Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số công nghệ đến hiệu suất bột giấy sản xuất tư phế liệu nông nghiệp (rơm rạ) bằng phương pháp sunfit trung tính ít gây ô nhiễm môi trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
692,8 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố lận tốt nghiệp, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình làm khố luận tốt nghiệp Qua cho gửi lời cảm ơn tới tất thấy trường ĐHLN nói chung thầy khoa Chế biến Lâm sản nói riêng giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích q báu suốt q trình tơi học tập trường Nhân dịp cho phép xin cảm ơn tới ban lãnh đạo Khoa Chế Biến Lâm Sản, thầy cô trung tâm TNTH Khoa Chế Biến Lâm Sản nhiệt tình hướng dẫn, bảo, tham gia góp ý kiến giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối xin cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp người thân ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình qua Hà Nội, Ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Viên ĐẶT VẤN ĐỀ Giấy loại hình sản phẩm sử dụng rộng rãi cho đối tượng, lứa tuổi cho nhiều lĩnh vực khác sống Trong sống đại người sử dụng tiện ích giấy vào nhiều việc như: giấy dùng để in, viết phục vụ cho ngành Gíao dục, giấy dùng để bao gói, bao bì phục vụ dân sinh, cho ngành công thương nghiệp, du lịch, nhà hàng…và cịn nhiều tiện ích khác giấy mà người phải sử dụng Tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam thời điểm nói chung thời kỳ chuyển biến phức tạp từ trạng thái bán công nghiệp, công nghiệp có trình độ kỹ thuật, cơng nghiệp thấp chuyển dần sang cơng nghiệp tự động hóa có trình độ kỹ thuật cao Ngành công nghiệp giấy Việt Nam vậy, đơn vị sản xuất thay đổi thiết bị lạc hậu công nghệ để hòa nhập vào phát triển cộng đồng Theo chiến lược phát triển nhu cầu giấy loại tăng từ 500.000 (tấn) giấy năm 2000 lên 1.286.000 (tấn) năm 2010 Để đáp ứng kế hoạch đó, ngành giấy Việt Nam cần lượng nguyên liệu lớn Hiện nguồn nguyên liệu gỗ ngày cạn kiệt khai thác sử dụng không hợp lý người Việc nghiên cứu tìm loại hình nguyên liệu phế thải ngành nông nghiệp hướng nghiên cứu có tính chiến lược có ý nghĩa thực tiễn lớn Xuất phát từ mục tiêu trên, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Chế Biến Lâm Sản cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt tiến hành chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng thông số công nghệ đến hiệu suất bột giấy sản xuất từ phế liệu nông nghiệp (rơm rạ) phƣơng pháp sunfit trung tính gây nhiễm mơi trƣờng” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành giấy 1.1.1 Lịch sử phát triển ngành công nghiệp giấy - bột giấy giới Những ký hiệu ngơn ngữ lồi người tìm thấy hang động viết đá, xương, sau gỗ, kim loại thạch cao, đến năm cuối thời Xuân Thu dùng lụa mỏng để viết chữ Người Ai Cập dùng loại cỏ bên dòng sơng Nile, người Ấn Độ sử dụng cây, người Hy Lạp dùng đồ gốm sứ, làm vật liệu để viết Đến đời Đông Hán Trung Quốc, năm 105 sau công nguyên, ông Thái Luân phát minh cách làm giấy từ giẻ rách, lưới đánh cá cũ nghiền nhỏ làm nguyên liệu để sản xuất bột giấy - giấy, giới công nhận người phát minh kỹ thuật sản xuất giấy Nhà máy giấy giới xuất Châu Âu gần Cordoba, sau Seville Nhà máy Ý xây dựng gần Fabriano khoảng năm 1250 Vào khoảng kỷ XIII, xuất loại giấy nghệ thuật Pháp, phải đến năm 1348 Troyes có nhà máy giấy, sau Essones Năm 1445 Gutenberg (Đức) phát minh máy in Tháng giêng năm 1799, Louis-Nicolas Robert (1761-1828) - đốc công trẻ nhà máy Essones cha phát minh máy xeo giấy liên tục Đây mốc lịch sử quan trọng từ giấy sản xuất nhanh nhiều rẻ Năm 1825, sản lượng giấy khổng lồ đạt Châu Âu, Mỹ Riêng năm 1850, có 300 máy xeo giấy Anh Pháp Cùng thời gian sử dụng giấy bao bì carton bắt đầu phát triển mạnh Riêng năm 1850, xuất nhiều máy xeo giấy carton nhiều lớp Năm 1856, Edward C.Haley - kỹ sư người Anh phát minh loại giấy bồi (undulated) dùng làm mũ cối Ngày nay, công nghệ sản xuất giấy tiếp tục phát triển với phát triển ngành công nghiệp giấy, lan tỏa kiến thức tiêu dùng sản phẩm giấy bao gói Cuối kỷ XX, giới có khoảng gần 5900 nhà máy, xí nghiệp sản xuất bán thành phẩm xơ sợi với tổng công suất gần 220 triệu tấn/năm, 8830 nhà máy sản xuất giấy tông loại, tổng công suất 350 triệu tấn/năm Hàng ngàn sở sản xuất vừa nhỏ đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân loại Đáp ứng nhu cầu tăng lên tị trường, tính từ năm 2001 - 2005 có khoảng 24 triệu công suất sản xuất giấy lắp đặt tồn giới, có khoảng 51% lắp đặt Trung Quốc Điều chứng tỏ tính sát thực dự báo tiềm to lớn ngành sản xuất bột giấy giấy giới nói chung Việt Nam nói riêng tương lai Giấy viết đời thực đánh dấu bước phát triển cao khoa học-kỹ thuật đưa loài người bước vào kỷ nguyên văn minh Giấy loại sản phẩm đặc biệt, phục vụ rộng rãi lĩnh vực từ văn hóa, giáo dục, sản xuất công nông nghiệp đến nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người Chính có lúc người ta đánh giá trình độ văn minh quốc gia qua lượng tiêu thụ giấy bình quân đầu người nước 1.1.2 Thực trạng ngành giấy Việt Nam Năm 1912, nhà máy sản xuất bột giấy phương pháp công nghiệp vào hoạt động với cơng suất 4.000 giấy/năm Việt Trì Trong thập niên 1960, nhiều nhà máy đầu tư xây dựng hầu hết có cơng suất nhỏ (dưới 20.000 tấn/năm) Nhà máy giấy Việt Trì, Nhà máy bột giấy Vạn Điểm, Nhà máy giấy Đồng Nai, Nhà máy giấy Tân Mai… Năm 1975, tổng công suất thiết kế ngành giấy Việt Nam 72.000 tấn/năm ảnh hưởng chiến tranh cân đối sản lượng bột giấy giấy nên sản lượng thực tế đạt 28.000 tấn/năm Năm 1982, Nhà máy giấy Bãi Bằng Chính phủ Thụy Điển tài trợ vào sản xuất với công suất thiết kế 53.000 bột giấy/năm 55.000 giấy/năm, dây chuyền sản xuất khép kín, sử dụng cơng nghệ cơ-lý tự động hóa Nhà máy xây dựng vùng nguyên liệu, sở hạ tầng, sở phụ trợ điện, hóa chất, trường đào tạo nghề phục vụ cho hoạt động sản xuất Ngành kinh tế nước ta đà phát triển mạnh, ngành công nghiệp sản xuất nước hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đây hội thách thức lớn ngành cơng nghiệp sản xuất nói chung cơng nghiệp sản xuất bột giấy - giấy nói riêng Vì phát triển dựa quy mơ nhỏ, khơng tập trung, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Hiện nước chưa có nhà máy chuyên sản xuất giấy bột giấy, dẫn đến cân đối sản xuất Lượng bột giấy thiếu hụt phải nhập rừ nước làm cho ngành giấy phải gánh chịu nhiều khó khăn Tuy nhiên năm gần ngành công nghiệp giấy không ngừng phát triển, cải tiến máy móc, kỹ thuật cơng nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng phần nhu cầu tiêu thụ nước Việt nam nhập WTO, đồng nghĩa với việc gỡ bỏ rào cản đầu tư, nên năm 2007 Ngành giấy Việt Nam ln đón nhận thơng tin đầu tư hấp dẫn Ngành giấy có bước phát triển vượt bậc, sản lượng giấy tăng trung bình 11%/năm giai đoạn 2000-2006, nhiên, nguồn cung đáp ứng gần 64% nhu cầu tiêu dùng (năm 2008) phần lại phải nhập Theo kế hoạch đến năm 2012 hàng loạt dự án sản xuất bột lớn, bột hóa (bột nấu tẩy cho sợi dài) bột (bột mài) đồng loạt vào hoạt động Khi lượng sản xuất bột toàn ngành tăng cao Năm 2008 Việt Nam nhập khoảng 155.000 bột loại năm 2009 lượng bột nhập dự đoán giảm nhu cầu nước giảm số dự án lớn vào hoạt động Theo hiêp hội giấy Việt Nam (VPPA) lực sản xuất bột Việt Nam năm 2008 tăng thêm 20.000 Từ năm 2009 đến cuối năm 2011 hàng loạt dự án lớn vào hoạt động, lực sản xuất bột ngành giấy Việt Nam tăng thêm 1,9 triệu vào năm 2011 Theo tính tốn VPPA, năm 2011 tổng lực sản xuất ngành giấy 2,2 triệu bột tiêu dùng nước dự kiến 1,6 triệu năm 2015 Do Việt Nam hồn tồn xuất bột giấy vào tương lai khơng xa Nhìn chung từ năm 2009 đến năm 2011, công suất nhà máy giấy Việt Nam tăng khoảng 100-330 nghìn bột/năm Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành giấy Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Bộ Công Nghiệp định (số 07/2007/QĐ - BCN) quy hoạch phát triển phía Nam đến năm 2015 Tổng mức vốn dầu tư FDI cấp phép vào khoảng 1,4 tỷ đô la chiếm 7,14% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam - "đây hội đầu tư vàng ngành giấy Việt Nam" 1.2 Mục tiêu, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng thông số công nghệ nấu bột giấy (thời gian bảo ôn, nhiệt độ bảo ôn, mức dùng hóa chất) đến hiệu suất bột giấy 1.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Rơm rạ khai thác tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.3 Nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng mức dùng hóa chất đến hiệu suất bột giấy - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ bảo ôn đến hiệu suất bột giấy - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian bảo ôn đến hiệu suất nấu bột giấy - Đánh giá chất lượng bột giấy: + Xác định hàm lượng α-cellulose + Xác định hàm lượng lignin + Xác định hàm lượng tro 1.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: kế thừa có chọn lọc tài liệu, kết nghiên cứu, đề tài cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết: dùng để nghiên cứu phương pháp nấu bột, q trình phản ứng hóa học xảy q trình nấu bột… - Phương pháp thực nghiệm: thí nghiệm nấu bột kiểm tra chất lượng bột giấy (phương pháp kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn TAPPI) 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Vai trò rơm rạ công nghiệp giấy Việt nam nước nơng nghiệp, khí hậu nóng ẩm quanh năm thích hợp cho nhiều loại thực vật mọc nhanh, làm nguyên liệu cho ngành giấy Trong phải kể đến nguồn phế phẩm nơng nghiệp rơm rạ Việc khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu có ý nghĩa to lớn, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho kế hoạch phát triển ngành giấy Hơn nữa, việc sử dụng nguồn nguyên liệu mọc nhanh vấn đề vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính chiến lược cơng nghiệp sản xuất cellulose giấy giới Sở dĩ sử dụng nguyên liệu ngắn ngày phế phẩm nông nghiệp để sản xuất giấy giải vấn đề bảo vệ môi trường xanh, hạn chế chặt phá rừng Ở Việt Nam nguyên liệu gỗ, tre nứa ngày khan Việc trồng khai thác chưa tổ chức chặt chẽ Nên trơng vào loại ngun liệu này, trước mắt tương lai khó đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho kế hoạch phát triển với mục tiêu 2,2 triệu bột vào năm 2011 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng rơm rạ nƣớc Rơm rạ loại phế phẩm nơng nghiệp có tiềm khai thác lớn phục vụ cho ngành cơng nghiệp sản xuất giấy Có hai loại rơm rạ lúa gạo rơm rạ số giống lúa mì, đại mạch Tùy theo giống lúa mà rơm rạ có kích thước thành phần hóa học khác Những giống lúa trồng đồng sông Cửu Long khoảng thóc cho rơm rạ khô Như vậy, vào sản lượng thực hàng năm thu từ 20 đến 25 triệu rơm rạ nước Nếu đem so sánh với việc sản xuất bột giấy từ gỗ phương pháp sản xuất bột giấy từ ngun liệu ngồi gỗ (rơm rạ, bã mía, cỏ voi ) đánh giá cao cho phép tận dụng mạnh nguyên liệu sẵn có Việt Nam Nguyên liệu phần có sẵn, phần nhờ trồng canh tác ngắn ngày Do phá rừng lấy nguyên liệu nên công nghệ sản xuất bột giấy từ nguyên liệu ngồi gỗ (rơm rạ, bã mía, cỏ voi ) giải pháp tận dụng nguyên liệu, giúp hạn chế gây nhiễm mơi trường Nói bởi: Khi đốt sản phẩm từ trồng, sản phẩm mọc lên từ việc hấp thụ khí bonnic thải oxi, chúng sinh lượng carbonnic tương đương với khí hấp thụ, khiến cho tổng lượng khí cacbonnic môi trường không thay đổi Ở Việt Nam, từ lâu áp dụng phương pháp ngâm vôi cổ truyền để sản xuất giấy bao bì, carton Trước giải phóng Miền Nam có dây chuyền sản xuất bột phương pháp clo - kiềm Tuy nhiên, xét góc độ mơi trường phương pháp khơng cịn thích hợp Ngồi cịn có số đề tài khác nghiên cứu rơm rạ, bã mía, cỏ voi như: - Nghiên cứu sản xuất cellulose công nghệ nguyên liệu giấy ngắn ngày Đề tài cấp Viện Công Nghiệp giấy cellulose năm 1996 Kết nấu bã mía phương pháp xút so sánh với phương pháp sunfit trung tính: thời gian tăng ôn 90 phút, thời gian bảo ôn 240 phút, nhiệt độ nấu 1550C, hiệu suất bột đạt: 43,5% (phương pháp xút), 47,5% (phương pháp sunfit trung tính) - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian nấu đến hiệu suất bột giấy chế biến từ thân Cỏ Voi phương pháp xút, Trịnh Văn Tấn Kết nấu với mức dùng kiềm (% theo Na2O): 20%, thời gian tăng ôn 40 phút, thời gian bảo ôn: 150 phút, nhiệt độ bảo ôn: 160 0C, hiệu suất bột cao đạt: 42,90% - Nghiên cứu thử nghiệm tạo bột giấy từ phế thải nông nghiệp - thân ngô phương pháp nấu xút, Nguyễn Việt Dũng, Đại Học Lâm Nghiệp 2010 Với mức dùng kiềm (theo Na2O): 18%, thời gian tăng ôn: 90 phút, thời gian bảo ôn: 90 phút, nhiệt độ bảo ôn: 1700C, tỷ lệ dịch 1/6, hiệu suất bột đạt là: 41,46% Tuy nhiên đề tài nghiên cứu trước áp dụng phương pháp cũ nên hiệu suất bột giấy chất lượng bột giấy đạt không cao 1.3.3 Tình hình nghiên cứu rơm rạ giới Trong năm gần đây, xu hướng giới tăng cường sử dụng nguyên liệu gỗ để sản xuất giấy - bột giấy, rơm rạ trở thành nguyên liệu quan trọng Theo thống kê chưa đầy đủ, hàng năm phế phẩm nơng nghiệp rơm rạ có khoảng 705 triệu Khoảng 50 % lượng rơm rạ dùng để lợp nhà, đun nấu sinh hoạt, chăm ni gia xúc; số cịn lại đa phần đem đốt Chỉ khoảng 20 triệu sử dụng để sản xuất giấy Nước sử dụng rơm rạ nhiều để sản xuất giấy Trung Quốc Theo thống kê FAO tồn giới sản xuất khoảng 6.785.000 giấy từ rơm rạ, riêng Trung Quốc 5.831.000 chiếm 86 % Ngoài ra, Châu Âu Italia đứng đầu sử dụng rơm rạ để sản xuất giấy Ở Hungary rơm rạ sử dụng nhiều, có nhà máy công suất 15.000.000 bột rơm rạ/năm Ở Canada thẩm định dự án xây dựng nhà máy 50.000 bột rơm rạ/năm Vấn đề sử dụng rơm rạ để sản xuất giấy chủ trương nhà nước có nhiều dự án thẩm định Mỹ, Anh, Thụy Điển, Hiện nay, giới rơm rạ xử lý nhiều công nghệ khác nhau, đế sản xuất bột giấy Trong chủ yếu sunphat, sunphít trung tính, sơđa, sunphít kiềm Ở Mỹ, Hà Lan, Anh phổ biến sử dụng rơm rạ để sản xuất bán cellulose có màu vàng đặc trưng, sản xuất carton sống phương pháp vôi vơi - xút, vơi - sunphít sơđa - vôi Ở Hungary, người ta sử dụng phổ biến phương pháp sunphít - kiềm để sản xuất bột tẩy trắng từ rơm rạ làm giấy in, giấy viết, giấy vẽ carton Ở Trung Quốc, sử dụng phương pháp nấu natron chủ yếu để sản xuất cellulose tẩy trắng cho giấy viết, giấy [5] - Hàm lượng thành phần hóa học rơm rạ [5] Qua kết nghiên cứu đề tài cấp Viện Công nghiệp Giấy cellulose xác định số thành phần hóa học rơm rạ thể bảng 4.1 Bảng 1.1: Hàm lƣợng số thành phần hóa học chất tan dung dịch NaOH 1%, nƣớc nóng, nƣớc lạnh [5] STT Thành phần hóa học Hàm lượng (%) Cellulose 37 Lignin 18,3 Pentozan 22 Tro 14,2 Silic 12,2 Các chất tan - NaOH 43,9 - Nước nóng 12,9 - Nước lạnh 10 Các chất nhựa Qua bảng số liệu nhận thấy hàm lượng cellulose rơm rạ tương đối cao (37%), phù hợp với yêu cầu nguyên liệu sản xuất bột giấy 170 180 190 150 150 150 Biểu 14.2: Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần (%) (%) 41,25 1,00 42,25 41,57 41,54 41,54 71 56,23 1,00 57,23 56,57 56,56 56,56 67 Phụ biểu 15: Số liệu mẻ nấu 13 (T= 1600C, τ = 60 phút, mức dùng hóa chất: 20%) Biểu 15.1: Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Q trình τ (phút) Nhiệt độ nấu (oC) Tăng ơn 30 10 62 20 115 30 127 40 139 50 152 60 158 65 160 75 160 85 164 95 162 Bảo ôn 63 69 105 158 115 159 135 160 Biểu 15.2: Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb (%) Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần (%) 55,18 1,00 56,18 55,55 55,53 55,53 65 1,00 56,60 56,06 56,03 56,03 57 55,60 61 Biểu 15.3: Biểu xác định hàm lượng α – cellulose bột Khối lượng trước sấy lọc (g) Khối lượng sau sấy lọc (g) Lần Lần Lần B (%) Mphễu KTĐ Mbột Mphễu bột 82,7316 3,0067 85,7383 152,9332 152,9316 152,9316 83,3852 83,4342 3,0067 86,4409 153,7559 153,7542 153,7542 83,5277 Biểu 15.4: Biểu xác định hàm lượng tro bột Khối lượng trước nung (g) Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột 19,7217 5,0898 24,8115 19,6041 5,0898 24,6939 Khối lượng sau nung (g) Lần Lần Lần 19,8452 19,8447 19,8447 19,7353 19,7347 19,7347 Biểu 15.5: Biểu xác định hàm lượng lignin bột 64 A (%) 0,3082 0,3273 Khối lượng trước lọc sấy(g) Mphễu KTĐ 51,9589 44,1727 Mbột 1,0090 1,0090 Mphễu bột 52,9679 45,1817 Khối lượng sau lọc sấy (g) Lần 53,2039 44,1867 65 Lần 53,2036 44,1865 L (%) Lần 53,2036 3,0057 44,1865 3,3325 Phụ biểu 16: Số liệu mẻ nấu 14 (T= 1600C, τ = 90 phút, mức dùng hóa chất: 20%) Biểu 16.1: Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Quá trình τ (phút) Nhiệt độ nấu (oC) Tăng ôn 45 10 62 20 99 30 116 40 129 50 145 60 157 65 160 75 161 85 163 95 161 115 159 125 157 135 160 145 160 155 160 165 160 Bảo ôn Biểu 16.2: Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần (%) (%) 58,96 1,00 59,96 59,41 59,41 55 60 59,42 66 55,32 1,00 56,32 55,69 55,67 55,67 65 Biểu 16.3: Biểu xác định hàm lượng α – cellulose bột Khối lượng trước sấy lọc (g) Khối lượng sau sấy lọc (g) Mphễu KTĐ Mbột Mphễu bột Lần 86,9121 3,0039 89,916 82,2011 3,0039 85,2050 82,8020 82,8019 82,8019 82,3553 Lần B (%) Lần 87,5625 87,5623 87,6108 75,0315 Biểu 16.4: Biểu xác định hàm lượng tro bột Khối lượng trước nung (g) Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Khối lượng sau nung(g) Lần Lần Lần A (%) 23,0162 44.1838 23,2365 23,2362 23,2362 44,4457 44,4456 44,4456 0,4509 0,5366 5,0773 5,0773 28,0935 49,2611 Biểu 16.5: Biểu xác định hàm lượng lignin bột Khối lượng trước lọc sấy (g) Khối lượng sau lọc sấy (g) Mphễu KTĐ Mbột Mphễu bột Lần Lần Lần 44,3030 1,0054 45,3084 44,4463 44,4460 44,4460 42,2095 1,0054 43,2144 42,2364 42,2362 42,2362 67 L (%) 2,5194 3,9702 Phụ biểu 17: Số liệu mẻ nấu 15 (T= 1600C, τ = 120 phút, mức dùng hóa chất: 20%) Biểu 17.1: Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Quá trình τ (phút) Nhiệt độ nấu (oC) Tăng ôn 45 10 70 20 98 30 128 40 140 50 158 60 160 70 161 80 163 90 161 100 159 110 157 120 160 130 160 140 160 150 160 160 162 170 161 180 160 Bảo ôn 68 Biểu 17.2: Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb (%) Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần (%) 56,40 1,00 57,40 56,80 56,78 56,78 62 1,00 46,05 45,40 45,39 45,39 66 45,05 64 Phụ biểu 18: Số liệu mẻ nấu 16 (T= 1700C, τ = 60 phút, mức dùng hóa chất: 20%) Biểu 18.1: Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Quá trình τ (phút) Nhiệt độ nấu (oC) Tăng ôn 45 10 70 20 98 30 128 40 140 50 160 60 168 70 170 80 170 90 171 100 174 110 172 120 171 130 170 Bảo ôn 69 Biểu 18.2: Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần (%) (%) 48,59 1,00 49,59 48,87 48,85 48,85 74 1,00 42,05 41,36 41,37 41,37 68 41,05 71 Biểu 18.3: Biểu xác định hàm lượng α – cellulose bột Khối lượng trước sấy lọc (g) Khối lượng sau sấy lọc (g) Mphễu KTĐ Lần Mbột Mphễu bột Lần B (%) Lần 79,1595 3,0005 82,1600 79,6860 79,6858 79,6858 70,1616 85,8111 3,0005 88,8116 86,4377 86,4374 86,4374 83,4927 Biểu 18.4: Biểu xác định hàm lượng tro bột Khối lượng trước lọc sấy (g) Mphễu KTĐ Mbột Mphễu bột 20,7057 5,0764 25,7821 44,7648 5,0764 49,8412 Khối lượng sau lọc sấy (g) Lần Lần Lần 20,9319 20,9317 20,9317 45,0192 45,0190 45,0190 L (%) 0,7123 0,8012 Biểu 18.5: Biểu xác định hàm lượng lignin bột Khối lượng trước lọc sấy (g) Khối lượng sau lọc sấy (g) Mphễu KTĐ Mbột Mphễu bột Lần Lần Lần 51,3055 1,0026 52,3081 51,3393 51,3392 51,3392 51,2970 1,0026 52,2996 52,3698 52,3696 52,3696 70 L (%) 3,8679 5,7582 Phụ biểu 19: Số liệu mẻ nấu 17 (T= 1700C, τ = 90 phút, mức dùng hóa chất: 20%) Biểu 19.1: Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Q trình τ (phút) Nhiệt độ nấu (oC) Tăng ơn 45 10 70 20 100 30 139 40 157 50 168 60 169 70 170 80 170 90 171 100 174 110 172 120 171 130 170 140 167 150 169 160 170 Bảo ôn Biểu 19.2: Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Mẫu Khối lượng trước sấy, g Khối lượng sau sấy, g W Wtb (%) Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần (%) 50,27 1,00 51,27 50,55 50,54 50,54 73 1,00 57,75 57,06 57,04 57,04 71 56,75 71 72 Biểu 19.3: Biểu xác định hàm lượng α – cellulose bột Khối lượng trước sấy lọc (g) Mphễu KTĐ Mbột Mphễu bột Khối lượng sau sấy lọc (g) Lần Lần B (%) Lần 99,8213 3,0005 102,8218 100,3874 100,3871 100,3871 75,4274 88,9243 3,0005 91,9248 88,9927 88,9925 88,9925 81,0798 Biểu 19.4: Biểu xác định hàm lượng tro bột Khối lượng trước lọc sấy (g) Mphễu KTĐ Mbột Mphễu bột 21,3659 5,0546 26,4205 51,3525 5,0546 56,4071 Khối lượng sau lọc sấy (g) Lần Lần Lần 21,5878 21,5877 21,5877 51,6083 51,6081 51,6081 L (%) 0,7021 0,8091 Biểu 19.5: Biểu xác định hàm lượng lignin bột Khối lượng trước lọc sấy (g) Khối lượng sau lọc sấy (g) Mphễu KTĐ Mbột Mphễu bột Lần Lần Lần 62,0739 1,0105 63,0844 62,7381 62,7380 62,7380 44,0083 1,0105 45,0188 44,0595 44,0592 44,0592 72 L (%) 4,0212 3,8466 Phụ biểu 20: Số liệu mẻ nấu 18 (T= 1700C, τ = 120 phút, mức dùng hóa chất: 20%) Biểu 20.1: Sự biến thiên nhiệt độ trình nấu Quá trình τ (phút) Nhiệt độ nấu (oC) Tăng ôn 45 10 83 20 112 30 145 40 169 45 170 55 170 65 171 75 174 85 172 95 171 115 170 125 167 135 169 145 170 155 170 165 170 175 170 Bảo ôn 73 Biểu 20.2: Biểu xác định hàm lượng ẩm bột Mẫu Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) W Wtb Mcốc KTĐ Mbột Mcốc bột Lần Lần Lần (%) (%) 38,66 1,00 39,66 38,94 38,94 72 1,00 39,98 39,28 39,28 70 38,98 38,97 39,30 74 71 Các kết nấu bột giấy: (1 - 9: mức dùng hóa chất 20%), (10 - 18: mức dùng hóa chất 18%) T = 1500C, τ = 60 phút T = 1500C, τ = 90 phút T = 1500C, τ = 120 phút T = 1600C, τ = 60 phút 75 T = 1600C, τ = 90 phút T = 1600C, τ = 120 phút T = 1700C, τ = 60 phút T = 1700C, τ = 90 phút T = 1700C, τ = 120 phút T = 1500C, τ = 60 phút T = 1500C, τ = 90 phút T = 1500C, τ = 120 phút 76 T = 1600C, τ = 60 phút T = 1600C, τ = 90 phút T = 1600C, τ = 120 phút T = 1700C, τ = 60 phút T = 1700C, τ = 90 phút T = 1700C, τ = 120 phút 77