiết kế b) Chuẩn bị lập dự án (chuẩn bị dự án và lập dự án)

 Phân tích cơ sở, phối hợp các mục tiêu, chuẩn bị cho công tác lập kế hoạch.

 Lập bản vẽ phác thảo về tất cả những phần thiết yếu của dự án, bao gồm tổng dự toán công trình và báo cáo thuyết minh.

 Thảo luận sơ bộ với các cấp chính quyền và các chuyên gia khác tham gia lập kế hoạch xem xét xem việc xây dựng có đợc cấp phép hay không. c) Kế hoạch thiết kế

 Lập bản vẽ cuối cùng cho dự án thật rõ ràng sao cho sau đó không có gì quan trọng phải thay đổi.

Tổng hợp công việc của các chuyên gia khác tham gia lập kế hoạch, thảo luận về việc cấp giấy phép kinh doanh với các cÊp chÝnh quyÒn. d) Bản vẽ thi công

 Hoàn thiện thiết kế với đầy đủ các kích cỡ và tất cả chi tiết cũng nh chỉ dẫn theo yêu cầu cho việc thực hiện dự án.

 Lập bản vẽ thiết kế và chi tiết có sự lý giải theo yêu cÇu. e) Chuẩn bị và hoàn thành hợp đồng

 Tính toán và biên soạn số lợng làm cơ sở cho việc chuẩn bị các chi tiết kỹ thuật, xem xét tất cả những đóng góp của các chuyên gia khác tham gia vào công tác lập kế hoạch

 Soạn thảo các chi tiết kỹ thuật cùng với các hoá đơn số lợng theo những bộ phận khác nhau.

Phối kết hợp các chi tiết kỹ thuật của các chuyên gia khác tham gia vào công tác lập kế hoạch. f) Hỗ trợ trong ký kết hợp đồng

 Chuẩn bị tài liệu hợp đồng cho tất cả các bộ phận.

 Đạt đợc các yêu cầu.

 Xác định và đánh giá yêu cầu.

 Phối hợp và khái quát hoá công việc của các chuyên gia tham gia ký kết hợp đồng.

 Đàm phán với những ngời bỏ thầu.

 Hỗ trợ ký kết hợp đồng.

Giám sát thi công công trình liên quan đến các chi tiết thiết kế, có nghĩa là:

 Giám sát thi công công trình (xem xét xem nó có tuân theo giấy phép hoặc phê chuẩn xây dựng và thực hiện bản vẽ thi công và các chi tiết kỹ thuật có tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật đợc công nhận và các quy định tơng ứng hay không?).

 Phối hợp công việc của các chuyên gia khác tham gia giám sát công trình.

 Kiểm soát và sửa chữa các chi tiết của những điểm có sẵn.

 Chuẩn bị và giám sát kế hoạch làm việc.

 Kiểm tra số lợng cùng với các đơn vị thi công

 Chấp nhận việc thi công công trình với sự hỗ trợ từ phía các chuyên gia tham gia lập kế hoạch và giám sát công trình, kể cả các quyết định về sự xuống cÊp.

 Xem xét các hoá đơn.

 Xác định các chi phí.

 Đăng ký để có đợc sự chấp nhận của chính quyền và hỗ trợ trong các thủ tục tơng ứng.

 Hoàn thiện công trình, bao gồm biên soạn và chuyển giao các tài liệu theo yêu cầu, ví dụ nh các chỉ dẫn hoạt động, các tài liệu thử nghiệm.

 Liệt kê theo danh sách về các giai đoạn bảo hành.

 Giám sát việc dỡ bỏ các thiếu sót đợc xác định trong khi công nhận công trình xây dựng.

Nói chung lĩnh vực hoạt động này phần lớn bao gồm hai bớc đầu tiên đợc vạch ra trong "Thiết kế", nghĩa là a) Xác định các cơ sở và b) Chuẩn bị lập dự án (chuẩn bị dự án và chuẩn bị lập kế hoạch).

Về cơ bản, nó đợc mô tả rõ nhất bằng thuật ngữ "phân tích" và "tổng hợp".

Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm cho kiến trúc s và kỹ s t vấn tại Bảo Việt Hà Nội

Vài nét khái quát về bảo việt hà nội

1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức

Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (tiền thân là Công ty

Bảo hiểm Việt Nam) đợc thành lập theo Quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964 của Thủ tớng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động ngày 15/1/1965 Đến nay, Bảo Việt đã trở thành doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bảo hiểm đứng đầu ở Việt Nam

Năm 1980, Công ty Bảo hiểm Hà Nội (Bảo Việt Hà Nội) đ- ợc thành lập theo Quyết định số 1125/QĐ - TCCB ngày

17/11/1980 của Bộ Tài chính, có tên gọi là Chi nhánh Bảo hiểm

Hà Nội và trực thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam với nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm thơng mại trên địa bàn thành phố Hà Nội, trụ sở đặt tại số 7 Lý Thờng Kiệt - Hà Nội.

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nớc có những chuyển mình căn bản, thị trờng hàng hoá và thị trờng vốn trong nớc nói chung và Hà Nội nói riêng cũng trở nên sôi động đặt bảo hiểm thơng mại trớc yêu cầu mới trong sự nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc Đáp ứng yêu cầu đó, ngày

17/2/1989, Bộ Tài chính đã ra quyết định 27/TCQĐ - TCCB chuyển Chi nhánh Bảo hiểm Hà Nội thành Công ty Bảo hiểm

Hà Nội (gọi tắt là Bảo Việt Hà Nội), trụ sở chính đặt tại 15C

Dới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện nay của Bảo Việt

Giám đốc giám Phó đốc giám Phó đốc Sơ đồ 1- Cơ cấu tổ chức tại Bảo Việt Hà Nội

(Nguồn: Bảo Việt Hà Nội)

Giám đốc là ngời điều hành cao nhất về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám đốc.

Các phòng chức năng: Phòng Tổng hợp, Phòng Hành chính

- Quản trị, Phòng Quản lý đại lý, Phòng Kế toán - Tài chính, Phòng Marketing, Phòng Giám định - Bồi thờng, Phòng Tin học.

Các phòng nghiệp vụ: Phòng Hàng hải, Phòng Cháy và Rủi ro hỗn hợp, Phòng Rủi ro kỹ thuật, Phòng Phi hàng hải, Phòng Quốc phòng

Theo cơ cấu tổ chức mới, song song với nhiệm vụ khai thác khách hàng, các phòng tại Công ty còn có chức năng quản lý và giám sát hoạt động của các văn phòng địa phơng trực thuộc 5 phòng nghiệp vụ cùng với phòng Marketing và 12 phòng đại diện tại tất cả các quận, huyện là các đơn vị trực tiếp tiến hành triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm Các phòng chức năng và phòng nghiệp vụ có quan hệ mật thiết với nhau và cùng phối hợp với Ban Giám đốc thực hiện quản lý, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, đa ra các quy định nghiệp vụ, đề ra các biện pháp, đối sách kịp thời với tình hình cạnh tranh trên thị trờng Ngoài ra, Công ty còn có một hệ thống đại lý, cộng tác viên rộng khắp đợc quản lý thống nhất bởi phòng Quản lý đại lý

Với mô hình tổ chức này, việc quản lý chung của Bảo Việt Hà Nội khá chặt chẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu

2 Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần ®©y

Vài năm trở lại đây, thị trờng bảo hiểm Việt Nam có sự thay đổi cơ bản về chất, đó là do việc ban hành Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 và Nghị định 74/CP ngày 14/6/1997 đã phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt Trớc tình hình đó, không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu và luôn nhanh nhạy trong kinh doanh, Bảo Việt Hà Nội xứng đáng là đơn vị cốt cán của Bảo Việt Năm nào công ty cũng hoàn thành vợt mức kế hoạch kinh doanh, đạt tốc độ tăng trởng cao về doanh số và tỷ lệ tích luỹ, đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của Bảo Việt nói riêng và của ngành bảo hiểm nói chung

Bảo Việt Hà Nội luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo và ủng hộ của lãnh đạo Tổng Công ty, sự hợp tác giúp đỡ thờng xuyên của các phòng ban thuộc Tổng Công ty, lãnh đạo thành phố, các cơ quan ban ngành chính quyền địa phơng Đồng thời, nhằm đảm bảo khả năng bồi thờng cho khách hàng và năng lực nhận bảo hiểm cho các dự án đầu t lớn, hiện nay Bảo Việt Hà Nội thông qua Tổng Công ty đã nhận đợc sự cộng tác giúp đỡ tận tình của nhiều công ty tái bảo hiểm, công ty giám định, điều tra tổn thất có uy tín trên toàn thế giới nh Munich

Re, Swiss Re, Lloyd's, Commercial Union (UK), AIG, CIGNA (US), Tokyo Marine Ngoài sự ủng hộ nói trên, đạt đợc thành quả nh vậy chủ yếu là nhờ sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ,công nhân viên đã đổi mới nhiều mặt hoạt động, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trong địa bàn thành phố,nhạy bén với tình hình, chủ động đề ra các biện pháp có hiệu quả trong việc tháo gỡ khó khăn, duy trì và mở rộng thị phÇn.

Biểu 1- Doanh thu phí của Bảo Việt Hà Nội qua 5 n¨m (1998-2002)

(Nguồn: Bảo Việt Hà Nội)

Qua biểu số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy doanh thu của Bảo Việt Hà Nội năm 1998 là rất cao, 87650 triệu đồng, nhng sang đến năm 1999 doanh thu của Công ty giảm mạnh, chỉ còn bằng 84,58% doanh thu của năm 1998 Nguyên nhân chính làm giảm doanh thu toàn Công ty là sự tham gia thị trờng bảo hiểm và mở rộng thị phần của nhiều doanh nghiệp phi nhân thọ nh VIA (cấp giấy phép hoạt động năm

1996), UIC (1997), PTI (1998), Allianz-AGF (1999), BIDV-QBE

(1999) làm cho thị phần của Bảo Việt phi nhân thọ giảm mạnh, trong khi các công ty này thì thị phần ngày càng lớn. Năm 1998 thị phần của Bảo Việt là 60,9%, năm 1999 chỉ còn 53,7%, năm 2000 thì con số này là 50,9% Các công ty mới gia nhập thị trờng bảo hiểm Việt Nam đơng nhiên sẽ xâm nhập vào những thị trờng lớn nh Hà Nội, Hải Phòng hoặc thành phố

Hồ Chí Minh Chính vì thế, thị phần của Bảo Việt Hà Nội bị giảm, dẫn đến doanh thu giảm Sau khi quen dần với tình hình cạnh tranh, doanh thu của Bảo Việt Hà Nội năm 2000,năm 2001 đã phục hồi đôi chút, tuy có tăng nhng vẫn thấp hơn doanh thu năm 1998 Sang đến năm 2002, doanh thu của BảoViệt Hà Nội đạt 95,102 tỷ đồng, bằng 107% mức kế hoạch màTổng Công ty giao cho, tăng 15,24% so với năm 2001 chứng tỏ

Công ty đang từng bớc đi đúng hớng và dần đạt đợc mục tiêu đã đề ra, thích nghi với môi trờng kinh doanh mới

Hiện nay, Bảo Việt Hà Nội đang triển khai hơn 40 nghiệp vụ bảo hiểm và nhìn chung đều đạt mức tăng trởng về doanh thu phí qua các năm Kết quả kinh doanh đã thể hiện đợc năng lực của Bảo Việt Hà Nội trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bất chấp những thách thức của thị trờng. Những nghiệp vụ truyền thống nh bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm toàn diện học sinh, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm cháy vẫn có mức doanh thu phí cao và tăng trởng ổn định, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ doanh thu phí của toàn Công ty Đó là do Công ty đã duy trì tốt mối quan hệ với các khách hàng lớn, khách hàng truyền thống và các cơ quan chức năng nh Cục Thuế, Cục Đăng kiểm, Sở Giáo dục - Đào tạo, Ban Quản lý dự án xây dựng Một vài nghiệp vụ bảo hiểm, chẳng hạn nh bảo hiểm thiết bị điện tử, bảo hiểm du lịch, tuy mới ra đời nhng đã thể hiện ngay vai trò và ngày càng khẳng định sự cần thiết của mình thông qua số phí bảo hiểm thu đợc tăng đáng kể qua các năm Một số nghiệp vụ mới triển khai khác doanh thu phí vẫn cha đều Điểm hạn chế này là do các phòng cha thực sự dành thời gian nghiên cứu nên cha nắm đợc các đầu mối khách hàng lớn, vấn đề chăm sóc khách hàng nhằm tái tục hợp đồng và việc quảng cáo các sản phẩm mới còn cha đợc quan t©m.

Bên cạnh kết quả khai thác, công tác giám định giải quyết bồi thờng nhìn chung đã đáp ứng đợc yêu cầu, tất cả các sự cố bảo hiểm đều đợc giám định kịp thời và đa số đợc giải quyết bồi thờng nhanh chóng theo quy trình đảm bảo hỗ trợ tốt cho kinh doanh Công ty đã phát hiện đợc nhiều vụ khách hàng gian lận bảo hiểm Tuy nhiên, một số nghiệp vụ tỷ lệ bồi thờng còn quá cao nh: bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa năm 2002 (223%), bảo hiểm tai nạn con ngời năm

2002 (71,9%) Nguyên nhân của tình trạng này là chất lợng công tác giám định và đánh giá rủi ro còn kém, nhiều khi không đợc thực hiện đúng quy trình

Các mặt công tác khác nh: công tác tổng hợp, đào tạo, công tác kế toán- tài chính đã từng bớc đợc cải thiện đáng kể

Năm 2003, nền kinh tế các nớc cũng nh Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển mặc dù chịu ảnh hởng của các vấn đề bất lợi về kinh tế - chính trị - xã hội trên thế giới Các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ có điều kiện thuận lợi bởi vì bảo hiểm bao giờ cũng phát triển khi kinh tế phát triển Trong điều kiện hoạt động kinh doanh tại thủ đô, một trong những thành phố các hoạt động kinh tế diễn ra sôi động nhất, Bảo Việt Hà Nội có lợi thế trong mối quan hệ với các cơ quan đầu não, các Bộ, các ngành, lại có thể nhanh chóng nắm bắt đợc các chính sách, quy định của Nhà nớc liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm cũng sẽ ác liệt hơn do sự ra đời của các công ty mới và mở rộng giấy phép kinh doanh của các công ty liên doanh và các công ty nớc ngoài sẽ cùng với các công ty trong nớc tham gia tích cực vào thị trờng bảo hiểm Việt Nam Bên cạnh đó, đầu t nớc ngoài cũng cha có chiều hớng tăng mạnh mặc dù Chính phủ đã cho phép các công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài mở rộng phạm vi kinh doanh.

Thời gian tới, Bảo Việt Hà Nội tiếp tục nghiên cứu và triển khai một số nghiệp vụ mới nh BHTN nghề nghiệp luật s, BHTN thầy thuốc, bảo hiểm chi phí y tế và vận chuyển y tế cấp cứu cũng nh BHTNNN KTS & KSTV Bảo Việt Hà Nội cũng sẽ tăng c- ờng khai thác bảo hiểm cháy cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cơ sở thực hiện luật phòng cháy chữa cháy, khai thác bảo hiểm du lịch, bảo hiểm học sinh, BHTN dân sự đối với xe máy.

Quán triệt định hớng kinh doanh năm 2003 của BảoViệt"Đổi mới, tăng trởng và hiệu quả", Công ty đã đề ra mục tiêu cơ bản cho năm 2003 nh sau:

- Doanh thu phấn đấu: 115 tỷ đồng.

- Hiệu quả đạt: 20 tỷ đồng.

- Tăng trởng so với năm 2002: trên 15%.

Thực trạng triển khai BHTNNN KTS & KSTV tại Bảo Việt Hà Nội trong thời gian qua

Hà Nội trong thời gian qua

Nh đã nói ở trên, BHTNNN KTS & KSTV mới ra đời đợc cha đầy 2 năm, là một trong những nghiệp vụ mới nhất đợc triển khai ở Bảo Việt cũng nh ở Việt Nam hiện nay Khi đa ra công văn thông báo về việc triển khai nghiệp vụ này cho các công ty thành viên, Tổng Công ty đã xác định thời gian đầu triển khai chủ yếu là nhằm đúc kết đợc nhiều kinh nghiệm, cũng nh xác định đợc những đặc trng của thị trờng Việt Nam liên quan đến nghiệp vụ này để áp dụng mẫu Đơn bảo hiểm của Munich Re vào điều kiện của nớc ta một cách linh hoạt Sau một thời gian nghiên cứu, năm 2001 Bảo Việt mới có quyết định cho phép triển khai, nên đến năm 2002 vừa qua, những Đơn bảo hiểm đầu tiên thuộc loại hình này mới đợc cung cấp bởi Bảo Việt Hà Nội Tại Bảo Việt Hà Nội, nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV do Phòng bảo hiểm rủi ro kỹ thuật quản lý Tất cả các phòng nghiệp vụ và các phòng bảo hiểm quận, huyện đều có thể tham gia triển khai nghiệp vụ này theo sự quản lý, hớng dẫn và giám sát của Phòng bảo hiểm Rủi ro kỹ thuật Nếu có gì vớng mắc trong quá trình triển khai thì có thể xin ý kiến của Phòng Bảo hiểm Cháy và Rủi ro kỹ thuật tại Tổng Công ty Để triển khai có hiệu quả nghiệp vụ này, Bảo Việt Hà Nội quan tâm đến tất cả các khâu trong quy trình triển khai sản phẩm Cũng nh các nghiệp vụ bảo hiểm khác, quy trình triển khai sản phẩm BHTNNN KTS & KSTV bao gồm các khâu cơ bản sau:

- Đề phòng và hạn chế tổn thất

- Giám định và giải quyết bồi thờng.

Ba khâu này không phải độc lập hoàn toàn với nhau mà chúng có mối liên hệ tác động qua lại Mỗi khâu có vị trí và vai trò độc lập nhng chúng đều góp phần đem lại kết quả cho hoạt động kinh doanh nghiệp vụ Nếu một khâu đợc thực hiện tốt thì nó sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện các khâu còn lại có hiệu quả và ngợc lại Chẳng hạn, nếu làm tốt khai thác thì sẽ đem lại doanh thu phí bảo hiểm cao, mở rộng đợc số đối tợng tham gia bảo hiểm, từ đó có cơ sở cho việc thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, dẫn đến giảm mức độ rủi ro có thể gây ra tổn thất phải bồi thờng Nh- ng nếu việc đề phòng hạn chế tổn thất không hiệu quả hoặc chất lợng giám định và giải quyết bồi thờng thấp làm cho chi bồi thờng quá lớn thì dù khai thác có đạt doanh thu cao lợi nhuận cũng không cao. Để phân tích tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV tại Bảo Việt Hà Nội, chúng ta sẽ lần lợt xem xét từng khâu để thấy đợc những kết quả mà Công ty đã đạt đợc trong thời gian qua cũng nh những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của nó, trên cơ sở đó đa ra những đánh giá về quá trình triển khai sản phẩm bảo hiểm này.

Khai thác là khâu đầu tiên của quy trình triển khai một sản phẩm bảo hiểm, đóng vai trò tiền đề và là cơ sở cho toàn bộ quá trình kinh doanh sản phẩm bảo hiểm đó Giải quyết nguyên tắc cơ bản nhất trong kinh tế bảo hiểm, đó là nguyên tắc "số đông bù số ít", khai thác có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của toàn bộ Công ty nói chung và từng nghiệp vụ nói riêng vì chỉ có khai thác đợc một số lợng lớn hợp đồng cùng với số phí bảo hiểm lớn thì mới tạo lập đợc quỹ tài chính tập trung đủ lớn để bồi thờng hoặc chi trả khi có thiệt hại phát sinh, ngoài ra còn trang trải đợc các chi phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu quả của khai thác đợc đánh giá thông qua chỉ tiêu số lợng Đơn bảo hiểm ký đợc, số phí bảo hiểm thu đợc, và một số chỉ tiêu khác. Đối với nghiệp vụ mới nh BHTNNN KTS & KSTV thì khai thác lại càng có ý nghĩa vì khai thác là nền móng của một nghiệp vụ bảo hiểm Nếu không có khách hàng nào mua bảo hiểm thì đối tợng chịu tác động của hai khâu còn lại cũng không thể có Điều đó có nghĩa là sản phẩm đợc bày bán ra nhng không có ai mua, nh thế sản phẩm sẽ không có chỗ đứng trên thị trờng và không thể tồn tại

Theo sự quản lý của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam, Bảo Việt Hà Nội thời gian này đợc phép thực hiện ký kết các hợp đồng BHTNNN KTS & KSTV có giá trị không quá lớn Cụ thể, những đối tợng sau đây không phải là đối tợng tham gia bảo hiểm thuộc phân cấp tại Bảo Việt Hà Nội: doanh nghiệp có tổng doanh thu phí t vấn, thiết kế một năm trên 10 tỷ đồng; doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn có số lợng cán bộ quản lý, các chuyên gia kỹ thuật trên 40 ngời; doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn 100% vốn nớc ngoài hoặc các dự án 100% vốn nớc ngoài muốn tham gia BHTNNN KTS & KSTV nh- ng theo mẫu đơn bảo hiểm của nớc ngoài Nếu những đối t- ợng này có nhu cầu tham gia BHTNNN KTS & KSTV tại Bảo Việt

Hà Nội thì Bảo Việt Hà Nội phải tiến hành khai thác theo quy trình khai thác trên phân cấp.

Quy trình triển khai nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV tạiBảo Việt Hà Nội đợc mô tả theo Sơ đồ 2 nh sau:

Sơ đồ 2- Quy trình khai thác BHTNNN KTS & KSTV Trách nhiệm Tiến trình Mô tả côngviệc

- Khai thác viên Nhận thông tin

Ghi sổ theo dõi cá nhân

Ph©n tÝch, t×m hiÓu Đánh giá rủi ro

Bản điều tra đánh giá rủi ro

- Xem xÐt I Trên đề nghị bảo hiểm ph©n cÊp

Hồ sơ, số liệu của khách hàng

II Tiến hành Đàm phán,Chào phí

+ Điều khoản, Biểu phí bảo hiểm của nghiệp vụ

- Lãnh đạo Chấp nhận bảo hiểm

Khách hàng phải có Giấy yêu cầu bảo hiểm bằng văn bản

Quy chế quản lý ấn chỉ

Theo dâi thu phÝ Tiếp nhận và giải quyết sự vụ mới

Vào sổ khai thác/thống kê Theo dâi thu phí và tái tục

(Nguồn: Bảo Việt Hà Nội)

Công việc cụ thể từng giai đoạn trong quy trình khai thác BHTNNN KTS & KSTV:

B1- Nhận thông tin từ khách hàng:

- Khai thác viên có nhiệm vụ thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng, gửi hoặc trao đổi các thông tin về bảo hiểm nhằm giới thiệu nghiệp vụ bảo hiểm và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.

- Khai thác viên chủ động khai thác nguồn tin từ khách hàng (hoặc qua các cơ quan quản lý, đại lý, cộng tác viên, môi giới, cơ quan thông tin đại chúng).

- Kiểm tra các thông tin do khách hàng trả lời trong bản c©u hái.

B2- Phân tích, tìm hiểu và đánh giá rủi ro:

- Thông qua các số liệu thống kê về khách hàng để t vấn cho lãnh đạo về chính sách khách hàng, về công tác quản lý rủi ro.

- Căn cứ vào các thông tin đợc cung cấp, khai thác viên tự đánh giá rủi ro để có thể đa ra một mức chào phí bảo hiểm cho đối tợng đợc bảo hiểm.

- Đề xuất cho lãnh đạo phòng nghiệp vụ hoặc lãnh đạo đơn vị khi thấy cần thiết có sự tham gia của giám định viên đánh giá rủi ro từ các cơ quan chuyên môn khác hoặc của tổ chức nớc ngoài.

B3- Xem xét đề nghị bảo hiểm:

- Trên cơ sở các thông tin nhận đợc từ khách hàng kết hợp với báo cáo đánh giá rủi ro và các số liệu thống kê cũng nh các chính sách khách hàng, khai thác viên phải đề xuất và lập phơng án bảo hiểm hoặc tờ trình từ chối nhận bảo hiểm để lãnh đạo phòng nghiệp vụ hoặc lãnh đạo Công ty duyệt cấp Đơn bảo hiểm.

Trong trờng hợp không thuộc phân cấp khai thác của Công ty, các bớc sẽ đợc tiến hành theo sơ đồ khai thác trên phân cấp (Sơ đồ 3).

B4- Sau khi đợc lãnh đạo phê duyệt phơng án bảo hiểm cán bộ khai thác tiến hành chào phí và điều kiện bảo hiểm cho khách hàng.

B5- Khách hàng đồng ý mức phí, điều kiện bảo hiểm và gửi Giấy yêu cầu bảo hiểm.

B6- Khi đợc khách hàng đồng ý, cán bộ khai thác tiến hành cấp Đơn bảo hiểm cho khách hàng và thu phí bảo hiểm. B7- Theo dõi thu phí và giải quyết sự vụ mới:

- Phòng khai thác lu Đơn và theo dõi các phát sinh mới.

- Phòng Kế toán lu Đơn để theo dõi thu phí.

- Chuyển Đơn về Tổng Công ty để thống kê và tái bảo hiÓm.

- Hồ sơ thuê giám định viên đánh giá rủi ro bên ngoài (nếu cã).

- Thông báo tái bảo hiểm.

Trong trờng hợp phức tạp thì có thể chuyển lên cấp trên để khai thác theo quy trình xử lý khai thác trên phân cấp nh sơ đồ 3.

Sơ đồ 3- Quy trình khai thác BHTNNN KTS & KSTV trên phân cấp

Trách nhiệm Tiến trình Mô tả công việc

Nhận thông tin từ Đơn vị cơ sở

- Ghi sổ theo dõi cá nhân

- Lãnh đạo phòng nghiệp vô

Xem xÐt đề xuất của Đơn vị

- Tình hình thị trờng, thống kê tổn thất của đối t- ợng bảo hiểm

- Hồ sơ, số liệu của khách hàng

- Các bộ phận liên quan ý kiÕn các bộ phận liên quan (nÕu cÇn)

- Khai thác viên phòng nghiệp vô

Thông báo h cho Đơn vị

(Nguồn: Bảo Việt Hà Nội)

Trên đây là quy trình khai thác BHTNNN KTS & KSTV theo tiêu chuẩn ISO đã đợc Bảo Việt thông qua

Thuận lợi của Bảo Việt Hà Nội trong việc đa BHTNNN KTS

& KSTV vào triển khai là trụ sở Công ty gần với Tổng Công ty nên luôn luôn đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công ty về thông tin và xử lý những khó khăn gặp phải Ngoài ra, lãnh đạo Công ty có mối quan hệ sâu sắc đối với các ngành các cấp trong địa bàn Hà Nội tạo điều kiện cho cán bộ tiếp cận các Ban quản lý để thực hiện công tác kinh doanh Tuy Bảo Việt

Hà Nội có nhiều thuận lợi nhng việc triển khai nghiệp vụ này không phải đơn giản Môi trờng pháp lý ở Việt Nam cha đợc chặt chẽ nh ở các nớc phát triển, nh đã dẫn ở trên, mới chỉ có hai văn bản pháp luật tuy có đề cập đến việc triển khai BHTNNN KTS & KSTV nhng rất chung chung, cha có chế tài cỡng chế đối với trờng hợp vi phạm Thêm vào đó, ở Việt Nam cha có tiền lệ về việc toà án xử buộc KTS hoặc KSTV phải bồi thờng cho chủ công trình, chủ đầu t do lỗi thiết kế hoặc t vấn Vì thế, ý thức tham gia BHTNNN KTS & KSTV của những ngời hoạt động trong lĩnh vực này còn rất kém Về phía sản phẩm, BHTN luôn là sản phẩm mang tính trừu tợng hơn so với sản phẩm bảo hiểm tài sản và bảo hiểm con ngời Cần phải có sự t vấn đầy đủ để gợi mở cho các khách hàng hiểu đợc sự cần thiết của BHTNNN KTS & KSTV vì không mấy ai nghĩ đến các rủi ro loại này khi họ cha thực sự trải qua Hơn nữa, nghiệp vụ này đòi hỏi có kiến thức chuyên sâu về kiến trúc và xây dựng, mà trong thời gian ban đầu cán bộ khai thác cha thể am hiểu một cách tơng đối toàn diện về lĩnh vực này Đây chính là vấn đề khó khăn đặt ra cho công tác khai thác BHTNNNKTS & KSTV.

Với nghiệp vụ này, giai đoạn hiện nay mới chỉ là giai đoạn triển khai thử nghiệm sản phẩm mới, hay còn gọi là giai đoạn giới thiệu trong chu kỳ sống của một sản phẩm bảo hiểm Đây là giai đoạn doanh nghiệp tung sản phẩm ra thị trờng, mục đích là giới thiệu cho khách hàng biết đến sản phẩm, do đó các nỗ lực của doanh nghiệp trong giai đoạn này là tập trung vào việc quảng cáo và chi phí quảng cáo bỏ ra thờng lớn hơn so với doanh thu phí bảo hiểm thu đợc Đó là thách thức đầu tiên đối với Công ty khi triển khai nghiệp vụ này.

Tuy nhiên, với sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo công ty, cùng với sự hỗ trợ của Tổng Công ty, sự giúp đỡ của đồng nghiệp nớc ngoài, qua hơn 1 năm triển khai nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV, tính đến hết quý I năm 2003, Bảo Việt Hà Nội đã cấp đợc 13 đơn bảo hiểm, với doanh thu phí bảo hiểm là 161 triệu đồng Mặc dù đó là những con số cực kỳ khiêm tốn nhng so với nhiều nghiệp vụ bảo hiểm mới triển khai thì đó là những kết quả đáng khích lệ Con số đó cũng là kết quả sự cố gắng của các cán bộ phụ trách nghiệp vụ trong khai thác. Trong quá trình tiến tới ký kết hợp đồng, cán bộ khai thác của Công ty đã giải thích cho khách hàng hiểu các vấn đề mà họ quan tâm, đồng thời t vấn hớng dẫn khách hàng lựa chọn giới hạn trách nhiệm, sản phẩm bảo hiểm phù hợp với khả năng của khách hàng và tình hình thực tế của Ngời yêu cầu bảo hiểm. Chính điều này đã làm cho khách hàng hiểu rõ hơn về nội dung của nghiệp vụ, ý nghĩa của nó, nhờ đó khách hàng cảm thấy yên tâm và tin tởng vào Công ty bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm

Bảng 6- Kết quả khai thác nghiệp vụ BHTNNN KTS

& KSTV tại Bảo Việt Hà Nội từ quý I-2002 đến quý I- 2003

Doanh thu phí bảo hiÓm

Phí bảo hiÓm b×nh quân/ 1 Đơn

(Nguồn: Bảo Việt Hà Nội)

Vì mới triển khai trong thời gian rất ngắn nên qua bảng 6 cha thể thấy đợc xu hớng phát triển của bảo hiểm này qua số đơn cấp cũng nh doanh thu phí Tuy số đơn cấp đợc trong quý II, quý III, quý IV năm 2002 đều lớn hơn số đơn cấp đợc vào quý I năm đó nhng xét về mức phí bình quân thì tất cả các quý này đều thấp hơn quý I So với phí bảo hiểm bình quân tính chung cho toàn bộ thời gian triển khai vừa qua thì phí bảo hiểm bình quân của các quý năm 2002 thấp hơn rất nhiều, thậm chí, phí bảo hiểm bình quân quý III-2002 chỉ bằng 1/4 phí bình quân chung Riêng phí bảo hiểm bình quân tính trên một đơn bảo hiểm quý I năm 2003 lại đột ngột tăng lên gấp 5, gấp 6 lần các quý trớc đó Sở dĩ phí bảo hiểm bình quân quý I năm 2003 lên tới 28,33 triệu đồng vì thời gian này Bảo Việt Hà Nội đã cấp 1 Đơn BHTNNN KTS & KSTV cho công ty ARCHETYPE VIETNAM với số phí thu đợc là 105,57 triệu đồng Trong khi đó, tính cả năm 2002, Bảo Việt

Một số đề xuất nhằm hoàn thiện Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho kiến trúc s và kỹ s t vấn tại bảo việt hà nội

Tiềm năng thị trờng BHTNNN KTS & KSTV

Thị trờng tiềm năng của BHTNNN KTS & KSTV phụ thuộc nhiều vào tiềm năng thị trờng xây dựng Hiện nay mới có các dự án bắt buộc mua bảo hiểm đợc đầu t bằng các nguồn: vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc Tuy nhiên theo xu hớng phát triển của thị trờng, đáp ứng các điều kiện hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt năm nay nớc ta chính thức gia nhập AFTA, chắc chắn các doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn sẽ dần dần ý thức đợc việc tham gia loại hình bảo hiểm này.

Các văn kiện Đại hội IX của Đảng khẳng định mục tiêu xây dựng nớc ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại Vì vậy, ngành xây dựng nớc ta sẽ ngày càng phát triển, cố gắng từng bớc theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu đó, Quốc hội nớc ta cũng đang xúc tiến thông qua Luật Xây dựng cùng với những văn bản pháp quy khác nhằm hớng dẫn, củng cố và hoàn thiện môi trờng xây dựng hiện nay Việc ra đời các văn bản pháp luật liên quan đến ngành xây dựng nh Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, Thông t 137/1999/TT-BTC, Quyết định 12/2001/QĐ-BXD, Quyết định 15/2001/QĐ-BXD đã và đang từng bớc tạo ra sự ổn định cho hoạt động xây dựng, chứng tỏ đợc tiềm năng của ngành, qua đó sẽ kéo theo tiềm năng của hoạt động bảo hiểm xây dựng, trong đó có BHTNNN KTS & KSTV.

Hiện nay, đội ngũ KTS và KSTV nớc ta rất đông đảo Hội Kiến trúc s Việt Nam đến nay đã có hơn 3000 thành viên Để đợc công nhận là thành viên chính thức của Hội này, các KTS đều phải có chứng chỉ trình độ chuyên môn (nghĩa là đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kiến trúc), đã từng làm việc ít nhất 3 năm cho các cơ quan, doanh nghiệp hành nghề thiết kế Đây cũng là những điều kiện để đợc Bộ Xây dựng xem xét việc cấp giấy phép hành nghề độc lập (Nguồn: Hội Kiến trúc s Việt Nam) Trong khi đó, đang có 12 trờng đại học đào tạo ngành xây dựng tập trung tại 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có 4 trờng đào tạo sau đại học Khối các trờng đại học này hàng năm tuyển sinh khoảng 6000 ngời, đào tạo sau đại học khoảng 500 ngời Cha kể đến khối cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hàng năm mỗi khối tuyển sinh trên 3000 ngời (Theo PGS.TSKH Nguyễn Văn Liên - "Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020" - Tạp chí Xây dựng - Số 3/2003) Với cơ chế đào tạo ở nớc ta thì đầu ra cũng sẽ tơng đơng với đầu vào nói trên Tất nhiên, không phải tất cả những ngời này đều sẽ đợc cấp giấy phép hành nghề thiết kế, t vấn đầu t và xây dựng nhng những con số này cũng đã nói lên quy mô nhân lực tham gia t vấn thiết kế trong ngành xây dựng Hơn nữa, Bộ Xây dựng đã chủ động xây dựng Chiến l- ợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng không những đảm bảo về số lợng mà cả chất lợng góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển đất nớc

Hiện nay, Bộ Xây dựng đã cấp giấy phép hành nghề thiết kế và t vấn cho hàng trăm doanh nghiệp, gồm nhiều doanh nghiệp theo nhiều mô hình công ty khác nhau Với quy mô và kế hoạch đào tạo KTS và KSTV nh vậy, các tổ chức và doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn sẽ ngày một nhiều.Nhu cầu BHTNNN KTS & KSTV sẽ trở nên thiết yếu đối với tất cả các cá nhân cũng nh doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này

Về phía ngành xây dựng thì trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu hội nhập, nhất định sẽ tiếp tục góp phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất, phát triển kinh tế văn hóa của đất nớc Với tỷ lệ đô thị hoá tăng từ 19% đến 24% trong vòng 4 năm qua, hàng năm, có hàng ngàn công trình lớn đợc xây dựng tại các đô thị, cha kể đến nhu cầu nhà ở đô thị ngày càng tăng (Theo "Bộ trởng Bộ Xây dựng: Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, hớng tới hội nhập" - Tạp chí Xây dựng - Số 1/2003) Và còn rất nhiều các công trình giao thông, thuỷ lợi, du lịch, dự án cấp thoát nớc khác không chỉ ở các thành phố lớn mà ở cả nông thôn, vùng sâu vùng xa, đặc biệt phục vụ cho chơng trình hiện đại hoá nông thôn, các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Hà Nội là một trong những trung tâm phát triển ngành xây dựng, với rất nhiều công trình đợc thi công hàng năm Tuy nhiên, các doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn lớn thờng không chỉ hoạt động trên một quy mô hẹp mà thực hiện nhiều công trình trên khắp đất nớc Chỉ riêng Tổng Công ty xây dựng Hà Nội 6 tháng đầu năm 2002 vừa qua đã thi công

532 công trình (trong đó có 325 công trình chuyển tiếp từ năm 2001 sang), 172 công trình đã hoàn thành và kế hoạch của công ty là hoàn thành 210 công trình trong 6 tháng cuối năm (Theo Lê Đan - "Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội: 6 tháng đầu năm đạt mức tăng trởng cao" - Tạp chí Xây dựng - Số8/2002) Nh vậy, ta có thể thấy đợc khối lợng công việc mà các công ty xây dựng đang thực hiện Tất nhiên, với mỗi công trình lại có ít nhất một ngời hoặc một doanh nghiệp chịu trách nhiệm thiết kế, hoặc giám sát Đó chính là tiềm năng thị trờng mà các Công ty bảo hiểm có thể khai thác nghiệp vụBHTNNN KTS & KSTV. Đối với Bảo Việt Hà Nội, ngoài thị trờng tiềm năng nói trên,Công ty còn có rất nhiều thuận lợi so với các công ty khác trong việc triển khai sản phẩm bảo hiểm này Chẳng hạn, ngoài những lợi thế do ở thủ đô nh gần với Tổng Công ty, đợc sự hỗ trợ từ phía Tổng Công ty, có mối quan hệ với nhiều cơ quan doanh nghiệp mà đa số đặt trụ sở tại Hà Nội, Bảo Việt Hà Nội còn là doanh nghiệp Nhà nớc triển khai BHTNNN KTS & KSTV nên sẽ khiến các doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn phải thận trọng hơn trong công việc để giữ uy tín với Nhà nớc.Trong thời gian tới sẽ có rất nhiều dự án lớn đợc thực hiện tại HàNội nh công trình Nhà Quốc hội hay dự án đô thị mới Hà Nội với tổng số vốn đầu t dự kiến là 30 tỷ đôla Mỹ, sẽ có167000 căn hộ, gần 200 trờng học, công trình dịch vụ công cộng có tổng diện tích khoảng 68 ha, các khu công nghiệp và rất nhiều công trình giao thông đô thị, công viên cây xanh, khu vui chơi giải trí khác đợc xây dựng (Theo Quang Minh - Đôi nét về dự án đô thị mới Hà Nội - Tạp chí xây dựng - Số12/2002) Và còn hàng ngàn công trình khác sẽ đợc xây dựng tại nhiều tỉnh thành trong cả nớc cũng là những dự án mà BảoViệt Hà Nội có thể tiếp cận Đây chính là thị trờng tiềm năng cho việc triển khai BHTNNN KTS & KSTV cho Bảo Việt Hà Nội trong thêi gian tíi.

Một số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện BHTNNN

1 Các giải pháp đối với Công ty

Vì là một nghiệp vụ bảo hiểm mới đợc triển khai trên thị trờng Việt Nam nên rõ ràng BHTNNN KTS & KSTV vẫn còn phải hoàn thiện hơn để có thể tồn tại và phát triển Từ những phân tích ở trên, chuyên đề này đa ra một số kiến nghị đề xuất liên quan đến các khâu hoạt động của nghiệp vụ này nh sau:

Tìm hiểu và nghiên cứu thị trờng cho thấy khách hàng luôn quan tâm và mong muốn mức phí bảo hiểm thấp Vì thế, Công ty có thể nghiên cứu kỹ lại các yếu tố tăng giảm phí nhằm xây dựng đợc một mức phí phù hợp đáp ứng đợc khả năng của khách hàng mà vẫn đảm bảo quyền lợi của NBH. Mặc dù vậy, theo Điều 55 của Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng và Thông t 137/1999/TT-BTC thì phí BHTN nghề nghiệp cho các sản phẩm t vấn, sản phẩm khảo sát thiết kế đều đợc tính vào chi phí sản xuất Chi phí mua bảo hiểm sản phẩm thiết kế đợc tính bổ sung bằng 5% so với chi phí thiết kế tính theo Định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng, ban hành theo Quyết định số 12/2001/QĐ-BXD ngày 20/7/2001 Chi phí mua bảo hiểm sản phẩm t vấn cũng đợc tính bổ sung bằng 5% so với chi phí thiết kế tính theo Định mức chi phí t vấn đầu t và xây dựng, ban hành theo Quyết định số 15/2001/QĐ-BXD Nếu NĐBH không có mối liên hệ về tài chính đối với chủ đầu t của dự án và/hoặc với các nhà thầu thì việc lựa chọn một trong các mức phí mà NBH đa ra chào bán là tuỳ thuộc vào lợi ích mà bảo hiểm đem lại, ở đây cụ thể là giới hạn bồi thờng của NBH Tuy nhiên, việc lựa chọn một mức phí thấp sẽ làm giảm toàn bộ chi phí thiết kế hoặc t vấn mà nhà đầu t phải trả cho doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn, điều này sẽ dẫn đến khả năng trúng thầu thiết kế cao hơn cho các doanh nghiệp này Vì thế, biểu phí đa ra chào bán cần phải linh hoạt hơn Đặc biệt trong giai đoạn đầu triển khai này, ngoài việc căn cứ vào Định mức phí bảo hiểm theo quy định, Công ty nên xem xét khả năng tài chính của khách hàng để tính toán một mức phí có thể chấp nhận đợc để có thể thu hút đợc nhiều khách hàng đến với loại hình bảo hiểm mới này.

1.2 Công tác khai thác Đây là nghiệp vụ bảo hiểm mới nên để triển khai sản phẩm có hiệu quả thì biện pháp đầu tiên là phải làm tốt công tác tuyên truyền quảng cáo Thực tế là rất nhiều doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn hoạt động kinh doanh tại Hà Nội vẫn cha hề biết đến loại hình BHTNNN KTS & KSTV cũng nh tính chất bắt buộc của nó Năm ngoái, khi mới đa sản phẩm này ra thị trờng, Tổng Công ty đã tổ chức Hội thảo BHTNNN KTS & KSTV có sự tham dự của các cơ quan chủ quản nh Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Hội Kiến trúc s Việt Nam và đại diện của hơn 100 doanh nghiệp hành nghề thiết kế và t vấn Tuy nhiên, cho đến nay, Bảo Việt Hà Nội vẫn cha hề có một hành động nào tơng tự với hoạt động trên, mặc dù trên thị trờng xây dựng tại Hà Nội có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này Giải pháp có tính khả thi ở đây là tăng cờng khai thác triệt để những mối quan hệ sẵn có để thông qua đó giới thiệu về sản phẩm của mình với khách hàng Công ty có thể kết hợp với các Hội nghề nghiệp nh Hội Kiến trúc s, Hiệp hội t vấn đầu t và xây dựng, Hội Khoa học kỹ thuật xây dựng để giải thích cặn kẽ vai trò của nghiệp vụ, đến khi cần mua BHTNNN KTS & KSTV, họ có thể liên hệ với Công ty Công ty cũng nên phối hợp với các cơ quan chức năng nhằm nhấn mạnh tính chất bắt buộc của loại hình bảo hiểm này, có thể khuyến cáo đối với chủ đầu t ngay khi họ thông báo mời thầu Biện pháp cần làm ngay là phải xúc tiến những đề xuất của Phòng Marketing trong việc quảng cáo trên các báo, tạp chí liên quan đến ngành thiết kế và xây dựng nh tạp chí Kiến trúc, tạp chí Xây dựng, báo Ngời xây dựng Công ty cũng đã gửi th giới thiệu đến nhiều doanh nghiệp tại

Hà Nội, nhiều doanh nghiệp đã gửi th phản hồi nhng những bức th phản hồi của họ chứng tỏ rằng thông tin mà họ ghi nhận còn hạn chế và nhiều khi sai lệch Công ty cần phải gấp rút giải thích rõ ràng và chặt chẽ hơn các nội dung của nghiệp vụ,hoặc bằng cách in tài liệu về nội dung của sản phẩm để cung cấp cho khách hàng, qua đó họ sẽ thấy đợc vai trò của loại bảo hiểm này trong công việc của họ Hành động này cũng sẽ thể hiện cho họ thấy đợc sự tôn trọng, sự quan tâm của Công ty đối với khách hàng Mặc dù việc tuyên truyền quảng cáo có thể phải chi ra một khoản kinh phí lớn nhng nếu hoạt động này đ- ợc thực hiện tốt thì đây là bớc tạo đà cho công tác khai thác đạt hiệu quả cao Trong một vài năm đầu, Công ty có thể sẽ phải chịu lỗ nếu chi phí cho tuyên truyền quảng cáo lớn, nhng tác dụng của quảng cáo sẽ thể hiện dần ở số lợng ngời tham gia bảo hiểm tăng lên vào những năm sau

Cán bộ khai thác cần đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố pháp luật, trích dẫn các văn bản pháp luật có liên quan để các KTS và KSTV biết đợc quy định của Chính phủ: phí BHTNNN KTS & KSTV đợc hạch toán vào chi phí xây dựng công trình.

Có hiểu đợc nh vậy, KTS và KSTV mới thấy đợc quyền lợi của mình và yêu cầu chủ thầu hoặc nhà đầu t chi tiền mua bảo hiểm cho nghề nghiệp này.

Vì loại hình bảo hiểm xây dựng lắp đặt cũng đợc thực hiện đối với ngành xây dựng nên Công ty cần bám sát các khách hàng của nghiệp vụ này để triển khai nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV nhằm khai thác toàn bộ dự án xây dựng. Làm nh vậy, Công ty sẽ tận dụng đợc những mối quan hệ cũng nh thị trờng của sản phẩm bảo hiểm xây dựng lắp đặt - một trong những nghiệp vụ có quy mô lớn tại Bảo Việt Hà Nội hiện nay.

Bên cạnh việc mở rộng thị trờng đối với khách hàng trong nớc, Bảo Việt Hà Nội cũng nên quan tâm đến khách hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam vì các cá nhân và cả doanh nghiệp nớc ngoài thờng có ý thức về bảo hiểm rất cao và đối với họ, việc mua bảo hiểm, đặc biệt là các loại bảo hiểm trách nhiệm đã trở thành thói quen Tiếp cận với họ, giới thiệu về sản phẩm mới này chắc chắn sẽ đáp ứng đợc nhu cầu của họ về bảo hiểm Trong thời gian đầu khó khăn, Bảo Việt Hà Nội cũng chỉ nên triển khai bảo hiểm theo dự án trừ khi có yêu cầu vì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá và kiểm soát rủi ro khi triển khai bảo hiểm trên cơ sở năm trong thời kỳ còn thiếu kinh nghiệm nh hiện nay Tuy nhiên, dần dần, ngoài việc cung cấp sản phẩm bảo hiểm theo dự án, Bảo Việt Hà Nội có thể t vấn cả về sản phẩm trên cơ sở năm Bởi vì thực chất, mỗi văn phòng kiến trúc s hoặc kỹ s t vấn cần phải bảo hiểm mọi hoạt động nghề nghiệp Một đơn bảo hiểm theo năm là cực kỳ cần thiết cho bất kỳ một chuyên gia nào Nếu NĐBH chỉ mua bảo hiểm cho các dự án lớn hoặc các dự án có những khó khăn kỹ thuật đặc biệt, NĐBH sẽ không đ- ợc bảo hiểm cho công việc hàng ngày của họ, và kinh nghiệm của các nhà BHTN chỉ ra rằng các lỗi lầm xảy ra không chỉ trong trờng hợp có những dự án phức tạp mà còn trong những công việc bình thờng hàng ngày Đặc biệt là các dự án đơn giản khiến mọi ngời càng bất cẩn Trong trờng hợp những dự án bất thờng thì ngời ta phải chú ý đặc biệt Mặt khác, một điều bình thờng và hợp lý đối với ngời mua bảo hiểm là sẽ bổ sung hạn mức trách nhiệm của Đơn bảo hiểm theo năm trong trờng hợp có dự án mà rủi ro của nó có thể tạo thành một hiểm họa đặc biệt từ khía cạnh kỹ thuật hoặc từ quy mô của chúng Nh vậy, phí bảo hiểm thực tế đã chứng minh rằng bằng cách này NĐBH không tiết kiệm đợc nhiều phí Dần dần, chúng ta sẽ quen với việc triển khai sản phẩm trên cơ sở năm và có thể mở rộng quy mô theo hớng này. Đây là nghiệp vụ mới và khó nên các khai thác viên bảo hiểm thờng ít quan tâm đến việc khai thác sản phẩm này. Ngoài hoa hồng khai thác, Công ty cần có chế độ khuyến khích đối với các cán bộ khai thác tốt bằng vật chất, tinh thần khiến họ nhiệt tình gắn bó với công việc của mình hơn nữa.

1.3 Công tác đánh giá rủi ro

Công tác đánh giá rủi ro tại Bảo Việt Hà Nội phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc, cẩn thận hơn Điều này trớc hết thể hiện ở việc Giấy yêu cầu bảo hiểm đợc khai đầy đủ, rõ ràng.Khai thác viên bảo hiểm cần phải đánh giá cao vai trò của Giấy yêu cầu bảo hiểm hơn nữa, và điều quan trọng là phải làm cho khách hàng cũng nhận thức đợc vai trò đó Những câu hỏi mở trong Giấy yêu cầu bảo hiểm nên để khoảng trống rộng hơn, và có thể đánh dấu chú ý vào câu hỏi đó để khách hàng khai cụ thể và chính xác hơn, chẳng hạn nh những thông tin về công việc chủ yếu thực hiện trong 5 năm gần nhất, các chi tiết kỹ thuật, tài sản xung quanh

1.4 Công tác giám định và giải quyết bồi thờng

Mặc dù trong quá trình triển khai nghiệp vụ này thời gian qua không có phát sinh sự cố cũng nh khiếu nại nào nhng không vì thế mà Công ty đợc phép lơ là công tác giám định. Lãnh đạo Công ty phải thiết lập và mở rộng quan hệ với một số chuyên gia giám định, chẳng hạn nh chuyên gia từ Cục giám định thuộc Bộ Xây dựng để có thể thuê khi có thông báo về sự cố, qua đó cũng sẽ học tập đợc nhiều kinh nghiệm Đồng thời, Bảo Việt Hà Nội cũng nên thờng xuyên thông qua Trung tâm đào tạo của Bảo Việt để tổ chức các khoá học nâng cao trình độ chuyên môn về ngành xây dựng cho các cán bộ giám định để dần dần Công ty có ngay cán bộ giám định chuyên nghiệp tại Công ty, nh thế sẽ tiết kiệm đợc chi phí hoạt động.

Có nh vậy thì công tác giám định mới thu đợc kết quả nhanh chóng, chính xác, khách quan, tạo niềm tin cho khách hàng, nâng cao uy tín của Công ty Lãnh đạo phải luôn nhắc nhở cán bộ thực hiện đúng quy trình giám định, chủ động phối hợp, hớng dẫn đôn đốc khách hàng và ngời bị hại nhanh chóng hoàn tất hồ sơ để rút ngắn thời gian giải quyết bồi thờng

Khi có phát sinh khiếu nại phải bồi thờng, nên cố gắng giải quyết khiếu nại bằng hoà giải trớc, nếu không đợc thì mới đa ra toà phân xử Ta có thể thấy việc đa ra cơ sở pháp lý để giải quyết khiếu nại bảo hiểm là một công việc không khó Vấn đề khó là làm sao để ngời khiếu nại chấp nhận cách giải quyết đó, không khiếu nại tiếp Việc giải thích, hớng dẫn ngời khiếu nại hiểu rõ về các quy định của Hợp đồng bảo hiểm,của pháp luật liên quan đến nội dung tranh chấp là công việc chính trong quá trình giải quyết khiếu nại Trên cơ sở tìm hiểu kỹ khiếu nại từ nhiều góc độ, thấy đợc bản chất của khiếu nại, với thái độ quan tâm thực sự đến lợi ích của ngời khiếu nại, cùng hợp tác, cùng chia sẻ thì Công ty mới có thể giải quyết thành công một khiếu nại Các cán bộ bảo hiểm luôn phải tâm niệm rằng: giải quyết khiếu nại bảo hiểm không phải là sự đối đầu mà phải tiếp tục thiết lập đợc mối quan hệ giữa 2 bên.

1.5 Công tác đào tạo cán bộ Đối với nghiệp vụ BHTNNN KTS & KSTV, ngoài kiến thức chuyên môn cần thiết về lĩnh vực bảo hiểm, các cán bộ còn phải hiểu rõ về công việc thiết kế, giám sát xây dựng Khi đó, nhìn vào một bản vẽ thiết kế, cán bộ đánh giá rủi ro mới có thể hiểu đợc các chi tiết kỹ thuật trong bản vẽ, qua đó nhận ra đợc những chỗ thiếu sót của bản vẽ Tuy nhiên, để đạt đợc đến trình độ này, cán bộ nghiệp vụ còn phải tìm hiểu nghiên cứu rất nhiều Khi có các cán bộ vừa giỏi nghiệp vụ vừa giỏi ngoại ngữ chuyên ngành thì Công ty có thể dễ dàng xâm nhập vào thị trờng một cách trực tiếp, đỡ tốn chi phí thông qua môi giới, đặc biệt khi khai thác nghiệp vụ tại các doanh nghiệp nớc ngoài cũng nh trong tái bảo hiểm nếu có Tuy nhiên, qua thực tế triển khai nghiệp vụ cho đến nay, nhiều cán bộ vẫn thấy nghiệp vụ này còn mới lạ, nội dung nghiệp vụ còn cha thật vững, trình độ tiếng Anh và sử dụng máy tính đã khá thành thạo nhng cha đồng đều, đặc biệt với cán bộ ở các phòng quận, huyện. Để khắc phục tình trạng này, Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau để nâng cao trình độ cho cán bộ Công ty:

- Đầu t có hiệu quả hơn vào việc đào tạo cán bộ để có đợc đội ngũ giỏi, chuyên sâu hiểu biết về nghiệp vụ.

- Tổ chức nhiều cuộc hội thảo về chủ đề bảo hiểm xây dựng, có thể mời các chuyên gia của các công ty bảo hiểm nớc ngoài phổ biến kinh nghiệm nghiệp vụ.

- Công ty cũng có thể cử cán bộ đi học tập nghiên cứu sâu hơn vê nghiệp vụ ở nớc ngoài. Để thực hiện đợc những biện pháp này, Công ty phải bỏ ra một chi phí rất lớn nhng đó là sự hy sinh vì tơng lai của Công ty.

Ngày đăng: 17/07/2023, 06:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ trởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân - "Tăng c- ờng hiệu lực quản lý Nhà nớc, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, hớng tới hội nhập" - Tạp chí Xây dựng - Số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng c-ờng hiệu lực quản lý Nhà nớc, nâng cao sức cạnh tranh củadoanh nghiệp, hớng tới hội nhập
1. PGS.TS. Hồ Sĩ Sà - 2000 - Giáo trình Bảo hiểm - NXB Thống kê - Hà Nội Khác
2. PGS.TS. Bùi Huy Thảo - Giáo trình Thống kê Bảo hiểm - 1996 - NXB Thống kê - Hà Nội Khác
3. TS. Nguyễn Văn Định - Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm - 2002 - NXB Thống kê - Hà Nội Khác
4. TS. David Bland - Nguyên tắc và thực hành - Học viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh Khác
2. ThS. Hoàng Thọ Vinh - Quy định các điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng là đòi hỏi tất yếu của tiến trình hội nhập - Tạp chí Xây dựng - Số 1/ 2003 Khác
3. PGS.TSKH. Nguyễn Văn Liên - Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 - Tạp chí Xây dựng - Số 3/ 2003 Khác
4. Lê Đan - Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội: 6 tháng đầu năm đạt mức tăng trởng cao - Tạp chí Xây dựng - Số 8/ 2002 Khác
5. Quang Minh - Đôi nét về dự án đô thị mới Hà Nội - Tạp chÝ X©y dùng - Sè 12/ 2002 Khác
6. Một số nét chính về kinh tế Việt Nam 6 tháng 2002 - Thông tin thị trờng bảo hiểm - tái bảo hiểm - Số 3 - Tháng 8/2002 Khác
1. Quy chế quản lý đầu t và xây dựng (ban hành kèm theo NĐ số 52/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08/07/1999) Khác
2. Thông t 137/1999/TT-BTC - Bộ Tài Chính - Hớng dẫn bảo hiểm công trình xây dựng - Ngày 19/11/1999 Khác
3. Quyết định 12/2001/QĐ-BXD - Bộ Xây dựng - Ban hành Định mức chi phí thiết kế - Ngày 20/7/2001 Khác
4. Quyết định 15/2001/QĐ-BXD - Bộ Xây dựng - Ban hành Định mức chi phí t vấn đầu t và xây dựng - Ngày 20/7/2001.Một số tài liệu liên quan Khác
1. Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam - Tài liệu Hớng dẫn bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp kiến trúc s và kỹ s t vấn - 2001 Khác
2. Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2002 và định hớng nhiệm vụ năm 2003 - Công ty bảo hiểm Việt Nam Khác
w