1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dán dính cho gỗ căm xe khi sử dụng keo epi của casco adhesives

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 614,08 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Xuân Phương tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện khóa luận Qua cho gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô môn ván nhân tạo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy trung tâm thí nghiệm khoa Chế Biến Lâm Sản, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ rừng trường Đại học Lâm nghiệp, cán trung tâm thông tin khoa học thư viện trường Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện tốt trang thiết bị, máy móc tài liệu liên quan giúp thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới công ty keo dán Casco giúp đỡ nhiều nguyên liệu số tài liệu có liên quan Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ ủng hộ suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe! ĐHLN, ngày 13 tháng năm 2010 Sinh viên thực Phan Công Qúy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Ảnh hưởng số yếu tố tới trình dán dính 2.1.1 Ảnh hưởng vật dán (gỗ) 2.1.2 Ảnh hưởng chất kết dính 12 2.1.3 Ảnh hưởng thông số công nghệ 14 2.1.4 Lý thuyết dán dính 15 2.1.5 Bản chất đóng rắn keo 17 2.2 Tìm hiểu gỗ Căm xe keo dán 18 2.2.1 Tìm hiểu gỗ Căm xe 18 2.2.2 Tìm hiểu keo dán 19 2.3 Một số giải pháp xử lý bề mặt gỗ 22 2.4 Tìm hiểu hóa chất tẩy đề tài 23 2.3.1 Tìm hiểu xút (NaOH) 23 2.3.2 Tìm hiểu Oxi già (H2O2) 25 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 26 3.1 Chuẩn bị nguyên liệu thiết bị thí nghiệm thử kéo trượt màng keo 26 3.1.1 Dụng cụ thiết bị 26 3.1.2 Nguyên liệu hóa chất 26 3.2 Thí nghiệm thăm dị 26 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 26 3.2.2 Xử lý bề mặt gỗ 27 3.2.3 Tráng keo 27 3.3 Thực nghiệm 27 3.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu 27 3.3.2 Xử lý bề mặt gỗ 28 3.3.3 Tráng keo ép 29 3.3.4 Cắt mẫu thử mẫu 30 CHƢƠNG KIỂM TRA, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 34 4.1 Kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo 34 4.1.1 Phương pháp thử kéo trượt màng keo 34 4.1.2 Kết kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo 34 4.2 Phân tích, đánh giá kết kéo trượt màng keo 35 4.2.1 Phân tích, đánh giá kết sử dụng hóa chất xử lý NaOH 35 4.3 Đánh giá màu sắc “độ loang” gỗ xử lý hóa chất 41 4.3.1 Đánh giá màu sắc gỗ xử lý hóa chất 41 4.3.2 Đánh giá “độ loang” gỗ xử lý hóa chất 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 5.3 Tồn đề tài 46 Tài liệu tham khảo Phụ biểu Danh mục chữ viết tắt ĐHLN : Đại Học Lâm Nghiệp GVHD : Giáo viên hướng dẫn TS : Tiến sĩ Ths : Thạc sĩ KLTT : khối lượng thể tích L : chiều dài W : chiều rộng t : chiều dày CN : công nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu ông cha ta sử dụng từ lâu Ngày tài nguyên gỗ ngày cạn kiệt dần, gỗ to (đường kính lớn) khơng cịn nhiều Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành sản xuất đồ gỗ phát triển mạnh mẽ Con người biết lợi dụng chất kết dính để liên kết có kích thước nhỏ thành có kích thước lớn Đặc biệt thể rõ công nghệ sản xuất ván nhân tạo keo dán nguyên liệu quan trọng Keo dán có tác dụng tạo liên kết với gỗ nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, tạo vật liệu đem lại hiệu kinh tế cao Quá trình hình thành mối dán thực điều kiện nhiệt độ áp suất định Chất lượng mối dán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại gỗ, khối lượng thể tích gỗ, bề mặt gỗ, loại chất kết dính, nhiệt độ ép, áp suất ép, thời gian ép… Trong phải kể đến khối lượng thể tích đặc điểm bề mặt gỗ Các loại gỗ khác có khối lượng thể tích khác đặc điểm bề mặt gỗ không giống Bề mặt vật dán ảnh hưởng lớn tới chất lượng mối dán loại gỗ có dầu nhựa Do dầu nhựa ngăn cản keo tiếp xúc với gỗ, hạn chế trình thấm ướt keo bề mặt gỗ Chính loại gỗ có dầu nhựa, trước dán dính người ta thường tiến hành xử lý bề mặt phương pháp khác nhau, để loại bỏ bớt lượng dầu nhựa bề mặt gỗ nhằm nâng cao chất lượng dán dính Gỗ Căm xe loại gỗ nhập khẩu, sử dụng phổ biến Việt Nam để làm ván sàn đóng đồ mộc Tuy nhiên, cường độ dán dính loại gỗ cịn thấp gỗ có chứa dầu Xuất phát từ vấn đề trên, đồng ý khoa Chế biến lâm sản – trường ĐHLN, hướng dẫn giúp đỡ thầy giáo TS Lê Xuân Phương, tài trợ kinh phí từ phía cơng ty keo dán Casco Adhesives, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dán dính cho gỗ Căm xe sử dụng keo EPI Casco Adhesives” Do thời gian kinh nghiệm có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận góp ý quý báu thầy cô, bạn đọc để khố luận thêm hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu Gỗ loại vật liệu người sử dụng từ lâu Ngày tài nguyên gỗ ngày cạn kiệt dần, phải biết tận dụng triệt để tránh láng phí Một giải pháp dùng chất kết dính để tận dụng gỗ có kích thước nhỏ ghép lại với thành có kích thước mong muốn Nhưng khơng phải lúc việc dán dính gỗ lại với thuận lợi, chất lượng dán dính phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại gỗ, loại keo, độ ẩm vật dán môi trường, bề mặt dán dính … Trong bề mặt gỗ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dán dính Đặc biệt với số loại có nhựa gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng mối dán Đây vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu như: Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại ván dán tới cường độ dán dính keo EPI” Tạ Đăng Tiến – ĐHLN - năm 2008, GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thuận Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng gia cơng bề mặt tới cường độ dán dính keo” Nguyễn Quang Tạo - ĐHLN - năm 2009, GVHD: Th.s Nguyễn Văn Thuận Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu số giải pháp tẩy mốc cho vật dán” Nguyễn Văn Định - ĐHLN - năm 2009, GVHD: TS Lê Xuân Phương Đề tài sử dụng cồn, oxi già , Chlorine 10% làm chất tẩy mốc cho ván cho kết tốt Nhưng đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dán dính cho gỗ có dầu nhựa cịn Mà loại gỗ có dầu nhựa ngày dụng nhiều Một số có gỗ Căm xe Gỗ Căm xe loại gỗ nhập nhiều, chủ yếu dùng làm ván sàn (thường dạng nguyên ghép thanh) đồ mộc Nhưng gỗ Căm xe có nhược điểm có dầu nhựa ảnh hưởng tới q trình dán dính, màu sắc sơn phủ bề mặt (tạo vết mờ bề mặt lớp sơn suốt) Vì việc loại bỏ dầu nhựa bề mặt gỗ việc cần thiết Việc nghiên cứu xử lý bề mặt vật dán, tăng cường độ dán dính chưa nghiên cứu nhiều, nghiên cứu tẩy dầu nhựa bề mặt gỗ chưa có Vì để giải vấn đề trên, khóa luận tiến hành nghiên cứu số giải pháp xử lý bề mặt gỗ Căm xe nhằm tăng cường độ dán dính 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dán dính cho gỗ Căm xe sử dụng keo EPI, từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng dán dính cho gỗ Căm xe nhằm tăng phạm vi sử dụng chúng 1.3 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi: xử lý bề mặt gỗ Căm xe (Xylia dolabriformis Benth) Đối tượng nghiên cứu: gỗ Căm xe Hóa chất: nước Oxi già (H2O2), xút (NaOH) Máy móc thiết bị: sử dụng máy móc, thiết bị trung tâm thí nghiệm khoa CBLS – trường Đại học Lâm Nghiệp 1.4 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu lý thuyết dán dính yếu tố ảnh hưởng tới trình dán dính Tìm hiểu thơng số keo Tiến hành xử lý bề mặt cho gỗ Căm xe Kiển tra so sánh cường độ dán dính mẫu qua xử lý hoá chất mẫu đối chứng Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm đưa giải pháp xử lý tối ưu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa Phương pháp thực nghiệm, xử lý số liệu thống kê toán học Phương pháp thư viện nhằm tìm tài liệu có liên quan 1.6 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Thực nghiệm đề tài nghiên cứu nhằm tăng cường khả nghiên cứu giải số vấn đề khoa học cho sinh viên khoa Chế Biến Lâm Sản Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cơng tác học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên nhà chuyên môn, người sử dụng sở sản xuất Nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao chất lượng dán dính cho gỗ Căm xe sử dụng keo EPI phục vụ cho người sử dụng công ty sản xuất keo dán Xử lý vấn đề dầu nhựa bề mặt gỗ đem lại hiểu kinh tế lớn cho nhà sản xuất CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Ảnh hƣởng số yếu tố tới trình dán dính 2.1.1 Ảnh hƣởng vật dán (gỗ) 2.1.1.1 Ảnh hƣởng loại gỗ Với loại gỗ khác nhau, khả thực mối dán khác nhau, chúng có cấu tạo, tính chất thành phần gỗ khác Thành phần gỗ gồm xenlulo, hemixenlulo, lignin Ngoài nhiều chất, hợp chất khác ảnh hưởng tới q trình dán dính như: đường, tinh bột, dầu, nhựa, thành phần hố học… Thậm chí số loại gỗ cịn chứa polyhydroxyphenol Về tính chất hố học: loại gỗ khác có thành phần nguyên tố hoá học khác Các thành phần gỗ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, kích thích hay cản trở tới q trình dán dính keo làm thay đổi giá trị pH dung dịch keo Làm keo đóng rắn sớm đóng rắn muộn, chí tác dụng với nhóm chức keo, thành phần keo, tạo chất ảnh hưỏng tới q trình dán dính keo Đặc biệt loại gỗ có dầu nhựa vấn đề mà khơng người quan tâm đến Chính thành phần dầu nhựa làm giảm khả dán dính Về cấu tạo gỗ: nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tính chất gỗ Cấu tạo tính chất gỗ liên quan mật thiết với nhau, loại gỗ khác chúng có cấu tạo khác Ngay cây, phần có cấu tạo khác Do chúng ảnh hưởng trực tiếp tới q trình dán dính Về độ rỗng gỗ: phần thể tích gỗ có ống mạch, khoảng cách mixenxenlulo vách tế bào, ruột tế bào, lỗ thông ngang tạo nên Độ rỗng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bề mặt gia công chất lượng mối dán Độ rỗng gỗ phụ thuộc chủ yếu vào khối 48 PHỤ BIỂU 49 Phụ biểu 01: Mẫu xử lý NaOH lần quét dùng keo EPI 1980/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,84 26,63 25,78 26,21 6270 9,26 25,67 25,37 24,25 24,81 9588 15,06 26,01 27,03 25,87 26,45 5707 8,30 25,42 25,38 24,29 24,84 4075 6,45 25,85 25,19 24,39 24,79 8941 13,95 25,76 25,38 23,97 24,68 5438 8,56 25,82 25,43 26,61 26,02 3026 4,50 25,41 24,52 25,24 24,88 6821 10,79 25,91 26,35 25,36 25,86 6116 9,13 10 9,56 S 3,56 S% X 34,92 P% 11,64 C(95%) 2,57 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 50 Phụ biểu 02: Mẫu xử lý NaOH hai lần quét dùng keo EPI 1980/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,38 24,58 23,4 23,99 3738 6,14 25,66 23,54 24,77 24,16 6412 10,35 25,47 25,19 26,22 25,71 7173 10,96 25,48 24,85 23,39 24,12 4499 7,32 25,73 23,70 24,79 24,25 5929 9,50 25,48 24,02 25,09 24,56 4653 7,44 25,48 23,85 24,86 24,36 4362 7,03 25,5 24,45 23,05 23,75 4779 7,89 25,53 23,55 24,87 24,21 4515 7,31 10 25,61 24,3 25,11 24,71 4795 7,58 X 8,15 S 1,57 S% 19,24 P% 6,08 C (95%) 1,12 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 51 Phụ biểu 03: Mẫu xử lý NaOH ba lần quét dùng keo EPI 1980/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,06 25,6 23,86 24,73 2799 4,52 25,62 23,97 22,87 23,42 1546 2,58 25,71 24,55 25,24 24,90 2536 3,96 25,8 26,11 25,08 25,60 1258 1,91 25,54 25,02 23,58 24,30 1568 2,53 25,71 24,73 25,54 25,14 1364 2,11 25,79 24,27 23,07 23,67 2365 3,87 27,70 23,08 24,29 23,69 2872 4,38 25,58 25,19 23,73 24,46 3505 5,60 10 X 3,49 S 1,27 S% 36,27 P% 12,09 C (95%) 0,97 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S : Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 52 Phụ biểu 04: Mẫu xử lý NaOH lần quét dùng keo EPI 1985/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,87 26,95 26,27 26,61 3897 5,66 25,83 25,65 26,63 26,14 7621 11,29 25,81 25,47 26,55 26,01 6821 10,16 26,14 26,10 26,86 26,48 6241 9,016 25,66 26,86 25,83 26,35 2232 3,30 24,90 25,97 26,65 26,31 6077 9,28 25,81 25,79 26,61 26,20 4608 6,81 25,71 26,39 25,47 25,93 8026 12,04 25,85 26,45 25,63 26,04 5223 7,76 10 25,83 25,73 26,65 26,19 6514 9,63 X 8,50 S 2,66 S% 31,31 P% 9,90 C (95%) 1,90 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 53 Phụ biểu 05: Mẫu xử lý NaOH hai lần quét dùng keo EPI 1985/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,63 24,32 23,32 23,82 3516 5,76 25,54 24,15 24,15 24,15 8539 13,84 25,38 23,58 23,58 23,58 8564 14,31 25,53 24,72 24,72 24,72 6648 10,53 25,90 23,64 23,64 23,64 5624 9,19 25,43 23,60 23,60 23,60 6523 10,87 25,58 24,19 24,19 24,19 7254 11,72 25,70 23,41 23,41 23,41 3254 5,41 25,77 24,44 24,44 24,44 6351 10,08 10 25,75 23,87 23,87 23,87 5263 8,56 X 10,03 S 29,66 S% 2,96 P% 9,35 C (95%) 2,12 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 54 Phụ biểu 06: Mẫu xử lý NaOH ba lần quét dùng keo EPI 1985/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,43 24,33 25,69 25,01 5023 7,90 25,59 25,11 23,77 24,44 8564 13,69 25,37 23,83 24,77 24,30 7325 11,88 25,81 25,61 24,75 25,18 6354 9,78 25,74 25,42 24,48 24,95 6239 9,71 25,56 24,48 24,59 24,54 4529 7,22 25,63 25,05 23,97 24,51 6745 10,74 25,74 23,95 25,32 24,64 7256 11,44 25,65 25,38 24,55 24,97 6865 10,72 10 25,46 25,29 24,23 24,76 6327 10,04 X 10,31 S 18,74 S% 1,82 P% 5,75 C (95%) 1,34 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 55 Phụ biểu 07: Mẫu xử lý Oxi già lần quét dùng keo EPI 1980/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,7 24,86 25,86 25,36 4042 6,20 25,61 24,75 25,80 25,275 2354 3,64 25,68 25,23 25,93 25,58 4442 6,76 26,05 24,72 25,66 25,19 3658 5,58 25,63 25,96 24,45 25,205 2689 4,16 25,61 24,25 25,67 24,96 3652 5,71 25,24 26,38 25,71 26,045 3954 6,02 25,42 25,07 25,93 25,5 2873 4,43 25,23 25,12 26,17 25,645 3264 5,04 10 25,70 24,88 25,93 25,405 1652 2,53 X 5,01 S 13,08 S% 2,61 P% 8,26 C (95%) 0,94 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 56 Phụ biểu 08: Mẫu xử lý Oxi già hai lần quét dùng keo EPI 1980/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,,63 24,53 23,09 23,81 2492 4,08 25,78 24,07 25,17 24,62 3568 5,62 25,74 23,6 25,12 24,36 2457 3,92 25,78 24,70 24,49 24,60 2359 3,72 25,64 25,15 23,49 24,32 2691 4,32 25,63 24,53 25,56 25,05 2957 4,61 25,97 25,56 23,97 24,77 4386 6,82 25,79 24,67 25,25 24,96 1653 2,57 25,59 24,65 23,68 24,17 2754 4,45 10 X 4,46 S 12,00 S% 2,69 P% 8,98 C (95%) 0,92 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 57 Phụ biểu 09: Mẫu xử lý Oxi già ba lần quét dùng keo EPI 1980/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,52 24,06 25,28 24,67 1254 1,99 25,68 24,61 25,47 25,04 4064 6,32 25,95 25,30 24,02 24,66 2368 3,70 25,91 24,98 23,52 24,25 2238 3,56 25,78 24,82 25,77 25,30 1282 1,97 25,59 25,14 23,10 24,12 2023 3,28 25,41 24,75 24,29 24,52 3864 6,20 25,40 25,32 23,37 24,35 2039 3,30 25,66 25,59 24,86 25,23 3273 5,06 10 25,81 25,53 24,38 24,96 4235 6,58 X 4,20 S 1,73 S% 41,34 P% 13,07 C (95%) 1,24 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 58 Phụ biểu 10: Mẫu xử lý Oxi già lần quét dùng keo EPI 1985/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,7 25,17 25,97 25,57 5276 8,03 25,88 26,01 24,93 25,47 2192 3,33 25,50 25,26 26,41 25,84 2976 4,52 25,28 26,10 25,25 25,68 1432 2,21 25,39 25,53 26,18 25,86 1871 2,85 25,56 25,09 25,88 25,49 3232 4,96 25,69 26,02 24,85 25,44 1265 1,94 25,73 25,12 26,03 25,58 3256 4.95 25,62 25,46 26,12 25,79 1986 3,01 10 25,47 26,04 25,32 25,68 2548 3,90 X 3,97 S 1,78 S% 44,90 P% 14,20 C (95%) 1,27 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 59 Phụ biểu 1: Mẫu xử lý Oxi già hai lần quét dùng keo EPI 1985/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,84 25,23 23,7 24,47 1891 2,99 25,78 24,15 25,13 24,64 4042 6,36 25,78 25,16 24,32 24,74 1652 2,59 25,54 25,31 24,41 24,86 4264 6,72 25,58 23,83 25,10 24,47 3265 5,22 25,71 25,09 24,17 24,63 2356 3,72 25,73 24,8 24,03 24,42 1936 3,08 25,77 25,39 24,21 24,80 2951 4,62 25,75 25,24 24,23 24,74 2629 4,13 10 X 4,38 S 1,48 S% 33,73 P% 11,24 C (95%) 1,14 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 60 Phụ biểu 12: Mẫu xử lý Oxi già ba lần quét dùng keo EPI 1985/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,65 24,77 25,51 25,14 3322 5,15 25,18 25,04 25,81 25,43 4270 6,67 25,08 25,83 24,86 25,35 7184 11,30 25,38 25,29 26,41 25,85 3393 5,17 25,55 26,19 24,97 25,58 3896 5,96 25,37 25,81 24,91 25,36 4398 6,84 25,16 24,78 25,81 25,30 2037 3,20 25,08 26,18 25,3 25,74 2658 4,12 25,25 25,83 24,85 25,34 4672 7,30 10 25,18 25,87 25,33 25,60 3619 5,61 X 6,13 S 2,20 S% 35,94 P% 11,36 C (95%) 1,58 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 61 Phụ biểu 13: Mẫu đối xứng dùng keo EPI 1980/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,77 24,47 25,52 25,00 1565 2,43 25,52 25,83 24,65 25,24 1265 1,96 25,58 25,13 26,67 25,90 2354 3,55 25,67 25,83 24,58 25,21 1465 2,26 25,65 25,41 25,98 25,70 1392 2,11 25,75 25,69 24,38 25,01 1523 2,36 25,64 24,72 25,69 25,21 1643 2,54 10 X 2,46 S 0,52 S% 21,09 P% 7,97 C (95%) 0,48 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%) 62 Phụ biểu 14: Mẫu đối xứng dùng keo EPI 1985/1993 Mẫu B L1 L2 Ltb F t 25,31 26,05 25,21 25,63 1534 2,3647 25,32 25,95 25,12 25,535 2165 3,3486 25,42 26,19 25,35 25,77 1229 1,8761 25,49 25,06 26,14 25,6 1354 2,075 25,77 25,18 26,02 25,6 1269 1,9236 25,52 24,68 25,8 25,24 1638 2,543 25,35 25,65 25,91 25,78 1296 1,9831 25,44 25,86 25,03 25,445 1478 2,2833 10 X 2,2997 S 0,4834 S% 21,019 P% 7,4312 C (95%) 0,4041 Trong đó: X : Trị số trung bình mẫu S: Độ lệch chuẩn S%: Hệ số biến động P%: Hệ số xác C (95%) : Sai số cựu hạn ước lượng C (95%)

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w