1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lao dong nu viet nam va to chuc thuong mai the 72974

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lao Động Nữ Việt Nam Và Tổ Chức Thương Mại Thế Giới
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 227,87 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Sau 11 năm với hàng trăm đàm phán song phương đa phương , Việc Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại lớn hành tinh – WTO Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới ( WTO) vào tháng 1/2007, kiện tạo nhiều hội mang đến khơng thách thức cho VIệt Nam Những hội mà Việt Nam hưởng tăng cường khả cạnh tranh, thu hút công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm lợi ích khác Tuy nhiên thách thức xảy vấn đề xã hội môi trường Việc nghiên cứu phục vụ cho q trình hoạch định sách xây dựng giải pháp hạn chế tối đa tác động tiêu cực tận dụng hội việc cần thiết Những tác động tồn cầu hóa tự hóa thương mại tới nhóm phụ nữ bình đẳng giới vấn đề đáng quan tâm Việt Nam Tự hóa thương mại có tác động khác phụ nữ nam giới, thúc đẩy hay cản trở trình trao quyền cho phụ nữ bình đẳng giới Ở Việt Nam, quan quản lý nhà nước, viện nghiên cứu triển khai số nghiên cứu chủ đề với mục tiêu tìm giải pháp thích hợp để làm giảm thiểu tác động tiêu cực phụ nữ tạo thêm hội thúc đẩy bình đẳng giới Trong điều kiện tỷ lệ dân số nữ tuổi lao động gần cân với lao động nam Quá trình tăng trưởng kinh tế chắn làm thay đổi cấu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội lao động nữ.Chuyên đề dựa phân tích biến động cấu,số lượng lao động nữ tỉnh nước xu hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2010-2020 hy vọng đưa số dự báo xu chuyển đổi cấu lao động nữ theo lĩnh vực, ngành nghề, vị người lao động năm tới dự báo góp phần xây dựng nội dung, phương thức hoạt động Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phù hợp với diễn biến khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO I Giới thiệu chung 1.1 Một số nét đời sống lao động nữ Việt Nam 1.1.1 Thu nhập – chi tiêu Kết điều tra mức sống dân cư năm 2004 cho thấy, tiêu trung bình đầu người hộ dan cư 475.000 đồng/tháng, hộ nữ làm chủ 489.000 đồng/tháng, cao 3.9% so với mức chi tiêu bình quân chung Xét theo mức độ bất bình đẳng chi tiêu ( Gini) cho thấy, số Gini tính theo chi tiêu bình quân đầu người hộ dân cư 0.39, hộ nữ làm chủ 0.43 cao so với bình quân chung Mức độ bất bình đẳng chi tiêu hộ nữ làm chủ so với hộ dân cư nói chung thể nhiều khía cạnh, rõ nét xét theo khu vực làm việc hộ gia đình.Tại khu vực làm việc có vốn đầu tư nước ngoài, chênh lệch hệ số Gini hộ nữ làm chủ so với hộ dân cư nói chung chi tiêu bình quân, song chênh lệch hệ số Gini 0.029 điểm Theo ngành kinh tế, chênh lệch lớn hệ số bất bình đẳng chi tiêu xuất ngành nông – lâm – ngư nghiệp đạt 0.078 điểm Ngành công nghiệp cps chênh lệch thấp hệ số bất bình đẳng cịn cao, khoảng 0.045 điểm Hình Gini tính theo chi tiêu BQ đầu người tồn dân cư 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Chung Chủ hộ nữ Nông, lâm, ngư Công Dịch vụ Nghiệp Kinh tế Hộ gia đình Kinh tế tư nhân Kinh tế nhà nước nghiệp Chung Ngành kinh tế Kinh tế Có vốn đầu tư nước ngồi Khu vực làm việc Hệ số Gini Nguồn : Điều tra mức sống dân cư, Tổng cục thống kê, 2004 1.1.2 Khả tiếp cận sử dụng số phương tiện sinh hoạt thiết yếu cở sở hạ tầng lao động nữ Thực trạng tiếp cận sử dụng số phương tiện sinh hoạt thiết yếu lao động nữ phân tích từ kết điều tra tính toán sở lao động nữ hộ gia đình từ đủ 15 tuổi trở lên/ tổng số thành viên hộ từ đủ 15 tuổi trở lên; xếp theo nhóm, : Nhóm 1: Nữ từ 15 tuổi trở lên/ tổng số thành viên hộ từ 15 tuổi trở lên đạt từ 0-25% Nhóm 2: Nữ từ 15 tuổi trở lên/ tổng số thành viên hộ từ 15 tuổi trở lên đạt từ 25%-50% Nhóm 3: Nữ từ 15 tuổi trở lên/ tổng số thành viên hộ từ 15 tuổi trở lên đạt từ 50%-75% Nhóm 4: Nữ từ 15 tuổi trở lên/ tổng số thành viên hộ từ 15 tuổi trở lên đạt từ 75%  Về mức độ tiếp cận, sử dụng tivi đời sống Phương tiện tivi sử dụng đời sống sinh hoạt hàng ngày có hầu hết hộ gia đình ( chiếm 76,6%), chủ yếu tập trung nhóm hộ có nhiều hộ nữ, chiếm tới 94,4% Tỷ lệ hộ có tivi thuộc nhóm ( hộ gia đình có số lao động nữ, chiếm 50% tổng số lao động) đạt cao, chiếm 58,08%  Về mức độ tiếp cận, sử dụng điện thoại Mức độ sử dụng, tiếp cận điện thoại lao động nữ thấp, số hộ gia đình có điện thoại phục vụ đời sống sinh hoạt thấp, có 21,58% số hộ lắp đặt sử dụng điện thoại hộ gia đình Mức độ lắp đặt sử dụng điện thoại nhóm hộ có số lao động nữ chiếm 50% tổng số lao động hộ thấp, đạt 20,63%  Về sử dụng radio Chỉ có 19,48% số hộ có sử dụng phương tiện radio 18,20% hộ có chủ hộ nữ thuộc nhóm có sử dụng phương tiện radio  Về tiếp cận sử dụng máy tính Mức độ tiếp cận sử dụng máy tính lao động nữ thấp so với phương tiện khác Chỉ có khoảng 5% số hộ gia đình có sử dụng máy tính cá nhân Ngay nhóm hộ có tỷ lệ lao động nữ cao từ 50%-75% có sử dụng máy tính cao đạt 5,63% Tỷ lệ hộ gia đình có sử dụng máy tính thuộc hai nhóm tập trung nhiều lao động nữ đạt 5,4%, điều chứng tỏ hầu hết lao động nữ chưa tiếp cận sử dụng máy tính  Về việc tiếp cận sử dụng điện sinh hoạt Hầu hết lao động nữ tiếp cận sử dụng điện sinh hoạt, 93.21% hộ gia đình nhóm tiếp cận sử dụng điện sinh hoạt.Tuy nhiên,, mức độ tiếp cận lao động nữ thuộc nhóm hộ khác khác nhau, nhóm đtj 92,24%, khai nhóm chiếm 94,64%  Về tiếp cận sử dụng Internet Việc tiếp cận sử dụng dịch vụ Internet lao động nữ thấp so với việc tiếp cận sử dụng dịch vụ hạ tầng sở nói chung Kết tính tốn cho thấy, có khoảng 0,93% số hộ gia đình kết nối dịch vụ internet, đó, tỷ lệ hộ thuộc nhóm có nhiều lao động nữ có kết nối internet chửa tới 1% (0.66%)  Về sử dụng nước cho sinh hoạt hàng ngày Số hộ có sử dụng nước máy phục vụ sinh hoạt chiếm tỷ lệ thấp, đạt 18,04% Số hộ thuộc nhóm có 43,5% sử dụng nước 62,73% hộ gia đình sử dụng nước qua xử lý đơn giản để dùng cho sinh hoạt.Tuy nhiên, số hộ lại tập trung nhóm hộ (có tỷ lệ lao động nữ thấp) chiếm 54,25% Điều đáng lưu ý khoảng 20% số hộ sử dụng nước sinh hoạt nước ao, hồ, sông, suối… chưa qua xử lý, chưa đảm bảo yêu cầu nước sinh hoạt, tập trung chủ yếu hộ thuộc nhóm (chiếm 65,91%)  Về xử lý rác thải Hiện có khoảng 79% số hộ gia đình khơng có biện pháp xử lý rác thải, rác thải sinh hoạt cịn vứt bừa bãi khơng thu gom tập trung… 61,05% nhóm hộ có nhiều lao động nữ  Về tình trạng nhà 59% hộ gia đình sinh sống ngơi nhà bán kiên cố, nhóm hộ có số lao động nữ cao chiếm tới 60% Bên cạnh đó, khoảng 22% số hộ phải sinh sống ngơi nhà tạm, nhà chất lượng, tập trung nhiều nhóm hộ có số lao động nữ chiếm 50% tổng số lao động chiếm tới 62,57% 1.1.3 Vấn đề bình đẳng giới Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng bình đẳng giới, đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Hiện nay, số quyền giới ( GEM) VN đạt 0.554 (đứng vị trí 62/109 nước), thuộc nhóm nước có phát triển trung bình giới Tuy nhiên, theo Bộ LĐ – TB&XH, khoảng cách giới tồn lớn nhiều lĩnh vực : trị, kinh tế lao động, giáo dục – đào tạo khoa học cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể thao Cụ thể: Tỷ lệ cán quản lý, lãnh đạo nữ thấp so với đội ngũ lao động nữ, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội tăng không bền vững, khóa XII đạt 25,7% chưa đạt tiêu chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Lao động nữ chưa đối xử bình đẳng tuyển dụng lý phụ nữ có trách nhiệm lớn lao sinh đẻ nuôi nhỏ Ở số doanh nghiệp có áp đặt quy nhiên thời hạn định, lao động nữ khơng lập gia đình sinh Thậm chí, số doanh nghiệp buộc việc lao động phổ thông nữ họ mang thai Lao động nữ chiếm số đơng ngành nghề khơng địi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao, thu nhập thấp Mặc dù khơng khơng có phân biệt tiền lương song thu nhập thực tế lao động nữ 75% so với thu nhập lao động nam Trình độ học vấn phụ nữ so với nam giới bậc đại học sau đại học có chênh lệch lớn Vấn đề tiếp cânh dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng nơng thơn, vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều hạn chế Tâm lý “ trọng nam khinh nữ” đeo bám dai dẳng số đơng gia đình người Việt 1.2 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WTO ( World Trade Organization) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Geneve – Thụy Sĩ, có chức quan sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự hóa thương mại Ngày 13 tháng năm 2005, ơng Pascal Lamy bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ tháng năm 2005 Tính đến nay, WTO có 154 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại 1.2.2 Chức WTO Phần lớn định cảu WTO dựa sở đàm phán đồng thuận Mỗi thành viên WTO có phiếu bầu có giá trị ngang Nguyên tắc đồng thuận có ưu điểm khuyến khích nỗ lực tìm định tất thành viên khác chấp nhận Nhược điểm tiêu tốn nhiều thời gian nguồn lực để có định đồng thuận Đồng thời, dẫn đến xu hướng sử dụng cách diễn đạt chung chung hiệp định vấn đề có nhiều tranh cãi, khiến cho việc diễn giải hiệp định gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, đàm phán WTO diễn khơng phải qua trí tất thành viên, mà qua q trình đàm phán khơng thức nhóm nước Những đàm phán thường gọi “ đàm phán phịng xanh” Ngồi việc diễn đàn đàm phán quy định thương mại , WTO hoạt động trọng tài giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc áp dụng quy định WTO Không giống tổ chức quốc tế khác, WTO có quyền lực đáng kể việc thực thi định thơng qua việc cho phép áp dụng thương mại thành viên không tuân thủ theo phán WTO Một nước thành viên kiện lên Cơ quan Giải Tranh chấp WTO họ tin nước thành viên khác vi phạm quy định tổ chức Trong trường hợp thành viên vi phạm quy định WTO khơng có biện pháp sửa chữa theo định Hội đồng Giải Tranh chấp, Hội đồng ủy quyền cho thành viên kiện áp dụng “ biện pháp trả đũa” hay gọi Trừng phạt thương mại Những biện pháp có ý nghĩa lớn áp dụng thành viên có tiềm lực kinh tế mạnh Hoa Kỳ hay Liên minh Châu Âu Ngược lại, ý nghĩa chúng giảm nhiều thành viên kiện có tiềm lực kinh tế yếu thành viên vi phạm có tiềm lực kinh tế mạnh 1.2.3 Các nguyên tắc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới xây dựng nguyên tắc pháp lý tảng : tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trường cạnh tranh công Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN – Most favoured nation) Là nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác Thông thường nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc áp dụng đa phương tất nước thành viên khác đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử tất nước dành cho “ đối xử ưu đãi nhất” Ngun tắc MFN WTO khơng có tính chất áp dụng tuyệt đối Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tun bố khơng áp dụng tất điều khoản hiệp định nước thành viên khác Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ( NT – Nation Treatment) Được hiều hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử khơng thuận lợi so với hàn hóa loại nước Tronng khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT áp dụng hàng hóa, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ , chưa áp dụng cá nhân pháp nhân Phạm vi áp dụng nguyên tắc hàng hóa, dịch vụ sở hữu trí tuệ có khác Đối với hàng hóa sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc nghĩa vụ chung, có nghĩa hàng hóa quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sau đóng thuế quan đăng kí bảo vệ hợp pháp đối xử bình đẳng nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Đối với dịch vụ nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia với MFN hai nguyên tắc tảng quan trọng cảu hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực đảm bảo việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường mà tất nước thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO Nguyên tắc mở cửa thị trường Nguyên tắc “ mở cửa thị trường” hay gọi cách hoa mĩ “ tiếp cận” thị trường (market access), thực chất mở cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước ngồi Trong hệ thống thương mại đa phương, tất bên tham gia chấp nhận mở cửa thị trường điều đồng nghĩa với việc tạo hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa Về mặt trị, “ tiếp cận thị trường” thể nguyên tắc tự hóa thương mại WTO Về mặt pháp lý, thể nghĩa vụ có tính chất rang buộc thực cam kết mở cửa thị trường mà nước chấp thuận đàm phán nhập WTO Nguyên tắc cạnh tranh công Cạnh tranh công (Fair competition) thể nguyên tắc “ tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau” công nhận án lệ vụ Uruguay kiện 15 nước phát triển (1962) việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng nhập Do tính chất nghiêm trọng vụ kiện, Đại hội đồng GATT phải thành lập nhóm cơng tác để xét vụ II Nội dung nghiên cứu 2.1 Phụ nữ thị trường lao động 2.1.1 Hình thức/ loại hình việc làm (i) Phụ nữ nắm bắt phát huy đươc hội việc làm gia nhập WTO mức độ nào? Những loại hình việc làm mới, ngành nghề có thu hút thêm lao động nữ hay khơng? sao? (ii) Những hội việc làm cho phụ nữ giúp làm giảm bất bình đẳng giới thị trường lao động mức độ nào? điều khắc sâu thêm hay giảm bớt tình trạng phân cơng lao động giập khuôn theo giới? theo chiều dọc chiều ngang (iii) Những động thái thay đổi phân công lao động gia đình có ảnh hưởng đến tham gia phụ nữ thị trường lao động? (Học thu xếp thời gian để học thêm, tiếp cận đào tạo tìm kiếm cơng việc hay không? ) (iv) Những tác động kinh tế việc di cư lao động nam giới phụ nữ từ nơng thơn thành thị ? (ví dụ, tăng thêm hội cho phụ nữ lại nhà, tăng thu nhập từ tiền người làm ăn xa gửi về, gánh gặng thời gian (v) Phụ nữ cần hỗ trợ đề nắm bắt hội việc làm mới/nghề nghiệp hội thị trường (ví dụ tiếp cận nguồn lực, quyền sử dụng đất, công nghệ, thông tin thị trường…) 2.1.2 Chất lượng việc làm: (i) Nếu phụ nữ tiếp cận thị trường lao động mới, liệu có phải việc làm chất lượng cao? (ii) Điều kiện làm việc có tốt hay khơng? Cơng việc phụ nữ cải thiện nào, hay phụ nữ làm việc khu vực phi thức, việc làm nhà, tiền lương thấp, phúc lợi xã hội nghèo nàn rủi ro công việc cao? (iii) Phụ nữ cần hỗ trợ để tiếp cận hội việc làm chất lượng cao (đào tạo nghề, liên kết mạng lưới, kỹ đối thoại xã hội, trình bày nhu cầu đòi hỏi quyền họ…) 2.2 Yếu bảo trợ xã hội (i) Phụ nữ ứng phó trước cú sốc từ bên (ốm đau, thiệt hại người, cú sốc thị trường, tăng/giảm giá, thiên tai, mùa ) tác động cú sốc đến phụ nữ? (ii) Các loại phí sử dụng dịch vụ cơng dịch vụ xã hội có tác động đến phụ nữ với tư cách người chăm sóc gia đình? (ví dụ họ phải làm việc nhiều để có đủ tiền chi trả cho phí dịch vụ, dành nhiều thời gian để tự làm (iii) Tình trạng thiếu dịch vụ chăm sóc trẻ em dịch vụ không hợp lý giá tác động (ví dụ phụ nữ phải bỏ công việc làm trả công để làm việc tự làm, tác động đến việc học hành đến trường trẻ em gái ) ? (iv) Với gánh nặng công việc không trả công, phụ nữ cần dịch vụ xã hội dịch vụ công để giúp họ tiếp cận, nắm bắt hội thị trường hội cơng việc (ví dụ chăm sóc trẻ em, chế độ nghỉ chăm sóc cho cha mẹ, tiếp cận thị trường dịch vụ, bảo trợ xã hội…) 2.3 Vai trị mối quan hệ xã hội (i) Tình trạng di cư lao động từ nông thôn thành phố có tác động đến hộ gia đình (ví dụ tác động đến mối quan hệ vợ chồng, bố mẹ cái, gia đình bên vợ chồng, gánh nặng vai trò nhân ba eo hẹp thời gian ) (ii) Tình trạng di cư lao động từ nơng thơn thành phố có tác động mối quan hệ xã hội hoạt động cộng đồng (iii) Những thay đổi, dịch chuyển công việc làm phụ nữ (theo loại hình, theo ngành nghề, theo thu nhập) có ảnh hưởng đến mối quan hệ quyền lực phụ nữ nam giới đình (ví dụ quyền tự chủ, vị thế, tiếng nói thảo luận, bàn bạc gia đình)? 2.4 Đối tượng nghiên cứu Nhóm đối tượng nghiên cứu nhóm phụ nữ nơng thơn, vùng có thay đổi rõ nét kinh tế-xã hội tác động hội nhập gia nhập WTO Các nhóm đối tượng cụ thể: Nhóm phụ nữ chủ chủ/điều hành doanh nghiệp/cơ sở sản xuất-kinh doanh-dịch vụ quy mơ vừa nhỏ; Nhóm phụ nữ di cư Nhóm phụ nữ chuyển đổi cơng việc/nghề nghiệp, Nhóm phụ nữ nghèo

Ngày đăng: 14/07/2023, 06:22

w