1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng mô hình mặt biển tự nhiên toàn cầu (Mean Dynamic Topography) phục vụ tính chuyển trị đo sâu về hệ độ cao quốc gia

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 11,81 MB

Nội dung

Nghiên cứu - Ứng dụng NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG MƠ HÌNH MẶT BIỂN TỰ NHIÊN TỒN CẦU (MEAN DYNAMIC TOPOGRAPHY) PHỤC VỤ TÍNH CHUYỂN TRỊ ĐO SÂU VỀ HỆ ĐỘ CAO QUỐC GIA TS DƯƠNG CHÍ CƠNG(1), ThS NGUYỄN TUẤN ANH(1), KS LÊ THANH AN(2), TS HOÀNG TRUNG THÀNH(2) Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (1) (2) Tóm tắt: Trên giới kết đo cao từ vệ tinh (Đo cao vệ tinh: Satellite Altimetry) bề mặt biển tự nhiên biển (MSS - Mean Sea Surface), mặt địa hình biển động lực trung bình so với Geoid (MDT - Mean Dynamic Topography), xác định trường trọng lực Geoid biển v.v ứng dụng nhiều nghiên cứu Hải dương học, Khí tượng - Hải văn biển, Trắc địa Địa vật lý Ở Việt Nam việc nghiên cứu sử dụng mơ hình MSS, MDT Trắc địa đồ số tác giả khởi xướng từ vài năm trở lại Trong báo thử nghiệm sử dụng mơ hình DNSC08MDT để tính trị đo sâu Mơ hình cung cấp thức thời điểm nghiên cứu, sau có thêm mơ hình DTU10, DTU12 cải tiến (Dương Chí Cơng nnk, 2015) Tại khu vực Bắc Trung Bộ (từ vĩ tuyến ~15° đến ~20°, từ bờ biển đến kinh độ 1160) với mơ hình DNSC08MDT sau cải (về Geoid cục Hòn Dấu hệ triều độ lệch hệ thống so với trạm nghiệm triều) tính trị đo sâu cho mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1/50.000 Độ xác trung bình đạt ±0.6m chấp nhận đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1/50.000 khu vực xa bờ (từ khoảng 20 km trở ra) Mở đầu Đo cao từ vệ tinh hay Đo cao vệ tinh (Satellite Altimetry) bắt đầu triển khai nghiên cứu từ năm 60 kỷ 20 Từ vị trí thuận lợi khơng gian thiết bị đo cao ra-đa đo hình dạng bề mặt biển tồn cầu với chu kỳ vài chục ngày Kết phép đo ứng dụng nhiều nghiên cứu Hải dương học, Khí tượng - Hải văn biển, Trắc địa Địa vật lý Cụ thể lĩnh vực Trắc địa kể đến xác định bề mặt biển tự nhiên biển (là mặt biển trung bình nhiều năm so với mặt Elipxoit: MSS - Mean Sea Surface mặt địa hình biển động Ngày nhận bài: 22/02/2016 14 lực trung bình so với Geoid: MDT - Mean Dynamic Topography), xác định trường trọng lực Geoid biển v.v Đến có số mơ hình mặt biển trung bình MSS, mặt biển tự nhiên MDT cung cấp thức cho người sử dụng như: DNSC08, DTU10 DTU12 (Viện Không gian Quốc gia Đan Mạch: NSI National Space Institute, trước Trung tâm Không gian Quốc gia Đan Mạch DNSC: Danish National Space Center thuộc Trường Đại học Kỹ thuật Đan Mạch DTU: Technical University of Denmark), CMDT RIO05, CNES-CLS09, CNES-CLS11, CNES-CLS13 (Cơ quan Nghiên cứu Không Ngày chấp nhận đăng: 03/3/2016 tạp chí khoa học đo đạc đồ sè 27-3/2016 Nghiên cứu - Ứng dụng gian Quốc gia Pháp: CNES Centre National d’Études Spatiales Cơ quan vận hành vệ tinh, thu thập lưu trữ liệu vệ tinh Pháp: CLS Collecte Localisation Satellites) DNSC08MDT để tính cải trị đo sâu thành lập đồ địa hình đáy biển Việt Nam đánh giá độ xác đạt Ở Việt Nam việc nghiên cứu sử dụng kết đo cao từ vệ tinh, mơ hình mặt biển trung bình (MSS, MDT) Trắc địa đồ số tác giả khởi xướng từ vài năm trở lại như: 1) Xác định dị thường trọng lực cho vùng biển Việt Nam từ kết đo cao vệ tinh EnviSat (Luận văn Tiến sĩ Nguyễn Văn Sáng, 2012); 2) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giáo dục Đào tạo: “Nghiên cứu phương pháp xác định độ cao địa hình mặt biển số liệu đo cao vệ tinh Biển Đông” giai đoạn 2014 – 2015 TS Nguyễn Văn Sáng làm chủ nhiệm; 3) Kiến nghị triển khai sử dụng mặt biển tự nhiên MDT phục vụ thống độ cao địa hình đất liền, xây dựng mơ hình Quasigeoid độ xác cao Biển Đông, làm thông tin địa lý biển, làm mặt trung gian tính tốn để quy chiếu kết đo sâu mặt Geoid cục phục vụ thành lập đồ địa hình đáy biển (Đề tài cấp Bộ TNMT PGS TSKH Hà Minh Hòa làm chủ nhiệm, 2013) v.v Giới thiệu mô hình mặt biển tự nhiên tồn cầu MDT Kiến nghị sử dụng mặt biển tự nhiên MDT làm mặt trung gian tính tốn để quy chiếu kết đo sâu mặt Geoid phục vụ thành lập đồ địa hình đáy biển có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Theo Quy định tạm thời xử lý số liệu đo đạc địa hình đáy biển tiến hành sử dụng số liệu quan trắc thủy triều hay nhiều trạm ven bờ để nội suy số cải thủy triều tính chuyển trị đo sâu Hệ độ cao Quốc gia (Hòn Dấu) Việc làm chưa chặt chẽ tiềm ẩn sai số phụ thuộc vào số yếu tố khoảng cách trạm quan trắc thủy triều, khoảng cách trung bình từ khu vực khảo sát đo đạc đến trạm quan trắc ven bờ đo nối với điểm thủy chuẩn Nhà nước v.v Bài báo đề xuất thử nghiệm sử dụng Thuật ngữ “Mặt biển tự nhiên” dịch nghĩa từ tiếng Anh: Mean Dynamic Topography (MDT) “Mặt biển tự nhiên” hiểu địa hình mặt nước biển theo nghĩa “Địa hình” từ “Topography” Đây Mặt biển trung bình khơng nhiễu (trong nhiều năm) biển đại dương Đây bề mặt biển tạo nên cân tương đối dòng hải lưu theo thời gian (geostrophic equilibrium), tức độ cao mơ hình MDT đặc trưng cho dịng hải lưu lớn biển Điều giải thích có mặt từ Dynamic có nghĩa động lực thuật ngữ tiếng Anh Trong thuật ngữ tiếng Việt nên thống sử dụng “Bề mặt biển tự nhiên” (BMBTN) “Mặt biển tự nhiên” (MBTN) cho khái niệm Trong báo cụm từ “Bề mặt biển tự nhiên” hay “Mặt biển tự nhiên” hiểu tương đương với cụm từ tiếng Anh: “Mặt địa hình biển động lực trung bình” (Mean Dynamic Topography: MDT) Các mơ hình BMBTN (mơ hình MDT) xác định từ kết nhiều năm dự án vệ tinh Dữ liệu hay số liệu đo cao từ vệ tinh thường trải qua tiến trình xử lý tương đối phức tạp trước đến tay người sử dụng Theo Rosmorduc et al (2011) liệu đo cao thu thập xử lý theo bước sau: 1) Thu nhận liệu, 2) Xử lý liệu, 3) Hợp thức hóa chứng thực chất lượng liệu, 4) Bổ sung liệu vệ tinh khác nhau, làm tăng độ xác, chuẩn hóa d tạp chí khoa học đo đạc đồ sè 27-3/2016 15 Nghiên cứu - Ứng dụng liệu dạng ô vuông Phụ thuộc vào trình nêu mục đích người sử dụng liệu đo cao từ vệ tinh thường phân theo mức sau: - Dữ liệu mức liệu đo thô tải xuống trực tiếp từ vệ tinh - Dữ liệu mức liệu mức định vị theo không gian, thời gian loại bỏ (hiệu chỉnh) ảnh hưởng nhiễu từ thiết bị đo Các liệu mức 1b, 1.5 phân loại với liệu mức - Dữ liệu mức liệu mức định vị xác theo khơng gian, thời gian, cải theo độ cao Geoid, ảnh hưởng loại triều, tải trọng áp suất khí ảnh hưởng mơi trường: độ trễ khí quyển, bề mặt phản xạ Dữ liệu mức bao gồm liệu xử lý lại theo phương pháp “lựa chọn lại” (retracking) (Andersen, 2013) Dữ liệu mức (sau hợp thức hóa chứng thực chất lượng) dùng chuyên gia (những người sử dụng chuyên sâu), tiếp tục kết hợp tính tốn, hình thành sản phẩm phục vụ nhiều mục đích khác Các tác Andersen and Knudsen (2009), Nguyễn Văn Sáng (2012), Đặng Xuân Kỳ (2014), Nguyễn Văn Sáng Nguyễn Văn Lâm (2014) sử dụng liệu mức cơng trình họ - Dữ liệu mức liệu mức hợp thức hóa Dữ liệu mức biên tập rút gọn lại cho phù hợp với mục đích sử dụng Bình sai giao cắt sử dụng để kết hợp kết đo đạc từ nhiều vệ tinh khác - Dữ liệu mức liệu mức chuẩn hóa theo lưới vng Hà Minh Hòa nnk (2013) sử dụng liệu mức mơ hình DNSC08MDT phục vụ xây dựng mơ hình Quasigeoid độ xác cao làm 16 mặt khởi tính cho Hệ độ cao chuẩn quốc gia Bài báo sử dụng liệu mức chuẩn hóa theo lưới vng tức thử nghiệm sử dụng mơ hình DNSC08MDT để tính cải trị đo sâu thành lập đồ địa hình đáy biển Đẳng thức: Độ cao mặt biển trung bình MSS = Độ cao Geoid + Độ cao mặt biển tự nhiên MDT mối liên hệ mặt biển trung bình nhiều năm mặt biển tự nhiên - mặt địa hình biển động lực trung bình, mặt Geoid biển mặt Elipxoit quy chiếu Từ đẳng thức ta hiểu rõ chất mặt Geoid biển mối liên hệ Geoid với mặt biển trung bình (MSS) mặt biển tự nhiên (MDT) Mặt biển trung bình nhiều năm MSS khơng trùng với mặt Geoid biển Đây ý nghĩa quan trọng ứng dụng kết đo cao từ vệ tinh chun ngành Trắc địa Mơ hình MDT tính tốn từ mơ hình mặt biển trung bình chịu ảnh hưởng tải trọng áp suất khí MSS-NIB (No Inversion Barometer) mơ hình phù hợp với tính tốn trắc địa Trong khoảng thời gian từ cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, có số mơ hình MSS cơng bố dựa vào số liệu quan trắc vệ tinh Các mơ hình mặt biển trung bình MSS có hạn chế thời gian thu thập liệu (< 10 năm) hạn chế không gian chưa bao phủ khắp tồn cầu Với độ xác mơ hình Geoid toàn cầu tăng lên rõ rệt so với trước thời điểm năm 2000 nhờ dự án vệ tinh đo trọng lực GRACE (Gravity Recovery and Climate Experiment) GOCE (Gravity Field and Steady-State Ocean Circulation Explorer), người ta xây dựng mơ hình MBTN MDT đạt độ xác cao tiêu biểu như: CMDT RIO05, CNES-CLS09, tạp chí khoa học đo đạc đồ số 27-3/2016 Nghiờn cu - ng dng DNSC08MDT, DTU10MDT, DTU12MDT Có mơ hình mặt biển trung bình xây dựng từ số liệu túy vệ tinh (DNSC08MDT, DTU10MDT, DTU12MDT) kết hợp với liệu đo chỗ mặt biển (CMDT RIO05, CNES-CLS09 MDT) Độ xác mơ hình MBTN MDT đặc biệt phụ thuộc vào độ xác mơ hình Geoid xác định từ mơ hình trọng trường EGM2008 (DNSC08MDT), vệ tinh GRACE, GOCE (DTU10MDT, DTU12MDT) v.v Việc tính tốn xây dựng mơ hình MSS hay MDT theo diện (space domain) theo phổ (spectral domain) áp dụng kết hợp với phương pháp xử lý lại (re-tracking), biên tập lại (reedit) trị đo, xác định mặt cắt trung bình, kỹ thuật loại bỏ-phục hồi, bình sai giao cắt, phép lọc tối ưu, nội suy lưới vng v.v Độ xác, độ phân giải, độ phủ trùm, mơ hình Geoid, Elipxoit quy chiếu v.v yếu tố quan trọng xem xét lựa chọn sử dụng mơ hình MBTN MDT hay MBTB MSS Khi xét tiêu chí kỹ thuật như: độ xác, mức độ chi tiết mơ hình, mơ hình Geoid, Elipxoit quy chiếu, đặc điểm sử dụng như: tính thức hóa việc cung cấp mơ hình cho người dùng, tính phổ cập mơ hình, mức độ ứng dụng giới sử dụng mơ hình, tính tương quan mơ hình với phần đất liền, phần hải đảo, thềm lục địa vùng biển Việt Nam chúng tơi thấy việc lựa chọn mơ hình DNSC08MDT hợp lý Các mơ DTU10 DTU12 cơng bố sau có sử dụng thêm liệu từ vệ tinh ERS2, ENVISAT ERM (Andersen and Knudsen, 2012) cải thiện độ xác vùng ven bờ thời điểm nghiên cứu chúng tơi chưa nhận tài liệu cơng bố thức mơ hình này, đồng thời DTU10MDT, DTU12MDT lại tham chiếu đến GOCE Geoid Việc lựa chọn mô hình DNSC08MDT tương đối phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm địa lý vùng biển Việt Nam Mơ hình đảm bảo bao phủ, độ chi tiết độ xác phù hợp, Việt Nam mà nhiều nước giới sử dụng mơ hình phục vụ cơng tác nghiên cứu biển Mơ hình DNSC08MDT kiểm nghiệm độ xác với nhiều trạm hải văn nhiều khu vực giới cơng bố thức cho cộng đồng người sử dụng nghiên cứu khoa học toàn giới Theo Andersen and Knudsen (2009) sai số trung phương độ cao mơ hình DNSC08MDT biển đại dương nằm khoảng - 12cm DTU Space (Viện Không gian Quốc gia: National Space Institute NSI Đại học Kỹ thuật Đan Mạch: Technical University of Denmark DTU) cơng bố mơ hình mặt biển tự nhiên DNSC08MDT sở mơ hình MBTB DNSC08MSS đồng với Geoid tham chiếu EGM2008 (Andersen and Knudsen, 2009) Định dạng liệu: Dữ liệu có định dạng Grid Kích thước Grid 1’x1’ Trên phạm vi tồn cầu: DNSC08MDT N(EGM2008), = DNSC08MSS - với MSS độ cao MBTB so với mặt Elipxoit WGS84, N dị thường độ cao mơ hình EGM2008 so với Elipxoit Cơ sở toán học liệu: Tham chiếu đến Geoid tồn cầu EGM2008 - Hệ số điều hịa cầu: Bậc 2190 x 2159 - Mơ hình Grid: 1’x1’ - Cải địa hình: GTOPO 30”x30” - Sử dụng hệ khơng ph thuc triu (Tide tạp chí khoa học đo đạc đồ số 27-3/2016 17 Nghiờn cu - ng dụng Free) Tham chiếu đến Elipxoit WGS-84 với số sau: - a = 6378137.00 m (độ dài bán trục lớn Elipxoit WGS84) - α = 1/f = 1/298.257223563 (độ dẹt Elipxoit WGS84) - GM = 3.986004418 x 1014 m3s-2 (hằng số trọng trường địa tâm Trái Đất) - ω = 7292115 x 10-11 radians/s (tốc độ quay Trái đất) Phạm vi liệu: - Toàn khu vực lãnh thổ lãnh hải Việt Nam - Kinh độ từ 1000 đến 1160 - Vĩ độ từ 80 đến 240 - Miền giá trị: MDTmax = 1.63m MDTmin = 0.50m Trong phạm vi Việt Nam biên độ biến thiên liệu nhỏ từ 0.5m đến 1,63m, cụ thể đường đẳng trị mơ hình 1’x1’ khoảng cao 0,1m Mơ hình MDT DNSC08MDT dạng Grid 1’x1’ phiên với độ xác mức độ chi tiết cao nhất, cung cấp tổ chức DTU Space, qua đánh giá phân tích liệu phù hợp đáp ứng u cầu xử lý tính tốn Tuy nhiên liệu tham chiếu hệ tọa độ độ cao tồn cầu, cần tiếp tục có thêm bước xử lý tính tốn để đưa hệ tọa độ Việt Nam kiểm chứng với liệu quan trắc nghiệm triều khác Đề xuất sử dụng mơ hình mặt biển tự nhiên tồn cầu MDT để tính chuyển trị đo sâu hệ độ cao quốc gia Trên sở phân tích đánh giá đặc điểm phương pháp phổ biến đo kết nối độ cao với mặt gốc độ cao Hòn Dấu đo qua 18 mực nước thủy triều sử dụng hệ quy chiếu tàu đo sâu (Quy định tạm thời xử lý số liệu đo đạc địa hình đáy biển) ta có nhận định sau (Dương Chí Công nnk, 2015): - Với phương pháp đo qua mực nước thủy triều, độ xác xác định cao độ điểm đo khu vực quan trắc mực nước cao tin cậy cao Vấn đề nảy sinh khu đo nằm xa trạm quan trắc mực nước thủy triều Khi độ cao mực nước thủy triều nơi đo trạm quan trắc có sai lệch lớn từ vài ba dm tới 0,5 m - Phương pháp sử dụng hệ quy chiếu tàu đo sâu nghĩa sử dụng độ cao GPS xác cao mơ hình Geoid EGM2008 biển cho ta kết độ cao đồ địa hình đáy biển đạt độ xác ~ ±0,3 ÷ 0,4 m ln lệch với mặt độ cao Hòn Dấu khoảng 0,890 m Phương pháp dùng cho vùng biển có độ sâu 200 m Chúng thử nghiệm đề xuất sử dụng mơ hình DNSC08MDT (sau tính chuyển Geoid cục Hòn Dấu hệ triều cải theo độ lệch hệ thống) làm mặt chuẩn trung gian phục vụ xác định độ cao cho đồ địa hình đáy biển để đẩy nhanh tiến độ tiết kiệm chi phí q trình đo đạc đồ địa hình đáy biển dự án điều tra bản, tăng lượng thông tin cần thiết bề mặt quy chiếu độ cao hệ thống sở liệu địa hình biển, hải đảo Việt Nam Phương pháp tính tốn trị đo sâu sử dụng mơ hình MDT (Dương Chí Cơng nnk, 2015): Giải pháp đo đạc đưa không sử dụng trạm quan trắc thủy triều (điểm nghiệm triều) tạm thời ven bờ, giảm sai sót liệu nghiệm triều gây Giá trị độ cao địa hình đáy biển tổng t¹p chÝ khoa häc đo đạc đồ số 27-3/2016 Nghiờn cu - Ứng dụng hợp trị đo sâu (được cải sóng mặt - sóng nhấp nhơ tức thời, độ cao thủy triều mặt nước biển theo thời gian) cải chênh MDT khơng phụ thuộc vào thời gian (Xem hình 1) dti trị đo sâu tầu thực vị trí i thời gian t; Theo Hình gọi khoảng cách từ vị trí i tầu thời gian t mặt biển tức thời tới mặt MDT là: , ta có giá trị mơ hình độ cao mặt thủy triều mối quan hệ trị đo sâu, số cải độ cao địa hình đáy biển theo thời gian t vị trị trí i tầu sau: (1) Vì hi độ sâu địa hình đáy biển nên mang giá trị âm, ta có: (2) Trong đó: i vị trí tầu thực phép đo sâu (Xác định GPS); t thời điểm tầu thực phép đo sâu; hi độ cao địa hình đáy biển cần xác định vị trí i; sti độ cao sóng mặt tức thời (sóng nhấp nhơ) vị trí i thời gian t; vị trí i thời gian t; MDTi giá trị MDT DNSC2008MDT) vị trí i (mơ hình Giá trị hi cần đưa độ cao hi* tham chiếu tới mặt Geoid cục Hòn Dấu hệ triều 0, (Hà Minh Hòa nnk, 2013) nên ta có: hi* = hi - 0.890 [m] – δh, (3) với 0.890 m độ cao mặt Geoid cục Hịn Dấu so với mặt Geoid tồn cầu δh số cải từ hệ triều trung bình hệ triều Cuối tính chuyển tọa độ vị trí i tầu từ hệ tọa độ GPS WGS84 hệ tọa độ VN-2000 theo thuật toán, tham số phần mềm Bộ Tài nguyên Mơi trường Hình 1: Sơ đồ biểu diễn bề mặt mối quan hệ trị đo sâu, số cải độ cao địa hình đáy biển vị trí tầu theo thời gian (Dương Chớ Cụng v nnk, 2015) tạp chí khoa học đo đạc đồ số 27-3/2016 19 Nghiờn cu - Ứng dụng cung cấp Ưu, nhược điểm phương pháp: Theo bước tính tốn phương pháp sử dụng liệu theo thời gian từ mơ hình hệ số sóng triều DTU10 (Cheng and Andersen, 2010) liệu MDT từ mơ hình DNSC2008 để cải tức thời vào giá trị đo sâu vị trí i thời gian t tầu Như đem lại tính chặt chẽ lơgic hiệu to lớn công tác đo sâu thành lập đồ địa hình đáy biển Phương pháp sử dụng mặt MDT kết hợp với mơ hình thủy triều DTU10 (Cheng and Andersen, 2010) đảm bảo độ tin cậy độ xác độ cao địa hình đáy biển hẳn phương pháp cải thủy triều từ trạm ven bờ, khu vực đo nằm vùng có tính chất thủy triều, hệ số sóng triều khác biệt lớn so với trạm quan trắc Nhược điểm mô hình thủy triều khơng thể xác định thay đổi mực nước gió mùa, thay đổi dòng chảy, thay đổi áp suất v.v gây nhiễu có chu kỳ dài mà máy cảm biến sóng khơng xác định Kết thử nghiệm đánh giá độ xác Chúng tơi sử dụng mơ hình MDT tồn cầu DNSC08MDT khu vực Bắc Trung Bộ (từ vĩ tuyến ~150 đến ~200, từ bờ biển đến kinh độ 1160) có mức độ chi tiết cao với sai số tuyệt đối so với trạm hải văn đạt ±0.285m (sau tính chuyển Hệ độ cao Hòn Dấu hệ triều cải theo độ lệch hệ thống) để tính tốn khoảng 100.000 trị đo sâu cho mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1/50.000 (Dương Chí Cơng nnk, 2015) Các kết tính tốn so sánh với kết tính trị đo sâu Trung tâm Trắc địa Bản đồ Biển thể biểu đồ tần suất độ lệch, giá trị 20 độ lệch cực trị (MIN, MAX), độ lệch trung bình (Hình 2) Kết tính tốn cho thấy: - Tần suất độ lệch kết tính trị đo sâu gần tuân theo luật phân bố chuẩn (tần suất lớn nằm lệch điểm trục hồnh cịn tồn sai số hệ thống độ lệch này) - Các giá trị độ cao thủy triều có pha dao động biên độ gần nhau, lệch chu kỳ chút tính chất thủy triều thời gian vị trí ven bờ khơi khác - Trị đo sâu địa hình đáy biển tính theo mơ hình DNSC08MDT có độ lệch chuẩn khoảng ±0.6m so với phương pháp truyền thống chấp nhận với đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1/50.000 khu vực xa bờ (từ khoảng 20 km trở lên) Độ lệch chuẩn lớn tham số mô hình độ cao thủy triều DTU10 mơ hình mặt biển tự nhiên DNSC08MDT chưa hiệu chỉnh cho phù hợp với vùng biển Việt Nam - Trị đo sâu vị trí mảnh đồ xa bờ trung bình đạt độ xác cao mảnh gần bờ Điều phù hợp với nhận định mà Hiệp hội nhà đo đạc giới đưa (Mills and Dodd, 2014) Kết luận Chúng đề xuất sử dụng mặt biển tự nhiên MDT q trình tính chuyển trị đo sâu độ cao địa hình đáy biển Hệ tọa độ VN-2000 Hệ độ cao Hòn Dấu để phục vụ tốt công tác quản lý lãnh thổ vùng biển nước ta Việc làm đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao hiệu công tác đo đạc đồ địa hình đáy biển nói riêng đại hóa cơng tác đo đạc đồ nói chung Việt Nam Kết thử nghiệm sử dụng mơ hình DNSC08MDT (sau tính chuyển cải theo độ lệch hệ thống) để tính trị đo tạp chí khoa học đo đạc đồ số 27-3/2016 Nghiên cứu - Ứng dụng Hình 2: Các biểu đồ tần suất độ lệch, giá trị độ lệch cực trị (MIN, MAX) độ lệch trung bình kết tính trị đo sâu sử dụng mơ hình MDT DNSC08MDT kết tính trị đo sâu Trung tâm Trắc địa Bản đồ Biển mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1/50.000 t¹p chÝ khoa học đo đạc đồ số 27-3/2016 21 Nghiên cứu - Ứng dụng sâu cho mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1/50.000 đạt trung bình độ lệch chuẩn ±0.6m Kết cho thấy việc sử dụng mơ hình mặt biển tự nhiên DNSC08MDT để tính tốn cải trị đo sâu phục vụ thành lập đồ địa hình đáy biển cịn phụ thuộc nhiều vào độ xác thân mơ 22 hình DNSC08MDT độ xác mơ hình độ cao thủy triều DTU10 vùng biển Việt Nam Trước mắt khu vực xa bờ (từ khoảng 20 km trở lên) mơ hình MDT quốc tế DNSC08MDT hồn tồn đáp ứng độ xác đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50.000 Để đạt độ xác cao vùng ven bờ nên nghiên cứu sử dụng mơ hình MDT mụ hỡnh thy triu c tạp chí khoa học đo đạc đồ số 27-3/2016 Nghiờn cu - ng dụng xây dựng riêng cho Việt Nam Một số mô đun chương trình tính chuyển mơ hình MDT Hệ độ cao quốc gia, Hệ tọa độ VN-2000, tính tốn nội suy giá trị MDT, tính độ cao thủy triều tính chuyển trị đo sâu Hệ độ cao quốc gia cần hồn thiện để triển khai áp dụng thực tế đo đạc đồ địa hình đáy biển nước ta nay.m Tài liệu tham khảo [1] Andersen O B, (2013): Chapter 9: Marine Gravity and Geoid from Satellite Altimetry, 401-451, in F Sansò and M.G Sideris (eds.), Geoid Determination, Lecture Notes in Earth System Sciences 110, DOI 10.1007/978-3-540-74700-0_10, © Springer-Verlag Berlin Heidelberg 2013 [2] Andersen O B., and (2009), DNSC08 mean sea mean dynamic topography Geophys Res., doi:10.1029/2008JC005179 P Knudsen surface and models, J 114(C1101), [3] Andersen O B., and P Knudsen (2010), The DTU10 mean sea surface and mean dynamic topography – Improvements in the Arctic and coastal zone, OTST, Lissabon, Portugal, October 2010 [4] Cheng, Y., and O B Andersen (2011), Multimission empirical ocean tide modeling for shallow waters and polar seas, J Geophys Res , 116, C11001, doi:10.1029/2011JC007172 [5] Dương Chí Cơng, Hồng Trung Thành, Nguyễn Đình Thành, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Thanh An, Nguyễn Đức Mạnh (2015): Nghiên cứu đánh giá đề xuất sử dụng mơ hình mặt biển tự nhiên MDT (Mean Dynamic Topography) Việt Nam, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2012 – 2014, Mã số: TNMT 07.22, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, Tháng 5/2015, 127tr [6] Hà Minh Hòa, Lưu Hải Âu, Nguyễn Thị Thanh Hương, Phan Doãn Thành Long, Nguyễn Tuấn Anh (2013): Nghiên cứu sở khoa học việc hoàn thiện Hệ độ cao Quốc gia gắn liền với việc xây dựng Hệ tọa độ động lực Quốc gia, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp Bộ Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2011 - 2013, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 247 tr [7] Đặng Xuân Kỳ (2014): Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí điểm giao cắt xử lý số liệu đo cao từ vệ tinh Biển Đông, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội, 109tr [8] Mills, J., and D Dodd (2014), FIG Publication No.62: Ellipsoidally Referenced Surveying for Hydrography, May 2014, 65 pp [9] Quy định tạm thời xử lý số liệu đo đạc địa hình đáy biển (Tài liệu nội bộ), Trung tâm Trắc địa Bản đồ Biển [10] Rosmorduc, V., J Benveniste, E Bronner, S Dinardo,O Lauret, C Maheu, M Milagro, N Picot, (2011), Radar Altimetry Tutorial, J Benveniste and N Picot Ed., http://www.altimetry.info, 307 pp [11] Nguyễn Văn Sáng (2012): Xác định dị thường trọng lực cho vùng biển Việt Nam kết đo cao từ vệ tinh, Tóm tắt Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Trắc địa Bản đồ Matxcơva (MIIGAiK) (tiếng Nga) [12] Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Lâm (2014): Sử dụng số liệu đo cao từ vệ tinh để xác định bề mặt tự nhiên động lực trung bình Biển Đơng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ: “Trắc địa Bản đồ hội nhập quốc tế”, Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ, Hà Ni, 09/7/2014, tr 46-53.m tạp chí khoa học đo đạc đồ số 27-3/2016 23 Nghiờn cu - ng dụng Summary Experimentation of use of Mean Dynamic Topography for transforming bathymetric observations into national height system Dr Duong Chi Cong, MSc Nguyen Tuan Anh, Vietnam Institute of Geodesy and Cartography Eng Le Thanh An, Dr Hoang Trung Thanh, Vietnam Administration of Seas and Islands In the world products made from Satellite Altimetry such as MSS - Mean Sea Surface (mean sea surface height with respect to Reference ellipsoid), MDT - Mean Dynamic Topography (mean sea surface height with respect to geoid), marine gravity field and marine geoid determination etc have been studying for Oceanography, Marine Meteorology, Marine Hydrology, Geodesy, and Geophysics In Vietnam in recent several years studies and applications of MSS, MDT for Geodesy and Cartography have initiated by some authors In this report we tried to use DNSC08MDT for correcting bathymetric observations Data of DNSC08MDT were officially provided at the time of this study There are some more advanced models such as DTU10MDT, DTU12MDT (Dương Chí Cơng nnk, 2015) Test was done for sheets of 1/50,000 scale seashore surface topographic map in Northern Central Sea (between latitudes of 150 and 200 and from the coast to longitude of 1160) based on transformed DNSC08MDT heights (at local Hon Dau Geoid in Zero-Tide System with systematic deviation compared to tide-gauge) Resulting standard deviation of about ±0.6m satisfies the precision requirements of 1/50,000 scale seashore surface topographic map, firstly for offshore region (more about 20km from the coast).m BÀN VỀ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP (Tiếp theo trang 8) Summary On estimation by methods of kriging and collocation Assoc Prof Dr Sc Ha Minh Hoa Vietnam Institute of Geodesy and Cartography On base of conditions of unbiased and minimal rms estimation of interpolated random quantities in random field by geostatics, this scientific article considered scientific bases of the kriging, collocation methods and showed that theory of the collocation method not had been constructed on base of conditions of unbiased estimation With purpose of obtainment of the unbiased estimation of probabilistic deviation by collocation method, approximate values of the most probabilistic interpolated random quatities can be determined from random quantities in random field On base of research results, article showed unsuitability of use of gravity anomalies calculated from EGM2008 for approximate values of interpolated gravity anomalies based on ground gravimetric data in Vietnam because this data had been used for calculation of harmonic coefficients of the EGM2008.m 24 tạp chí khoa học đo đạc đồ sè 27-3/2016

Ngày đăng: 16/07/2023, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w