Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
85,63 KB
Nội dung
# Khoá Luận Tốt Nghiệp Hồng Hoa Nguyễn Thị Mở đầu Đông Nam khu vực có lịch sử phát triển lâu dài trình phát triển đà đóng góp đáng kể cho phát triển văn minh nhân loại Các quốc gia khu vực đất nớc có tơng đồng nhiều lĩnh vực văn hoá - xà hội nh trình độ phát triển kinh tế Chính vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết quốc gia khu vực đợc đặt thời điểm lịch sử đặc biệt bối cảnh nay, thÕ giíi ®ang cã nhiỊu biÕn ®ỉi, xu thÕ toàn cầu hoá đa cực hoá giới diễn nhanh chóng, nhu cầu liên kết quốc gia khu vực Đông Nam nói chung quốc gia với nói riêng trở nên cần thiết cho phát triển quốc gia Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nhận thấy rõ lợi ích to lớn quan hệ buôn bán với nớc khu vực, đặc biệt với Thái Lan Trong thời gian qua, kể từ năm 1992, quan hệ kinh tế thơng mại Việt nam với Thái Lan đà đợc cải thiên rõ rệt Xét kim ngạch thơng mại, Thái Lan đứng thứ , đứng thứ đầu t số nớc ASEAN làm ăn với Việt nam Cùng với phát triển tốt đẹp quan hệ trị Việt Nam Thái Lan, quan hệ kinh tế thơng mại song phơng đà đạt đợc thành tựu đáng kể Hình thức hợp tác song phơng theo phơng thức chuyển đối đầu sang đối thoại, chuyển cạng tranh sang hợp tácđà cho thấy quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc đà bớc lên tầm cao Nhằm nghiên cứu sâu phát triển kinh tế thơng mại song phơng Việt Nam Thái Lan tìm biện pháp thúc đẩy mối quan hệ này, em đà chọn đề tài tốt nghiệp : Quan hệ kinh tế thơng mại Việt NamThái Lan, thực trạng triển vọng Đề tài gồm chơng: Chơng 1: Tổng quan kinh tế Thái Lan thuận lợi, khó khăn đối víi ViƯt Nam viƯc ph¸t triĨn quan hƯ kinh tế thơng mại với Thái Lan Chơng 2: Thực trạng triển vọng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam – Th¸i Lan -1- # Kho¸ Ln Tèt NghiƯp Hồng Hoa Nguyễn Thị Chơng 3: Một số giải pháp để phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam – Th¸i Lan thêi gian tíi Trong qu¸ trình nghiên cứu đề tài em đà sử dụng kiến thức đà học trờng đại học Ngoại Thơng với hớng dẫn tận tình Thày, Cô giáo trờng, đặc biệt cô giáo Vũ Thị Hiền, Nguyễn Thành Hng, Thạc sỹ, phụ trách quan hệ thơng mại Việt Nam Thái Lan Bộ Thơng mại Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc cô Vũ Thị Hiền, thầy cô giáo khoa Kinh tế ngoại thơng đà truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô, đặc biệt Nguyễn Thành Hng công tác Vụ Châu áThái Bình Dơng, Bộ Thơng mại đà giúp đỡ em thời gian thực tập thu thập tài liệu Bộ Thơng mại Vì kiến thức hạn chế thời gian có hạn nên đề tài Khoá luận tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, xin trân trọng biết ơn tiếp nhận góp ý chân thành thầy cô toàn thể bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2002 Sinh viên thực hiện: Nguyễn thị hồng hoa -2- # Khoá Luận Tốt Nghiệp Hồng Hoa Nguyễn Thị Chơng I Tổng quan kinh tế thái lan thuận lợi, khó khăn việt nam việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với th¸i lan ******************************* I Tỉng quan nỊn kinh tÕ Th¸i Lan Đặc điểm kinh tế Thái Lan Vơng quốc Thái Lan với diện tích 513.115 km dân số 61,231 triệu ngời (tính đến 7/2000), tỷ lệ tăng dân số 1,3%, nằm trung tâm Đông Nam Sự đa dạng địa hình đà tạo nên đất nớc Thái Lan có bốn vùng kinh tế với đặc điểm tự nhiên khác biệt Vùng kinh tế phía Bắc mạnh ngành du lịch Vùng kinh tế phía Đông Bắc nghèo nàn có hoạt động chăn nuôi gia sóc Vïng kinh tÕ ®ång b»ng miỊn Trung có vựa lúa tiếng trung tâm công, thơng nghiệp nớc Vùng kinh tế phía Nam cã u thÕ vỊ xt khÈu víi sè lỵng thiếc từ 8% - 12% lợng thiếc Đông Nam loại công nghiệp Trong số 30 dân tộc khác nhau, ngời Thái dân tộc đông nhất; ngời Lào đứng thứ hai lấy nghề nông làm hoạt -3- # Khoá Luận Tốt Nghiệp Hồng Hoa Nguyễn Thị động chính; tiếp ngời Hoa (khoảng triệu ngời) hoạt động chủ yếu lĩnh vực công thơng nghiệp; ngời Mà Lai ( khoảng triệu ngời) chuyên trồng công nghiệp, khai thác mỏ đánh bắt, nuôi trồng hải sản đất này, đạo Phật Tiểu Thừa đợc coi quốc giáo tiếng Thái vùng trung tâm trở thành ngôn ngữ Với đờng lối ngoại giao khôn khéo, quốc gia đời vào kỷ 13 trờng hợp khu vực Đông Nam không trở thành thuộc địa nớc t phơng Tây 2.Chiến lợc sách kinh tế - xà hội 2.1.Chiến lợc, sách Cho đến năm 1996 , Thái Lan đà trải qua kế hoạch năm với giai đoạn chiến lợc kinh tế giống nh hầu hết nớc Đông Nam Khởi đầu chiến lợc công nghiệp hoá thay nhập đợc áp dụng với mục đích phát triển ngành công nghiệp nội địa đáp ứng nhu cầu công nghệ phẩm nớc lúc phải nhập Những ngời chủ trơng chiến lợc muốn tạo nhiều việc làm khu vực chế tạo, giảm bớt thâm hụt cán cân thơng mại quốc tế đồng thời phát triển công nghiệp dân tộc độc lập Tuy nhiên, ý đồ không đợc thực nh mong đợi ®i liỊn víi viƯc t¹o lËp nỊn kinh tÕ ®ãng cửa Đến đầu kế hoạch năm lần thứ (1970 - 1976), Thái Lan nhận rõ hạn chế chiÕn lỵc thay thÕ nhËp khÈu, nhanh chãng híng sang chiến lợc công nghiệp hoá hớng xuất - mô hình chiến lợc đợc áp dụng phổ biến -4- # Khoá Luận Tốt Nghiệp Hồng Hoa Nguyễn Thị hầu hết quốc gia ASEAN Thực chất chiến lợc tạo lập kinh tế mở, sản xuất vật chất nớc không bị bó hẹp thị trờng nội địa mà tiếp cận với thị trờng nớc rộng lớn ẩn chứa nhiều công ăn việc làm, giao lu kinh tế quốc tế phát triển, củng cố sức mạnh khả cạnh tranh ngành sản xuất nớc Hiện nay, Thái Lan không ngừng thúc đẩy nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn theo híng më víi niỊm tin chắn cách đa đất nớc theo kịp quốc gia công nghiệp khu vực Châu - Thái Bình Dơng Để phù hợp với xu chung khu vực, đồng thời đáp ứng nhu cầu chuyển hớng kinh tế, sách kinh tế vĩ mô Thái Lan khoảng thập kỷ qua đợc ban hành điều chỉnh theo hớng ngày nới lỏng hạn chế tự hoá Chính sách thơng mại Thích ứng với kinh tế mở, sách thơng mại Th¸i Lan thĨ hiƯn xu híng tù râ nÐt Khi theo đuổi sách thay nhập khẩu, phủ trì chế độ thơng mại chặt chẽ, thông qua biện pháp hạn chế nhập khẩu, kiểm soát xuất Nhng từ thập kỷ 80 đến nay, phủ trì tỷ suất bảo hộ thực tế hợp lý tơng đối ổn định đồng thời điều chỉnh thuế suất khuyến khích hàng xuất nhập Năm 1992, Thái Lan quốc gia khởi xớng thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) với Hiệp định chung cắt giảm -5- # Khoá Luận Tốt Nghiệp Hồng Hoa Nguyễn Thị thuế quan (CEPT) làm trụ cột nhằm triệt thoái hàng rào phi quan thuế giảm thuế quan (từ 0% - 5%) 95% - 97% tổng số hàng nhập Một lần tự hoá phi điều tiết đợc nhấn mạnh sách thơng mại Từ 1/1995, phân loại thuế quan đợc thực theo hớng đơn giản hoá, chuyển từ 39 nhóm hàng nhập xuống nhóm hàng thuế suất tối đa nh sau: ThiÕt bÞ y tÕ (phi thuÕ quan) CÊu kiƯn ®iƯn tư ( th st tèi ®a 1%) Máy móc nguyên vật liệu cha chế biến(5%) Đầu t vào trung gian (10%) Thành phẩm 20%) Các hàng hoá cần bảo hộ (30%) Từ 5/1996 phủ tiếp tục công bố giảm thuế quan hàng xa xỉ cao cấp với tû st th míi nh sau: Mü phÈm vµ nớc hoa 10% Da đồng hồ cao cấp 20% Máy ảnh máy quay băng hình 5% Đồng hồ 5% Chính sách đầu t Thái Lan khuyến khích đầu t trực tiếp nớc (FDI) nhng quy định phân biệt đối xử công ty nớc công ty nớc Ngay từ năm 1962 phủ thông qua luật khuyến khích đầu t, ( năm 1997 có sửa đổi lại theo hớng đẩy mạnh thu hút FDI ) FDI không đáp ứng nhu cầu vốn cho công nghiệp hoá mà mang -6- # Kho¸ Ln Tèt NghiƯp Hång Hoa Ngun Thị theo kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh doanh sản xuất tạo nhiều thay đổi kinh tế - xà hội nớc Vụ đầu t (BOT) thờng dành u tiên 100% vốn sở hữu cho nớc vào dự án lớn nhằm tạo nhiều việc làm, chuyển giao công nghệ tiên tiến, tạo nhiều đầu vào đầu ra, tiết kiệm lợng dự án chế tạo sản phẩm xuất Trong đó, đa số sở hữu t địa phơng đợc khuyến khích ngành công nghiệp chế tạo phục vụ thị trờng nội địa (có thể chiếm tới 51%) ngành nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, đánh cá, khai thác dịch vụ (có thể chiếm tới 60%).Chính phủ đà dành nhiều khuyến khích đầu t thông qua miễn giảm thuế thu nhập công ty, thuế nhập khẩu, thuế kinh doanh Đạo luật khuyến khích xuất năm 1972 cho phép miễm giảm thuế hoàn toàn đầu vào nhập hoàn trả lại tất loại thuế đà nộp trình sản xuất xuất Ngoài công ty nhận đợc khuyến khích phụ thêm công ty thiết lập sở sản xuất khu vực trung tâm Bangkok Chính phủ coi phi tập trung hoá mục tiêu then chốt sách đầu t Một danh sách khu vực khuyến khích đầu t đợc phủ thông qua nhằm thúc đẩy tăng trởng đồng vùng giải toả tình trạng tải Bangkok vùng phụ cận Chính sách tài chính: Chính phủ đà áp dụng sách khuyến khích tài từ năm 1999 đà -7- # Khoá Luận Tốt Nghiệp Hồng Hoa Nguyễn Thị trở thành công cụ để phát triển kinh tế đất nớc Năm 2001, sách tài đà đạt đợc nhiều hiệu quả, tập trung vào dự án sau: Dự án tăng thu nhập kinh tế Tăng chi ngân sách để phát triển nỊn kinh tÕ Duy tr× VAT ë møc 7% đến tháng 9/2003 nhằm trì sức mua nhân dân Thúc đẩy xuất thông qua việc mở rộng thị trờng việc tạo thuận lợi đàm phán thơng mại cách bổ nhiệm đại diện thơng mại nớc Xây dựng nhiều biện pháp thúc đẩy du lịch Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt hàng xa xỉ nh rợu, bia thc l¸ ChÝnh s¸ch tiỊn tƯ: ChÝnh phđ Th¸i Lan đà thành công việc làm giảm tỷ lệ lạm phát đà trì tỷ giá hối đoái theo hớng phát triển dự án có trọng điểm Chính phủ giúp cho ngân hàng thơng mại giảm chi phí hoạt động để giúp ngân hàng giảm lÃi suất Lạm phát thấp cho phép ngân hàng Thái Lan sử dụng sách tiền tệ điều tiết để hỗ trợ phục hồi kinh tế Để giảm việc vợt tài sản cầm cố hệ thống ngân hàng, phủ đà áp dụng biện pháp nhằm thúc đẩy việc vay ngân hàng, nh: Thành lập ngân hàng nhân dân nhằm giúp ngời nghèo -8- # Khoá Luận Tốt Nghiệp Hồng Hoa Nguyễn Thị Thành lập ngân hàng cho xí nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo thuận lợi hệ thống ngân hàng cho xí nghiệp Mở rộng tổ chức tài công cộng để mở rộng tín dụng cho xí nghiệp vừa nhỏ Tăng hoạt động công ty bảo hiểm tài cho xí nghiệp vừa nhỏ để tạo việc cho vay ngân hàng Kết đạt đợc Mặc dù đà cố gắng thực số chơng trình xây dựng công nghiệp dân tộc, nhng đến đầu thập kỷ 60, Thái Lan nớc nông nghiệp phát triển Năm 1960, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tới 38% GDP, có 82% lao động toàn xà hội hoạt động khu vực nông nghiệp, bình quân GNP đạt mức thấp 94 USD/ ngời Nông nghiệp công nghiệp khai thác (chủ yếu khai thác thiếc) hai ngành kinh tế chủ đạo với sản phẩm nông nghiệp khai thác sơ chế chiếm tới 85% tổng giá trị xuất nhập hàng năm giai đoạn 1960 - 1966 Chỉ riêng mặt hàng xuất nhập chủ lực gồm thiếc, cao su lúa gạo đà chiếm tỷ trọng 60% tổng giá trị xuất nhập hàng năm kỳ Trong đó, công nghiệp chiếm 13% GDP thu hút 4% lao động xà hội năm 1960 -9- # Khoá Luận Tốt Nghiệp Hång Hoa Ngun ThÞ Tuy vËy chØ sau thËp kỷ tiến hành công nghiệp hoá, kinh tế Thái Lan đà thay đổi diện mạo Thái Lan ngày chuẩn bị tham gia nhóm kinh tế công nghiệp thành tựu phát triển kinh tế đáng kể Cơ cấu kinh tế thay đổi với lên công nghiệp chế tạo (chiếm 39,2% năm 1994) thoát lui khu vực nông nghiệp (chiếm 10% năm) Cho dù nay, Thái Lan nớc xuất gạo lớn thứ hai giới (sau Mỹ) nhng sản phẩm sơ chế từ nông nghiệp khai thác không đóng vai trò chủ yếu mà thay vào 70% giá trị xuất ngành công nghiệp chế tạo đảm nhiệm Một đặc trng xuất Thái Lan hàng xuất không tập trung vào nhóm hàng nhỏ mà mở rộng tới 10 mặt hàng bao gồm: lúa gạo, cao su, sắn, tôm, đờng, máy tính cấu kiện máy tính, mạng IC, quần áo, đồ trang sức Năm 1993, tất mặt hàng chiếm tới gần 50% tổng giá trị xuất Thái Lan Các sản phẩm xuất truyền thống nh: dệt, gạo, đồ trang sức sản phẩm lơng thực qua chÕ biÕn vÉn tiÕp tơc chiÕm vÞ trÝ quan trọng thơng mại quốc tế nhng sản phẩm công nghiệp chế tạo có giá trị gia tăng cao ngày có xu hớng dẫn đầu Về giá trị, năm 1994, máy tính cấu kiện máy tính xuất đạt giá trị tới 2,2 tỷ USD, đứng hàng thứ hai sau quần áo dệt, mạch IC đồ điện thuộc hàng hoá thu ngoại tệ lớn Thái Lan Trong khoảng từ năm 1993 đến năm 1996 Thái Lan có tốc độ - 10 -