Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay

278 1 0
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHẠM THỊ HỒNG NGHĨA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHẠM THỊ HỒNG NGHĨA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9380101.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU GS.TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Những kết nghiên cứu luận án trung thực Việc trích dẫn tài liệu luận án trung thực, xác, có nguồn rõ ràng đảm bảo quy chế sở đào tạo Những điểm luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Phạm Thị Hồng Nghĩa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .8 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng .8 1.1.2 Các công trình nghiên cứu thực trạng kiến nghị bảo đảm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 20 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án 28 1.2.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 28 1.2.2 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án .30 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 31 1.3.1 Lý thuyết nghiên cứu 31 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 31 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 33 2.1 Khái niệm, đặc điểm lĩnh vực ngân hàng .33 2.1.1 Khái niệm lĩnh vực ngân hàng 33 2.1.2 Đặc điểm lĩnh vực ngân hàng 35 2.2 Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, chức năng, vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng .40 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng .40 2.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 42 2.2.3 Mục tiêu quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 46 2.2.4 Chức quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 52 2.2.5 Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 54 2.3 Chủ thể, đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 56 2.3.1 Chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 56 2.3.2 Đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 61 2.4 Hình thức, phương pháp quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 65 2.4.1 Hình thức quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 65 2.4.2 Phương pháp quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 67 2.5 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 70 2.5.1 Ban hành văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng .70 2.5.2 Tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng .71 2.5.3 Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng 72 2.6 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 75 2.6.1 Yếu tố thể chế trị 75 2.6.2 Yếu tố kinh tế, xã hội thực trạng hệ thống tổ chức tín dụng 76 2.6.3 Yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế 77 2.6.4 Yếu tố phát triển công nghệ số .77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 81 3.1 Thực trạng ban hành pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 81 3.1.1 Những ưu điểm hoạt động ban hành pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 82 3.1.2 Những hạn chế hoạt động ban hành pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 89 3.2 Thực tiễn tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam .116 3.2.1 Những ưu điểm hoạt động tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng 116 3.2.2 Những hạn chế hoạt động tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng 125 3.3 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, cơng tác phịng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 134 3.3.1 Những ưu điểm hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, cơng tác phịng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 134 3.3.2 Những hạn chế hoạt động tra, giám sát, xử lý vi phạm, cơng tác phịng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 143 3.4 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 146 3.4.1 Nguyên nhân khách quan 146 3.4.2 Nguyên nhân chủ quan .148 KẾT LUẬN CHƯƠNG .152 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 153 4.1 Quan điểm bảo đảm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 153 4.1.1 Tiếp tục đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách nhà nước vào thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 153 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng đảm bảo tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính khả thi 161 4.1.3 Tạo lập môi trường kinh doanh an toàn, thuận lợi cho hệ thống tổ chức tín dụng 163 4.1.4 Áp dụng kinh nghiệm, thông lệ chuẩn mực quốc tế hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng .164 4.2 Một số giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam .166 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 166 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 186 4.2.3 Nhóm giải pháp hoạt động tra, kiểm tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 194 KẾT LUẬN CHƯƠNG .199 KẾT LUẬN CHUNG 200 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHỤ LỤC - PL DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Viết đầy đủ NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTW Ngân hàng trung ương QLNN Quản lý nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng VBPL Văn pháp luật VBQPPL Văn quy phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn lựa đề tài Lĩnh vực ngân hàng coi huyết mạch kinh tế, định ổn định xã hội phát triển kinh tế quốc gia Lĩnh vực ngân hàng có vai trị điều tiết vốn, tập trung tiền nhàn rỗi, cung ứng vốn cho toàn kinh tế, đồng thời, “trạm” trung gian tốn cho kinh tế ngồi nước Do đó, lĩnh vực ngân hàng thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển, khiến kinh tế quốc gia toàn đời sống xã hội bị khủng hoảng Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ năm 2008 Hoa Kỳ cịn gọi “Đại suy thoái” xuất phát từ rủi ro hoạt động cho vay - kênh cấp tín dụng truyền thống lĩnh vực ngân hàng khiến giá bất động sản bị sụt giảm (hơn 1/5 từ năm 2007 đến năm 2011), tỷ lệ thất nghiệp tăng gấp đôi, hàng loạt ngân hàng phá sản [216] Hệ khủng hoảng Hoa Kỳ nói riêng kinh tế toàn cầu đến thời điểm minh chứng rõ ràng cho tác động lĩnh vực ngân hàng ổn định phát triển kinh tế quốc gia kinh tế giới Chính phủ Việt Nam nhận định: “Hệ thống tiền tệ, ngân hàng hoạt động TCTD huyết mạch kinh tế… giữ vai trò trọng yếu tổng thể hệ thống tài Việt Nam” (điểm a tiểu mục Mục Quyết định số 986/QĐTTg ngày 08/08/2018 Về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030) Xuất phát từ quan điểm trên, năm qua, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm trọng lớn nhằm quản lý tốt lĩnh vực ngân hàng, từ đảm bảo ổn định phát triển lĩnh vực kinh tế Nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng cho thấy, hoạt động QLNN lĩnh vực Việt Nam trước tiên thực qua việc ban hành VBPL Luật NHNN thông qua vào năm 2010; Luật TCTD thông qua vào 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi tắt Luật TCTD hành) minh chứng rõ nét cho nhận định Bên cạnh đó, VBPL ln cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung nhằm phù hợp biến động kinh tế yêu cầu hội nhập quốc tế Cùng với hoạt động ban hành pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền cịn tổ chức thực văn thực tế; tra, kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng Đồng thời, Chính phủ, NHNN xây dựng đề án để giải kịp thời khó khăn tồn lĩnh vực ngân hàng, Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025” đời giai đoạn hệ thống TCTD nước có sức tăng trưởng nóng hoạt động không hiệu Những kết nêu góp phần đáng kể việc tạo ổn định lĩnh vực ngân hàng, kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức thực pháp luật cho thấy, quy định điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng tồn khoảng trống pháp lý, điểm bất cập như: chưa có quy định điều chỉnh hoạt động cơng ty cơng nghệ tài (Fintech), tiền ảo (tiền mã hóa), hoạt động cho vay ngang hàng… Hay bất cập quy định điều chỉnh tổ chức hoạt động NHNN, TCTD; điều chỉnh hoạt động ngoại hối, hoạt động ngân hàng… Cùng với đó, thực tiễn QLNN lĩnh vực ngân hàng nhiều yếu kém, để xảy nhiều vụ án tham nhũng liên quan đến lĩnh vực ngân hàng gây thiệt hại lớn cho kinh tế đất nước Có thể kể đến vụ án, vụ án: Huỳnh Thị Huyền Như chiếm đoạt 4.911 tỷ đồng Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank); Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) gây thiệt hại 2.000 tỷ đồng cựu lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu gây thiệt hại 719 tỷ đồng cho ngân hàng năm 2014; Đại án tham nhũng 2.530 tỉ đồng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (Agribank) Nam Hà Nội vào năm 2015; hay vụ Phạm Công Danh gây thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 18.000 tỷ đồng vào năm 2014; Hà Văn Thắm 50 đồng phạm gây thiệt hại cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đại dương (OceanBank) 1.500 tỷ đồng năm 2014 [111]; Trần Bắc Hà gây thất thoát 1.664 tỷ đồng cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) năm 2018 [79]… Cùng với vi phạm nguyên lãnh đạo cấp cao NHNN vụ án Đặng Thanh Bình - nguyên phó Thống đốc NHNN (năm 2018) [83]; hay việc

Ngày đăng: 14/07/2023, 07:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan