Sinh hoạt văn nghệ:

Một phần của tài liệu giao an GDNGLL (Trang 79 - 84)

III. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.

b. Sinh hoạt văn nghệ:

Học sinh trình bày các tiết mục văn nghệ đã đợc chuẩn bị theo chơng trình cụ thể.

5. Kết thúc hoạt động:

- Nhận xét

- Nhắc nhở hoạt động sau: Bạn biết gì về UNESCO.

---

Hoạt động 2

Bạn biết gì về unesco

1. Yêu cầu giáo dục:

- Giúp học sinh hiểu đợc mục đích cơ cấu tổ chức quốc về giáo dục và khoa học, văn hoá.

- Thể hiện sự hiểu biết của mình về tổ chức unesco.

- ủng hộ và quan tâm đối với những hoạt động về sự phát triển của mỗi quốc gia, cộng đồng quốc tế.

2. Nội dung và hình thức hoạt động:

a. Nội dung:

- Mục đích hoạt động của unesco. - Chức năng của unesco.

- Cơ cấu của unesco.

b. Hình thức hoạt động:

- Thi tìm hiểu về tổ chức unesco dới hình thức hái hoa dân chủ.

3. Chuẩn bị hoạt động:

a. Về ph ơng tiện hoạt động :

+ Tài liệu, sách báo nói về tổ chức unesco. + Sơ đồ cấu tạo của tổ chức.

+ Phiếu câu hỏi. + Cây hoa

+ Khăn bàn, lọ hoa.

b. Về tổ chức:

Giáo viên phát động toàn lớp su tầm các t liệu sách báo, tranh ảnh nào về tổ chức unesco, để chuẩn bị cho cuộc thi tìm hiểu.

Phối hợp với giáo viên dạy môn GDCD hoặc lịch sử để xây dựng sơ đồ tổ chức unesco.

Câu 1: Unesco đợc thành lập ngày tháng năm nào? Vì sao lại có sự ra đời của tổ chức này?

Câu 2: Mục đích của unesco là gì?

- Góp phần duy trì hoà bình và an ninh quốc tế bằng cách thắt chặt sự hợp tác của các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hoá để đảm bảo sự tôn trọng của tất cả các nớc về công lý, pháp luật nhân quyền, tự do, cơ bản cho tôn giáo cho tất cả mọi ngời không phân biệt chủng tộc nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo và hiến chơng liên hiệp quốc đã công nhận với tất cả dân tộc.

Câu 3: Unesco có những chức năng nào?

- Khuyến khích sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các dân tộc thông qua những phơng tiện thông tin rộng rãi khuyến nghị những hiệp định quốc tế cần thiết để khuyến khích tự do giao lu t tởng bằng hình ảnh.

Thúc đẩy mạnh việc giáo dục quần chúng và truyền bá văn hoá duy trì truyền thuyết về truyền bá kiến thức.

Câu 4: nêu cơ cấu của tổ chức unesco?

Gồm 3 cơ quan: Đại hội đồng, - Quyền lực cao nhất, đại biểu các nớc thành viên, kết nạp thành viên.

Hội đồng chấp hành Ban th ký

Câu 5: Việt Nam kết nạp unesco năm nào?

Ngày 15/6/1977. Chính phủ ra quyết định thành lập uỷ ban quốc gia unescio của Việt Nam để đảm nhận việc thực hiện nghĩa vụ quyền hạn của nớc ta với t cách là 1 thành viên của unesco, cuộc thực hiện chính sách đối ngoại của nhà.

Phân công chuẩn bị cây hoa Chuẩn bị phiếu ghi câu hỏi Ngời điều khiển chơng trình Ban giám khảo mỗi tổ 1 bạn

- Lớp kê bàn hình chữ u ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt, bông hoa là câu hỏi.

- Ngời điều khiển chơng trình nêu rõ yêu cầu của cuộc thi cách thức thi, giới thiệu ban giám khảo.

- Thi tìm hiểu về tổ chức unesco, hình thức hái hoa dân chủ.

- điều khiển lần lợt mời đại diện từng tổ lên hái hoa. Ngời lên hái hoa phải đọc to, rõ ràng câu hỏi, cả lớp cùng trao đổi. Ban giám khảo theo dõi, nhận xét đánh giá và cho điểm nếu không trả lời đợc có thể mời bạn khác cùng tổ, trả lời thay.

- Đại diện các tổ trả lời xong ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ, động viên những đội có điểm thấp. Điều khiển tiếp tục mời các tổ lên hái hoa gọi đều các tổ sao cho số lợng ngời hái hoa tơng đơng nhau giữa các tổ.

- Xen kẽ hái hoa dân chủ là các bài hát, bài thơ ca ngợi hoà bình và phản đối chiến tranh.

- Ban giám khảo tổng kết cuộc thi tìm hiểu công bố điểm của từng tổ.

- Điều khiển chơng trình mời ban giám khảo, giáo viên chủ nhiệm, hoặc bộ môn lên tóm tắt nội dung chính về unesco.

5. Kết thúc hoạt động:

Nhắc nhở hoạt động sau: 30/4 ngày lịch sử đáng nhớ.

Ngày thiết kế: 30/4/2009 Ngày thực hiện: 8/5/2009

Hoạt động 3

30/4 ngày lịch sử đáng nhớ

1. Yêu cầu về giáo dục:

- Giúp học sinh nhận thức đợc giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng toàn dân miền nam thống nhất đất nớc.

- Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể.

- Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỷ niệm ngày giải phóng toàn miền nam thống nhất đất nớc.

2. Nội dung và hình thức hoạt động:

a. Nội dung:

- Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế 30/4.

- Những diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh, dẫn tới ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nớc.

b. Hình thức hoạt động:

Phát biểu cảm tởng, nêu lên nhận thức của bản thân 30/4. Biểu diễn chơng trình văn nghệ.

3. Chuẩn bị hoạt động:

Chuẩn bị các t liệu, tài liệu, tranh ảnh nói về giá trị lịch sử 30/4 ý nghĩa quốc tế làm nên chiến dịch Điện Biên Phủ.

Ngày 2/4 quân ta bắt đầu đánh vào Xuân Lộc trọng điểm phòng thủ của địch, nhiều cuộc chiến đấu ác liệt sảy ra.

16/4 quân ta phá vỡ tuyến phòng thủ An Giang giải phỏng Bình Thuận, s đoàn ngụy ô lúc này mới hoảng sợ, rút chạy.

21/4 mất Xuân Lộc mĩ nguỵ rơi vào tình trạng hoảng loạn, tổng thống nguỵ xin từ chức. Ngày 22/4 duyệt kế hoạch đánh chiếm Sài Gòn, Gia Định . 17h ngày 26/4 tiếng súng tấn công đầu tiên của chiến dịch Hồ Chí Minh nổ ra ở hớng Đông.

Sáng 27/4 năm quân đoàn chủ lực của ta, hớng đồng loạt đánh vào làng ven Sài Gòn, địch cố gắng chống đỡ.

28/4 các trận dợt pháo của ta bắn vào sân bay Tân Sơn Nhất. Buổi chiều một phi công đoàn 5 chiếc 457 do phi công ta lái ném bom vào khu viên chức của máy bay. Các cầu lớn trên đờng tiến vào Sài Gòn đều bị quân ta chiếm giữ.

29/4 các quân đoàn của ta đợc lệnh tấn công kích vào xào huyệt cuối cùng của chiếm lĩnh 5 cơ quan đầu não của chúng 9h25 ngày 30/4 bọn nguỵ quyền Sài Gòn xin ngừng bắn để thơng lợng.

11h30 ngày 31/4 quân ta đánh vào dinh độc lập giữ toàn bộ bọn đầu sơ nguỵ quyền, từ cách mạng cờ tung bay trên nóc phủ tổng thống nguỵ thành phố Sài Gòn đợc hoàn toàn giải phóng 55 ngày đêm chiến đấu thắng lợi.

* Giá trị lịch sử và ý nghĩa.

- Là cuộc khởi nghĩa vì độc lập tự do, vì xã hội chủ nghĩa. - Các tổ viết bài cảm nghĩ, hai tiết mục văn nghệ.

b. Về tổ chức:

Giáo viên chủ nhiệm phát động lớp viết cảm nghĩ 30/4. Các tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ.

Cử ngời điều khiển: Lò Mai Phơng

4. Tiến hành hoạt động:

Một phần của tài liệu giao an GDNGLL (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w