1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cảm nhận về câu chuyện tiếng vọng rừng sâu

10 16K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34,76 KB

Nội dung

. Mở bài: - Trong cuộc sống mỗi chúng ta đều tồn tại cái thiện và cái ác, có khi nào một ai đó làm điều ác mà đêm về không gặp ác mộng, có ai đó làm việc tốt xong mà không thầm cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc trong lòng. - Hãy nhớ rằng cho điều gì sẽ nhận được điều đó, ai gieo gió thì sẽ gặp bão, ta thù gét người thì người cũng sẽ thù gét ta, ta yêu thương người thì người cũng sẽ yêu thương ta. - Đưa ra câu chuyện “Tiếng vọng rừng sâu” II. Thân bài: 1. Giải thích câu chuyên: - Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ giữa cho và nhận trong cuộc sống. - Khi con người trao tặng người khác tình cảm gì thì cũng nhận lại tình cảm đó. - Đây là mối quan hệ nhân quả và là quy luật có tính tất yếu của cuộc sống. 2. Bình luận a. Giải thích định luật cuộc sống - Cho điều gì sẽ nhận điều ấy. - Mối quan hệ cho và nhận rất phong phú bao gồm cả vật chất và tinh thần - Mối quan hệ này không phải lúc nào cũng ngang bằng nhau trong cuộc sống: Có khi ta cho nhiều nhưng nhận ít và ngược lại. - Mối quan hệ giữa cho và nhận không phải bao giờ cũng là mình cho người nào thì nhận lại của người đó, mà nhiều khi nhận ở người mình chưa hề cho. - Khi cho, cái mình nhận có khi là sự bằng lòng với chính mình, là sự hoàn thiện hơn nhân cách làm người của mình trong cuộc sống. - Nếu làm điều gì không tốt, ích kỉ, vụ lợi hay hành động vì động cơ xấu sẽ phải nhận những gì đã gieo. Đó là sự không thanh thản trong tâm hồn, hay những hành động không tốt do người khác đáp lại. Như vậy, chính mình hại mình. - Thương yêu, tốt với người sẽ được người yêu thương, đối xử tốt. b. Chứng minh định luật cho và nhận bằng dẫn chứng (lồng các dẫn chứng vào) c. Bình luận vấn đề - Đây là ý kiến đúng và có ý nghĩ sâu sắc. - Nó hướng con người đến cuộc sống tốt, cao đẹp, giàu yêu thương, có trách nhiệm trước ứng xử bản thân với cộng đồng. - Tuy nhiên đôi khi cho và nhận không phải lúc nào cũng tương ứng nhưng không vì thế mà tính toán trong cuộc sống. Sống tốt phải là bản chất tự nhiên, không gượng ép. - Hận thù lúc nào cũng kéo theo hận thù, bạo động lúc nào cũng sinh ra bạo động. Chỉ có tình yêu mới làm phát sinh tình yêu. Chính vì thế hãy lấy tình yêu để đáp trả thù hận. Tiếng vọng cao đẹp nhất của một nghĩa cử yêu thương lúc nào cũng là tiếng vọng của sự bình an trong tận đáy tâm hồn chúng ta. d. Ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện khuyên chúng ta : + Con người phải biết cho cuộc đời này những điều tốt đẹp nhất : đó là sự yêu thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn nhau chứ không phải cho nhận vì mục đích vụ lợi… + Con người cần phải biết cho nhiều hơn là nhận lại ; phải biết cho mà không trông chờ đáp đền. - Vấn đề dặt ra trong câu chuyện là bài học lớn về một lối sống đẹp : sống nhân ái, luôn bao dung và yêu thương với cuộc đời. III. Kết bài: - Rút ra bài học cho bản thân. - Cuộc sống trao trả cho chúng ta những gì chúng ta ban phát. Cuộc sống là một tấm gương phản chiếu những hành động của chúng ta. Nếu muốn được yêu thương, thì phải biết thương yêu, nếu muốn được đối xử tử tế thì phải sống tử tế, nếu muốn được cảm thông và kính trọng thì phải biết thông cảm và tôn trọng, nếu muốn được người khác khoan dung và độ lượng với mình thì chính bản thân phải sống khoan dung và hào hiệp. Quy luật này áp dụng cho mọi khía cạnh đời sống Theo: http://viplam.net/diendan/showthread.php?p=35202#ixzz2e06HiblG Đề 4: Suy nghĩ về câu truyện “Tiếng vọng rừng sâu” Bài Làm Chắc hẳn khi bé mỗi người chúng ta đều rất thích được nghe kể chuyện nhỉ! Rất nhiều câu truyện hay và ý nghĩa đã đi sâu vào lòng người nghe và người đọc. Chính tôi đây cũng rất thích những câu truyện mà bà tôi đã kể như: Tấm cám, ba chú lợn con, dế mèn phiêu lưu kí,… nhưng câu truyện mà làm tôi nhớ nhất chính là “Tiếng vọng rừng sâu” đó là một quà tặng cuộc sống có ý nghĩa với tôi. Đó là một câu truyện ngắn nên nhớ hết nội dung của nó cũng không hẳn là một điều khó và kèm theo giọng kể trầm ấm của bà tôi khiến tôi không thể quên. Câu truyện kể rằng: Có một đứa bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng vọng lại: “Tôi ghét người”, cậu hoảng hốt quay về và sa vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu. … Lúc đó người mẹ giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là quy luật của cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận lại điều đó. …” Từ câu truyện trên tôi rút ra được rất nhiều điều: Ai gieo gió thì gặp bão, nếu ta ghét người thì người cũng sẽ ghét ta, nếu ta yêu thương người thì người cũng sẽ yêu thương ta,… đó là quy luật của cuộc sống! Nếu thiếu quy luật ấy thì thế giới chúng ta đang sống sẽ bị mất cân bằng trầm trọng. Vì thế chúng ta phải trở thành những người thật thà, giám làm giám nhận,… chỉ có thế mới làm cho xã hội trở nên công bằng và tốt đẹp hơn. “ … Mẹ ơi, chân thật là gì? Mẹ tôi hôn lên đôi mắt Con ơi, một người chân thật Thấy vui muốn cười cứ cười Thấy buồn muốn khóc cứ khóc Yêu ai cứ bảo là yêu Ghét ai cứ bảo là ghét Dù ai ngon ngọt nuông chiều Cũng không nói yêu thành ghét Dù ai cầm dao doạ giết Cũng không nói ghét thành yêu …” ( Lời mẹ dặn, Phùng Quán ) Phùng Quán là một nhà thơ nổi tiếng của dân tộc ta, ông mồ côi cha từ năm hai tuổi, mẹ nuôi ông khôn lớn. Hai mươi năm qua ông vẵn nhớ lúc lên năm có lần ông nói dối mẹ, ông rất sợ mẹ sẽ đánh đòn nhưng không! Mẹ ông chỉ hôn lên máu tóc và nói: “Con ơi! Trước khi nhắm mắt cha con dặn con suốt đời phải làm một người chân thật!” Từ đó trở đi ông không bao giờ nói dối mẹ nữa và sau này khi trở thành một nhà văn ông vẫn muốn làm một nhà văn chân thật, chân thật trọn đời, đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi ông, sét nổ trên đầu cũng không xô ông ngã, bút giấy ông ai cướp giật đi ông sẽ dùng dao viết văn trên đá. Điều đó cũng có nghĩa ông đã sống “thẳng như ruột ngựa” và ông được đền đáp rất xứng đáng bởi những bài văn bài thơ ông gửi đến nhân loại đều được đón đọc và truyền từ đời này sang đời khác. Vậy một người thật thà sẽ nhận được những điều tốt đẹp! Ông bà ta có câu: - “Ở hiền gặp lành” Bên cạnh người tốt cũng có không ít người xấu. Xã hội ngày càng phát triển, khoa học kĩ thuật đang dần tiến bộ hơn, những bộ máy đang từng từng bước thay thế con người làm những công việc của họ. Đến những việc nhỏ nhặt nhất như quét nhà, lau nhà, rửa chén, giặt giũ, cũng đều có các loại máy móc thay thế như máy hút bụi, máy rửa chén, máy giặt,… vì thế họ càng ngày càng thờ ơ với nỗi vất vả của những người lao động bằng tay chân. Và đó cũng chính là căn bệnh vô cảm mà đang len lỏi trong xã hội chúng ta! Chính vì căn bệnh đó nên họ vô tư gieo rắc tội ác, “thay đen thành trắng” và ngược lại. Dân gian ta có câu: “ác giả ác báo”, cũng như câu truyện trên: ai gieo gió thì gặp bão . Khi họ gieo rắc tội ác họ có hình dung được họ sẽ nhận được điều gì không? Vì thế hãy cẩn trọng trong từng hành động! Hãy giảm bớt việc dùng máy móc để thấm thía nổi khổ của những người khốn khó hơn ta. Tự làm những việc vất vả để cảm nhận tình người. Chỉ có thế mới khiến chúng ta gần nhau hơn. Mình yêu người thì người cũng sẽ yêu mình. Vậy từ câu truyện “Tiếng vọng rừng sâu” chúng ta đã rút được rất nhiều bài học vô cùng quý báu để áp dụng vào đời sống của chúng ta. Làm một người thật thà rất khó nhưng làm sao để duy trì nó lại là một điều khó hơn. Vì thế chúng ta phải thấu hiểu quy luật cuộc sống hơn để trờ thành những công có ích cho xã hội hơn. Từ thuở lọt lòng cho đến trưởng thành, mỗi chúng ta được nuôi dưỡng bằng cậu chuyện của bà và mẹ. Những câu chuyện ấy không chỉ làm ta thích thú, mà còn tưới mát tâm hồn trẻ thơ, từ đó gieo trồng hạt giống tương lai. “Cô bé bán diêm” gieo tình yêu thương. “Thánh Gióng” gieo lòng yêu nước và dũng cảm. “Bó hoa tặng mẹ” gieo lòng hiếu thảo… Và hôm nay, ta bắt gặp câu chuyện “Tiếng vọng rừng sâu”, kể về những lần cậu bé hét to vào rừng sâu và được rừng vọng lại. Vậy, câu chuyện có ý nghĩa gì? Chúng ta cùng nhau bàn bạc để rút ra bài học quý báu cho cuộc sống… Với tất cả nỗi bực tức, cậu bé đã hét to “tôi ghét người” và rừng đã vọng lại “tôi ghét người”, cậu bé hoảng sợ. Nhưng khi cậu hét lên “tôi yêu người” với tất cả tình yêu thương, rừng đã trìu mến đáp lại. Có lẽ cậu bé không hiểu vì sao lại như thế vì cậu còn quá nhỏ. Nhưng trong tâm hồn non nớt ấy bắt đầu ươm mầm khái niệm trao đi và nhận lại Con ong cho mật, hoa cho hương, chim cho tiếng hót, con người cho nhau tình yêu và cao hơn nữa là đức hy sinh. Khi yêu, con người sẵn sàng hy sinh tất cả mà không đòi hỏi gì. Cụ Bơ-men (Chiếc lá cuối cùng – O Henri) hy sinh mạng sống của mình để cho Giôn-xi được sống. Nàng Xtefchia (Con hủi) hy sinh mạng sống, tuổi xuân cho tình yêu được sống. Điều gì đã thúc đẩy họ hành động như vậy? Với Xtefchia là dành cho người nàng yêu Valđemar. Còn với cụ Bơ-men, Giôn-xi chỉ là người cùng nghề họa sĩ, sống cùng căn hộ, không thân thiết. Nhưng vì thương yêu cô gái trẻ tội nghiệp, một mình cụ đã chống chọi giữa đêm khuya mưa bão vẽ nên chiếc lá để cho trái tim Giôn-xi được đập mạnh mẽ. Đổi lại, trái tim cụ Bơmen đã ngừng đập. Cả cuộc đời mình, cụ chỉ mong có một tác phẩm để đời, chính chiếc lá cuối cùng đã giúp cụ toại nguyện. Cậu bé trong câu chuyện không cần đợi tiếng vọng của rừng bởi vì trong tâm hồn cậu đang có mưa. Mưa tưới mát đất tâm hồn, làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc. Cậu bé đã nhận lại tất cả, nhận làn gió mát cuốn trôi bao giận hờn, bực tức; nhận tiếng chim reo vui đón chào hạnh phúc… Như vậy, “cho” đã trở thành khát vọng sống mãnh liệt, là hành động thôi thúc Bởi vì “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” – Tố Hữu Tôi sẽ chọn cách sống cống hiến. Tôi cống hiến tài năng và sức trẻ để gây dựng đất nước, kinh nghiệm cho lớp trẻ mai sau… Để rồi khi nhắm mắt xuôi tay, tôi sẽ mỉm cười hài lòng trong khi mọi người khóc. Người ta nói “cho và nhận” chứ không nói “nhận và cho”. Bởi vì sống thì cứ “cho” đi, đừng mong “nhận” lại. Nếu ai “cho” đi để mong “nhận” lại thì đó chỉ là sự “trao đổi”, không phải là san sẻ yêu thương Cuộc đời vẫn cứ tiếp diễn, con người hàng ngày vẫn làm việc, lao động và “cho” – “nhận”. Hy vọng rằng, mọi người cứ “cho” đi mà không chờ “nhận” lại. Bởi vì khi “cho” là “nhận”. Thời gian rồi cũng sẽ qua mau, có những thứ sẽ phai mờ nhưng hãy tin tôi, điều gì đã “cho” sẽ mãi trường tồn như câu chuyện “tiếng vọng của rừng”. Bởi vì nó đã được khắc sâu trong tim, chảy trong huyết mạch để nhắc nhở nhau rằng “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” SỰ CHO VÀ NHẬN Có ai đó nói rằng, khi quay ngược trái tim mình lên, trái tim sẽ có hình ngọn lửa. Có phải đó là ngọn lửa của tình yêu thương, của tình người ấm áp? Ngọn lửa ấm áp cho tình yêu đi đến phút sống cuối cùng. Tôi cũng từng nghe người ta nói rằng, tuổi trẻ mang trái tim và tình yêu đầy nhiệt huyết, có thể cống hiến hết mình cho tình yêu và lý tưởng. Nhưng phải chăng chính vì trái tim nhiệt huyết ấy mải mê chạy theo những đam mê hoài bão mà quên mất ngọn lửa yêu thương? Tôi đã từng chứng kiến cảnh một bà già mù lòa dắt theo một đứa bé nhỏ đi ăn xin trong trời mưa gió lạnh căm căm, không một manh áo ấm. Nhưng đi đến đâu người ta cũng xua đuổi. Người bán hàng sợ “dông”, sợ hôi, sợ bẩn, sợ cả một ngày bị bà già “ám vía” mà không bán được hàng. Người qua lại thì muốn đi thật nhanh, tránh động phải bà lão kẻo bẩn những bộ cánh đắt tiền. Họ thì thầm: “Thời nay người giả ăn mày không hiếm. Thóc đâu mà đãi gà rừng”… Một đám đông xúm lại trên đường quây quanh anh thanh niên bị ngã nằm xõng xoài trên đường, máu bê bết, ánh mắt như cầu cứu van xin. Nhưng không ai để tâm. Họ tụ tập lại đây không gì hơn ngoài sự hiếu kỳ. Người ta không muốn dây, không muốn xắn tay vào đưa anh ta đến bệnh viện vì nghĩ sẽ gặp xui xẻo, rắc rối nếu nạn nhân chết trên đường đến bệnh viện. Có người độc miệng thì nói: “Uống rượu cho lắm vào. Tự chuốc vạ vào thân, ai thương”. Người tử tế bấm máy gọi cho xe cứu thương nhưng chờ xe cứu thương nhanh cũng 15-20 phút, còn nếu lâu và bị tắc đường cũng phải đến nửa tiếng, mà sự sống lại được tính bằng giây. Tôi đã từng chứng kiến một em bé gái mặt nhễ nhãi mồ hôi giữa trưa nắng hè đến từng cổng trường đại học cầu xin sự ban ơn của các anh chị sinh viên để có thêm chút tiền viện phí cho bố. Em tin rằng các anh chị sinh viên, với trái tim thanh niên đầy tình yêu và nhiệt huyết có thể phần nào giảm nỗi đau đang cào cấu người bố nằm chờ chết trong bệnh viện. Nhưng mọi người đứng đó nghe em trình bày rồi lại lắc đầu bỏ đi. “Lừa đảo bây giờ đâu có thiếu!”. Một anh chàng sinh viên nọ gọi điện về cho mẹ nói đang bận thi khi được biết mẹ ốm. Sự thật là anh ta “bận” dự lễ sinh nhật của người yêu. Thoáng chút ăn năn nhưng lại tặc lưỡi cho qua: “Mẹ thì có thể một năm về thăm vài lần nhưng sinh nhật người yêu chỉ có một”. Chẳng mấy bạn trẻ quên sinh nhật của người yêu, nhưng ai nhớ được ngày sinh của người mang cho mình sự sống? Có thể bạn sợ rằng tình yêu thương của mình cho đi mà không được nhận lại, hay cho nhầm chỗ. Nhưng đâu phải trên thế giới này tất cả đều là những toan tính, dối lừa. Bà cụ dắt cháu đi ăn xin trong trời rét căm căm, cô bé con đứng cổng trường đại học cầu xin ai đó giúp bố em, để rồi chỉ nhận được những cái xua tay - dường như chính họ mới là những người đã đặt tình yêu thương và sự tin tưởng của mình vào nhầm chỗ. Có ai đó nói gia đình là tất cả, nhưng bạn đã làm gì cho gia đình ấy? Một sự chăm sóc ân cần khi mẹ ốm, một cái nắm tay chia sẻ khi em buồn…đó là tình yêu không lời bạn dành cho họ. Giá như bạn cũng sẵn sàng chia sẻ, sẵn sàng cho đi tình thương như lúc bạn cần sự chia sẻ và tình thương ấy! Dẫu biết rằng ngọn lửa nào rồi cũng có lúc tàn. Nhưng hãy để cho ngọn lửa trong trái tim bạn sưởi ấm đến khi còn có thể. Bởi “sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. “Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người có thể cân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “Những ai biết yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”. Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngoài lời nói ? Hơn nữa, khi bạn “cho” đi, bạn có đảm bảo rằng bạn không mong “nhận” về không? Hãy cố gắng sống vì sự tốt đẹp cho người khác bằng hành động chứ không chỉ bằng lời nói và với sự vô tư nhất có thể. Cho nên, giữa nói và làm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Bất cứ ai cũng đã có lần nghe câu nói “cho đi là hạnh phúc” nhưng thực hiện được điều đó chẳng dễ dàng gì. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâu phải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để trái tim có những nhịp đập yêu thương. “Cho” không có nghĩa là khi chúng ta có đầy đủ về vật chất mới có thể giúp đỡ người khác, mà đôi khi chỉ cần một lời hỏi han, một lời động viên đúng lúc để giúp người khác có thêm sức mạnh, niềm tin và nghị lực sống. Các bạn hãy làm một việc gì đó, có thể giúp đỡ một ai đó trong lúc túng quẫn, những xa cơ lỡ vận hay những lúc gặp khó khăn, bạn sẽ nhận được những niềm vui vượt lên cả sự mong đợi. Dù cho sự giúp đó là tiền bạc hay chỉ là một lời động viên an ủi. Bạn sẽ cảm nhận được niềm hạnh phúc tràn ngập từ trong sâu thẳm trái tim mình, hạnh phúc đó đang đến từ chính hành động đẹp đẽ của bạn. Đó là khi người khác gặp khó khăn, bạn luôn chìa tay ra giúp đỡ. Khi người khác có tâm sự, nỗi niềm, bạn luôn là người lắng nghe và luôn sẵn sàng sẻ chia. Khi người khác hạnh phúc, bạn hãy luôn mỉm cười, chung vui với người khác. Không phải lúc nào “cho” cũng mang lại hạnh phúc cả. Một điều kỳ diệu xảy ra khi nó đúng lúc, đúng việc. “Cho” là không mong được “nhận” lại, không mong người khác sẽ trả ơn lại cho mình vì đã giúp đỡ họ. Thật vậy, nếu như ta đem niềm vui đến cho người khác có nghĩa là đã tạo được cho mình một niềm hạnh phúc. Chúng ta hãy sống hết mình với người khác đi, rồi bạn sẽ đón nhận rất nhiều niềm vui hạnh phúc từ nơi người khác. “Cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”. Cuộc sống này có quá nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại là tình thương. Sống không chỉ la nhận mà còn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất. Có ai đó đã từng nói “hạnh phúc là một cái rất kì lạ mà người ta chỉ nhận được khi đem nó cho người khác”, mỗi người chúng ta hãy thử cho đi môt cái gì đó, để rồi biến niền hạnh của người khác thành niềm hạnh phúc của chính mình… “Nếu là con chim, chiếc lá, Thì con chim phải hót ,chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả, Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” Hạnh phúc là một điều rất kì diệu, ta chỉ nhận được nó khi đem nó trao cho người khác. “Cho” và “nhận” cũng giống như cặp phạm trù “nhân”, “quả”, trong Triết học. Trên đời này luôn có luật “nhân”, “quả”, “gieo gió thì sẽ gặp bão”, nếu chúng ta biết yêu thương người thì cũng sẽ được yêu thương trở lại, khi chúng ta giúp người khác thì cũng chính là lúc cúng ta tự giúp mình. Khi chúng ta cho đi cũng chính là lúc chúng ta nhận lại, là lúc chúng ta tạo được những điều kỳ diệu nhất của cuộc sống. Đã là con người thì cũng không ai hoàn thiện cả, vấn đề quan trọng là cúng ta biết sống như thế nào cho xứng đáng với nản chất thật sự của một con người, để không phải thổ thẹn với lương tâm của một con người. Cuộc sống của chúng ta cũng giống như những vết nứt của một chiếc bình, vì vậy chúng ta hãy biết tận dụng những vết nứt đó để cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa hơn. Khi nào bạn làm được điều đó, thì cũng chính là lúc bạn nhận lại được niềm vui cho mình. Ý nghĩa của cuộc sống n m ngay trong nh ng giá tr bình th ng quanh ta, là tình yêu c a m cha, là tình thân c aằ ữ ị ườ ủ ẹ ủ b n bè, là ni m vui và h nh phúc khi i m t và v t qua khó kh n, là c m và hi v ng vào ngày mai… Và i u gìạ ề ạ đố ặ ượ ă ướ ơ ọ đề nuôi d ng tâm h n ta, xây p nên cu c s ng c a chúng ta, thì ta c n, nên và ph i s ng vì chính nh ng i u ó.ưỡ ồ đắ ộ ố ủ ầ ả ố ữ đề đ Và ó chính là s “cho” và “nh n” trong cu c s ng y các b n à.đ ự ậ ộ ố đấ ạ 1. H nh phúc thay nh ng ng i có th không c n nh khi cho và không th quên khi nh n – ạ ữ ườ ể ầ ớ ể ậ Princess Elizabeth, Asquith Bibesco. 2. Chúng ta t n t i nh nh ng gì ta nh n nh ng chúng ta s ng nh nh ng gì cho i – Winston ồ ạ ờ ữ ậ ư ố ờ ữ đ Churchill. 3. ôi khi nh ng i u b n làm nho nh có th thay i c cu c i c a ng i khác – Ai ó.Đ ữ đ ề ạ ỏ ể đổ ả ộ đờ ủ ườ đ 4. C ng có lúc ph i ch p nh n r ng i u t t nh t ta có th làm cho m t ng i nào ó là không ũ ả ấ ậ ằ đề ố ấ ể ộ ườ đ làm gì c – Khuy t danh.ả ế 5. C m i l n b n c i v i ai ó là b n ã th hi n tình yêu, trao m t món quà, ho c m t i u ứ ỗ ầ ạ ườ ớ đ ạ đ ể ệ ộ ặ ộ đề p v i ng i y. Hãy g p nhau và b t u b ng nh ng n c i. ó là kh i ngu n c a đẹ đẽ ớ ườ ấ ặ ắ đầ ằ ữ ụ ườ Đ ở ồ ủ m i tình yêu th ng – M Teresa.ọ ươ ẹ 6. Hào phóng có ngh a là b n cho i nhi u h n có th . Kiêu hãnh là nh n ít h n nh ng gì b n ĩ ạ đ ề ơ ể ậ ơ ữ ạ c n – Kahlil Gibran.ầ 7. Món quà l n nh t ta có th t ng ai ó là bên h vì khi ta trao t ng th i gian c a ta, ó là ớ ấ ể ặ đ ở ọ ặ ờ ủ đ m t ph n c a cu c i – i u mà ta không bao gi có th nh n l i – Prasant Mishra.ộ ầ ủ ộ đờ đề ờ ể ậ ạ 8. Tôi h c cách cho i không ph i vì tôi ã có quá nhi u, ch ng qua tôi ã bi t ý ngh a và ọ để đ ả đ ề ẳ đ ế ĩ c m giác c a vi c cho i – Khuy t danh.ả ủ ệ đ ế 9. Nh ng i u ta làm cho chính mình r i c ng die theo khi ta “r ng” ^^ còn nh ng th ta làm ữ đề ồ ũ ụ ữ ứ cho ng i khác s l i d u n trên th gian – Khuy t danh.ườ ẽ để ạ ấ ấ ế ế 10. Hãy cho i n khi ta không th ! Cái ngày mà ta stop cho i c ng là ngày ta “t ch”. Nói cách đ đế ể đ ũ ạ khác, cho i càng nhi u ta càng s ng lâu – Khuy t danh.đ ề ố ế BÀI THAM KH O: Ả V ng tr ng khuy t nh m t dáng n m nghiêng, gi cái khuy t cho mình nh ng là ôm l y yêu ầ ă ế ư ộ ằ ữ ế ư để ấ th ng. Các b n có th y không? V ng tr ng y tuy khuýet nh ng mãi là v ng tr ng p nh t, sáng ươ ạ ấ ầ ă ấ ư ầ ă đẹ ấ nh t trên b u tr i r ng l n. Cu c i c ng v y thôi. N u chúng ta bi t yêu th ng nhi u h n, cho ấ ầ ờ ộ ớ ộ đờ ũ ậ ế ế ươ ề ơ ng i khác nhi u h n, thì quanh ta s t a ra th ánh sáng h nh phúc soi sáng m i ng i và cho ườ ề ơ ẽ ỏ ứ ạ ọ ườ chính ta n a. V i tôi, cho và nh n là i u tuy t v i nh t trên th gian nàyữ ớ ậ đề ệ ờ ấ ế Câu chuy n “Ti ng v ng r ng sâu” cho ta m t bài h c v m i quan h nhân qu trong cu c s ng: ệ ế ọ ừ ộ ọ ề ố ệ ả ộ ố cho và nh n. Cho là hành ng chuy n m t th gì c a mình sang ng i khác, Còn nh n là hành ậ độ ể ộ ứ ủ ườ ậ ng n m l y, ti p nh n nh ng gì ng i khác trao t ng. Nh ng th cho và nh n có th là v t ch t độ ắ ấ ế ậ ữ ườ ặ ữ ứ ậ ể ậ ấ nh ti n b c, qu n áo, dùng…C ng có th ó là nh ng th quí giá, nh ng viên ng c p trong ư ề ạ ầ đồ ũ ể đ ữ ứ ữ ọ đẹ cu c s ng này: tình yêu th ng, s c m thông, s quan tâm…Cho và nh n có m i quan h nhân ộ ố ươ ự ả ự ậ ố ệ qu . Khi chúng ta cho ng i khác m t i u gì thì cùng lúc y chúng ta c ng nh n c m t i u gì ả ườ ộ đề ấ ũ ậ đượ ộ đề ó th t ý ngh a, nh n c n c i, ánh m t h nh ph1uc c a ng i kia, nh n c ni m h nh đ ậ ĩ ậ đượ ụ ườ ắ ạ ủ ườ ậ đượ ề ạ phúc, s c m thông…Ng c l i, khi chúng ta nh n ng i khác m t i u gì ó thì chính giây phút yự ả ượ ạ ậ ườ ộ đề đ ấ chúng ta c ng ã cho ng i i di n s bình yên trong tâm h n, trong l ng tâm. Trong gia ình, ũ đ ườ đố ệ ự ồ ươ đ cha m luôn là ng i cho con mình s yêu th ng, s hi sinh tài s n v t ch t c a mình. a con ẹ ườ ự ươ ự ả ậ ấ ủ Đứ ã nh n c tình yêu th ng c a cha m và c ng chính a con y ã cho cha m c a chúng n đ ậ đượ ươ ủ ẹ ũ đứ ấ đ ẹ ủ ụ c i, ánh m t vui s ng, ngây thườ ắ ướ ơ “ Cu c i này là m t t m g ng, n u anh chau mày v i nó, nó s ném l i cho anh m t khuôn m t ộ đờ ộ ấ ươ ế ớ ẽ ạ ộ ặ chanh chua. N u anh m m c i v i nó, nó s là ng i b n vui v thân thi n v i anh” ế ỉ ườ ớ ẽ ườ ạ ẻ ệ ớ (H i ch phù hoa- U-thac-c -sê)ộ ợ ơ Th c v y, n u ta yêu th ng m lòng v i m i ng i thì m i ng i s yêu m n, trân tr ng ta. N u taự ậ ế ươ ở ớ ọ ườ ọ ườ ẽ ế ọ ế ch ng làm nh ng i u t t p giúp , em ni n vui cho ng i b nh t t, khó nghèo thì h s ủ độ ữ đề ố đẹ đỡ đ ề ườ ệ ậ ọ ẽ t ng ta s yêu quí, lòng bi t n. Tâm h n ra s trào dâng h nh phúc vì em l i ni m vui và s yeu ặ ự ế ơ ồ ẽ ạ đ ạ ề ự th ng m i ng i. Tình yêu là m t món quà kì di u mà Th ng ã ban t ng con ng i. Nó th p ươ ọ ườ ộ ệ ượ đếđ ặ ườ ắ lên trong lòng nh ng ng i b t h nh ni m tin r ng h không cô n, l loi. Ng i cho i tình yêu ữ ườ ấ ạ ề ằ ọ đơ ẻ ườ đ th ng l i ón nh n nhi u h n s quí m n, s bi t n và ý ngh a cu c s ng. H nh phúc là th ươ ạ đ ậ ề ơ ự ế ự ế ơ ĩ ộ ố ạ ứ n c hoa mà khi ta v y lên ng i khác s v ng l i ít nhi u trên taướ ả ườ ẽ ươ ạ ề “ N u là con chim chi c láế ế Thì con chim ph i hót, chi c lá ph i xanhả ế ả L nào vay mà không có trẽ ả S ng là cho i âu ch nh n riêng mình”ố đ đ ỉ ậ Gieo vào cu c i n i h ng h c, thù oán, b n s nh n c s thách th c, e d a. B i l cu c i ộ đờ ỗ ằ ọ ạ ẽ ậ đượ ự ứ đ ọ ở ẽ ộ đờ không bao gi có i u kì di u t trên tr i r i xu ng, không có nh ng bà tiên b ng d ng hi n ra giúp ờ đề ệ ừ ờ ơ ố ữ ỗ ư ệ ta. N u ta i x ích k , tàn b o v i h , c gì h ph i i x t t v i ta? Nh ng ông vua, nh ng đỡ ế đố ử ỉ ạ ớ ọ ớ ọ ả đố ử ố ớ ữ ữ ch tàn b o àn áp dân thì s luôn có nh ng cu c kh i ngh a n i d y l t vua, ch y. ế độ ạ đ ẽ ữ ộ ở ĩ ổ ậ để ậ đổ ế độấ Hay nh ng tên tr m c p c a gi t ng i c ác nh Lê V n Luy n s luôn b nhân dân ghét b , ữ ộ ướ ủ ế ườ độ ư ă ệ ẽ ị ỏ c m ph n, xua u i. Vì v y, chúng ta cho và nh n ng i khác nh th nào thì m i ng i s cho và ă ẫ đ ổ ậ ậ ườ ư ế ọ ườ ẽ nh n chúng ta nh th n yậ ư ế ấ Hãy nh m m t và th hình dung, th gi i s ra sao n u ch có nh n mà không có cho, n u tâm h n ắ ắ ử ế ớ ẽ ế ỉ ậ ế ồ con ng i sóng sánh s c en và ng tr b ng giá? Tôi nghe th y ti ng súng n, ti ng ng i la hét, ườ ắ đ ự ị ă ấ ế đạ ế ườ ti ng khóc th m thi t. Tôi ng i th y mùi máu, s th y nh ng n au h n in trên c th nh ng n n ế ả ế ử ấ ờ ấ ữ đớ đ ằ ơ ể ữ ạ nhân x u s … S s ng ó ng t ng t quá ch ng…s ng mà nh ã ch t! Th gi i s o l n n u ấ ố Ự ố đ ộ ạ ừ ố ư đ ế ế ớ ẽ đả ộ ế không có tình th ng nh ng ch c ch n c ng h n lo n n u d th a nó. Yêu không ph i t t, th ng ươ ư ắ ắ ũ ỗ ạ ế ư ừ ả ố ươ không úng cách s d n t i nh ng h u qu khó l ng cho c b n thân và xã h i. Ch c n nhìn đ ẽ ẫ ớ ữ ậ ả ườ ả ả ộ ỉ ầ nh ng a tr c cha m nuông chi u quá m c, chúng ta s hi u i u ó. S h h ng c a ữ đứ ẻ đượ ẹ ề ứ ẽ ể đề đ ự ư ỏ ủ chúng khi n cho cha m chúng au lòng, bu n t i, Chúng l n lên và tr thành nh ng thành ph n ế ẹ đ ồ ủ ớ ở ữ ầ x u, viph m pháp lu t trong xã h i và gây bao m i nguy cho t n c, ng i dânấ ạ ậ ộ ố đấ ướ ườ Trong th c t cu c s ng, có nh ng lúc ta cho i nhi u l i không nh n c s n áp t ng x ng.ự ế ộ ố ữ đ ề ạ ậ đượ ự đề đ ươ ứ Ta giúp h lúc khó kh n, th t b i, b nh t t n lúc h thành công c tháng thì tr l i cho ta s đỡ ọ ă ấ ạ ệ ậ đế ọ đắ ả ạ ự vô n, s l nh lùng, s ph n b i. Th c t cu c s ng y r y nh ng s tráo tr , ph n b i. tr ng ơ ự ạ ự ả ộ ứ ế ộ ố đầ ẫ ữ ự ở ả ộ Ở ườ em có ông bà, cha m dành cho b n nh s quan tâm, yêu th ng, lo l ng v t ch t, m i th t t ẹ ạ ỏ ự ươ ắ ậ ấ ọ ứ ố nh t. r i h ph i nh n l i s ích, vô c m, l i bi ng h c hành c a b n nh ó… Nh ng thái ấ Để ồ ọ ả ậ ạ ự ả ườ ế ọ ủ ạ ỏ đ ữ độ ó chúng ta c n ph i phê phán lên án. Ngoài ra, chúng ta c ng ph i khuyên r n, nh c nh nh ng đ ầ ả ũ ả ă ắ ở ữ con ng i b ch ng ích k , vô c m i u khi n tâm h n y. Ng i tr chúng ta c n ph i có m t l i ườ ị ứ ỉ ả đề ể ồ ấ ườ ẻ ầ ả ộ ố s ng tích c c yêu th ng, s ng vì m i ng i thì chúng ta c ng mong nh n c s ph n h i tích ố ự ươ ố ọ ườ ũ ậ đượ ự ả ồ c c t ng i nh n. Nh ng n u ôi khi ng i nh n không t bi t n ta mà trái l i ích k , ghen ự ừ ườ ậ ư ế đ ườ ậ ỏ ế ơ ạ ỉ ghét ta thì c ng ng bu n b n nhé. Vì ch có h thi t ch chúng ta không thi t, h ã ánh m t i ũ đừ ồ ạ ỉ ọ ệ ứ ệ ọ đ đ ấ đ cu c s ng yêu th ng t t p, ánh m t i nh ng i u kì di u c a cho và nh n. Chúng ta c ng ộ ố ươ ố đẹ đ ấ đ ữ đề ệ ủ ậ ũ ng ch vì nh ng lo i ng i nh th mà óng s m cánh c a yêu th ng, không ti p t c ón nh n đừ ỉ ữ ạ ườ ư ế đ ầ ử ươ ế ụ đ ậ h nh phúc t vi c cho i. B i chính giây phút y, chúng ta ã tr nên gi ng h - nh ng con ng i ạ ừ ệ đ ở ấ đ ở ố ọ ữ ườ ích k và ch bi t ngh n mình. Hãy c ti p t c yêu th ng, chia s t ng chi c áo âm, t ng cái ôm ỉ ỉ ế ĩ đế ứ ế ụ ươ ẻ ừ ế ừ ng viên, chia s b vai ng i khác t a vào…dù cu c s ng có i u gì x y ra b n nhé!độ ẻ ờ để ườ ự ộ ố đề ả ạ Câu chuy n “ Ti ng v ng r ng sâu” g i cho ta tinh th n s ng tích c c, yêu th ng ệ ế ọ ừ ợ ầ ố ự ươ m i ng i và nh th m i ng i s s ng chan hòa yêu th ng v i nhau, cùng nh n c s c m ọ ườ ư ế ọ ườ ẽ ố ươ ớ ậ đượ ự ả thông yêu th ng m áp tình ng i. Hãy s ng yêu th ng và nh n m i i u t t p c a cu c s ng.ươ ấ ườ ố ươ ậ ọ đề ố đẹ ủ ộ ố ó chính là ý ngh a y tính nhân v n mà câu chuy n trên ã g i cho chúng taĐ ĩ đầ ă ệ đ ử . và dũng cảm. “Bó hoa tặng mẹ” gieo lòng hiếu thảo… Và hôm nay, ta bắt gặp câu chuyện Tiếng vọng rừng sâu , kể về những lần cậu bé hét to vào rừng sâu và được rừng vọng lại. Vậy, câu chuyện. ra câu chuyện Tiếng vọng rừng sâu II. Thân bài: 1. Giải thích câu chuyên: - Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ giữa cho và nhận trong cuộc sống. - Khi con người trao tặng người khác tình cảm. http://viplam.net/diendan/showthread.php?p=35202#ixzz2e06HiblG Đề 4: Suy nghĩ về câu truyện Tiếng vọng rừng sâu Bài Làm Chắc hẳn khi bé mỗi người chúng ta đều rất thích được nghe kể chuyện nhỉ! Rất nhiều câu truyện hay và ý nghĩa đã đi sâu vào lòng người

Ngày đăng: 29/05/2014, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w