1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nang cao hieu qua su dung von cua cum cang hang 77062

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Cụm Cảng Hàng Không Miền Bắc
Người hướng dẫn TH.S Trần Thị Thạch Liên
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại chuyên đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 162,6 KB

Cấu trúc

  • 1. Thông tin chung về công ty (4)
  • 2. Quá trình hình thành và phát triển của Cụm Cảng (5)
    • 2.1. Lịch sử ra đời Cụm cảng hàng không miền Bắc (thêi kú tríc n¨m 1992) (0)
    • 2.2. Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1996 (7)
    • 2.3. Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000 (10)
    • 2.4. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay (12)
  • 3. Các loại hình kinh doanh, dịch vụ của Cụm cảng hàng không miền Bắc (13)
  • 4. Cơ cấu tổ chức của Cụm cảng hàng không miền Bắc(sơ đồ) (15)
    • 4.1. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Cụm cảng (15)
    • 4.2. Các mối quan hệ của Cụm cảng hàng không miền Bắc (19)
      • 4.2.1 Mối quan hệ của Cụm cảng với Nhà nớc (19)
      • 4.2.2. Mối quan hệ của Cụm cảng với Cục hàng không d©n dông (20)
      • 4.2.3. Mối quan hệ của Cụm cảng với các cơ quan, bộ, ngành với t cách là (21)
    • 4.3. Sơ lợc về các Cảng hàng không trong Cụm cảng hàng không miền Bắc (22)
    • 4.4. Về tổng giám đốc và bộ máy giúp việc (25)
  • 5. Đặc điểm chung của Cụm Cảng (26)
    • 5.1. Đặc điểm về lao động (26)
    • 5.2. Đặc điểm về Thị trờng-Khách hàng (29)
    • 5.3. Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ (30)
  • 6. Tình hình cạnh tranh của Cụm cảng trên thị trờng. .24 7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụm cảng một số n¨m gÇn ®©y (31)
  • Phần II: Thực trạng Về quản lý và sử dụng vốn của cụm cảng hàng không miền bắc (2)
    • 1.1 Đặc điểm về nguồn vốn (36)
    • 1.2. Đặc điểm về tài sản (37)
    • 2. Một số quy định về quản lý tài chính của Cụm cảng29 3. Tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động của Cụm cảng (37)
    • 4. Tình hình hoạt động tài chính của Cụm cảng trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y (39)
    • II. Thực trạng hoạt động sử dụng nguồn vốn của Cụm cảng (47)
      • 1. Nguồn vốn và cơ cấu vốn của Cụm cảng (48)
        • 1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu (50)
        • 1.2. Nguồn vốn vay của Cụm cảng (52)
        • 1.3. Kết cấu sử dụng vốn của Cụm cảng (53)
      • 2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cụm cảng (54)
      • 3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định (VC§) (61)
        • 3.1. Kết cấu tài sản cố định và đầu t dài hạn (61)
        • 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ) (63)
      • 4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động (VL§) (67)
        • 4.1. Kết cấu tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (TSLĐ và ĐTNH) (68)
        • 4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lu động (69)
      • 1. Các yếu tố bên ngoài (73)
      • 2. Các yếu tố bên trong (74)
    • IV. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Cụm cảng (75)
      • 1. Những mặt đã làm đợc (76)
  • Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của Cụm cảng (2)
    • 1. Phơng hớng phát triển (78)
    • 2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (83)
      • 2.1. Từ phía Cụm cảng (83)
      • 2.2. Từ phía Nhà nớc (88)
      • 2.3. Từ phía chính quyền địa phơng (95)

Nội dung

Thông tin chung về công ty

Cụm cảng hàng không miền Bắc (dới đây gọi tắt là

Cụm cảng) là Doanh Nghiệp Nhà Nớc hoạt động công ích, do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập tại Quyết định số 113/1998/QĐ-TTg ngày 06/07/1998, Quyết định số 258/1998/QĐ-TTg ngày 31/12/1998 và Quyết định số 16/1999/QĐ-TTg ngày 06/02/1999 Cụm Cảng trực thuộc Cục hàng không dân dụng Việt Nam gồm có các đơn vị thành viên đợc phân công đảm nhiệm một số nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý, khai thác Cảng hàng không quốc tế Nội Bài và các Cảng hàng không địa phơng để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao:

1 T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

2 Tên gọi: Cụm cảng hàng không miền Bắc

Tên giao dịch quốc tế: Northern Airports Authority

3 Trụ sở chính của Cụm cảng đặt tại Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài- Huyện Sóc Sơn- Thành phố Hà Néi

4 Điều lệ tổ chức và hoạt động; Bộ máy quản lý và điều hành; Các đơn vị thành viên.

5 Vốn và tài sản do nhà nớc giao; chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Cụm cảng quản lý

6 Con dấu đợc mở tài khoản tại Ngân hàng trong nớc, nớc ngoài theo quy định của Pháp luật

7 Nghĩa vụ thực hiện chế độ tài chính, kế toán, các quỹ tập trung theo quy định của pháp luật

-Cụm Cảng chịu sự quản lý trực tiếp của Cục hàng không dân dụng Việt Nam; chịu sự quản lý Nhà nớc của các

Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc và theo lĩnh vực thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

-Tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam trong Cụm cảng đợc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, điều lệ và các quy định của Đảng.

- Tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ ChíMinh và các tổ chức xã hội khác trong Cụm cảng hoạt động theo Hiến Pháp, Pháp luật và điều lệ của các tổ chức đó.

Quá trình hình thành và phát triển của Cụm Cảng

Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1996

- Ngày 31 tháng 3 năm 1990, trong Quyết định 224/NQ-

HĐNN đã quyết định giải thể Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam đồng thời thành lập Vụ Hàng Không dân dụng Việt Nam để giúp quản lý ngành Hàng không Ngày 30 tháng 6 năm 1992, Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định số

242/HĐBT giải thể Vụ hàng không vì Vụ Hàng không là cơ quan tham mu cho bộ, không đủ thẩm quyền trực tiếp giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực Hàng không dân dụng, dẫn đến công việc ùn tắc, mất thời cơ, không có hiệu quả. Đồng thời, Hội đồng Bộ trởng thành lập Cục hàng không dân dụng trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải- Bu điện

- Ngày 01 tháng 7 năm 1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ tr- ởng ra Chỉ thị số 243/Công ty hớng dẫn tổ chức lại ngành Hàng không dân dụng Đặc điểm nổi bật của việc tổ chức lại ngành Hàng không dân dụng lần này là: Chuyển từ hạch toán tập trung toàn ngành trong Tổng công ty Hàng không, phân rõ các khối sự nghiệp, sự nghiệp kinh tế, khối kinh doanh, trực thuộc Cục hàng không dân dụng Việt Nam.

- Ngày 02 tháng 4 năm 1993, Cục trởng Cục hàng không dân dụng ra Quyết định số 204/ CAAV thành lập Cụm cảng Hàng không Sân bay miền Bắc trực thuộc Cục hàng không dân dụng Cụm cảng Hàng không thực hiện trức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đối với hoạt động của các cơ quan Nhà n- ớc, các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài hoạt động tại các Cảng hàng không sân bay miền Bắc, cung ứng các dịch vụ theo phân công của Cục hàng không dân dụng, tham gia lập kế hoạch, chính sách phát triển, các phơng án xây dựng, cải tạo, mở rộng các công trình trong khu vực Cảng Hàng không Sân bay miền Bắc; Chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nớc và chính quyền địa phơng giám sát hoạt động của các tổ chức, cá nhân đợc Cục hàng không dân dụng cấp phép khai thác tại Cảng hàng không sân bay, tạm thời đóng cửa Cảng hàng không sân bay không quá 24giờ; lập hồ sơ trang thiết bị các Cảng hàng không, sân bay trong Cụm trình Cục hàng không để đăng ký vào sổ đăng bạ sân bay dân dụng Việt Nam; xử lý hành chính theo thẩm quyền đối với các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý Cảng hàng không, sân bay; tổ chức công tác thông tin, khí tợng, điều hành máy bay hoạt động tại sân bay; tổ chức dịch vụ kỹ thuật và tiện nghi công cộng; cho thuê mặt bằng, diện tích, công trình, trang thiết bị lao động; quản lý cơ sở hạ tầng, trang thiết bị tài sản đợc giao; tổ chức công tác duy tu, bảo dỡng các công trình, trang thiết bị theo quy định; thực hiện công tác đối ngoại của Cảng hàng không, sân bay, thực hiện thu lệ phí và các khoản thu khác theo qui định của Nhà nớc; quản lý sử dụng, đào tạo cán bộ, công nhân viên thuộc Cụm cảng Hàng không, Sân bay; làm chủ đầu t các công trình do Cục trởng giao.

Cụm cảng hàng không aân bay miền Bắc là đơn vị sự nghiệp kinh tế, có t cách pháp nhân, có con dấu và đợc mở tài khoản riêng.

- Ngày 26 tháng 4 năm 1993, Cục trởng Cục hàng không dân dụng ra Quyết định số 193/ CAAV ban hành điều lệ tổ chức hoạt động của Cụm cảng Hàng không sân bay miền Bắc gồm 5 chơng, 14 điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động, mối quan hệ giữa Cụm cảng hàng không sân bay với các cơ quan Nhà nớc và Cục Hàng không dân dụng Cụm cảng hàng không Sân bay miền Bắc là đơn vị sự nghiệp kinh tế có thu với ba chức năng: Quản lý Nhà nớc tại các Cảng hàng không, sân bay trực thuộc; Cung ứng dịch vụ Hàng không tại các Cảng hàng không và sẵn sàng làm nhiệm vụ quân sự Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Cụm Cảng đã phát huy đợc hiệu lực quản lý nhà nớc tại các Cảng hàng không trực thuộc, chủ trì phối hợp với các xí nghiệp, đơn vị, các cơ quan chức năng tại nhà nớc hoạt động tại các Cảng hàng không; Đảm bảo cho máy bay của Việt Nam và quốc tế hoạt động thuận lợi, đúng với luật pháp của Việt Nam và quốc tế, đúng với các hiệp định Hàng không đã đợc kí kết giữa Việt Nam và các nớc Hệ thống hạ tầng cơ sở kỹ thuật đợc đầu t đúng hớng, đúng trọng tâm, trọng điểm đã phát huy tác dụng, góp phần đắc lực phục vụ công cuộc xây dựng đất nớc, mở rộng giao lu quốc tế và phục vụ kịp thời nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000

Trong giai đoạn này Cụm cảng Hàng không miền Bắc tiến hành cùng với quá trình thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-

2000 do Đại hội Đảng lần thứ VII đề ra Từ giữa năm 1997 đến 1999, do bị tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính- kinh tế khu vực cùng với thiên tai nghiêm trọng liên tiếp xảy ra, nền kinh tế nớc ta đứng trớc những thử thách lớn Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực giai đoạn 1997-1998 đã làm cho thị trờng vận chuyển hàng không giảm mạnh Tốc độ tăng trởng toàn ngành đang từ 35-40% trong những năm đầu thập niên 90 giảm xuống còn 11%/năm 1996-1997 và âm 1% năm 1998 Trong hoàn cảnh đó, Ngành hàng không dân dụng thông qua hoạt động quản lý Nhà nớc chuyên ngành, bằng cơ chế chính sách phù hợp đã tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi để vận chuyển Hàng không vợt qua những khó khăn, thoát khỏi tình trạng giảm sút Do đó, vận chuyển Hàng không năm 1999 tăng trởng 5,6%; năm 2000 tăng khoảng 12,5%.

- Ngày 06 tháng 7 năm 1998, Chính phủ đã ra quyết định số 113/1998/ QĐ-TTg do Thủ tớng Phan Văn Khải ký, chuyển các Cụm hàng không sân bay miền Bắc, Cụm cảng hàng không sân bay miền Trung, Cụm cảng Hàng không sân bay miền Nam từ đơn vị sự nghiệp có thu thành doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích, thuộc Cục hàng không dân dụng Việt Nam Các Cụm cảng hàng không khu vực có các nhiệm vụ chính:

+ Quản lý và khai thác các Cảng hàng không và các dịch vụ công cộng khác để phục vụ cho hoạt động bay của các Hãng hàng không đợc an toàn và hiệu quả.

+ Đợc Cục trởng Cục hàng không dân dụng Việt Nam uỷ quyền thực hiện một số nhiệm vụ nhà nớc gắn trực tiếp với việc điều hành tại các Cụm cảng hàng không.

+ Bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao, phù hợp với luật pháp và chính sách của nhà nớc.

+ Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân viên thuộc các Cụm cảng hàng không khu vực…

Giám đốc Cụm cảng hàng không miền Bắc trực tiếp phụ trách văn phòng Cảng vụ đặt tại cơ quan quản lý cácCụm cảng; đợc Cục trởng Cục hàng không dân dụng uỷ quyền chủ trì giải quyết những vớng mắc giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc tại các Cảng hàng không và tạm thời đóng cửa Cảng hàng không không quá 24 giờ khi có tình huống bất trắc, đồng thời phải báo cáo ngay cho Cục trởng Cục hàng không dân dụng Việt Nam.

Trong giai đoạn này, Đảng bộ Cụm cảng đã xây dựng đợc kế hoạch hành động, khắc phục những mặt yếu kém của cán bộ, đảng viên và của từng dơn vị , nâng cao chất l- ợng cung ứng dịch vụ Hàng không cho các hãng Hàng không đang khai thác tại các cảng Hàng không trong cụm cảng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao Do vậy, đầu năm

2001 Cụm cảng hàng không miền Bắc đã đợc Đảng, Chính phủ tặng thởng Huân Chơng Lao Động Hạng Hai và nhiều phần thởng cao quý khác.

Giai đoạn từ năm 2001 đến nay

Trong giai đoạn nay, cán bộ công nhân viên trong toàn Cụm cảng đã phấn đầu bớc vào công cuộc xây dựng phát triển và cùng cả nớc bớc vào thời kỳ hội nhập, mở cửa, tăng c- ờng ngoại giao với các nớc trên thế giới Đây là giai đoạn hoạt động tơng đối có hiệu quả và có doanh thu cao của Cụm cảng với việc đa vào sử dụng các công trình và các hạng mục công trình của các Cảng hàng không Đặc biệt là việc đa vào sử dụng nhà ga T1 của Cảng hàng không quốc tế Nội Bài. Điều này đã làm tăng lên một lợng lớn số lợng hành khách và hàng hoá bu kiện trong Cụm cảng Hiện nay để đạt đợc kế hoạch 10 năm 2001-2010 mà Cụm cảng đã đặt ra nhằm phấn đấu đón đợc 15 triệu khách và 100 ngàn tấn hàng hoá mỗi năm, nâng cao chất lợng dịch vụ, thúc đầy kinh tế cả n- ớc phát triển; Cụm cảng cũng xây dựng Cảng hàng không Đồng Hới và chuẩn bị khởi công xây dựng mới Cảng hàng không Nà Sản tỉnh Sơn La vào cuối năm 2005 Ngoài ra,Cảng hàng không quốc tế Nội Bài cũng đang chuẩn bì công tác lập dự án xây dựng nhà ga hành khách T2 Ngoài ra, các công trình hạng mục công trình khác của các Cảng hàng không vệ tinh cũng đang đợc ban lãnh đạo Cụm cảng tăng c- ờng xây dựng nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng.

Hiện nay, tại Cụm cảng hệ thống cơ sở hạ tầng và trang thiết bị dịch vụ tại Cảng hàng không ngày càng đợc đổi mới và mở rộng để ngày càng tăng cờng chất lợng phục vụ và hoàn thiện các nhiệm vụ kế hoạch mà Nhà nớc giao Nhiều đờng bay trong nớc và quốc tế đợc mở thêm, hiện tại đã có

17 đờng bay Quốc tế và 9 đờng bay Nội địa đảm bảo nối chuyến đi tất cả các địa phơng trong nớc và các châu lục trên thế giới Cụm cảng hàng không miền Bắc đã nối liền những cánh bay Việt Nam đi khắp mọi nơi, góp phần "đa

Việt Nam đến với thế giới và đa thế giới đến với Việt Nam".

Các loại hình kinh doanh, dịch vụ của Cụm cảng hàng không miền Bắc

I Các dịch vụ công ích:

1 Dịch vụ sân đậu cho tầu bay.

2 Dịch vụ phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất.

3 Dịch vụ cung cấp thông tin, thông báo, khí tợng Hàng không.

4 Dịch vụ điều hành các phơng tiện mặt đất hoạt động trong khu bay.

5 Dịch vụ dẫn dắt tầu bay.

6 Dịch vụ điều hành tầu bay.

7 Dịch vụ kéo, đẩy tầu bay.

8 Dịch vụ thủ tục, kế hoạch bay.

9 Dịch vụ tìm kiếm cứu nạn, tham gia điều tra tai nạn.

11 Dịch vụ thông tin liên lạc.

12 Cung ứng mặt bằng làm việc.

13 Dịch vụ An ninh Hàng không.

14 Dịch vụ vệ sinh môi trờng.

15 Dịch vụ khai thác ga Hàng không ga hàng hoá.

16 Dịch vụ phục vụ khách chuyên cơ, VIP.

17 Dịch vụ cho thuê, khai thác các trang thiết bị kỹ thuật chuyên ngành.

19 Dịch vụ y tế Hàng không.

20 Dịch vụ phục vụ bay quân sự.

21 Dịch vụ bổ xung điều hành bay quá cảnh.

22 Dịch vụ kho bến bãi.

23 Dịch vụ mặt bằng quảng cáo.

II- Các dịch vụ kinh doanh:

25 Dịch vụ cho thuê văn phòng.

27 Cung ứng mặt bằng kinh doanh.

28 Xuất nhập khẩu vật t, trang thiết bị chuyên ngành.

29 Dịch vụ vận chuyển hành khách

30 Dịch vụ du lịch, hớn dẫn tham quan.

31 Dịch vụ xuất ăn, Bar, Căng tin, hàng lu niệm, văn hoá phẩm.

32 Dịch vụ thu đổi ngoại tệ.

34 Dịch vụ giải trí tại nhà ga Hàng không.

35 Khai thác, lọc, phân phối nớc.

36 Dịch vụ cung cấp nhiên liệu.

37 Đại lý bán vé, đại lý hàng hoá.

38 Bán hàng miễn thuế, hàng thơng nghiệp…

39 Bốc xếp hàng hoá tại máy bay, kho hàng, nhà ga.

40 Kho hành lý, hàng hoá tại cảng Hàng không.

41 Đóng gói hành lý, hàng hoá tại cảng Hàng không.

42 Trung tâm giao dịch Hàng không.

43 San lấp, làm sạch mặt bằng các công trình xây dựng chuyên ngành.

44 Xây dựng, sửa chữa bảo trì, lắp đặt, khai thác các công trình xây dựng cơ bản chuyên ngành Hàng không.

45 Láp đặt các trang thiết bị cho các công trình xây dựng, điện, điện tử, cơ khí chuyên ngành, công tr×nh d©n dông.

46 T vấn, thiết kế các công trình xây dựng chuyên ngành Hàng không.

47 Điều phối và hỗ trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

48 Hoàn thiện công trình xây dựng.

Cơ cấu tổ chức của Cụm cảng hàng không miền Bắc(sơ đồ)

Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Cụm cảng

- Quản lý và khai thác các Cảng hàng không trong khu vực; Thực hiện thu các khoản phí, giá theo quy định của Nhà nớc; là chủ đầu t các công trình, đề án xửa chữa, cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới

- Cung ứng hoặc tổ chức các dịch vụ Hàng không, dịch vụ công cộng tại Cảng hàng không.

- Quản lý và khai thác mặt đất và các công trình kết cấu hạ tầng thuộc quyền quản lý và sử dụng của Cụm cảng, hoặc giao nhợng quyền khai thác cho các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong khu vực cảng Hàng không.

- Chủ trì, phối hợp hiệp đồng với các cơ quan, đơn vị, tổ chức hoạt động tại Cảng hàng không và chính quyền địa phơng trong việc đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự cộng đồng, vệ sinh môi trờng, chống xâm nhập, can thiệp bất hợp pháp các hoạt động hàng không dân dụng và Tầu bay dân dụng, thực hiện công tác khẩn nguy cứu nạn tại Cảng hàng không và khu vực lân cận.

- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, phơng án khai thác, chơng trình an ninh hàng không của các Cảng hàng không trong khu vực và tổ chức thực hiện.

- Xây dựng các dự án, kế hoạch phát triển nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới cơ sở hạ tầng Cảng hàng không; phát triển nguồn nhân lực đổi mới trang thiết bị; ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới; Các dự án hợp tác, liên doanh với trong và ngoài nớc

Cụm cảng Hàng Không miền bắc

Cụm cảng Hàng Không miền nam Cụm cảng Hàng Không miền trung phòVăn

Cảng hàng không Quốc tế Nội BàiCảng Hàng Không Nà SảnCảng Hàng Không VinhCảng Hàng Không Điện Biên PhủCảng Hàng Không

Phòng cảng vụ Phòng tổ chức CB-L§

Trung tâm khai thác ga

Kế Hoạch Trung tâm an ninh

Trung tâm DV Kỹ thuật HKHK Trung tâm khai thác gaTrung tâm dịch vụ HK hình 1: Sơ đồ tổ chức của Cụm Cảng (theo mô hình trực thuộc)

- Tổ chức kiểm tra, giám sát và thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trờng; phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc bảo vệ môi trờng nghiên quan đến hoạt động quản lý, khai thác Cảng Hàng không.

- Đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho hành khách và tàu bay tại các Cảng Hàng không trong khu vực.

Các mối quan hệ của Cụm cảng hàng không miền Bắc

4.2.1 Mối quan hệ của Cụm cảng với Nhà nớc

1 Chấp hành pháp luật, thực hiện các quy định của Nhà nớc có liên quan đến Cụm cảng và doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích;

2 Thực hiện quy hoạch, chiến lợc phát triển Cụm cảng trong tổng thể quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành Hàng không dân dụng;

3 Chấp hành các quy định của Nhà nớc về: Thành lập, tách, nhập, tổ chức lại; Các chính sách về tổ chức, cán bộ; Chế độ tài chính, tín dụng, thuế, thu lợi nhuận; Các chế độ về kế toán, thống kê;

4 Chịu sự kiểm tra, thành tra việc thực hiện pháp luật, chủ trơng, chính sách, chế độ của Nhà nớc tại Cụm cảng;

5 Thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh và các nhiệm vụ công ích khác đợc nhà nớc giao thêm ngoài nhiệm vụ chính theo kế hoạch và đơn đặt hàng của Nhà nớc;

6 Đợc đề xuất, kiến nghị về các giải pháp, cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nớc đối với Cụm cảng;

7 Đợc quản lý sử dụng vốn, tài sản, đất đai, các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ công cộng và kinh doanh và phải bảo toàn, phát triển các nguồn lực đó;

8 Đợc hởng các chế độ trợ cấp, trợ giá và các chế độ khác theo quy định của Nhà nớc.

4.2.2 Mối quan hệ của Cụm cảng với Cục hàng không dân dụng:

* Với chức năng quản lý Nhà nớc chuyên ngành Hàng không dân dụng, Cục Hàng không dân dụng chi phối, chỉ đạo: a Định hớng, quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động của Cụm cảng theo qui đinh của pháp luật; b Phê duyệt các kế hoạch, qui hoạch, phơng án hoạt động, phát triển các nguồn lực và qui mô hoạt động của Cụm cảng và các đơn vị thành viên; Kiểm tra, giám sát Cụm cảng về việc thực hiện các kế hoạch qui hoạch, phơng án đã phê duyệt; c Ban hành các tiêu chuẩn sản phẩm, dịch vụ: Tiêu chuẩn công nghệ, kể cả thiết bị lẻ, thiết bị đồng bộ nhập khẩu; Các định mức cấp ngành và trực tiếp kiểm tra, giá sát Cụm cảng về việc thực hiền các tiêu chuẩn và định mức đó. d Uỷ quyền cho Cụm cảng thực hiện một số nhiệm vụ quản lý chuyên ngành tại cảng Hàng không. e Cụm cảng chịu trách nhiệm thực hiện các quy định trên đây của cục Hàng không dân dụng; đựoc kiến nghị với Cục hàng không dân dụng về các nội dung có liên quan.

* Với nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao thực hiện một số chức năng của chủ sở hữu, Cục Hàng không dân dụng có thẩm quyÒn: a Thành lập mới, tách, nhập, tổ chức lại các đơn vị thành viên của Cụm cảng; b Phê duyệt Điều lệ Tổ chức và hoạt động, các nội dụng sửa đổi, bổ sung Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Cụm cảng; c Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật, điều động, cử đi công tác học tập trong nớc và ngoài nớc theo thẩm quyền quản lý cán bộ của Cục Hàng không dân dụng và quy chế phân cấp quản lý cán bộ, quy hoạch cán bộ của Đảng uỷ Cục Hàng không dân dụng; d Tham gia giao vốn và các nguồn lực khác cho Cụm cảng, kiểm tra hoạt động của Cụm cảng; Cụm cảng có trách nhiệm báo cáo theo quy định của Nhà nớc và các báo cáo theo yêu cầu của Cục Hàng không dân dụng.

4.2.3 Mối quan hệ của Cụm cảng với các cơ quan, bộ, ngành với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền hớng dẫn thực hiện, kiểm tra, giám sát Cụm cảng:

- Thực hiện ác định mức kinh tế- kỹ thuật, tiêu chuẩn, chất lợng sản phẩm và dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Quốc gia liên quan;

- Đảm bảo quốc phòng, an ninh Quốc gia; thực hiện các quy định về quan hệ đối ngoại, xuất nhập khẩu và các quy định về bảo vệ môi trờng;

- Tuân thủ các chế độ tài chính kế toán, thuế, tổ chức bộ máy hạch toán, kế toán, duyệt kế toán hàng năm; kiểm tra thanh tra tài chính và kiểm toán nội bộ Cụm cảng;

- Bảo đảm thực hiện các quyền lợi nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của pháp luật;

- Cụm cảng phải chịu sự kiểm tra giám sát, giám sát về các lĩnh vực thuộc chức năng đã đợc pháp luật quy định

Cụm Cảng Hàng Không Miền Bắc

Hàng Không Vinh Cảng Nghệ An

Cảng Hàng Không Quốc Tế

Hàng Không Điện Biên Cảng Lai Ch©u

Ga Nội Bài cho các cơ quan này và đợc quyền kiến nghị với các cơ quan đó về nội dung nói trên.

- Đối với chình quyền địa phơng nơi Cụm cảng có các đơn vị thành viên hoạt động, Cụm cảng chịu sự quản lý Nhà nớc và chấp hành các quy định hành chính, các nghĩa vụ đối với Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân theo quy định của pháp luật.

Sơ lợc về các Cảng hàng không trong Cụm cảng hàng không miền Bắc

Bắc hình 2: Sơ đồ về các Cảng hàng không trong Cụm cảng a) Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài: Từ khi ra đời đến nay, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài đã góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng CNXH và xây dựng, phát triển Ngành hàng không dân dụng Việt Nam; mỗi bớc trởng thành của Cảng hàng không quốc tế Nội Bài luôn gắn liền với mỗi bớc đi lên của cách mạng Việt Nam và gắn liền với sự phát triển của Ngành hàng không dân dụng Việt Nam Ngày nay, ta đã có một sân bay dân dụng tơng đối hiện đại, đón đợc 9 triệu hành khách và 100 ngàn tấn hàng hoá mỗi năm, xứng đáng làCảng hàng không quốc tế Thủ đô, góp phần cùng nhân dân cả nớc thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.

Hình 3: Sơ đồ làm việc Trung tâm khai thác ga Nội Bài b) Cảng hàng không Cát Bi- Hải Phòng: Cát Bi- Hải

Phòng ở Thành phố cảng Hải Phòng là một trong những Cảng hàng không lớn nhất có vị trí quan trọng ở vùng Đông Bắc nớc ta, bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, nhng đến nay, cảng hàng không Cát Bi đã đợc khôi phục, cải tạo nâng cấp với hệ thống nhà ga và các công trình phụ trợ đồng bộ, có đờng hạ cất cánh dài 2400m, rộng 50m, đủ sức tiếp nhận những loại máy bay lớn Cảng Hàng không Cát Bi đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế ở thành cảng và vùng Đông Bắc với các địa phơng trong cả nớc, đồng thời góp phần mở rộng mạng Cảng Hàng không trong Cụm cảng hàng không miền Bắc.

Thành phố cảng Hải Phòng, nơi vừa có tiềm năng phát triển kinh tế vừa có tiềm năng về du lịch, Cát Bi là một trong những Cảng Hàng không phát huy đợc hiệu quả kết hợp giữa Hàng không và du lịch- Thành phố Hoa Phợng Đỏ, một thành phố có tiềm năng du lịch đợc xếp vào loại hàng đầu Việt Nam với nhiều danh thắng nh Hồ Tam Bạc, khu di tích Núi Voi, sông Bạch Đằng, khu di chỉ Tràng Kênh, khu nghỉ mát Đồ Sơn, Cát Bà và đặc biệt là vịnh Hạ Long một di sản văn hoá thế giới. c) Cảng hàng không Vinh- Nghệ An: Cảng hàng không

Vinh đã có sự thay đổi cơ bản, khang trang hơn nhiều Từ chỗ đờng hạ cánh, sân đsản xuất bằng nền đất, các công trình dịch vụ hành khách cong thiếu thốn, đến nay Cảng Hàng không Vinh đã đợc xây dựng đồng bộ, đờng hạ cất cánh dài 2400m, nhà ga hành khách mới Từ cảng Hàng không này,bạn có thể đến thăm Thành phố Vinh - một trung tâm kinh tế văn hoá của tỉnh Nghệ An và những điểm du lịch hấp dẫn nh khu di tích Kim Liên - nơi còn lu giữ những kỷ niệm gắn liền với tuổi thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích đại thi hào Nguyễn

Du, rừng nguyên sinh Pù Mát và bãi biển Cửa Lò … d) Cảng hàng không Nà Sản và Cảng hàng không Điện Biên: Hai sân bay này mới đợc đa vào khai thác sau chiến tranh Đờng bay Hà Nội- Nà Sản- Điện Biên- Hà Nội đợc thiết lập đã góp phần tích cực trong giao lu giữa vùng Tây Bắc với miền xuôi và giữ vai trò rất quan trọng trong phục vụ nhiệm vụ quân sự Ngày nay, Sân bay Nà Sản và Điện Biên ngày càng khẳng định đợc vị trí quan trọng của minh trong thúc đẩy phát triển kinh tế của hai miền và nối liền hai miền với các vùng trong cả nớc.

Các mối quan hệ của Cảng hàng không Nà Sản và Cảng hàng không Điện Biên:

* Đối với Cụm cảng hàng không miền Bắc: Cụm cảng hàng không chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát và điều hành trực tiếp và toàn diện của Tổng giám đốc Cụm cảng Hàng không miền Bắc

* Đối với các đơn vị thành viên trong Cụm cảng hàng không miền Bắc: Cảng hàng không có mối quan hệ trực thuộc, có sự ràng buộc về quyền lợi và trách nhiệm thông qua các hoạt động hoặc văn bản thoả thuận nhằm hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao.

Tổng Giám Đốc (Cụm Cảng HKMB)

Các Phó Tổng Giám Đốc

TC CB- L§TL VP Đảng- Đoàn

* Phối hợp với Cục hàng không: Cảng hàng không phải chấp hành các quy định về chức năng quản lý nhà nớc theo quyết định của Cục hàng không và pháp luật hiện hành Thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh và các nhiệmvụ công ích khác đảm bảo an ninh,an toàn và chủ quyÒn quèc gia.

- Cảng hàng không chịu sự quản lý kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền theo pháp luật hiện hành về chấp hành các chủ trơng chính sách, chế độ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng hàng không.

- Đối với chính quyền địa phơng: Cảng hàng không chịu sự quản lý Nhà nớc và chấp hành các quy định hành chính, các nghĩa vụ đối với hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân các cấp theo quy định của pháp luật.

Về tổng giám đốc và bộ máy giúp việc

Hiện nay Bộ máy làm việc của Cụm cảng bao gồm:

Hình 4: Bộ máy giúp việc của Cụm Cảng

* Tổng Giám Đốc do Bộ trởng Bộ Giao thông bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Cục trởng Cục hàng không dân dụng; Tổng giám đốc Cụm cảng hàng không miền Bắc kiêm Giám đốc Cảng hàng không Quốc Tế Nội Bài.

Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Cụm cảng, là ngời có quyền quản lý, điều hành cao nhất trong Cụm cảng và chịu trách nhiệm trớc Cục trởng Cục hàng không dân dụng và trớc pháp luật về kết quả điều hành hoạt động của Cụm cảng.

Tổng giám đốc đợc Cục trởng Cục hàng không dân dụng uỷ quyền thực hiện một số nhiệm vụ quản lý Nhà nớc theo quy định của Pháp luật.

* Phó Tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc, điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Cụm cảng theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công.

* Kế toán trởng Cụm cảng giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán, thống kê của cụm cảng, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luËt.

* Các văn phòng, phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp đỡ Tổng giám đốc quản lý, điều hành công việc.

Đặc điểm chung của Cụm Cảng

Đặc điểm về lao động

Tổng số lao động khi chuyển thành doanh nghiệp Nhà n- ớc hoạt động công ích là 1.451 ngời, trong đó có trình độ trên đại học là 6 ngời; đại học, cao đẳng là 439 ngời; trung cấp là

238 ngời, công nhân kỹ thuật, sơ cấp, lao động phổ thông là

768 ngời Hiện nay, số lợng lao động trong Cụm cảng Hàng Không đã tăng lên với số lợng ngày càng lớn tới 2038 ngời Trong đó, lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học ngày càng cao tới 714 ngời Đồng thời, số lợng lao động nữ trong Cụm cảng cũng tăng tới 639 ngời Bên cạnh đó số lợng lao động có trình độ Trung cấp, CNKT và Sơ cấp cũng tăng lên với số l- ợng lớn tới 1294 ngời Tuy nhiên trong Cụm Cảng lao đông có trình độ cao đẳng, đại học vẫn có số lợng tơng đối nhiều với

699 ngời Điều này phản ánh chất lợng lao động tơng đối cao của Cụm Cảng Đây cũng là một điều đáng mừng khi mà Cụm cảng đang ngày càng phát triển và ngày càng mở rộng quan hệ đến các nớc trên thế giới.

Bảng báo cáo số lợng- Chất lợng lao động Đơn vị

TT Phòng Kĩ thuật- công khai thác Ga

TT dịch vụ Hàng không 101 30 1 52 14

TT dịch vụ kỹ thuật 0

TT khai thác khu bay 3 85 71 17 104 64

Ban quản lý dự án

Ban quản lý dự án T1 1 12 2 2 5

Nguồn: Phòng TC LĐ-CBTL9

Với số lợng lao động lớn nh vậy nên công ty cũng rất coi trọng bồi dỡng đào tạo lực lợng Với quan điểm con điểm con ngời là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định mọi thắng lợi, Đảng uỷ và ban Giám đốc đã thỡng xuyên giáo dục t tởng chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng, coi trọng đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ công nhân viên để họ vững vàng trong mọi thử thách và có đủ năng lực làm chủ các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại Hơn thế nữa, Cụm cảng cũng hết sức chú ý tới việc đào tạo lực lợng lao động tại các Cảng hàng không

Biểu đồ 1Hình 6: Biểu đồ phản ánh chất lợng lao động n¨m 2004

Đặc điểm về Thị trờng-Khách hàng

Là một ngành hoạt động trong lĩnh vực Hàng không, Cụm cảng hàng không miên bắc có vai trò quan trọng trong việc lu thông giữa khu vực miền Bắc với các vùng khác trong cả nớc và phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hoá giữa nớc ta với các trên thế giới Do nhu cầu hội nhập, mở cửa ngày càng cao lên việc phát triển ngành hàng không là hết sức quan trọng Thị trờng của ngành hàng không là hết sức lớn không chỉ khai thác thị trờng trong nớc mà còn phát triển ra cả thị trờng nứơc ngoài, từng bớc hội nhập với Ngành hàng không trên thế giới. Khách hàng của Cụm cảng là mọi đối tợng không chỉ các hành khách trong nớc mà cả khách nớc ngoài; những ngời có nhu cầu trực tiếp đi lại, vận chuyển bằng máy và những cá nhân tổ chức tham gia đa tiễn, sử dụng gián tiếp các dịch vụ của Cụm

Trên Đ ại học Đ ại Học

Biểu đồ phản ánh chất l ợ ng lao động cảng; không phân biệt tuổi tác, giới tính… Các dịch vụ mà Cụm cảng cung cấp không chỉ là các dịch vụ công ích mà cả các dịch vụ kinh doanh với hơn 52 dịch vụ Điều này đã tạo điều kiện cho Cụm cảng ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, từng bớc cạnh tranh đợc với các Hãng hàng không trên thế giới Hiện nay, Cụm cảng đang ngày càng chú ý tới các dịch vụ cung ứng cho các hành khách đi máy bay, tạo cảm giác tin tởng và thoải mái cho các hành khách Bên cạnh đó, Cụm cảng ngày càng chú ý tới các dịch vụ mặt đất, quảng cáo, dịch vụ du lịch, hớng dẫn khách tham quan, các dịch vụ th giãn hay một số dịch vụ khác…

Là một đơn vị hoạt động công ích, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế và trong thời kỳ ngoại giao, nhiệm vụ phục vụ khách hàng đối với Cụm cảng là rất quan trong Cụm cảng không những chú ý ngày càng thu hút thêm khách hàng,phấn đấu đạt từ 15 triệu hành khách tới năm 2010 mà còn ngày càng tăng cờng chất lợng dịch vụ phục vụ khách hàng.Không chỉ chú ý tới chuyến bay mà còn chú ý đến bữa ăn, sự nghỉ ngơi và tạo đợc cảm giác th giãn, an toàn cho hành khách.

Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ

Với hơn 52 loại hình kinh doanh dịch vụ khác nhau bao gồm cả công ích và kinh doanh, Cụm cảng đang ngày càng cố gắng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng với chất lợng dịch vụ cao nhất Các loại hình dịch vụ của Cụm cảng đã mở rộng sang rất nhiều lĩnh vực trong lĩnh vực hàng không, ngoài ra còn phục vụ những nhu cầu gián tiếp khác nh các dịch vụ h- ớng dẫn khách du lịch, phục vụ nhu cầu giải trí của khách hàng.

Hiện nay, trong thời buổi kinh tế thị trờng, khi mà tình hình kinh tế trong nớc và trên thế giới ngày càng có nhiều biến động thì bên cạnh nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ công ích do Nhà nớc giao, Cụm cảng cũng cần phải tăng cờng mở rộng kinh doanh dịch vụ theo các điều lệ đợc Nhà nớc cho phép để có thể đứng vững trong thời buổi cạnh tranh này Điều đặc biệt của Cụm cảng so với các loại hình doanh nghiệp khác là các hoạt động công ích của Cụm cảng và các loại hình kinh doanh; Trong mục tiêu hoạt động của Cụm cảng không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, hoạt động của Cụm cảng đợc đặt ra từ kế hoạch của Nhà nớc và Cụm cảng cần phải hoàn thành các kế hoạch do Nhà nớc giao.

Thực trạng Về quản lý và sử dụng vốn của cụm cảng hàng không miền bắc

Đặc điểm về nguồn vốn

- Nguồn vốn do Nhà nớc cấp: Cụm cảng hàng không miền Bắc là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích, có nhiệm vụ quản lý khai thác các Cảng hàng không nhằm cung ứng các dịch vụ hàng không, dịch vụ công cộng theo chính sách của Nhà nớc, theo kế hoạch Nhà nớc giao và theo giá do Nhà nớc quy định Do đó phần lớn nguồn vốn trong Cụm cảng là do nhà nớc đầu t vốn ban đầu và bổ sung vốn (nếu có) để hoàn thành nhiệm vụ công ích theo chỉ tiêu kế hoạch đợc Nhà nớc giao, Đợc sử dụng vốn và các quỹ của Cụm cảng để phục vụ kịp thời nhu cầu cung ứng các sản phẩm và dịch vụ tại Cảng hàng không theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả, đồng thời Cụm cảng cũng đợc Nhà nớc trực tiếp đầu t các hạng mục công trình trọng điểm theo quy định của Nhà nớc, là chủ đầu t các công trình theo phân cấp quản lý của Nhà nớc và Cục hàng không dân dụng Việt Nam

- Nguồn vốn trích lại từ kết quả hoạt động kinh doanh của Cụm cảng để bổ sung vốn: Lợi nhuận mà Cụm cảng hoặc các đơn vị thành viên thu đợc từ phần vốn góp vào các doanh nghiệp khác không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, nếu các doanh nghiệp này đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trớc khi chia cổ tức cho các bên góp vèn

- Nguồn vốn vay từ các nguồn khác:

- Các quỹ của Cụm cảng: Cụm cảng đợc trích lập, quản lý và sử dụng các quỹ (Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng và phúc lợi,…) theo quy định của pháp luật để bảo đảm cho quá trình hoạt động và phát triển của Cụm cảng đạt hiệu quả cao.

Đặc điểm về tài sản

- Tài sản trong Cụm cảng chủ yếu là Tài sản Cố định chiếm giá trị rất lớn, Tài sản lu động chiếm giá trị thấp chủ yếu là tiền, các khoản phải thu và hàng tồn kho.

- Tài sản Cố định trong Cụm cảng bao gồm nhà ga,sân bay đờng băng, các cơ sở vật chất trang thiết bị cácCảng hàng không và các phòng ban của Cụm cảng…

Một số quy định về quản lý tài chính của Cụm cảng29 3 Tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động của Cụm cảng

* Doanh thu: Doanh thu của Cụm cảng bao gồm doanh thu từ hoạt động công ích, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác

* Chi phí: Chi phí của Cụm cảng hàng không bao gồm chi phí hoạt động công ích, hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác

* Quản lý thu- chi tài chính của Cụm cảng hàng không Các Cụm cảng hàng không đợc sử dụng doanh thu để bù đắp khoản chi phí, trong đó: Doanh thu từ hoạt động công ích dùng để bù đắp chi phí của hoạt động công ích,các khoản thuế phải nộp theo luật định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) Riêng các khoản thu phí, lệ phí đợc thực hiện theo quy định của Nhà nớc về quản lý chi phí và lệ phí Doanh thu hoạt động kinh doanh và hoạt động khác dùng để bù đắp giá thành toà bộ của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ, các chi phí khác,thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc theo quy định của pháp luật (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) Hoạt động sản xuất kinh doanh phải có sổ kế toán, hạch toán riêng doanh thu, chi phí và kết quả tài chính của hoạt động này, không đợc lấy kết quả tài chính của hoạt động công ích để bù lỗ (nếu có) cho hoạt động sản xuất kinh doanh

3 Tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động của Cụm cảng

Quản lý và sử dụng vốn có một vị trí trọng yếu trong hoạt động của Cụm cảng, nó không chỉ quyết định sự thành bại trong hoạt động của Cụm cảng mà còn ảnh hởng đến cả ngành Hàng không trong nớc và vị thế của Việt Nam trong thị trờng khu vực và trên thế giới Đặc biệt hơn nữa khi ngày nay tất cả các nớc đang trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, quản lý tài chính lại có vai trò ngày càng quan trọng Nó không chỉ giúp Cụm cảng tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu mà còn ở mức độ cao hơn đó là giúp cho Cụm cảng thực hiện đợc các nhiệm vụ công ích do Nhà nớc giao và hoàn thành suất sắc các nhiệm vụ đó, phục vụ một cách tốt nhất đối với khách hàng Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích thực hiện theo các chỉ tiêu kế hoạch Nhà n- ớc giao thì nhiệm vụ tạo ra lợi nhuận không phải là mục tiêu chủ yếu của Cụm cảng Bởi vì nhiệm vụ chủ yếu của Cụm cảng là thực hiện các nhiệm vụ công ích mà nhà nớc giao.Tuy nhiên để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó thì việc sử dụng tốt các nguồn vốn lại có một tầm quan trọng đặc biệt với Cụm cảng Nếu nh các doanh nghiệp trên thị trờng coi việc quản lý sử dụng vốn ảnh hởng đến việc tồn tại của doanh nghiệp đó thì đối với Cụm cảng, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn không chỉ còn ảnh hởng đến cả nền kinh tế của đất nớc, xu thế mở cửa hợp tác của nớc ta với các nớc trên thế giới.

Tình hình hoạt động tài chính của Cụm cảng trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y

nh÷ng n¨m gÇn ®©y Báo Cáo Thu- Chi Tài Chính Từ Năm 2001-2004 Đơn vị tính: đồng

STT Néi dung N¨m 2001 N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004 sánh So

1 DT hoạt động công ích 2170619631

1.1 DT hoạt động quèc tÕ 1374574094

1.2 DT hoạt động quèc néi 7960455374

2 Doanh thu ngoài công ích 1729407597 1676904401 2223680725 252715606

1 CP hoạt động công ích 1690299198

2 CP hoạt động ngoài công ích 1247542704 1346422292 1451170384 176452838

III Chênh lệch thu chi 485139082

2 Hoạt động ngoài công Ých 481864893 330482109 772510341 762627673 0.69 2.34 0.99

IV Nộp thuế và các khoản lệ phÝ

1 ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp 1886294540

4 Nộp lệ phí hải quan, công an CK 1743255000 2454300000 3312000000 381023651

Nguồn: Phòng kế hoạch- Cụm cảng hàng không miền 6

Bắc hình 7: Báo cáo tổng hợp sản lợng năm 2001-2003

Biểu 2: Biểu đồ tổng doanh thu

Trong những năm qua mặc dù tình hình trong nớc và trên thế giới có nhiều biến động nhng doanh thu tăng lên đáng kể Đặc biệt từ năm 2002, doanh thu tăng lên tới 34,278,628,5201 đồng tăng 156.67% trong khi năm 2001

Biểu đồ tổng doanh thu chỉ có 218,791,370,774 đồng Đây là một tỷ lệ tăng lên rất lớn phản ánh sự tăng lên về quy mô và hiệu quả kinh doanh của Cụm cảng Hàng Không miền Bắc Nguyên nhân là do trong năm này một số công trình của các sân bay trong Cụm cảng đã đợc xây dựng, cải tạo trong những năm trớc đến nay đã đi vào hoạt động Tiêu biểu là sân bay quốc tế Nội Bài đa vào sử dụng nhà ga T1 với công suất 5 triệu hành khách một năm, điều này đã nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cụm cảng lên đáng kế Trong sự tăng lên đó, ta thấy chủ yếu là doanh thu từ hoạt động công ích tăng lên với 157,15%, trong khi doanh thu ngoài công ích giảm chỉ có 96,96% Đến năm 2003, khi các công trình của Cụm cảng đã đa vào khai thác, doanh thu của Cụm cảng có tăng lên nhng không đáng kể 360,335,023,359 đồng với tỷ 105,12% Trong đó doanh thu hoạt động công ích chỉ tăng 104,98% còn doanh thu từ các hoạt động ngoài công ích tăng lên đáng kế với 132,61% Điều này cho thấy ban lãnh đạo Cụm cảng đã ngày càng chú ý phát triển các dịch vụ kinh doanh nhằm phục vụ một cách tối đa nhu cầu đa dạng của hành khách

Biểu đồ 3: Biểu đồ Tổng chi phí

Trong giai đoạn năm 2001- 2002 tổng chi tăng lên rất lớn tới 166,10% từ 1,702,77,462,520 đồng năm 2001 lên 282,837,431,505 đồng năm 2002 Trong đó, chủ yếu là chi phí của các hoạt động công ích tăng với tỷ lệ 166,53%, còn chi phí ngoài công ích tăng 107,93% Nguyên nhân là do trong giai đoạn này một số công trình của Cụm cảng đã đa vào sử dụng và đến thời gian quyết toán lên những khoản chi phí tăng lên rất cao Đến năm 2002-2003 khi các công trình đã đợc đa vào sử dụng ổn định thì các khoản chi phí có tăng nhng không đáng kể với 113,58% từ 282,837,431,505 lên 321,236,898,773.

Mặc dù tình hình nhiều biến động với việc đầu t vào một số công trình trọng điểm nh nhà Ga T1, các hạng mục công trình nhỏ của các sân bay Nội Bài và các sân bay địa phơng Nhng trong thời gian qua hoạt động của Cụm cảng tơng đối tốt với tổng thu bù tổng chi Sự chênh lệch giữa thu và chi tăng 123,57% giai đoạn năm 2001-

Biểu đồ tổng chi phí

2002 nhng trong đó chênh lệch thu chi của hoạt động công ích thấp với chỉ 68,58% Đến giai đoạn 2002-2003 chênh lệch thu chi lại giảm xuống chỉ còn 65,22% nguyên nhân là do trong thời gian này các công trình của Cụm cảng đã đi vào khai thác và hết thời gian bảo hành lên chi phí cho khấu hao TSCĐ tăng cao Trong thời gian này đặc biệt ta thấy sự tăng lên của chênh lệch chi phí ngoài công ích với

Biểu đồ 4: Biều đồ phản ánh chênh lệch Thu- Chi

Tỷ suất lợi nhuận trên Doanh thu

4 Nộp thuế và 905 các khoản lệ 27338527

Biểu đồ chênh lệch thu chi phÝ

I Tû suÊt doanh thu trên Chi phÝ (I= 1/2) 1.28 1.21 1.12 1.14

Tỷ suất lợi nhu©n trên chi phí

Tỷ suất lợi nhuËn trên doanh thu

Nhìn chung trong thời gian qua mặc dù phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức của điều kiện khách quan nh khủng bố, bắt cóc, dịch bênh, giá dầu thô tăng cao), hay từ thách thức cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt của xu hớng tự do hoá bầu trời, xu hớng phát triển Hàng Không giá rẻ của trong khu vực Mặc dù vậy, các đơn vị, doanh nghiệp trong ngành đã tận dụng tốt các cơ hội tăng trởng thuận lợi của thị trờng để vơn lên hoàn thành vợt mức kế hoạch năm

… Tỷ suất doanh thu trên chi phí tăng cao Năm 2001 một đồng chi phí bỏ ra thu đợc 1,28 đồng doanh thu Đến năm

2004, tỷ lệ này có giảm một chút với 1 đồng chi phí bỏ ra chỉ thu đợc 1,14 đồng doanh thu Doanh thu có tăng nhng giảm từ năm 2002 đến 2004 là nguyên nhân dẫn đến Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí giảm từ 0,12 năm 2001 (1 đồng chi phí bỏ ra thu đợc 0,12 đồng lợi nhuận) còn 0,06 Ngoài ra Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cũng giảm từ 0,1 (1 đồng doanh thu thì có 0,1 đồng lợi nhuận xuống còn 0,05

(1 đồng doanh thu thì chỉ thu đợc 0,05 đồng lợi nhuận.

Tuy vậy trong thời gian qua cũng, hoạt động kinh doanh của Cụm cảng so với các hãng hàng không trong khu vực là rất hiệu quả Đây là một thành tích rất đáng tự hào của cán bộ công nhân viên Cụm cảng hàng không miền Bắc.

Các Cảng Hàng Không Địa Phơng

Tổng số khách đi và đến

Hàng hoá, hành lý, bu kiện Kg

2.803 316 Trong đó: Hàng hoá, bu kiện Kg

Hãng HK VN bay trong níc 1

Tổng khách đi và đến

Hàng hoá, hành lý, bu kiện Kg

60.63 7.223 Trong đó: Hàng hoá, bu kiện Kg

3 Điều hành CHC Chuy 5.819 6.583 6.77 Õn

Hãng HK VN bay quốc tÕ

Tổng khách đi và đến

Hàng hoá, hành lý, bu kiên Kg

43.63 9.629 Trong đó: Hành hoá, bu kiện Kg

Chuy Õn 2.204 2.82 5.151 III Các hãng HK quốc tế

Tổng khách đi và đến

Hàng hoá, hành lý, bu kiên Kg

22.50 1.729 Trong đó: Hàng hoá, bu kiện Kg

Tổng khách đi và đến

Hàng hoá, hành lý, bu kiên Kg

1295 8180 0 Trong đó: Hàng hoá, bu kiện Kg

Thực trạng hoạt động sử dụng nguồn vốn của Cụm cảng

Sử dụng và quản lý vốn làm cho chúng sinh lời tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá giá trị chủ sở hữu

Nó đợc thể hiện qua các chỉ tiêu về khả năng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ lu chuyển vốn… Phản ánh mối quan hê đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Kết quả thu đợc (đầu ra) càng cao so với chi phí vốn bỏ ra (đầu vào) thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Đối với Cụm cảng mặc dù mục tiêu tối đa hoá lợi nhuân không phải là mục tiêu hàng đầu nhng với nguồn vốn do Nhà nớc giao thì việc thực hiện và hoàn thành các mục tiêu kế hoạch đã đạt ra là một nhiệm vụ lớn Nó đòi hỏi Cụm cảng cần phải có biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tăng doanh thu và phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện, là cơ sở để Cụm cảng hoàn thành các mục tiêu đề ra. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Cụm cảng các doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:

- Khai thác tốt, triệt để không để vốn nhàn rỗi, không sinh lêi.

- Sử dụng vốn tiết kiệm, hợp lý, đúng mức.

- Quản lý vốn chặt chẽ, hiệu quả, tránh lãng phí thất thoát do buông lỏng quản lý.

- Sử dụng có hiệu quả tài sản lu động và tài sản cố định.

1 Nguồn vốn và cơ cấu vốn của Cụm cảng

Do đặc điểm loại hình kinh doanh của Cụm cảng là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích, hơn nữa Cụm cảng không những chiếm vị trí quan trọng về kinh tế mà còn giữ vai trò quan trọng về chính trị, do đó vai trò của

Cụm cảng là rất qua trọng Phần lớn nguồn vốn của Cụm cảng là do Nhà nớc đầu t xây dựng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Ngoài ra, có một phần nguồn vốn mà doanh nghiệp vay từ các nguồn bên ngoài nhng phải đợc sự cho phép, chỉ đạo của các cơ quan cấp trên Dới đây ta có báo cáo khái quá tình hình nguồn vốn của Cụm cảng trong

Bảng: Khái quát nguồn vốn của Công ty Đơn vị: Đồng

Biểu đồ biểu thị cơ cấu vốn năm 2002-2003

Về vốn chủ sở hữu: Qua bảng và qua biểu đồ trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu trong Cụm cảng có xu hớng tăng lên và chiếm chủ yếu trong Tổng nguồn vốn của Cụm cảng: Năm 2002 chiếm 55,89% với số lợng là 825910050562 đồng, đến năm 2003 tăng lên chiếm tới 56,26% với số lợng là 987113678530 Nh vậy, Cụm cảng đã không ngừng đợc Nhà nớc đầu t để cải tạo xây dựng cơ sở hạ tầng Phần nguồn vốn chủ sở hữu của Cụm cảng có thể là một phần lợi nhuận đợc giữ lại từ hoạt động công ích, kinh doanh Phần còn lại là do Nhà nớc cấp để xây dựng cơ sở hạ tầng Ví

B Nguồn vốn chủ sở h÷u dụ, năm 2001 Nhà nớc đã tiến hành đầu t xây dựng một số công trình của Cụm cảng trong đó có nhà ga T1 của Sân bay Quốc tế Nội Bài với phần lớn đầu t rất lớn Ngoài ra trong nămg 2003 Cụm cảng cũng sẽ đa vào sử dụng một số đờng cất hạ cánh của cac sân bay trực thuộc

Về phần vốn vay: Qua bảng biểu trên ta thấy về Vốn vay số lợng tơng đối thấp với chỉ 44,11% năm 2002 và 43,74% năm 2003 Điều này là rất thấp so với các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh nói riêng và với các doanh nghiệp trên thị trờng nói chung Bởi vì phần lớn tỷ lệ nợ phải trả của các doanh nghiệp trên thị trờng là khoảng 70% Điều này thể hiện sự độc lập về vốn tơng đối cao của Cụm cảng Cũng từ bảng trên ta có thể thấy đ- ợc hệ số mắc nợ tơng đối thấp, hệ số tự tài trợ cao Điều này khiến cho Cụm cảng có nhiều cơ hội thuận lợi trong việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất, thực hiện các hoạt động đầu t mở rộng loại hình kinh doanh dịch vụ theo thẩm quyền nhiệm vụ đã đợc quy định nhằm phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Cụm cảng trong 2 năm 200-2003 đợc bảo đảm và tăng từ825,910,050,562 lên 987,113,678,530 đồng với tốc độ tăng tơng đối cao 119,52% Trong tổng nguồn vốn ta thấy nguồn kinh phí, quỹ khác chiếm một phần lớn tới 246,74% với 137,219,608,518 đồng Trong đó ta thấy chủ yếu là nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc tăngvới một số lợng lớn1856,44% từ 4,447,597,344 lên 82,566,847,864 đồng Điều này cho thấy Cụm cảng có một khoản tiền rất lớn dùng vào việc chi cho các nguồn kinh phí sự nghiệp Trong nguồn vốn, quỹ ta thấy quỹ dự phòng tài chính là lớn nhất với tỷ lệ tăng 128,54% từ 14,090,437,573 lên 88,678,312,220 đồng.

B Nguồn vốn chủ sở hữu (I+II) 825,910,050,5

2 Chênh lệch đánh giá tài sản

5 Quỹ dự phòng tài chính 14,090,437,573 18,111,278,653 4,020,841,080 128.54

6 Lợi nhuận cha phân phối 120,813,835 120,813,835

II Nguồn kinh phí, quỹ khác 93,509,233,83

1 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm

2 Quỹ khen thởng phúc lợi 10,942,385,969 11,644,306,644 701,920,675 106.41

3 Quỹ quản lý cấp trên

4 Nguồn kinh phí sự nghiệp 82,566,847,864 219,084,535,707 136,517,687,84

3 265.34 4.1 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr- íc 4,447,597,344 82,566,847,864 78,119,250,520 1856.4

4.2 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm 4 nay 78,119,250,520 136,517,687,473 58,398,436,953 174.76

5 Nguồn kinh phí đã hình thành

Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu Đơn vị: Đồng Nguồn: Phòng TCKT

1.2 Nguồn vốn vay của Cụm cảng

Cơ cấu nguồn vốn vay Đơn vị: Đồng

A Nợ phải trả (A=I+II+III) 651,741,207,

2 Nợ dài hạn đến hạn trả

3 Phải trả cho ngời bán

4 Ngời mua trả tiền trớc

5 Thuế và các khoản phải nộp Nhà n- íc 21,682,878,617 16,818,147,860 -4,864,730,757 77.56

6 Phải trả công nhân viên 26,905,550,183 14,144,366,483 -12,761,183,700 52.57

7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 13,274,805,025 49,654,659,254 36,379,854,229 374.0

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 739,189,635 1,135,750,303 396,560,668 153.6

2 Nợ dài hạn đến hạn trả

2 Tài sản chờ sử lý

3 Nhận ký quỹ ký cợc dài hạn

Nh vậy, nguồn vốn vay của Cụm cảng qua 2 năm từ

2002- 2003 có tăng nhng không đáng kể chỉ có 117,78%.

Năm 2002 là 651,741,207,855 lên 767,591,362,943 Vốn vay của Cụm cảng không tăng lên đáng kể chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của Cụm cảng là rất cao Điều này đảm bảo cho Cụm cảng có thể chủ động tiến hành các hoạt động công ích, các hoạt động kinh doanh và hoàn thành các nhiệm vụ do Nhà nớc giao.Nguồn vốn vay của

Cụm cảng tăng lên là do:

Sự tăng lên chủ yếu của Nợ ngắn hạn 130,59% với khoảng chênh lệch là19,150,500,440 đồng từ 62,602,423,460 lên 81,752,923,900 đồng Nợ ngắn hạn tăng lên là do sự tăng lên của khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ (374,05%) và sự tăng lên của các khoản phải trả , phải nộp khác (153,65%).

Nợ dài hạn: Tăng từ 567,643,568,581 năm 2002 lên 657,014,666,734 đồng năm 2003 với tỷ lệ 115,74% Trong đó chỉ có khoản vay dài hạn tăng còn cụm cảng cha có các khoản nợ dài hạn đến hạn trả Điều này cho thấy trong hai năm giai đoạn 2002- 2003, Cụm cảng không có các khoản đầu t lớn cần đến các khoản vay dài hạn từ bên ngoài.

Nợ khác: Tăng không đáng kể từ 21,495,215,814 năm

2002 lên 28,823,772,309 năm 2003 với tỷ lệ 134,09% Trong đó chủ yếu là các khoản chi phí phải trả

1.3 Kết cấu sử dụng vốn của Cụm cảng

Kết cấu sử dụng vốn của Cụm cảng Đơn vị: Đồng

Tổng vốn: Tổng vốn của đợc cấu tạo bởi hai phần

Vốn lu động và Vốn cố định Vốn cố định (VCĐ) chiếm một tỷ trọng lớn 76,38% năm 2002 và 74,65% năm 2003,.Phần Vốn cố định của cụm cảng mặc dù giảm về tỷ trọng nhng vẫn tăng về số lợng Sở dĩ nh vậy là do phần lớn tài sản của Cụm cảng là các cơ sở hạ tầng nh Sân bay, nhà ga, các trung tâm điều hành và quản lý bay… Ngoài ra còn các trang thiết bị, máy móc có giá trị lớn Đây cũng là do đặc điểm về loại hình dịch vụ của Cụm cảng Tuy nhiên phần vốn cố định của Cụm cảng cao sẽ gây cho

Cụm cảng khó khăn trong việc huy động các khoản vốn trong việc huy động vốn cho qua trình hoạt động Vì vậy, muốn sử dụng vốn có hiệu quả thì Cụm cảng cần luôn tập trung vào công tác huy động, bảo quản, sử dụng hợp lý máy móc thiết bị, sân bay… Và các công trình trang thiết bị khác trong Cụm cảng.Trong khi đó, nguồn Vốn lu động

(VLĐ) của Cụm cảng mặc dù thấp so với tỷ trọng tổng vốn nhng trong giai đoạn năm 2002-2003, nguồn VLĐ tăng từ

23,62% năm 2002 và 25,35% năm 2003 Nh vậy, nguồn VCĐ của cụm cảng chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó VLĐ chiếm tỷ trọng nhỏ là một bất lợi lớn đối với cụm cảng trong quá trình hoạt động Điều này chứng tỏ cơ cấu bất hợp lý tong cơ cấu vốn của cụm cảng.

2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cụm cảng

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

TT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

3 Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 348954122408 444823393013 95869270605 127.47

4 Tài sản cố định và đầu t dài % hạn 112869713600

I Hiệu suất sử dụng tổng TS %

II Nhóm hệ số về khả năng sinh lêi

2 Doanh lợi vốn chủ sở hữu (2/6) 0.03 0.01

III Nhóm hệ số nợ và hệ số tự tài trợ

1 Hệ số tự tài trợ (7/8) 0.56 0.56

Căn cứ vào báo cáo tài chính các năm và bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2003 ta có bảng phân tích hiệu quả vốn với các chỉ tiêu tài chính sau:

 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệu quả sử dụng tổng TS =

Qua bảng trên ta có, hiệu suất sử dụng tài sản năm

2002 và năm 2003 có xu hớng giảm: Năm 2002 là 23%, năm

2003 là 21% Nh vậy chỉ số này của Cụm cảng biến động tơng đối đồng đều chứng tỏ cụm cảng đã có kế hoạch sử dụng tài sản một cách cụ thể Tuy nhiên hiệu quả sử dụng tổng TS lại cha cao, chỉ khoảng trên 20% có nghĩa là trong một 100 đồng giá trị tổng tài sản thì mới chỉ sử dụng đợc có trên 20 đồng Điều này cho thấy cụm cảng cha sử dụng hợp lý nguồn tài sản của mình, cha khai thác tối đa cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của các sân bay Sau đây ta sẽ xét sự biến động của chỉ số trên:

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của Cụm cảng

Phơng hớng phát triển

- Toàn cảnh Ngành hàng không dân dụng thế giíi n¨m 2004

Năm 2004 bức tranh toàn cảnh ngành Hàng Không dân dụng thế giới, mà đặc biệt là khu vực Châu á/ Thái Bình Dơng đã trở nên sáng sủa hơn rất nhiều so với năm

2003 Theo những số liệu thống kê sơi bộ do ICAO tổng hợp từ báo cáo của 188 quốc gia thành viên cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của thị trờng vận tải Hàng Không thế giới năm

2004 Cụ thể là: Tổng sản lợng chuyên chở toàn cầu đạt 1,8 tỷ hành khách so với con số 1,7 tỷ của năm ngoái, chỉ số hành khách/km thực hiện tăng 14% Tổng sản lợng vận chuyển hàng hoá toàn cầu đạt 38 triệu tấn so với mức 35 triệu tấn của năm 2003, tăng 13% về chỉ số tấn/km thực hiện.

- Ngành hàng không Việt Nam những thuận lợi và khó khăn

Năm 2004 mặc dù phải đối mặt với không ít khó khăn,thách thức của những điều kiện khách quan nh: Dịch cúm gia cầm vào giai đoạn đầu năm, việc giá dầu thô trên thế giới tăng cao tới mức kỷ lục (550USD/thùng), hay từ thách thức cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt của xu hớng tự do hoá bầu trời, xu hớng phát triển Hàng không giá rẻ của trong khu vực Mặc dù vậy, các đơn vị, doanh nghiệp trong ngành đã tận dụng tốt các cơ hội tăng trởng thuận lợi của thị trờng để vơn lên hoàn thành vợt mức kế hoạch năm.

Tổng sản lợng vận chuyển của các hãng Hàng không Việt Nam năm 2004 đạt 5,6 triệu khách, tăn 24,7% so với năm

2003, thị phần quốc tế xấp xỉ 46% về hành khách và 32% về hàng hoá Tổng lợng thông qua các Cảng hàng không đạt trên 12 triệu khách, tăng xấp xỉ 25% so với năm 2003 trong đó lợng khách quốc tế thông qua khoảng 5,5 triệu lợt. (năm 2003 thực hiện đạt 9,6 triệu lợt hành khách) Sản lợng điều hành bay đạt 234 nghìn lần chuyến, tăn 25,5% so với thực hiện năm 2003.

Trên lĩnh vực đầu t cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, Ngành cũng đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ. Công tác quản lý đầu t-xây dựng đợc thực hiện chặt chẽ, tuân thủ đúng các quy định hiện hành của Nhà nớc. Trong năm, nhiều công trình mang ý nghĩa kinh tế- chính trị lớn đã kịp hoàn thành và đa vào sử dụng nh: Nhà ga CHK Phú Bài (phục vụ Festival Huế), các công trình nhà ga- đờng lăn- sân đỗ- đài chỉ huy CHK Điện Biên (phục vụ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ), các công trình phục vụ khai thác CHK Cam Ranh, nhà ga CHK Vinh, nhà ga CHK Phù Cát, đờng CHC CHK Côn Sơn… Một số dự án trọng điểm khác nh: Nhà ga quốc tế CHKQT Tân Sơn Nhất, Xây dựng CHK Đồng Hới, AACC- HCM… đang đợc khẩn trơng triÓn khai.

Có thể đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm 2004 của toàn ngành HKVN là thành công vợt dự kiến trên mọi phơng diện Kết quả này thể hiện sự nỗ lực vợt bậc của CBCNV ngành HKVN; Sự đoàn kết hiệp đồng trong lao động SXKD dới sự chỉ đạo sâu sát của Chính Phủ, của MộGTVT trong quy hoạch phát triển, đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật;Sự năng động, sáng tạo các cấp lãnh đạo trong chỉ đạo điều hành Một thuận lợi khác không thể không nhắc đến là tình hình an ninh chính trị trong nớc ổn định, nền kinh tế tăng trởng khác cao (7,6%).

- Các Chỉ tiêu tăng trởng năm 2005

Bớc vào năm 2005, ngành HKVN dự báo sẽ tiếp tục có những thuận lợi cơ bản nh: nhiều cơ chế, chính sách mới ban hành của Nhà nớc sẽ thúc đẩy thu hút đầu t nớc ngoài, hoạt động xuất khẩu tục đợc thúc đẩy mạnh; Tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực có những bớc tiến mới, đặc biệt là lộ trình gia nhập AFTA, WTO và việc thực hiện Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ; Các ngành công nghiệp, dịch vụ vẫn duy trì nhịp độ tăng trởng cao.

Bên cạnh đó, năm 2005, dự kiến ngành cũng sẽ phải đối mặt với những khó khăn không nhỏ từ những diễn biến phức tạp, khó lờng của tình hình thế giới (chiến tranh, khủng bố, dịch bệnh); vấn đề hội nhập quốc tế cùng sức ép mở cửa bầu trời và hoà đồng giá cớc cũng đợc xác địnhlà những thách thức lớn về cạnh tranh quốc tế, trong khi năng lực cạnh tranh của ta còn kém hơn so với khu vực và trên thế giới.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá những yếu tố thuận lợi, khó khăn và thách thức, năm 2005 Ngành HKVN phấn đấu đạt mức tăng trởng toàn ngành khoảng 10% so với năm

- Lĩnh vực điều hành bay tăng 6% so với 2004.

- Lĩnh vực khai thác Cảng hàng không tăng 8,3% so với 2004

- Lĩnh vực vận tải hành khách tăng 11,6% so với 2004.

- Tổng doanh thu của 4 doanh nghiệp công ích đạt 2.922,4 tỷ đồng, tăng 7,7 % so với 2004, nộp NSNN đạt

937,4 tỷ đồng, tăng 6,1% so với 2004.

- Kế hoạch đặt ra trong năm 2005:

Căn cứ vào những khó khăn, thuận lợi của Ngành hàng không trên thế giới và Hàng không Việt Nam, những chỉ tiêu tăng trởng trong năm 2005 của Ngành hàng không Việt

Nam, Cụm cảng đã đặt ra kế hoạch sản lợng vận chuyển và kế hoạch tài chính trong năm nh sau:

Kế hoạch sản lợng vận chuyển năm 2005

2 Hành Khách Đi Hành khách 1848644 2003754 108.39%

Hành lý, Bu Kiện Kg 1263746

Kế hoạch thu chi tài chính năm 2005 Đơn vị tính: Triệu đồng

1 Doanh Thu HĐ công ích 401,372 434,380 1.08

2 Doanh thu hoạt động SXKD 2,512 2,525 1.01

1 Chi phí hoạt động công ích 370,356 381,474 1.03

2 Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 1,751 1,764 1.01

III Chênh lệch Thu- Chi 31,777 53,667 1.69

2 Hoạt Động sản xuất kinh doanh 761 761 1.00

IV Xử lý kết quả tài chính

4 Nộp lệ phí Hải quan và Công an CK 3,646 3,810 1.04

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Tổ chức tốt bộ máy quản lý điều hành: Đây đợc coi là bộ lão hoạt động của cụm cảng, là ngời chịu trách nhiệm chèo lái trên con thuyền nhà nớc giao để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ công ích do Nhà nớc giao và thực hiện có hiệu quả các hoạt động kinh doanh khác Do đó đòi hỏi bộ máy quản lý phải có trình độ cao, có tậm nhìn rộng, có t cách đạo đức và phẩm chất chính trị tố Ngoài ra bộ máy quản lý điều hành là những con ngời giỏi về phơng pháp quản lý và điều hành, có khả năng lãnh đạo và nắm bắt tốt các nghiệp vụ về kinh tế đặc biết là về tài chính.

Giống nh hoạt động của mọi tổ chức khác, đối với Cụm cảng yếu tố con ngời cũng là yếu tố quyết định Con ngời có vị trí quan trọng trong mọi quá trình hoạt động của Cụm cảng Thông qua hoạt động của con ngời mà các khâu của quá trình quản lý mới đợc thực hiện có hiệu quả Vì vậy Cụm cảng cần phải có một đội ngũ cán bộ công nhân giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm, có t cách đạo đức và phẩm chất chính trị tốt Có nh vậy các hoạt động của Cụm cảng mới hoạt động đợc hiệu quả Từ đó mới nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vèn.

Hiện nay, đội ngũ cán bộ của Cụm cảng có trình độ cao, trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm một tỷ lệ tơng đối cao trên 724 ngời Tuy nhiên, do tình hình trên thế giới ngày càng biến động với những thay đổi lớn Do đó đòi hỏi các cán bộ công nhân viên luôn phải đợc học hỏi thỡng xuyên, tiếp thu những trình độ quản lý mới trên thế giới Có nh vậy mới có thể nâng cao khả năng hoạt động của Cụm cảng, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn còn đòi hỏi cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao Có nh vậy nguồn vốn của Cụm cảng mới đợc sử dụng hiệu quả không đợc lãng phí.

+ Tổ chức các lớp đào tạo về chính trị, nâng cao t phẩm chất t cách đạo đức của cán bộ công nhân viên.

+ Cử cán bộ đi học thêm các lớp ngắn và dài hạn trong nớc và ngoài nớc về quản lý kinh tế, nhân lực.

+ Tăng cờng đào tạo,sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ, năng động tạo một lớp thế hệ thay thế có trình độ cao.

- Tiếp tục tổ chức tốt công tác lập kế hoạch: Đây là một công tác hết sức quan trọng trong hoạt động đối với cụm cảng Do đặc điểm Cụm cảng là mộtDNNN, chủ yếu nguồn vốn do Nhà nớc cấp lên đòi hỏi Cụm cảng cần phải có kế hoạch một cách cụ thể trong việc sử dụng các nguồn vốn đó Kế hoạch này không những chỉ là những kế hoạch trong năm mà còn là những chiến lợc lâu dài, không chỉ là kế hoạch của Cụm cảng mà còn là kế hoạch của các sân bay, các phòng ban trực thuộc Điều này đòi hỏi bộ máy tổ chức quản lý phải có một tầm nhìn chiến lợc, cán bộ có trình độ, có tinh thần tập thể và trách nhiệm cao.

Công tác lập kế hoạch phải xuất phát từ thị trờng, từ chiến lợc chung của toàn ngành, từ nhu cầu của hành khách, từ nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ công ích và hoàn thành các nhiệm vu do Nhà nớc giao, từ mục tiêu tăng lợi nhuận,… từ đó xác định các yếu tố đảm bảo, kế hoạch kinh doanh lấy kế hoạch năm làm trọng tâm nhng phải liên hệ với kế hoạch dài hạn và chiến lợc đồng thời chú trọng đ- ợc biệt kế hoạch tác nghiệp ( kế hoạch điều hành ) nhất là ở cấp đơn vị thành viên. Đối với Cụm cảng chỉ có tổ chức tốt công tác lập kế hoạch mới tổ chức tốt bộ máy hoạt động, mới tăng hiệu quả hoạt động của cụm cảng Từ công tác lập kế hoạch tốt ta mới có thể sử dụng tốt các tài sản, phơng tiện trang thiết bị, cơ sở vật chất, nâng cao doanh thu giảm chi phí từ đó tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Cụm cảng Để làm tốt đợc công tác này bên cạnh những điều trên chúng ta cần phải tổ chức công tác dự báo Chỉ có làm tốt đợc điều này mới có thể làm tốt đợc công tác lập kế hoạch.

- Tăng cờng đầu t khai thác có hiệu quả các trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất…

Do đặc trng của ngành nên nguồn vốn của Cụm cảng nằm trong các trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật là tơng đối lớn Vì vậy để tăng hiệu quả của nguồn vốn ta cần phải khai thác có hiệu quả phần tài sản nay Để làm đợc điều đó chúng ta cần phải lập kế hoạch khai thác cụ thể, tăng cờng mở thêm các dịch vụ mới đáp ứng đợc các nhu cầu đa dạng của hành khách… Trong những năm tới do Cụm cảng ngày càng có nhu cầu đầu t mở rộng quy mô, do đó đi đôi với việc đầu t mở rộng thì công tác này ngày càng phải đợc coi trọng Cụm cảng cần phải có các biện pháp, kế hoạch cụ thế để tăng cờng khai thác sử dụng Bên cạnh đó Cụm cảng cần có thể mở thêm một số dịch vụ mới để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, tăng các khoản thu của Cụm cảng Từ đó hiệu suất sử dụng Tài sản lu động và cố định của cụm cảng t¨ng cao.

+ Lập kế hoạch khai thác cụ thể đối với từng loại tài sản, trang thiết bị và cơ sở vật chất, khai thác một cách tối đã công suất.

+ Mở thêm một số dịch vụ mới.

Giảm thiểu các chi phí trong quản lý và điều hành, từ đó nâng cao doanh thu, tăng lợi nhuận Trong các khoản chi phí này ta cần phải đặc biệt chú ý giảm thiểu các khoản chi phí hoạt động công ích, đặc biệt là chi phí KH TSCĐ và chi phí sữa chữa thờng xuyên, sửa chữa lớn…Đây là một trong những yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận của cụm cảng.Trong các loại chi phí trên ta cần phải đặc biệt quan tâm tới việc giảm chi phí cố định Nguyên nhân giá trị TSCĐ của Cụm cảng là rất lớn do đó Cụm cảng cần phải đặc biệt chú trọng tới việc giảm chi phí này

+ Tăng cờng sử dụng hết công suất các loại tái sản, trang thiết bị, từ đó tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh.

+ Cụm cảng cần phải có đội ngũ cán bộ chuyên kiểm tra tình hình hoạt động của máy móc, có kế hoạch sữa chữa bảo dỡng định kỹ, sử dụng linh hoạt các phụ tùnh thay thế để tránh h hỏng, hao hụt, lãng phí.

+ Đổi mới các loại tài sản, phơng tiện, trang thiết bị đã hết hoặc sắp hết thời gian sử dụng.

+ Giảm giá trị hàng tồn kho.

-Xác định chính xác nhu cầu về vốn và thay đổi từng bớc cơ cấu đầu t vốn:

Vốn là yếu tố không thể thiếu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tuy nhiên, việc huy động các nguồn vốn có mức lãi suất hợp lý không phải lúc nào cũng thực hiện đợc Do đó, công ty nên xác định một cách chính xác nhu cầu về vốn kinh doanh và nên có kế hoạch khai thác, quản lý và sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất Đó là một cách nhằm giảm chi phí lãi suất tiền vay phải trả và góp phần nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Hiện nay, hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang có xu hớng giảm là do cơ cấu đầu t vốn còn tồn tại mâu thuẫn: vốn đầu t vào tài sản Cố định chiếm tỉ trọng quá lớn trong tổng nguồn vốn, ngoài ra nguồn vốn chủ sở hữu lại qua lớn trong tổng nguồn vốn Điều này sẽ làm giảm khả năng hoạt động của Cụm cảng trong thời buổi kinh tế thị trêng.

Bất cứ một doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực nào đều chịu sự tác động của Nhà nớc Nếu đó là lĩnh vực đ- ợc Nhà nớc u tiên phát triển thì doanh nghiệp đó sẽ đợc Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi bằng các chính sách u đãi. Trong định hớng phát triển kinh tế đất nớc, Nhà nớc ta xác định rõ vai trò của ngành Vận tải hàng không đó là một ngành kinh tế mũi nhọn cần đợc quan tâm, là ngành thu đợc nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc, là cửa ngõ, là bộ mặt của nền kinh tế Vì vậy khi thấy đợc tầm quan trọng của vận tải hàng không thì Nhà nớc cần có những chính sách, khuôn khổ pháp lý chặt chẽ, đảm bảo tạo ra một môi truờng kinh doanh ổn định, thuận lợi hấp dẫn các nhà kinh doanh vận tải hàng không trong và ngoài nớc Để mở rộng hoạt động vận tải hàng không quốc tế thì Nhà nớc đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Đối với Cụm cảng, các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc tác động một phần không nhỏ tới HQSDV Cụ thể hơn, từ cơ chế giao vốn, đánh giá tài sản cố định, thuế vốn, thuế doanh thu, đều làm thay đổi hiệu quả sử dụng vốn SXKD, làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp Ngoài ra các chính sách trong mở cửa đối ngoại, giao lu với các nớc trên thế giới cũng ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của Cụm cảng Vì đây là một DNNN do đó hoạt động theo các kế hoạch mà Nhà nớc giao, đây là một trong số ít các doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế thị trờng còn tồn tại theo cơ chế này.Mặt khác cơ chế chính sách cũng tác động đến công tác lập kế hoạch của Cụm cảng, các kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh… Vì vậy, để tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn của Cụm cảng em xin đề xuất một số ý kiến sau:

- Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện luật hàng không dân dụng, luật đầu t, hệ thống văn bản luật và dới luật đã đợc quốc hội thông qua năm 1991

Luật hàng không dân dụng năm 1991 cần đợc bổ sung hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, đổi mới của ngành trong điều kiện kinh tế thị trờng tơng thích với hệ thống luật của Việt Nam và luật hàng không dân dụng quốc tế Công việc này bao gồm hai bớc :

Lập dự án về việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991 trình Quốc hội thông qua Nhà nớc ban hành và triển khai thực hiện.

Soạn thảo, ban hành hệ thống văn bản dới luật Đây là công việc thờng xuyên, lâu dài Vì vậy đầu tiên nên chọn những vấn đề cần kíp nhất để làm trớc cho kịp thời góp phần đa luật Hàng không dân dụng vào cuộc sống. Điều quan trọng nhất là giảm bớt khâu trung gian của bộ chủ quản để cơ quan quản lý chuyên ngành hàng không dân dụng Việt Nam trực thuộc Chính phủ, đợcChính phủ uỷ quyền trong chức năng quản lý Nhà nớc đối với mọi hoạt động trên lĩnh vực hàng không dân dụng ViệtNam Phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,mối quan hệ của cơ quan quản lý Nhà nớc ngành hàng không dân dụng Việt Nam Cơ quan này chính phủ giao cho nhiệm vụ quản lý thống nhất về hàng không dân dụng trong cả nớc Các cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ, Ngành vàChính quyền địa phơng thực hiện việc quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực hàng không dân dụng theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định.

Bên cạnh đó luật sửa đổi phải quy định rõ về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý chuyên ngành quản lý bay của các cảng vụ hàng không sân bay, của các doanh nghiệp hàng không Nhà nớc và các thành phần kinh tế khác Cần phải quy định rõ các lệ phí, thuế, giá cớc trong lĩnh vực hoạt động của Cụm cảng.

Ngày đăng: 14/07/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w