Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ Chủ biên: Bùi Thế Cường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ Nhà xuất Từ điển Bách khoa VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ Chủ biên: Bùi Thế Cường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC “PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU XÃ HỘI” CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LIÊN NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI Nhà xuất Từ điển Bách khoa CÁC TÁC GIẢ (Theo thứ tự ABC họ) Bùi Thế Cường, Phó Giáo sư Tiến sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đỗ Kiên Cường, Đại tá Tiến sĩ Phân Viện Vật lý y sinh Bộ Quốc Phòng Đỗ Minh Khuê, Thạc sĩ Viện Xã hội học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đỗ Thiên Kính, Tiến sĩ Viện Xã hội học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Lê Minh Tiến, Thạc sĩ Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Sang, Tiến sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Ngọc Diễm, Thạc sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Phú Thọ Thạc sĩ Trường Cao đẳng Bán công Công nghệ Quản trị doanh nghiệp Nguyễn Phương Ngọc, Tiến sĩ Trường Đại học Provence (Aix – Marseille I ) Nguyễn Xuân Nghĩa, Tiến sĩ Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Phan Ngọc Chiến, Thạc sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Trần Hữu Quang, Tiến sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Trần Thị Bích Ngọc, Tiến sĩ Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam NHÓM BIÊN TẬP Bùi Thế Cường Nguyễn Văn Thức Từ Thị Phi Điệp Phan Kim Thoa Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC Bùi Thế Cường Lời giới thiệu PHẦN NHẬN THỨC VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đỗ Kiên Cường Khoa học động lực thúc đẩy văn minh Bùi Thế Cường Quan hệ lý thuyết thực nghiệm nghiên cứu khoa học: Trường hợp xã hội học Nguyễn Xuân Nghĩa Khuynh hướng giả định loại hình nghiên cứu xã hội PHẦN KHÁI NIỆM: TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN ĐO LƯỜNG Trần Hữu Quang Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Phan Ngọc Chiến Nguồn gốc ý nghĩa khái niệm loại trừ xã hội Bùi Thế Cường Vấn đề tổ chức trình đại hóa Bùi Thế Cường Đỗ Minh Khuê Một lịch sử ngắn quan niệm phát triển Lê Minh Tiến Vốn xã hội đo lường vốn xã hội Đỗ Thiên Kính Phân tầng xã hội đo lường di động liên hệ Lê Minh Tiến Phân tích mạng lưới xã hội PHẦN LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU Bùi Thế Cường Phân tích chức nghiên cứu xã hội Bùi Thế Cường Các lý thuyết hành động xã hội Nguyễn Xuân Nghĩa Lý thuyết chọn lựa hợp lý việc giải thích tượng tơn giáo Phan Ngọc Chiến Hai quan điểm đối nghịch tôn giáo: Thuyết tục hóa mơ hình thị trường tôn giáo Bùi Thế Cường Xã hội học Đấng tối cao diễn giải Randall Collins Nguyễn Phương Ngọc Nghiên cứu văn học nghệ thuật lý thuyết “trường lực” Pierre Bourdieu PHẦN PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ Trần Thị Bích Ngọc Lịch sử phương pháp lịch sử Trần Thị Bích Ngọc Sử học đại lịch sử xã hội PHẦN LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU VÀ BÁO CÁO Nguyễn Ngọc Diễm Điểm sách nghiên cứu Lê Thanh Sang Sự phát triển phương pháp điều tra mẫu Lê Thanh Sang Phân tích định tính khoa học xã hội Nguyễn Phú Thọ Phân tích hội thoại Lê Thanh Sang Viết báo cáo khoa học LỜI GIỚI THIỆU Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ (tên cũ: Viện Khoa học xã hội Vùng Nam Bộ) quan nghiên cứu đào tạo đa ngành Đây lợi thách thức hoạt động nghiên cứu đào tạo Để nhấn mạnh tính đa ngành liên ngành nghiên cứư, năm qua Viện thực chương trình đào tạo liên ngành khoa học xã hội sau đại học Học viên Chương trình nghiên cứu sinh Viện, nghiên cứu viên trẻ Viện, người Viện có nguyện vọng tham dự Mục tiêu Chương trình đào tạo sau đại học liên ngành khoa học xã hội Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ góp phần nâng cao chất lượng tiêu chuẩn hóa trình độ cho nghiên cứu sinh, cho nhà nghiên cứu khoa học xã hội làm việc Nam Bộ Chương trình bao gồm khối mơn học: Khối 1: Phương pháp luận kỹ thuật chung nghiên cứu (bao gồm môn học: từ đọc sách đến tổng luận, phương pháp luận nghiên cứu xã hội, thiết kế đề cương nghiên cứu) Khối 2: Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu (bao gồm môn học: phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng) Khối 3: Các lý thuyết xã hội kết nghiên cứu (bao gồm chuyên đề giới thiệu lý thuyết xã hội kết nghiên cứu chủ yếu Việt Nam) Khối 4: Tiếng Anh khoa học xã hội Cuốn sách sử dụng làm giáo trình cho số mơn học Chương trình liên ngành nói Nó phản ánh kết nghiên cứu đào tạo nhà nghiên cứu cộng tác viên Viện xung quanh chủ đề phương pháp luận nghiên cứu xã hội lịch sử năm gần Cuốn sách chia thành phần Phần có tên gọi “Nhận thức nghiên cứu khoa học” Phần trình bày số nội dung liên quan đến cách hiểu khoa học, loại hình nghiên cứu, mối quan hệ lý thuyết thực nghiệm nghiên cứu xã hội Phần nhan đề “Khái niệm: từ ý tưởng đến đo lường” Phần nhan đề “Lý thuyết nghiên cứu” Hai phần giới thiệu số khái niệm, cách triển khai từ ý tưởng quan niệm đến đo lường khái niệm, giới thiêu tiến triển số quan điểm lý thuyết sử dụng nghiên cứu xã hội Phần có tiêu đề “Phương pháp lịch sử” Phần trình bày tổng quan “lịch sử sử học” xét mặt phương pháp nghiên cứu, kết hợp với minh họa nghiên cứu lịch sử số nước phát triển có truyền thống khoa học xã hội Phần mang tên “Làm việc với liệu viết báo cáo” Phần đề cập đến kỹ đọc sách, giới thiệu hai phương pháp thu thập liệu chủ yếu nghiên cứu xã hội (định lượng định tính), hướng dẫn cách viết báo cáo cho cơng trình khoa học Chương trình đào tạo sau đại học liên ngành khoa học xã hội Viện 2006 Do đó, cách thiết kế, giáo trình, tài liệu tham khảo cách giảng dạy cịn nhiều thiếu sót Rất mong học viên bạn đọc góp ý cho giáo trình cho Chương trình nói chung Bùi Thế Cường Viện trưởng Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Giám đốc Chương trình đào tạo sau đại học liên ngành khoa học xã hội PHẦN NHẬN THỨC VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA HỌC NHƯ MỘT ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY VĂN MINH Đỗ Kiên Cường KHOA HỌC LÀ GÌ? Theo nghĩa rộng, khoa học (xuất phát từ tiếng Latinh scientia, có nghĩa tri thức hay hiểu biết) hệ thống tri thức hay thực hành có tổ chức Theo nghĩa hẹp thông dụng hơn, khoa học hệ thống tri thức thực nghiệm, lý thuyết thực hành giới tự nhiên xã hội, thu từ nghiên cứu mang tính tồn cầu nhờ phương pháp khoa học Các phương pháp dựa quan sát, thực nghiệm giải thích tượng có thực giới Khoa học thường chia thành hai nhóm: Khoa học tự nhiên, chuyên nghiên cứu tượng tự nhiên, bao gồm sống; Khoa học xã hội, chuyên nghiên cứu hành vi xã hội người Đó khoa học thực nghiệm, theo nghĩa tri thức phải dựa tượng quan sát giới nghiên cứu tổ chức thực nghiệm kiểm chứng chúng điều kiện tương tự Tốn học, đơi xem thuộc nhóm thứ ba - khoa học hình thức, có tương đồng khác biệt với khoa học tự nhiên xã hội Nó tương đồng với khoa học thực nghiệm nghiên cứu khách quan, cẩn trọng có hệ thống lĩnh vực tri thức; khác biệt cách xử lý tri thức: khơng dựa thực nghiệm, mà giả thiết tiên nghiệm (tiên đề) Khoa học hình thức, bao gồm thống kê học logic học, có vai trò quan trọng với khoa học thực nghiệm, việc hình thành giả thuyết, lý thuyết định luật, việc khám phá diễn giải biến tự nhiên (khoa học tự nhiên) cách thức suy nghĩ hành xử người xã hội (khoa học xã hội) Bài viết trình bày chủ yếu khoa học tự nhiên LỊCH SỬ KHOA HỌC Có thể thấy vai trị khoa học thúc đẩy văn minh khảo sát lịch sử hình thành phát triển Với tư cách lưỡng nguyên, vừa hệ tri thức khách quan, vừa sản phẩm tạo dựng chủ quan người, nên lịch sử khoa học gắn liền với lịch sử tri thức lịch sử xã hội Và tranh lịch sử khoa học hoàn chỉnh có gắn kết Rất khó xác định nguồn gốc xác khoa học, thiếu tư liệu chứng vật chất khám phá cổ đại Thậm chí tên gọi nhà khoa học William Whewell đưa năm 1837 Trước giới khám phá tự nhiên gọi nhà triết học tự nhiên Trong lúc khám phá thực nghiệm tự nhiên thời cổ đại (như cơng trình Aristotle), phương pháp khoa học xuất từ thời Trung cổ (gắn với tên tuổi William of Occam, Ibn al-Haytham hay Roger Bacon), buổi bình minh khoa học đại xuất gần đây, nhờ Cách mạng khoa học kỷ XVI XVII 2.1 Khởi nguồn khoa học Từ định đề nêu trên, Homans đưa quy tắc công xã hội Con người quan tâm đến quy tắc phần thưởng họ có tương xứng với đầu tư đóng góp họ khơng Hay nói cách khác, cơng hay bất cơng tùy thuộc tương quan ba yếu tố: phần thưởng, chi phí đóng góp tùy thuộc vào đánh giá chủ quan cá nhân mối tương quan Theo Homans, quyền lực khả đem lại phần thưởng có giá trị Như quyền lực phụ thuộc vào mức độ khan tài nguyên tuân theo quy luật cung cầu lãnh vực kinh tế Như vậy, quan hệ quyền lực quan hệ trao đổi, thể hai dạng sau: (a) quyền lực cưỡng chế (có thể trừng phạt cách tước đoạt phần thưởng có giá trị, (b) quyền lực không cưỡng chế (cả hai bên chia sẻ phần thưởng với mức độ định) Homans cho hình thức quyền lực khơng cưỡng chế hiệu quyền lực cưỡng chế Tóm lại lý thuyết chọn lựa lý Homans chủ yếu đề cập đến hành vi cá nhân tương tác xã hội cấp độ vi mô 3.2 Lý thuyết trao đổi xã hội Peter Blau Tầm quan trọng đặc điểm trao đổi xã hội Blau đặt trọng tâm nghiên cứu trao đổi xã hội mối quan hệ với cấu trúc xã hội vĩ mô Nhưng tương tự Homans, Blau cho cần phải nghiên cứu q trình đơn giản có sẵn mối tương tác xã hội hàng ngày cá nhân Theo Blau, trao đổi xã hội khía cạnh hành vi xã hội lại có vai trị đặc biệt quan trọng hội nhập xã hội Khác với trao đổi kinh tế, trao đổi xã hội có hai chức bản: tạo mối quan hệ liên kết xã hội, hai tạo mối quan hệ quyền lực bên tham gia trao đổi Do vậy, trao đổi xã hội có vai trị tạo phát triển hệ thống giá trị, chuẩn mực nhóm, tổ chức cộng đồng Trao đổi xã hội có số đặc trưng chủ yếu sau: a) trao đổi có giá trị nội sinh, số quan hệ trao đổi có giá trị tự thân (tình bạn, tình yêu…); b) trao đổi xã hội bên có xu hướng tạo ấn tượng tốt đẹp cho Điều tương tự quan điểm “xử lý ấn tượng” E Goffman - người tạo ấn tượng tốt mình, tạo khoảng cách cần thiết quan hệ, cho thấy có họ có khả thực số cơng việc Điều làm cho quan hệ xã hội khác quan hệ kinh tế; c) trao đổi xã hội người vị xã hội tạo thoải mái ngược lại; d) trao đổi xã hội có thỏa thuận ngầm, chờ đợi ngầm trong quan hệ kinh tế trao đổi quy định rõ giá mặc Blau xem nguyên tắc “cùng có lợi” chế tương tác xã hội Mỗi bên trao đổi tự so sánh đầu tư đánh giá cơng bằng cách so sánh với nhận cho thân Trong Homans nghiên cứu trao đổi trực tiếp cá nhân Blau mở rộng nghiên cứu trao đổi xã hội bình diện định chế xã hội, trao đổi mang tính gián tiếp Thông qua trao đổi gián tiếp cá nhân nhận ủng hộ từ nhiều người khác, ngược lại cá nhân phải chấp nhận giá trị, chuẩn mực chung 119 Trao đổi xã hội quyền lực Tương tự Weber, Blau cho quyền lực khả thể ý chí tác nhân (cá nhân hay nhóm) Thường người ta quan niệm quyền lực có chiều, với Blau quyền lực tương tác xã hội nhiều chiều dựa số lượng người tham gia trao đổi tính chất quyền lực khác Trong nhóm hai người, quyền lực có tính cứng rắn, căng thẳng, nhóm nhiều người quyền lực mang hình thức hợp pháp hóa, cưỡng chế, ủng hộ, chịu ơn… Thơng qua hợp thức hóa, quyền lực trở thành quyền uy (authority) Trong quan hệ xã hội, quyền lực thứ trao đổi để lấy thứ khác Để thực thi quyền lực cưỡng chế, cá nhân, nhóm tạo lệch lạc, rào cản để củng cố thứ bậc quyền lực (ví dụ ngành y, ngành luật, người ta giới hạn số lượng thành viên để bảo vệ quyền lợi…) Trao đổi xã hội: tương quan cấu trúc vi mô vĩ mô Blau phân biệt cấu trúc xã hội vi mô bao gồm tương tác cá nhân, cấu trúc xã hội vĩ mô bao gồm nhóm tương tác với tạo thành Cả hai loại cấu trúc tương tác, trao đổi xã hội Nhưng có khác biệt: cấu trúc vĩ mơ hình thành 1) sở trí hệ thống giá trị, chuẩn mực, 2) có mối liên hệ phức tạp phận, 3) có tính bền vững bao gồm định chế xã hội Tóm lại, Blau cố vượt khỏi phạm vi định đề tâm lý học lựa chọn cá nhân cách trọng vai trị yếu tố “cấu trúc xã hội”, ví dụ chuẩn mực có lợi, chuẩn mực thỏa hiệp… Cá nhân phải thỏa hiệp, phải hành động theo hệ thống giá trị chuẩn mực nhóm hình thành từ trước Hay nói cách khác tính lý hành động cá nhân chịu chi phối chọn lựa lý nhóm, bối cảnh xã hội Phương tiện trung gian hai cấp độ vi mô vĩ mô mối tương tác, trao đổi xã hội hệ thống giá trị, chuẩn mực cá nhân nhóm trí 3.3 Quan niệm James Coleman Coleman cho định cá nhân tập hợp lại với đưa đến hậu khơng tiên đốn Có thể hiểu tốt “quyết định tập thể” qua việc cá nhân tìm lợi ích tối đa Ví việc ơng tìm hiểu Quốc hội (Mỹ), dân biểu bỏ phiếu cho vấn đề đồng nghiệp đưa để trao đổi nhượng khác đồng nghiệp Do ơng hình thành khái niệm “xây dựng liên minh” (coalition building), hiểu trao đổi, tính tốn khơng phải mối quan hệ trước mắt mà mối quan hệ dài hạn, đôi lúc lệ thuộc vào định tập thể sách đeo đuổi Sự tin cậy (trust) hay chuẩn mực nhóm dựa tính tốn lâu dài Một yếu tố quan trọng tương tác xã hội tin cậy xã hội dựa trao đổi, giao dịch chủ yếu dựa tin cậy Tôi tin tưởng cho công ty vận chuyển X trả 50.000 đồng cơng chuyển gói hàng cho người bạn Tây Nguyên công ty X chuyển hàng cách bình thường tơi cơng ty X không muốn kiện cáo rườm rà tốn Trong trao đổi xã hội, việc tạo mối quan hệ tình cảm, hai bên trao đổi khơng tìm kiếm lợi ích tối đa cho mà chia sẻ hai bên có lợi Trong trao đổi, Coleman nhấn mạnh sách lược hợp lý “có qua có lại”, nhấn mạnh tầm quan trọng tác nhân trung gian việc tạo “hệ thống tin cậy” phân biệt mối quan hệ lần mối quan hệ kéo dài Lý thuyết tin cậy Coleman thống với luận điểm Homans Tuy nhiên Homans cho chuẩn mực nhóm nằm khía cạnh 120 tâm lý người (như niềm tin bẩm sinh vào công bằng) Coleman cho chuẩn mực nhóm hình thành cách tự nhiên trình tương tác hợp lý thành viên Tóm lại, J Coleman có luận điểm lý thuyết chọn lựa hợp lý, ông đề cập vấn đề cấp độ xã hội, không cấp độ vi mô ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CHỌN LỰA HỢP LÝ TRONG VIỆC GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TƠN GIÁO TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Một cách tổng quát, việc giải thích tượng tơn giáo mối tương quan với q trình đại hóa có hai lý thuyết đương đại chính: lý thuyết tục hóa (theory of secularization) lý thuyết chọn lựa hợp lý Lý thuyết tục hóa cổ điển quan niệm tơn giáo tàn lụi với q trình đại hóa Quan điểm có hạn chế mà chúng tơi có dịp đề cập, đặc biệt khơng giải thích nước xem đại Mỹ, Nhật Bản, tơn giáo, tín ngưỡng cịn mang sức sống mãnh liệt, vấn đề tôn giáo lại bật lên vấn đề trị quốc tế (Nguyễn Xuân Nghĩa, 1996, tr 8-14; Nguyễn Xuân Nghĩa, 2003, tr 21-30) Một số tác giả khác D Hervieu-Léger, Jean-Paul William hiểu tục hóa tơn giáo xã hội đại “tái cấu trúc”, “tái cấu hình” tơn giáo quan hệ với tính đại (Hervieu-Léger, 1987, tr 227; Jean-Paul Willaime, 1998, tr 104-110) Trước hạn chế lý thuyết tục hóa, số tác giả, đặc biệt nhà xã hội học Mỹ - L Innaccone, R Stark, R Finkle, R Warner - đề cao lý thuyết chọn lựa hợp lý xem “mơ hình mới” (new paradigm) việc giải thích mối quan hệ tơn giáo xã hội đại Những người chống lại lý thuyết tục hóa ứng dụng mơ hình thị trường tôn giáo (model of religious “markets”) lý thuyết chọn lựa hợp lý hành động người vào lãnh vực tơn giáo, để giải thích tơn giáo tồn nói chung tơn giáo có sức sống xã hội đại Mỹ, Nhật Bản Cả hai lý thuyết thống khái niệm “nền kinh tế tôn giáo” (religious economies), xem giáo hội “xí nghiệp”, tơn giáo tranh giành tín đồ thị trường tôn giáo Khác với Durkheim hay Weber cho đa nguyên (như xuất Chính Thống giáo, đạo Tin Lành Kitơ giáo) dẫn đến đặt lại vấn đề tính độc tơn chân lý tơn giáo từ làm cho niềm tin vào tôn giáo giảm sút, tác giả lý thuyết chọn lựa hợp lý lại quan niệm đa ngun có hậu tích cực Sức sống tơn giáo Mỹ có nhiều tơn giáo, giáo phái chúng cạnh tranh Các tôn giáo, giáo phái truyền thống Công giáo, Luthero, Episcopan phải cạnh tranh với giáo phái Phúc Âm (Evangelical Churches) xuất động Trong châu Âu, thường quốc gia có hai tơn giáo chính, nhà nước tài trợ, tơn giáo khơng có sinh khí, tín đồ ngày đến nhà thờ Theo tác giả này, gọi “thế tục hóa” hậu đương nhiên độc quyền tôn giáo Cũng lãnh vực, định chế độc quyền thường không đáp ứng nhu cầu “người tiêu thụ” Trong thị trường đóng, tơn giáo cạnh tranh, ngược lại xã hội Mỹ vận hành với thị trường mở, cấu 121 đa nguyên mềm dẻo, giáo hội có tham gia nhộn nhịp tín đồ họ hoạt động để lơi kéo “khách hàng” Các tác giả theo lý thuyết chọn lựa hợp lý lấy lại lập luận nhà kinh tế học, chục năm qua thị trường hoạt động tốt hàng triệu định người sản xuất người tiêu thụ, tất định mang tính lý dựa tính tốn lợi ích phí tổn (benefit and cost - lợi mát gì) Như tiền đề lý thuyết cá nhân hành động hợp lý cách so sánh lợi hại hành vi đưa định tối đa hóa quyền lợi Lý thuyết giải thích thị trường tôn giáo hoạt động vậy, - người ln hành động theo tính toán hợp lý Theo lập luận tác giả này, người chọn lựa tín ngưỡng, tơn giáo sở tính tốn hợp lý (sự an tâm mặt tâm lý, ý nghĩa đời, tình đồng đạo ) (sự tham gia, tuân thủ chuẩn mực hành vi tơn giáo, đóng góp tiền bạc ), nhằm thỏa mãn nhu cầu Con người ln có nhu cầu tơn giáo, người có ước muốn vượt qua hạn chế thân phận người (ước muốn bất tử, chẳng hạn), ước muốn khơng hồn tồn đáp ứng, người tìm nhân tố đền bù (compensators) Và nhân tố đền bù tơn giáo vượt trội nhân tố tục khác qui chiếu đến giải thoát cuối Và thêm vào yếu tố siêu tự nhiên, tôn giáo gia tăng thu hút giảm thiểu phê phán Như theo lý thuyết chọn lựa hợp lý, tượng tục hóa châu Âu khủng hoảng cung (chỉ vài tôn giáo thống trị) khủng hoảng cầu (con người có nhu cầu tâm linh) NHẬN ĐỊNH VỀ LÝ THUYẾT CHỌN LỰA HỢP LÝ NĨI CHUNG VÀ VIỆC GIẢI THÍCH CỦA NĨ VỀ HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO 5.1 Thuyết chọn lựa hợp lý (bao gồm lý thuyết trao đổi xã hội) giải thích số tượng xã hội hôn nhân, tình yêu, tình bạn đặc biệt lý giải hành động liên cá nhân nhóm nhỏ Nhưng đồng thời gánh chịu nhiều trích hạn chế lý thuyết sở thuyết cá nhân phương pháp luận, đồng thời định đề thêm vào bị nhiều phê phán Theo thuyết cá nhân phương pháp luận, tượng xã hội, cấu, định chế xã hội kết phối hợp hành động, niềm tin thái độ cá nhân (định đề 1) Nhưng tượng xã hội có vấn đề tập hợp (aggregation) hành động cá nhân đưa đến kết đơi lúc khơng tiên đốn (ví như, vụ kẹt xe, cá nhân cố chen lấn để mau tới nơi, làm kẹt xe trầm trọng thêm…) Thuyết cá nhân phương pháp luận có nhìn giới hạn tính chất người: người hữu thể lý trí, hành vi người hợp lý (định đề 3) Và lại rơi vào lối lập luận lặp lại (tautology): xem hành động người vốn hợp lý, lại giải thích hợp lý Hơn nữa, hành động không hợp lý, phi lý tương tác xã hội giải thích nào? Đâu tiêu chí rõ ràng để xem hành động hợp lý? Lý thuyết bỏ qn vai trị cảm xúc, tình cảm hành động người Lý thuyết chọn lựa hợp lý khơng giải thích số tượng mà nhà xã hội học gọi hành vi tập thể (collective behavior), ví hành vi bầu cử, tham gia hoạt động cơng đồn (vì số cảm tình viên đảng phái thiểu số bầu – với 122 tính tốn hợp lý – biết chắn ứng cử viên không đắc cử) Phải biết rằng, giá trị, chuẩn mực, tập quán chi phối hành động, chúng ăn sâu vào cá nhân, cá nhân khơng cịn đặt vấn đề tính hợp lý chúng, số chuẩn mực, giá trị ngược tính tốn vị kỷ người Ở cần nhắc lại phân loại loại hành động xã hội Weber để thấy giới hạn hành vi hợp lý công cụ Lý thuyết Homans, lý thuyết hành vi khác, không quan tâm đủ đến vai trò ý thức, kinh nghiệm bên trong, q trình nội tâm hóa giá trị người (Ritzer, 1988, 393); khơng giải thích nguồn gốc thay đổi chuẩn mực xã hội (Scott, 2002) Quan điểm Blau Coleman nói đến tin cậy (trust), công xã hội, chuẩn mực khơng thể giải thích tính tốn hợp lý vị kỷ mà bị chi phối nguyên tắc đạo đức làm cho người tự cảm thấy xấu hổ, có lỗi sợ trừng phạt hay tưởng thưởng thực hay chuẩn mực 5.2 Lý thuyết chọn lựa hợp lý tiên xem giải thích tồn tôn giáo thời đại mà hoạt động người bị chi phối chế thị trường đề cập đến vấn đề tôn giáo ngôn ngữ mẻ (Lechner, 2006) Nhưng lý thuyết giải thích tượng tơn giáo bị phê phán tiền đề Trong thực tế có nhiều loại hợp lý: loại hợp lý thực dụng tính tốn mục đích phương tiện, loại hợp lý giá trị chọn lựa hay loại hợp lý mối tương quan xã hội qui định Trong loại hình hợp lý này, người hành động theo chi phối tính tốn thực dụng Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, lý thuyết chọn lựa hợp lý “Mỹ” có lẽ phù hợp với xã hội Mỹ – nơi thường nghe “có giá cho vật vật có giá nó”, “khơng có miễn phí” Như vậy, lý thuyết có giới hạn mặt địa lý Ngồi ra, S Bruce (1993) phê bình, lý thuyết khơng giải thích thực trạng giảm sút vai trị xã hội tơn giáo diễn châu Âu, châu Âu đa dạng mặt tôn giáo so với thời kỳ trước Cải cách Chaves Gorski điểm lại mười hai nghiên cứu thực nghiệm tương quan tính đa ngun tham gia tơn giáo đến kết luận: “Ý kiến cho đa nguyên tôn giáo tham gia tôn giáo cách tổng qt có tương quan thuận khơng vững chắc… Tương quan thuận đa nguyên tôn giáo tham gia tơn giáo tìm thấy số bối cảnh hạn chế, thân khái niệm khó phù hợp với xã hội không đại” (Chaves and Gorski, 2001) Sự độc quyền tôn giáo xã hội định nguyên nhân tượng tục hóa, trường hợp xã hội Hồi giáo cho thấy xu hướng ngược lại Lý thuyết chọn lựa hợp lý giải thích tượng tơn giáo dựa giả định “Những nhu cầu tối hậu mà cá nhân dựa vào để đánh giá lợi ích phí tổn khơng biến đổi từ người sang người khác” (Iannaccone, 1997, tr 26) Đây giả định mà thực tế xã hội bác bỏ Hơn khái niệm lợi ích, phí tổn khó áp dụng lãnh vực tâm linh – lấy thí dụ, thời gian tham gia lễ nghi nhà theo lý thuyết chọn lựa xem “phí tổn”, tín đồ bầu khơng khí linh thiêng, tìm bình an lễ nghi lại xem “được” (lợi ích) họ Xem tơn giáo hàng hóa thị trường, lý thuyết chọn lựa tôn giáo đụng đến tình cảm người có tín ngưỡng, tôn giáo, mà không phản ánh 123 thực tế Một tín đồ Hồi giáo khơng dễ dàng theo Kitơ giáo, trường hợp khách hàng chọn lựa mua áo sơ-mi hiệu An Phước thay hiệu Pierre Cardin Khác với số nhà xã hội học Mỹ – J Coleman, Warner, L Iannaccone - đề cao lý thuyết chọn lựa hợp lý xem “mơ hình mới”, “lý thuyết tổng quát” việc giải thích tượng xã hội tôn giáo, theo chúng tôi, ta nên xem mơ hình lý thuyết, cho phép ta đưa số lý giải đồng thời có nhiều hạn chế việc tìm hiểu tượng xã hội có tượng tơn giáo, góc độ xã hội học TÀI LIỆU THAM KHẢO Boudon, R 2002 Théorie du choix rationel ou individualisme méthodologique? Sociologie et Socciété, Vol XXXIV, Bruce S 1993 Religion and Rational Choice: A Critique of Economic Explanations of Religious Behavior Sociology of Religion, 54, 193-205 Chaves M and Gorski P S 2001 Religious Pluralism and Religion Participation Annual Review of Sociology, 27: 261-281 Coleman J 1989 Editor’s Introduction Rationality and Society, No Elster, J 1986 Rational Choice Oxford: Basil Blackwell Hervieu-Léger D., Champion F 1987 Vers un nouveau christianisme Introduction la sociologie du christianisme Paris: Cerf Iannaccone L 1997 Rational Choice: Framework for the Scientific Study of Religion Trong: L A Young Rational Choice and Religion: Summary and Assesment New York, Routledge Lechner, Frank J 2006 Rational Choice and Religions Economies Trong: J A Becford, N J Demerah (cb), Handbook of the Sociology of Religion, Sage Pub Lê Ngọc Hùng 2002 Lịch sử lý thuyết xã hội học Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 10 Nguyễn Xuân Nghĩa 1996 Tôn giáo q trình tục hóa Tạp chí Xã hội học Số 11 Nguyễn Xuân Nghĩa 2003 Tôn giáo xã hội đại: tục hóa hay phi tục hóa Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Số 12 Nguyễn Xuân Nghĩa 2004 Suy nghĩ nguyên tắc tục mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Số 13 Roth G 1970 History and Sociology in the Work of Max Weber British Journal of Sociology, Vol 27 14 Scott, John 2002 Rational Choice Theory Trong: Browning G., Halclia., Webster F Understanding Society: Theories of the Present Sage Publications 15 Scott, John 1995 Sociological Theory, Contemporary Debates Edward Elgar 16 Spickard, J V 1998 Rethinking Religious Social Action: What is “Rational” about Rational-choice Theory? Sociology of Religion, Summer 17 Ritzer, George 1988 Sociological Theory 2nd, New York: Alfred A Knoff 18 Ritzer, George 1996 Modern Sociological Theory 2nd, The McGraw-Hill Companies 19 Wallace, Ruth & Wolf Alison 1999 Contemporary Sociologiacal Theory Expanding the Classical Tradition, Prentice Hall 20 Warner R Stephan 1993 Work in Progress Toward a New Paradidm in the Sociology of Reigion Ameican Journal of Sociology, 98 (5): 1044-1093 124 HAI QUAN ĐIỂM ĐỐI NGHỊCH VỀ TÔN GIÁO: THUYẾT THẾ TỤC HĨA VÀ MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG TƠN GIÁO Phan Ngọc Chiến Bài trình bày hai quan điểm đối nghịch tôn giáo chủ yếu cách tóm tắt số nội dung hai viết tiếng Anh Đó là: Chương “The Secularization Debate” sách Sacred and Secular: Religion and Politics Worldwide (Pippa Norris Ronald Inglehart, 2004) viết “The Idea of Religious Markets” (Rex Ahdar) đăng tạp chí International Journal of Law in Context (2006) Những chi tiết hai nguồn tài liệu ghi phần tài liệu trích dẫn cuối viết Ngồi hai nguồn tài liệu này, viết dùng vài nguồn tài liệu khác Để tránh rườm rà, đoạn trích dẫn lại tác giả khác mà hai nguồn tài liệu sử dụng không ghi đầy đủ chi tiết này, xuất xứ nguồn tài liệu khác bên hai viết ghi sau đoạn trích dẫn THUYẾT THẾ TỤC HÓA Những nhà tư tưởng lớn kỷ XIX Auguste Comte, Herbert Spencer, Émile Durkheim, Max Weber, Karl Marx, Sigmund Freud, tất tin với phát triển xã hội công nghiệp, tôn giáo dần tầm quan trọng khơng cịn có ý nghĩa Trước đó, thời kỳ Khai sáng, lý thuyết gia xã hội tiên đoán ưu thắng tư khoa học thời kỳ đại tư tưởng thần học Trong phần lớn thời gian kỷ XX, niềm tin suy tàn tôn giáo ý tưởng chủ đạo khoa học xã hội, mà tục hoá xếp ngang hàng với q trình hành chánh hóa, hợp lý hố, thị hóa cách mạng chủ đạo lịch sử làm biến đổi xã hội nông nghiệp thời Trung cổ sang quốc gia công nghiệp đại Wright Mills tác phẩm The Sociological Imagination (1959) tóm tắt q trình sau: “Đã có thời giới chứa đầy thiêng - tư tưởng, thực hành, thể chế Sau thời kỳ Cải cách Phục hưng, lực lượng đại hóa quét qua địa cầu tục hóa, q trình lịch sử theo sau nó, nới lỏng ngự trị thiêng Đến lúc tương lai, thiêng biến hồn tồn ngoại trừ, có lẽ, lãnh vực riêng tư” Thuyết tục hóa suy giảm vai trị tơn giáo đặt sở hai luận điểm Một hình thành giới quan lý dẫn đến xói mịn niềm tin tơn giáo Hai chun biệt hóa chức xã hội xã hội cơng nghiệp hóa dẫn đến suy yếu chức tổ chức tôn giáo đời sống xã hội sau suy yếu tôn giáo 1.1 Ý tưởng cho phát triển giới quan lý làm suy yếu tảng niềm tin vào siêu nhiên, bí ẩn, mầu nhiệm, ý tưởng có trước quan niệm Weber, tác động mạnh hai tác phẩm The Protestant Ethic and the Spirit of Capitalism (1904) Economics and Society (1933) ông Trong thập niên 1960 1970, nhiều nhà xã hội học hàng đầu thúc đẩy lập luận quan điểm lý xa Những người bật nỗ lực Peter Berger, David Martin, Bryan Wilson Theo nhìn này, thời đại Khai sáng tạo quan điểm lý giới, xây dựng chứng thực nghiệm kiến thức khoa học tượng thiên 125 nhiên làm chủ vũ trụ mặt kỹ thuật Tư tưởng lý xem khiến cho tín điều Giáo hội đưa vẻ hợp lý xã hội đại, vết tích tín lý mê tín Tây Âu Sự niềm tin xem có tác dụng phá vỡ tơn giáo, xói mòn tập quán nhà thờ tuân thủ thực lễ thức tôn giáo, làm suy yếu ý nghĩa xã hội giáo phái, làm giảm sút tham gia tích cực vào tổ chức xây dựng niềm tin tôn giáo hỗ trợ cho đảng phái tôn giáo xã hội dân Khoa học tôn giáo đối đầu trực tiếp với trận đấu có bên thắng, lý giải khoa học làm suy yếu giải thích theo nghĩa đen Sáng ký, minh chứng qua lý thuyết tiến hóa Darwin, thách thức quan niệm việc Thượng đế tạo lập vũ trụ Quan trọng nữa, tri thức khoa học, ứng dụng tri thức thông qua công nghệ kỹ thuật, mở rộng giáo dục đại chúng mang đến tác động xã hội sâu rộng cách tạo nên kỷ nguyên văn hóa Theo sau thời đại Khai sáng châu Âu, tính tốn lý xem làm suy yếu móng tín điều cốt lõi mang tính chất siêu hình Weber cho ý tưởng huyền bí bị chinh phục lý trí người bị khống chế sản phẩm công nghệ đại, chịu giải thích lý tìm thấy vật lý học, sinh học hóa học thay lực lượng thần thánh bên ngồi giới Những thành tựu sáng chói y học, kỹ thuật, toán học - sản phẩm vật chất tạo với đời chủ nghĩa tư đại, công nghệ, công nghiệp sản xuất kỷ XIX - nhấn mạnh củng cố ý tưởng người chinh phục thiên nhiên Những tai ương cá nhân, dịch bệnh truyền nhiễm, lũ lụt, chiến tranh giới, thời quy cho lực lượng siêu nhiên, ma thuật, can thiệp thần thánh, hay cho định mệnh mù quáng, bắt đầu xem hậu nguyên nhân biết trước tránh Những chức sắc tôn giáo dựa vào uy quyền thần thánh trở thành nguồn tri thức xã hội, không thiết nguồn quan trọng hay tin tưởng nhiều chiều kích khác sống, họ cạnh tranh với giới khác xã hội có tri thức kỹ chuyên môn bác sĩ, kỹ sư, chuyên gia kinh tế học, vật lý, v.v Sự phân chia giáo hội nhà nước, đời hệ thống hành chánh tục với đại diện cấp quyền thay vai trị lãnh tụ tinh thần thiết chế giáo hội Steve Bruce tác phẩm God is Dead: Secularization in the West (2002) tóm tắt luận điểm sau: “Cơng nghiệp hóa mang đến với loạt biến đổi xã hội - phân chia thành mảnh rời rạc giới sống, suy tàn cộng đồng, xuất hệ thống hành chánh, ý thức công nghệ – thứ kết hợp với làm cho tơn giáo hấp dẫn hợp lý so với trước xã hội tiền đại Đó kết luận đa số nhà khoa học xã hội, sử gia, lãnh tụ giáo hội giới phương Tây” 1.2 Quan điểm chun biệt hóa chức xã hội cơng nghiệp đưa tiên đoán suy giảm vai trị thể chế tơn giáo xã hội Lập luận theo chiều hướng chức bắt nguồn từ quan điểm Durkheim tác phẩm The Elementary Forms of the Religious Life (1912), đến thập niên 1950, quan điểm chức trở thành quan điểm xã hội học ưu 126 Những lý thuyết gia đương thời dùng luận điểm chức để giải thích vai trị tơn giáo gồm có Steve Bruce, Thomas Luckman, Karel Dobbelaere Những người theo quan điểm chức nhấn mạnh tôn giáo không hệ thống tín điều quan niệm (như Weber chủ trương); cịn hệ thống hành vi bao gồm nghi thức lễ nghi mang tính biểu tượng để đánh dấu mốc lớn đời người sinh tử hôn nhân, nghi lễ định kỳ theo mùa Durkheim cho lễ thức giữ chức quan trọng xã hội cách trì đồn kết cố kết xã hội, trì trật tự ổn định, mang lại lợi ích chung Durkheim lập luận xã hội công nghiệp, chức xã hội chuyên biệt hóa, theo tổ chức giới chức chun mơn đảm nhận chức chăm sóc y tế, giáo dục, kiểm sốt xã hội, trị, an sinh xã hội, thay phần lớn công việc thời tu viện, giáo sĩ, giáo xứ xã hội Tây Âu đảm nhận Sự kiện diễn châu Âu từ kỷ XIX đầu kỷ XX Sự lớn mạnh nhà nước tạo trường học, mạng lưới chăm sóc y tế an sinh xã hội cơng cộng Durkheim tiên đoán bị tước mục đích xã hội cốt lõi mình, vai trò tâm linh luân lý lại thiết chế tơn giáo suy mịn dần xã hội cơng nghiệp, cịn lại nghi thức truyền thống cử hành dịp sinh, tử, hôn nhân vào ngày lễ đặc biệt Lý thuyết chức trở thành lý thuyết thống phổ biến xã hội học tôn giáo vào thập kỷ sau Thế chiến II Chẳng hạn Jagodzinski Dobbelaere, dùng cách tiếp cận chức để giải thích sút giảm số người lễ nhà thờ Tây Âu, viết “Tất chứng thực nghiệm chương sách phù hợp với giả định hợp lý hóa chức năng, liên quan đến chuyên biệt hóa chức năng, ly khỏi truyền thống, tiến trình cá nhân hóa cách vững chắc, có tác động tích lũy suy giảm tham gia vào giáo hội, đặc biệt hệ sau chiến tranh” Nghiên cứu sụt giảm số người đến sở thờ tự tôn giáo nghiên cứu q trình tục hố, qua cho thấy suy giảm niềm tin tôn giáo hay xu hướng niềm tin tôn giáo trở thành việc riêng tư khơng cịn giữ vai trị ưu thắng đời sống cơng cộng hay khía cạnh khác q trình định (“Secularization”, Wikipedia 2009, đoạn 5) 1.3 Peter Berger, tác giả trước nhiệt thành ủng hộ quan điểm tục hóa, tác phẩm The Sacred Canopy (1969) ý đến khía cạnh đa ngun tơn giáo nhiều xã hội đại tương quan với trình tục hóa suy yếu vai trị tơn giáo xã hội Ơng cho rằng tình trạng đa nguyên tôn giáo làm giảm sức sống tôn giáo có ảnh hưởng khơng tốt đến tính hợp lý nó: xã hội theo giới quan tục tơn giáo hợp lý nhiêu có niềm tin tôn giáo hoạt động tôn giáo nhiêu Khi có đa ngun tơn giáo, người ta nhận tôn giáo khác đưa cách giải thích khác nhau, đơi mâu thuẫn chân lý tôn giáo Càng lúc người ta nêu câu hỏi: Làm mà tất cách giải thích khác trái ngược được? Và hậu nghi ngờ gia tăng, sức thuyết phục tín lý bị giảm dần, mức độ tham gia vào tôn giáo giảm theo Kết cuối tín lý cạnh tranh tiếp cận gần gũi với chân lý mà tơn giáo đưa khơng cịn coi đương nhiên Hiện đại hóa đem dân tộc khác với tín lý khác tiếp xúc gần gũi nhau, tình trạng đa ngun tơn giáo đóng góp vào suy giảm tơn giáo với việc khác đồng hành với đại hóa cơng nghiệp hóa, thị hóa, hợp lý hóa, v.v 127 1.4 John Sommerville báo "Secular Society Religious Population: Our Tacit Rules for Using the Term Secularization” (1998) nêu lên cách hiểu khác tài liệu khoa học từ ngữ tục hóa (“Secularization”, Wikipedia 2009, đoạn 7) - Khi thảo luận cấu trúc xã hội vĩ mơ, tục hóa chun biệt hóa (differentiation): q trình khía cạnh khác xã hội, gồm kinh tế, trị, luật pháp, luân lý lúc trở nên chun mơn hóa khác biệt - Khi thảo luận thiết chế riêng rẽ, tục hóa chuyển đổi từ thiết chế tôn giáo sang thiết chế tục Chẳng hạn chuyển đổi thiết chế Đại học Harvard từ thiết chế chủ yếu mang tính chất tơn giáo sang thiết chế tục - Khi thảo luận hoạt động, tục hóa chuyển đổi hoạt động từ thiết chế tôn giáo sang thiết chế tục, chẳng hạn chuyển đổi việc cung cấp dịch vụ xã hội từ giáo hội sang phủ - Khi thảo luận trạng thái tâm lý, tục hóa chuyển đổi từ quan tâm mục đích tối thượng sang quan tâm vấn đề gần gũi, chẳng hạn phương Tây người ta điều chỉnh hành vi để đáp ứng hậu tức hơn, thay xuất phát từ mối quan tâm hậu sau chết Đây giảm sút lòng mộ đạo cá nhân chuyển đổi sang nếp sống tục - Khi thảo luận cộng đồng dân cư, tục hóa khuynh hướng chung xã hội giảm sút niềm tin tơn giáo, khác với xu hướng tục hóa cấp độ cá nhân vừa nêu Cách hiểu tục hóa khác với cách hiểu thứ nêu cho suy giảm niềm tin tôn giáo chuyên biệt hóa xã hội 1.5 Vào thập niên cuối kỷ trước, lý thuyết tục hóa, đặc biệt tiên đốn khai tử tơn giáo, bắt đầu bị trích mạnh mẽ Trong thời gian gần hai thập niên qua, lý thuyết tục hóa trải qua thách thức liên tục lịch sử tồn lâu dài Chẳng hạn vào năm 1999, tác phẩm The Desecularization of the World, Berger, người tán thành thuyết tục hóa bật thập niên 1960, công khai rút lại ý kiến trước mình: “Thế giới ngày nay, với số ngoại lệ… mộ đạo cách dội trước đó, số nơi mộ đạo hết Điều có nghĩa tồn tài liệu cơng bố sử gia nhà khoa học xã hội gọi cách lỏng lẻo “thuyết tục hóa” sai lầm” Hay vào năm 2000, tác phẩm Acts of Faith, Rodney Stark Roger Finke, người chủ xướng mơ hình thị trường tơn giáo trình bày đây, viết đến lúc đem chơn luận đề tục hóa: “Sau gần ba kỷ tiên đốn hồn tồn thất bại đưa hình ảnh sai lầm lẫn khứ, đến lúc mang học thuyết tục hóa đến nghĩa trang lý thuyết thất bại, thầm lời nguyện cầu “yên nghỉ nghìn thu”” MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG TƠN GIÁO 128 2.1 Những lý thuyết gia mơ hình thị trường tơn giáo đảo ngược hồn tồn lập luận thuyết tục hóa: xã hội đại hóa có tình trạng đa ngun tơn giáo xã hội chứng kiến tham gia sơi động tín đồ tơn giáo Nền tảng mơ hình thị trường tôn giáo giả định bất biến nhu cầu tôn giáo Nếu lý thuyết gia tục hóa giải thích vận mệnh tơn giáo từ góc độ cầu, tức từ nhu cầu tín đồ, người chủ xướng mơ hình thị trường tôn giáo lý giải tồn phát triển tơn giáo từ góc độ cung, tức từ phía người điều hành tổ chức tôn giáo Theo họ, nhu cầu tôn giáo không thay đổi nhiều qua lịch sử hay văn hóa quốc gia khác nhau: mong ước tham gia vào hoạt động tâm linh có tổ chức lúc nhiều không thay đổi qua thời gian Anthony Gill viết “Government Regulation, Social Anomie and Protestant Growth in Latin America: A Cross-National Analysis” (1999) cho người ln ln khao khát có câu trả lời cho bí ẩn lớn sống tìm ý nghĩa cho sinh họ Nhu cầu có câu trả lời cho đời sống tâm linh nguồn an ủi, nhu cầu cần bảy tỏ kính sợ sùng bái điều siêu việt hay linh thiêng, niềm tin vào thực vượt lên giới trần gian - nhu cầu nhu cầu siêu hình khác điều vốn có từ đầu tồn mãi tình trạng nhân sinh người Chính vậy, thịnh suy tôn giáo lý giải tốt yếu tố cung cầu chẳng hạn số lượng sinh lực người cung ứng tôn giáo quy định nhà nước nguồn cung Cạnh tranh có tác dụng tốt tơn giáo sách phủ ni dưỡng cạnh tranh làm lợi cho “người tiêu dùng tơn giáo” Mơ hình lý giải xã hội học tôn giáo nhấn mạnh đến cạnh tranh xem điều mang lại sức sống cho tơn giáo Quan điểm hồn tồn ngược lại với quan điểm phổ biến trước tình trạng đa ngun tơn giáo làm xói mịn niềm tin tôn giáo Cuộc cải cách Tin Lành dẫn đến rạn nứt bên Ky Tô giáo phương Tây, với nhiều giáo phái khác đưa tín lý học thuyết dị biệt Durkheim tác phẩm The Elementary Forms of the Religious Life (1995 [1912], trang 159) xem trình tác nhân phá hủy quyền độc tơn tín điều phổ biến, gieo rắc hạt giống hoài nghi, Berger nhấn mạnh tác phẩm The Sacred Canopy nêu Lời phát biểu sau tác giả Iannaccone, Finke Stark (1997) cho thấy luận điểm lý luận thị trường tơn giáo: Khi nói đến “thị trường tơn giáo”, chúng tơi hàm ý muốn xem tơn giáo hàng hóa - vật sản xuất chọn lựa Người tiêu dùng chọn tơn giáo (nếu có) mà họ chấp nhận mức độ tham gia nó… Con người thường thay đổi tôn giáo họ mức độ tham gia họ Cũng giống loại hàng hóa khác, khả chọn lựa tạo sức ép người sản xuất tôn giáo Trong điều kiện cạnh tranh, công ty tôn giáo hưng thịnh cung cấp hàng hóa mang tính cạnh tranh với đối thủ Nếu nhà khoa học mơ hình lý giải cổ điển tôn giáo hăm hở phát biểu suy tàn dần tôn giáo với đà đại hóa tác giả mơ hình thị trường tơn giáo tìm cách sửa đổi quan niệm cách nhấn mạnh suy đoán khai tử tơn giáo q mức Trong mơ hình lý giải cổ điển, quan tâm nhà tư tưởng tìm cách đào sâu tìm nguyên nhân “thực” tượng tôn 129 giáo, tức tìm hiểu chất tơn giáo Và tượng tôn giáo truy vấn đề xã hội tạo Trong mơ hình cổ điển có nhiều nhà tư tưởng khác với nhìn khác nguyên nhân tượng tôn giáo Chẳng hạn, nhà phân tâm học Freud xem tôn giáo chứng bệnh thần kinh quần chúng Tôn giáo tồn đáp ứng xung đột sâu xa cảm xúc yếu đuối người Nó phó sản tình trạng bất an tâm lý nên Freud cho loại bỏ ảo tưởng tôn giáo cách làm vơi nỗi bất an Marx cho tơn giáo ảo tưởng mục đích đưa lý cớ để giữ cho xã hội vận hành cách vận hành Và Engels tác phẩm Chống Duyrinh viết: "Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang lực lượng siêu trần thế" (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 2004, đoạn 8) 2.2 Lý luận thị trường tôn giáo kiểm chứng theo hai cách: nghiên cứu so sánh nhiều quốc gia vào thời điểm, nghiên cứu lịch sử thăng trầm tôn giáo quốc gia qua thời gian Các nhà nghiên cứu tin kết phù hợp với lý thuyết mơ hình Iannaccone, Finke Stark (1997) viết: Ít đạo Tin Lành, việc lễ nhà thờ niềm tin tôn giáo cao quốc gia có nhiều nhà thờ cạnh tranh với so với quốc gia có tôn giáo chiếm ưu Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Tần số lễ nhà thờ, số lần cầu nguyện, niềm tin vào Thượng đế, gần số đo khác lòng mộ đạo giảm sút tập trung thị trường tôn giáo gia tăng Mối tương quan giữ mức độ cao kiểm soát yếu tố thu nhập, học vấn, hay mức độ thị hóa… hai kết [nổi lên] Một là, thị trường tục, điều tiết (của nhà nước) ảnh hưởng lớn đến kết Thứ hai, sức sống thị trường tơn giáo lệ thuộc vào tính cạnh tranh Đối với nhà nghiên cứu theo mơ hình thị trường tơn giáo, mức độ mộ đạo cao công chúng Hoa Kỳ phù hợp với kiện thị trường tôn giáo cạnh tranh mạnh mẽ nước này, mức độ tham gia thấp vào tơn giáo cơng chúng (ví dụ như) quốc gia vùng Bắc Âu ăn khớp với độc quyền tôn giáo nơi đó, tức nhà thờ nhà nước Sự độc quyền tôn giáo, lịch sử (châu Âu thời Trung cổ) lẫn thời đại (một số chế độ trị thần quyền Hồi giáo) cho kèm với tình trạng thờ tơn giáo mức độ tham gia thấp công chúng vào tơn giáo có tổ chức 2.3 Lý luận thị trường tôn giáo, giống nhiều lý luận khác khoa học xã hội, bị nhiều học giả phân tích phê phán, nhiều mặt khác Ở xin nêu lên số phê phán Thứ nhất, việc áp dụng mơ hình kinh tế vào tượng tinh tế tôn giáo cịn điều khơng phù hợp, khơng muốn nói hồn tồn vơ nghĩa Liệu người ta thảo luận cách hợp lý đến “cơng ty” tơn giáo cung ứng “hàng hóa” đến “người tiêu dùng”? Các nhà phê bình thuyết thị trường tôn giáo hẳn đồng ý với lời mỉa mai sau nhà kinh tế học Franklin Fisher (1979): “Một chút đỉnh kinh tế học điều nguy hiểm Còn thật có nhiều kinh tế học tơi chẳng muốn nói gì” Thứ hai, liệu chọn lựa - luận điểm lý luận thị trường tôn giáo dựa lý thuyết chọn lựa hợp lý - có diễn tơn giáo khơng mà nhiều 130 quốc gia, tôn giáo người khơng phải cá nhân người lựa chọn Vì vậy, mơ hình thị trường tơn giáo Hoa Kỳ nhiều nơi khác giới Thứ ba, phê phán khác công trực diện vào sở lý luận mô hình này: số chứng thu thập qua đối chiếu tình hình tơn giáo vùng giới tỏ không phù hợp với lý luận Chẳng hạn, mơ hình gặp khó khăn giải thích sức mạnh bền bỉ giáo đoàn nhiều nước miền Nam châu Âu, dù có độc quyền Giáo hội Thiên chúa giáo Mark Chaves Philip S Gorski “Religious Pluralism and Religious Participation” (2001) viết tun bố tình trạng đa ngun tơn giáo tham gia vào hoạt động tơn giáo có liên hệ theo tỷ lệ thuận với không thực tế hỗ trợ; mối tương quan đồng thuận tìm thấy số tình giới hạn, khái niệm lý luận không áp dụng nhiều khung cảnh chưa có đại hóa Trong kết luận phần trình bày mơ hình thị trường tơn giáo, Pippa Norris Ronald Inglehart nhận xét tranh luận tạo nghi ngờ đáng kể lý thuyết tục hóa theo quan điểm trường phái Weber trường phái Durkheim, đồng thời sở hỗ trợ cho mơ hình thị trường tơn giáo xây dựng niềm tin kiện thực tế Nói cách khác, mơ hình thị trường tơn giáo chưa chấp nhận rộng rãi khoa học xã hội Rex Ahdar cho cách tiếp cận thị trường tơn giáo có luận điểm phóng đại, chiếu rọi ánh sáng hữu ích tồn chủ đề tơn giáo Nó mang lại cho câu hỏi mới, tư liệu mới, nhìn vai trị tơn giáo đời sống xã hội; tất điều đáng ca ngợi Nhưng chẳng sớm chầy, giới hạn rõ giống cách tiếp cận khứ, trở nên cũ kỹ nhàm chán THAY LỜI KẾT Trong khoa học xã hội, nói khơng khung lý thuyết lý giải tình hay tượng đời sống xã hội vốn phức tạp bị chi phối hoàn cảnh lịch sử cụ thể Mỗi lý thuyết hay mơ hình lý luận soi rọi ánh sáng vào số khía cạnh định đời sống xã hội nói chung, hay tơn giáo nói riêng Sai lầm dễ nảy sinh người ta muốn áp dụng mơ hình lý luận cho toàn đời sống xã hội nơi hành tinh lúc trình lịch sử nhân loại Theo cách nhìn này, nói lý thuyết tục hóa mơ hình thị trường tơn giáo có đóng góp đáng kể cho nỗ lực tìm hiểu đời sống tơn giáo xã hội Những nhận xét sau Ngụy Đức Đơng (Trung Quốc) mơ hình thị trường tôn giáo, Pippa Norris Ronald Inglehart, đồng tác giả hai nguồn tài liệu mà viết sử dụng, lý thuyết tục hóa cho thấy lý thuyết có giá trị Về mơ hình thị trường tơn giáo, Ngụy Đức Đơng, viết “Nhìn tơn giáo từ góc độ kinh tế”, xem lý luận thị trường tơn giáo “sự đột phá” xã hội học tơn giáo phương Tây sau 30 năm “tìm tòi nghiên cứu gian khổ”, giúp lý giải nhiều tượng mà mơ hình lý luận cũ tơn giáo khơng lý giải được, “nó tỏ có sức sống mạnh mẽ” nhà tôn giáo học giới “rầm rộ” áp dụng mô thức lý luận việc giải thích đời sống tôn giáo đương đại (Ngụy Đức Đông, 2005) Đồng thời, lúc lý thuyết tục hóa bị thách thức trước phát triển mạnh mẽ tôn giáo nhiều nơi giới, Pippa Norris Ronald Inglehart lên tiếng bênh vực cho luận điểm lý thuyết liên quan đến vị trí tơn giáo thời đại cơng 131 nghiệp hóa Hai ơng đặt câu hỏi liệu Comte, Durkheim, Weber Marx có bị sai lầm không tin tưởng tôn giáo suy yếu xã hội công nghiệp hóa Liệu quan điểm chủ đạo xã hội học kỷ XX có hồn tồn bị lầm lạc không? Câu trả lời tác giả “không phải vậy” Một điều rõ ràng lý thuyết tục hóa cần điều chỉnh, tơn giáo khơng biến khơng có dấu hiệu biến giới Nhưng khái niệm tục hóa nắm bắt phần quan trọng tiến trình thực xảy giới: xã hội nước cơng nghiệp hóa biến chuyển theo chiều hướng tục hóa thực Trong bảng hỏi, đa số người châu Âu thức báo tin vào Thượng đế tự nhận theo đạo Thiên chúa hay Tin lành Nhưng xã hội này, tầm quan trọng sức mạnh tôn giáo, ảnh hưởng thường trực đời sống hàng ngày người dân bị xói mịn Pippa Norris Ronald Inglehart khẳng định công chúng hầu công nghiệp tiên tiến giới vòng năm mươi năm qua theo xu hướng tục hóa Hai tác giả xuất tác phẩm Sacred and Secular: Religion and Politics Worldwide (2004), dày khoảng 340 trang, so sánh mức độ mộ đạo nhiều vùng giới, phân tích hậu xã hội trị xu hướng tục hóa, đề khung lý thuyết bổ sung cho thuyết tục hóa cổ điển Hai ơng tin xói mịn cách có hệ thống tập tục, giá trị niềm tin tôn giáo xảy rõ ràng phận xã hội phồn vinh sống nước hậu cơng nghiệp giàu có an tồn, phận dân cư trải qua nhiều rủi ro dễ bị tổn thương môi trường vật lý, xã hội, cá nhân có mức độ mộ đạo cao niềm tin tôn giáo mạnh mẽ Hai tác giả lập luận lòng mộ đạo tồn dai dẳng cách mạnh mẽ phận dân cư dễ tổn thương, đặc biệt sống quốc gia nghèo, đối diện với nguy cá nhân đe dọa đến sinh tồn họ Thiết nghĩ luận điểm này, nhìn từ góc độ cầu tơn giáo, với thực tế nhiều nơi nhiều lúc; đồng thời nhìn từ góc độ cung, mơ hình thị trường tơn giáo có giá trị thực tế Tại Việt Nam, lý giải khởi sắc hoạt động tơn giáo thời kỳ Đổi Mới, có lẽ khơng thể khơng nhìn từ góc độ cung ứng dịch vụ tôn giáo chức sắc tổ chức tôn giáo khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahdar, Rex 2006 The Idea of Religious Markets International Journal of Law in Context Cambridge University Press http://journals.cambridge.org/action/displayAbstract;jsessionid=16A3F4CA86C2F190 3EA126A025D69A62.tomcat1?fromPage=online&aid=440706 Ngụy Đức Đơng 2005 Nhìn tơn giáo từ góc độ kinh tế (Trần Nghĩa Phương dịch) Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Số (35)/2005, thứ Sáu, 23/12/2005 http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=2486 Norris, Pippa and Ronald Inglehart 2004 Chapter Sacred and Secular: Religion and Politics Worldwide Cambridge University Press http://ksghome.harvard.edu/~pnorris/ACROBAT/Sacred_and_Secular/Chapter%201.p df http://www.google.com/books?id=dto-P2YfWJIC&rview=1 Secularization 2009 Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Secularization Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 2004 Ph Ăngghen tôn giáo - Những di sản quý giá Số 4(28)/2004, thứ Ba, 21/12/2004 132 http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=863 133