1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan tich hieu qua tin dung cong thuong nghiep va 74174

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 165,73 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: Chương I: Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng 1.1.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng .8 1.1.2.3.Căn vào mục đích sử dụng vốn .9 1.1.2.4 Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng 1.1.3 Vai trị tín dụng 10 1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế 10 1.1.3.2 Thúc đẩy kinh tế phát triển 11 1.1.3.3 Tín dụng cơng cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển ngành mũi nhọn .11 1.1.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế doanh nghiệp .11 1.1.3.5 Tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với doanh nghiệp nước 12 1.1.4 Các phương thức cho vay 12 1.1.5 Bảo đảm tín dụng .13 1.1.5.1 Vai trò việc đảm bảo tín dụng .13 1.1.5.2.Các hình thức đảm bảo tín dụng 13 1.1.6 Rủi ro tín dụng .17 1.1.6.1.Khái niệm .17 Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.1.6.2 Những thiệt hại rủi ro tín dụng gây 17 1.1.6.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 17 1.2 Một số tiêu dùng để phân tích 18 1.2.1 Doanh số cho vay .18 1.2 Doanh số thu nợ 18 1.2.3 Dư nợ 19 1.2.4 Nợ hạn 19 1.2.5 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động tổng nguồn vốn 19 1.2.5.1 Tỷ lệ dư nợ vốn huy động 19 1.5.2.2 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn 19 1.2.6 Hệ số thu nợ 19 1.2.7 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ: .20 Chương II: Giới thiệu ngân hàng công thương chi nhánh Hà Tây 2.1.Ngân Hàng Công Thương: 21 2.1.1 Lịch sử hình thành: 21 2.1.2 Các hoạt động chính: 21 2.2 Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hà Tây: 24 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển: 24 2.2.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng: 25 2.2.3 Các hoạt động Ngân hàng Công thương Hà Tây 28 2.2.3.1 Mở tài khoản nhận tiền gửi .28 2.2.3.2 Hoạt động tín dụng: 28 2.2.3.3 Dịch vụ kho quỹ: 29 2.2.3.4 Dịch vụ toán quốc tế: 29 2.2.3.5 Dịch vụ toán điện tử 29 2.2.4 Tình hình hoạt động Ngân hàng Công thương năm gần đây: 30 2.2.5 Những thuận lợi khó khăn Ngân hàng năm gần 31 2.2.5.1 Thuận lợi 31 2.2.5.2 Khó khăn 32 2.2.6 Một số vấn đề liên quan tới tín dụng cơng thương nghiệp 32 2.2.6.1 Nguồn vốn cho vay .32 Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.2.6.2 Nguyên tắc vay vốn .32 2.2.6.3 Điều kiện vay vốn 32 2.2.6.4 Thời hạn cho vay 33 2.2.6.5 Thể loại cho vay 33 2.2.6.6 Phương thức cho vay 34 2.2.6.7 Hồ sơ vay vốn .34 2.2.6.8 Thời gian thẩm định định cho vay 35 Chương III: Phân tích hiệu tín dụng cơng thương nghiệp tiêu dùng 3.1 Đánh giá tổng nguồn vốn 36 3.2 Phân tích hiệu tín dụng cơng thương nghiệp tiêu dùng 37 3.2.1 Phân tích doanh số cho vay 37 3.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng .37 3.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo loại hình kinh tế: 39 3.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 40 3.2.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng 40 3.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế: 41 3.2.3 Phân tích Dư nợ cho vay .43 3.2.3.1 Phân tích Dư nợ cho vay theo Thời gian .43 3.2.3.2 Phân tích dư nợ cho vay theo loại hình kinh tế .44 3.2.3.3 Phân tích dư nợ theo loại tiền: .46 3.2.4 Phân tích tỷ lệ dư nợ vốn huy động .47 3.2.5 Phân tích hệ số thu nợ: 48 Chương IV: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng cơng thương nghiệp tiêu dùng 4.1 Định hướng mở rộng tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng 49 4.2 Biện pháp huy động vốn 49 4.3 Biện pháp nâng cao hiệu tín dụng CTN TD 50 4.3.1 Sự kết hợp nhiều phương thức cho vay .50 4.3.2 Cho vay theo lãi suất thỏa thuận 51 4.3.3 Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 51 4.3.4 Xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro tín dụng 52 Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 4.3.5 Thành lập công ty mua bán nợ xử lý tài sản Ngân hàng 53 4.3.6 Xây dựng chế tín dụng phù hợp 54 4.4 Các biện pháp khác 54 4.4.1 Marketing 54 4.4.1.1 Tìm kiếm khách hàng 54 4.4.1.2 Thu hút khách hàng 55 4.4.2 Nhân viên 55 PHẦN III: KẾT LUẬN Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học, kết hợp với thời gian thực tập Ngân hàng Công thương chi nhánh Hà Tây, Em học tích lũy nhiều kiến thức q báu cho Chun đề tơt nghiệp hồn thành kết hợp lý thuyết học thực tế thời gian thực tập Để có kiến thức hồn thành chuyên đề tốt nghiệp nhờ giảng dạy tận tình q thầy Trường Học Viện Ngân Hàng, giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán viên chức Ngân hàng Công thương chi nhánh Hà Tây Xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô Khoa Ngân Hàng, Học Viện Ngân Hành - Ban lãnh đạo Ngân Hàng Công thương chi nhánh Hà Tây Cùng tất bác, cô, chú,các anh chị cán viên chức phòng ban Ngân hàng giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho Em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Sau Em kính chúc quý thầy cô Trường Học Viện Ngân Hàng anh chị Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hà Tây dồi sức khỏe thành công công tác Hà Nội ngày 10 tháng 03 năm 2009 Đỗ Viết Trang Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thực chủ trương Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước đưa Việt Nam chuyển từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển Hà Nội đẩy mạnh trình theo hướng tăng tỷ trọng GDP công thương nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng GDP nông nghiệp cấu GDP Ngân hàng Công thương chi nhánh Hà Tây chi nhánh Ngân hàng đánh giá hoạt động kinh doanh có hiệu liên tục nhiều năm Hoạt động Ngân hàng bám sát định hướng kinh doanh Hội đồng quản trị trụ sở chính, đồng thời bám sát chủ trương, sách chương trình kinh tế trọng điểm khu vực tập trung đầu tư vào ngành, lĩnh vực có tiềm phát triển có nghành cơng thương nghiệp tiêu dùng Qua thời gian học tập rèn luyện Học Viện Ngân Hàng tiếp cận với thực tiễn sinh động hoạt động kinh doanh Ngân hàng công thương chi nhánh Hà Tây, Em nhận thấy việc tìm hiểu phân tích hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực Cơng thương nghiệp Tiêu dùng cần thiết Xuất phát từ lý Em định chọn đề tài: “ Phân tích hiệu tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng Ngân hàng công thương chi nhánh Hà Tây” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Cơng Thương nghiệp tiêu dùng Ngân hàng Công Thương chi nhánh Hà Tây từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng nói chung, hiệu tín dụng cơng thương nghiệp tiêu dùng nói riêng Ngân hàng cơng thương chi nhánh Hà Tây Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu: báo cáo tài liệu Ngân hàng Công thương chi nhánh Hà Tây, - Phương pháp: thống kê, diễn dịch, quy nạp - Phân tích số liệu đánh giá số liệu số tuyệt đối số tương đối tiêu dùng phân tích từ tài liệu có Từ đưa nhận xét, kết luận hoạt động tín dụng Ngân hàng Phạm vi nghiên cứu Do lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng Công Thương phong phú đa dạng kết hợp thời gian nghiên cứu có hạn nên Em sâu nghiên cứu hoạt động tín dụng Cơng thương nghiệp Tiêu dùng năm 2006, 2007, 2008 Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế kinh tế hàng hóa, phản ánh quan hệ kinh tế người sở hữu với người sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lợi tức đến hạn 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng a.Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân b.Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm năm, tín dụng dài hạn sử dụng để cấp vốn cho doanh nghiệp vào vấn đề như: xây dựng bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn c.Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng hai kỳ hạn trên, loại tín dụng cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh 1.1.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng a Tín dụng vốn lưu động:Là loại tín dụng dùng hình thành vốn lưu động tổ chức kinh tế cho dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương nghiệp; cho vay để mua phân bón, giống, thuốc trừ sâu …đối với hộ sản xuất nơng nghiệp Tín dụng lưu động thường sử dụng vay bù đắp mức vốn lưu Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP động thiếu hụt tạm thời, loại tín dụng thường chia làm loại sau: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay để tốn khoản nợ hình thức chiết khấu thương phiếu b.Tín dụng vốn cố định.:Là loại tín dụng dùng hình thành tài sản cố định Loại tín dụng thường đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng xí nghiệp cơng trình mới, thời hạn cho vay loại tín dụng trung hạn dài hạn 1.1.2.3.Căn vào mục đích sử dụng vốn a Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: Là loại tín dụng dành cho doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa lưu thơng hàng hóa b Tín dụng tiêu dùng:Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ,…Tín dụng tiêu dùng thể hình thức tiền bán chịu hàng hóa, việc cấp tín dụng tiền thường ngân hàng, quỹ tiết kiệm, Hợp tác xã tín dụng tổ chức tín dụng khác cung cấp Bên cạnh hình thức tín dụng tiền cịn có hình thức tín dụng biểu hình thức bán hàng trả góp cơng ty, cửa hàng thực 1.1.2.4 Căn vào chủ thể quan hệ tín dụng a Tín dụng thương mại.:Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng nhà doanh nghiệp, biểu hình thức mua bán chịu hàng hóa Nguyên nhân xuất tín dụng thương mại cách biệt sản xuất tiêu thụ, đặc điểm thời vụ sản xuất mua bán sản phẩm, có tượng số nhà doanh nghiệp muốn bán sản phẩm lúc có số nhà doanh nghiệp muốn mua khơng có tiền Trong trường hợp nhà doanh nghiệp với tư cách người muốn bán thực sản phẩm họ bán chịu hàng hóa cho người mua Mua bán chịu hàng hóa hình thức tín dụng vì: Người bán chuyển giao cho người mua sử dụng vốn tạm thời thời gian định Đến thời hạn thỏa thuận người mua hoàn lại vốn Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP cho người bán hình thức tiền tệ lợi tức b Tín dụng ngân hàng Khái niệm: Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với nhà doanh nghiệp cá nhân Trong kinh tế, ngân hàng đóng vai trị định chế tài trung gian, quan hệ tín dụng với nhà doanh nghiệp cá nhân, ngân hàng vừa người vay đồng thời người vay Với tư cách người vay ngân hàng nhận tiền gửi nhà doanh nghiệp cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội Trái lại với tư cách người cho ngân hàng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân Đối tượng tín dụng ngân hàng Trong kinh tế thị trường, đại phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàng từ đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp cá nhân Tín dụng ngân hàng không đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vât tư hàng hóa, trang trải chi phí sản xuất tốn khoản nợ mà cịn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng xây dựng xí nghiệp mới, sở kinh tế hạ tầng, cải tiến đổi kỹ thuật Ngồi tín dụng ngân hàng cịn đáp ứng phần đáng kể nhu cầu vốn tín dụng tiêu dùng cá nhân c Tín dụng nhà nước.Tín dụng nhà nước quan hệ tín dụng nhà nước biểu người vay 1.1.3 Vai trị tín dụng 1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hịa vốn tồn kinh tế, tạo điều kiện cho trình sản xuất liên tục Ngồi tín dụng cịn cầu nối tiết kiệm đầu tư, động lực kích Sinh viên: Đỗ Viết Trang Trang 10

Ngày đăng: 14/07/2023, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w